Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.92 KB, 35 trang )

Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Mục Lục
Trang
Mở đầu 3
Phần 1:Lý luận chung về DNNVV 4
I.Các vấn đề cơ bản 4
1.Tiêu chuẩn về DNNVV
2.Vai trò của DNNVV 8
3.Quan hệ giữa DNNVV với Doanh nghiệp lớn 11
II . Chính sách phát triển hệ thống DNNVV 12
1.Khái niệm chính sắch và chính sách phát triển các DNNVV 12
2.Nội dung của chính sách 13
3.Chính sách phát triển DNNVV ở một số nớc 14
Phần 2:Chính sách phát triển và vai trò hiện nay của các DNNVV ở Việt Nam 22
I.Tình hình phát triển và vai trò hiện nay của các DNNVV ở Việt Nam 22
1.Vài nét về tình hình phát triển các DNNVV ở Việt Nam 22
2.Vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam 22
II II.Hệ thống thể chế,chính sách khuyến khích trợ giúp DNNVV ở Việt Nam
24
III 1.Chính sách khuyến khích đầu t 26
IV 2.Chính sách về mặt bằng kinh doanh 27
V 3.Chính sách về vốn 27
VI 4.Chính sách thị trờng 28
5.Chính sách về thuế 29
VII 6.Chính sách về công nghệ 31
VIII 7.Chính sách về lao động 31
IX
Phần 3:Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy phát
triển DNNVV ở nớc ta 33
I.Chính sách phát triển DNNVV trong giai đoạn 2001-2010 33
1.Chính sách thơng mại 34


2.Chính sách công nghiệp 34
3.Chính sách tiền tệ 34
a.Chính sách huy động vốn 34
b.Chính sách thuế 35
c.Chính sách tiền tệ 35
d.Chính sách đầu t 35
e.Chính sách công nghệ đào tạo 36
1
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách 36
1.Hoàn thiện chính sách thơng mại và công nghiệp 36
2.Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng 37
3.Hoàn thiện chính sách thuế 37
4.Hoàn thiện chính sách công nghệ và đào tạo 37
5.Hoàn thiện chính sách đầu t 38
6.Hoàn thiện chính sách thị trờng 38
Kết luận 39
Tài liệu tham khảo 40
2
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Lời nói đầu
Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời
điểm khoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế
diễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những
chuyển biến sâu sắc, thì các DNNVV lại càng đợc chú trọng ở các nớc. Điều đó có
thể thấy rõ qua các khối lợng về tài liệu về chuyên đề này rất dồi dào, đa dạng, đợc
công bố hầu nh hàng ngày, hàng tuần, từ các luật lệ của các Chính phủ, các chiến l-
ợc, các chơng trình phát triển DNNVV của các quốc gia, đến các sách hớng dẫn, các
công trình nghiên cứu và các bài báo về DNNVV.

Trong nớc ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng nh vậy, do sự phát triển còn
thấp của nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng rất lớn của nội lực dân tộc, do yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Trong 15 năm đổi mới vừa qua,
DNNVV ngày càng đợc coi trọng. Đầu năm 2001, báo cáo chính trị của ban chấp
hành trung ơng đảng tại Đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ: Chú trọng phát
triển các DNNVV... Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 nhấn
mạnh: Phát triển rộng khắp các cơ sở sản suất công nghiệp nhỏ và vừa với nghành
nghề đa dạng...
Chọn đề tài: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng về vai
trò và sự cần thiết của việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển các DNNVV ở Việt
Nam hiện nay. Đề án đợc chia làm 3 phần :
Phần I: Lý luận chung về DNNVV.
Phân II: Chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam.
Phần III: Hoàn thiện chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về trình độ và thời gian, đề án
vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo và các bạn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đã
giúp đỡ em trong việc hoàn thành đề tài này.
Hà nội, ngày 17-11-2001
3
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Phần I
Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa
I.Các vấn đề cơ bản:
1. Tiêu chuẩn về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu đề tài này là một câu hỏi tiêu chuẩn
thế nào là DNNVV ?
Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này, tự thân nó vốn đã cần thiết, lại càng trở
nên quan trọng do có những khác biệt khá nhiều về tiêu chuẩn DNNVV giữa nớc

này vơí nớc khác.
Nếu không có quan niệm đủ rõ về tiêu chuẩn thì rễ ngộ nhận, thiếu chính xác.
Chỉ có nắm rõ tiêu chuẩn DNVVN ở từng nớc, thì mới theo dõi đợc tình hình, đánh
giá đợc chất lợng hoạch định và hiểu quả thực hiện chính sách đối với DNNVV,
hiểu và phân tích đợc số liệu thống kê về kết quả hoạt động của các DNNVV.
Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến để phân loại
doanh nghiệp là: Số lao động sử dụng và số vốn. Trong hai tiêu chuẩn ấy khá nhiều
nớc coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn.
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp là không cố địng, và chẳng những khác
nhau giữa các nớc mà còn thay đổi trong một nớc. Trớc hết, đó là sự thay đổi theo
nghành, nghề. Thờng thờng ở nhiều nớc, ngời ta phân biệt 3 loại nghành nghề : Một
là doanh nghiệp chế tác, hai là các doanh nghiệp thơng mại, ba là các doanh nghiệp
dịch vụ. Trong mỗi loại nghành, nghề có tiêu chuẩn riêng về DNNVV một số nớc
còn phân loại nghành, nghề kỹ lỡng hơn nữa.
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không cố định mà thay đổi theo thời gian.
Điều này rõ nhất là ở Mỹ, nơi cứ hàng năm tiêu chuẩn về DNNVV trong từng
nghành, nghề đều đợc xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết và đợc chính thức công
bố.
Bảng1 dới đây cung cấp tiêu chuẩn của một số nớc về DNNVV.
Qua bảng này có thể thấy rằng: Để trả lời câu hỏi thế nào là DNNVV, phải
thấy cả hai mặt:
+ Trong từng nớc, từng nghành, từng nghề, từng thời gian, tiêu chuẩn DNVVN
là rõ ràng, có tính định lợng.
+ Giữa các nớc, giữa các nghành, nghề, giữa những thời điểm khác nhau, tiêu
chuẩn DNNVV là tơng đối, nghĩa là có một số nét chung, đồng thời cũng có những
nét riêng khác nhau và có thể thay đổi.
Cũng cần nói thêm rằng ở hầu hết các nớc, ngời ta hay nói gộp chung doanh
nghiệp nhỏ với doanh nghiệp vừa thành DNVVN, vì các Nhà Nớc thờng có chính
sách chung cho cả hai loại doanh nghiệp đó.
Bảng 1

4
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Nớc Phân loại Số lao động Vốn Doanh thu
A.Các nền kinh tế phát triển.
1.Mỹ Tất cả các ngành
0ữ500
Không Không
2.Nhật Bản
Chế tác
Bán buôn
Bán lẻ
Dịch vụ
1ữ300
1ữ100
1ữ50
1ữ100
300 triệu Yên
0ữ100
0ữ50
0ữ50
Không
3.EU
DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
<10
<50
<250
Không
Không

7 triệu Ecu
27 triệu Ecu
4.Australia
Chế tác
+DN nhỏ
+DN vừa
Dịch vụ
+DN nhỏ
+DN vừa
<100
100ữ199
<20
20ữ199
Không Không
5.Canada
Chế tác
+DN nhỏ
+DN vừa
Dịch vụ
+DN nhỏ
+DN vừa
<100
100ữ500
<50
50ữ500
Không
<5
tr
CDN$
5ữ20

<5
tr
CDN$
5ữ20
6.New
Zealand
Tất cả các ngành
0ữ50
7.Hàn Quốc
Chế tác
Khai mỏ và vận tải
Xây dựng
Thơng mại và DV
0ữ300
0ữ300
0ữ200
0ữ20
20ữ80 tỷ Won
Không
Không
Không
Không
8.Đài Loan
Chế tác
Nông, lâm, ng
nghiệp và DV
0ữ200
0ữ20
80 triệu NT$
Không

Không
100 triệu NT
B.Các nền kinh tế đang phát triển.
1.Thái Lan Sản xuất
+DN nhỏ
+DN vừa
Bán buôn
+DN nhỏ
+DN vừa
Không
0ữ50 triệu Baht
50ữ200
0ữ50
50ữ100
Không
5
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Bán lẻ
+DN nhỏ
+DN vừa
0ữ30
30ữ60
2.Malaysia Chế tác
0ữ150
Không
0ữ25 triệu RM
3.Mêxicô
DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa

0ữ15
16ữ100
101ữ250
Không Không
4.Pêru Không Không <17 triệu USD
5.Philipin
DN nhỏ
DN vừa
10ữ99
100ữ199
1,5ữ15
tr
Pêxô
15ữ60
tr
Pêxô
Không
6.Inđônêxia
DN nhỏ
DN vừa
Không
0ữ20.000 USD
20.000ữ1
tr
USD
0ữ100100 $
100000ữ5
tr
$
7.Brunei Tất cả các ngành

1ữ100
Không Không
B.Các nền kinh tế đang chuyển đổi.
1.Nga
DN nhỏ
DN vừa
1ữ249
249ữ999
Không Không
2.Trung
Quốc
DN nhỏ
DN vừa
50ữ100
101ữ500
Không Không
3.Hungary
DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
1ữ10
10ữ50
50ữ250
Không Không
4.Balan
DN nhỏ
DN vừa
<50
51ữ200
Không Không

5.Slovakia
DN nhỏ
DN vừa
1ữ24
25ữ100
Không Không
6.Rumani
DN nhỏ
DN vừa
1ữ20
Không Không
7.Bungary DN nhỏ <50 20 triệu BGL Không
8.Uzbêkistan
DN nhỏ
DN vừa
<300
300ữ1000
Không Không
9.Acmenia DN cực nhỏ
DN nhỏ
+Công nghiệp
+Vận tải
+Xây dựng
+Dịch vụ
+Bán lẻ
+Nông nghiệp
+Các LV khác
<5
6ữ50
6ữ20

6ữ25
6ữ15
6ữ20
6ữ10
Không Không
6
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
DN vừa
+Công nghiệp
+Vận tải
+Xây dựng
+Dịch vụ
+Bán lẻ
+Nông nghiệp
+Các LV khác
6ữ20
51ữ100
21ữ40
26ữ50
16ữ25
11ữ40
11ữ25
21ữ40
Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998.
2. Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UNECE, 1999
3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000.
4.APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc
Và các tài liệu khác.
ở Việt Nam, theo Công văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 6 năm 1998 của
Văn Phòng Chính Phủ, DNNVV là những doanh nghiệp có vốn điều lệ duới 5 tỷ

đồng (Tơng đơng 387600 USD vào thời điểm ban hành Công Văn số 681) và có số
lao động dới 200 ngòi.
Dựa trên định nghĩa này, một số nhà nghiên cứu đã cụ thể hoá thêm : Doanh
nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động ít hơn 50 ngời hoặc có tổng giá trị vốn
dới 1 tỷ đồng; doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 51 đến 200 ngời
hoặc có tổng giá trị vốn (hoặc doanh thu) từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng; doanh nghiệp
lớn là doanh nghiệp có số lao động trên 200 ngời hoặc có tổng giá trị vốn (hoặc
doanh thu) trên 5 tỷ đồng.
Qua thực tiễn, có thể thấy tiêu chí về DNNVV trên đây ( Theo Công Văn số
681) có những vấn đề đáng suy nghĩ sau:
-Có thể chỉ dùng một tiêu chí là lao động hoặc số vốn, bởi vì hai tiêu chí đó
không luôn luôn tơng thích với nhau, nhất là trong điều kiện hiện nay, có những
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, số vốn hoặc doanh thu khá
lớn nhng số lao động lại rất ít, vì đó là những lao động có chuyên môn kỹ thuật cao.
-Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, nên có tiêu chí riêng cho các DNNVV hoạt
động trong các lĩnh vực khác nhau nh thơng mại, dịch vụ...Và cần có sự điều chỉnh
qua từng thời gian, tuỳ thuộc vào yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, vì mục
đích của tiêu chí là để thực hiện những chính sách khuyến khích của Nhà Nớc
trong từng thời gian, đối với từng nghành, nghề.
-Tiêu chí hiện hành mới đợc qui định bằng một Công Văn của Văn Phòng
Chính Phủ, tính pháp lý cha cao cần đợc qui định ít nhất là bằng một Nghị Định của
Chíng Phủ.
2.Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế
7
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Không có ngoại lệ, hầu hết tất cả các nớc đều đánh giá DNNVV có vai trò và
tác dụng quan trọng, thậm chí rất quan trọng.
Có lẽ chăng, là trớc đây trong một số nớc XHCN, do quan niệm thiếu chuẩn
xác về một nớc công nghiệp hiện đại, nên vai trò của DNNVV tơng đối ít quan trọng
hơn. DNNVV thuộc mọi hình thức sở hữu, song đúng là phần lớn thuộc khu vực dân

doanh.
Vai trò của DNNVV quan trọng đến đâu và nh thế nào ? ở đây cũng có những
sắc thái đánh giá khác nhau tuỳ từng nớc.
ở mức cao nhất, DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất và thờng xuyên lâu
dài qua mọi thời kỳ phát triển kinh tế xã hội hơn cả các doanh nghiệp lớn và cực
lớn. DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất hoặc một động lực mạnh trong các nớc
đang phát triển cao, trong các nớc đang phát triển trên con đờng hiện đại hoá, và
trong các nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng phù hợp với định hớng chế
độ xã hội ở mỗi nớc.
ở mức vừa phải, thông thờng DNNVV đựơc coi là một động lực mạnh, có tác
dụng nhiều mặt; là sự bổ xung không thể thiếu đối với doanh nghiệp lớn.
Vai trò tác dụng về nhiều mặt đã đợc nhiều nhà quản lý, nhiều nhà phân tích
trong nhiều tài liệu, có thể tóm tắt nh sau:
1. Tăng GDP.
2. Tạo nhiều việc làm.
3. Xoá đói, giảm nghèo.
4. Đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, làm linh hoạt
và thêm sống động thị trờng.
5. Mở mang xuất khẩu.
6. Thúc đẩy cả công nghệ quản lý và kĩ năng con ngời.
Bảng 2 dới đây tóm tắt vai trò và tác dụng của DNNVV ở một số nớc khác nhau trên
thế giới.
Bảng 2: Vai trò của các DNNVV tại một số nớc.
Nớc
% tổng số
DN
% tổng số
lao động
% GTGT của
kv t nhân

% trong
xuất khẩu
A. các nền kinh tế phát triển
1. Mỹ (1999) 99,7% 52% 51% 31%
2. Nhật Bản 99,7% 72,7% 55,6% 13,5%
3. Anh (1999) 99,8% 55,4%
51%
(trong tổng DT)
-
4. Pháp (1998) 99% 47% - 26% (1996)
5.Australia
(1997)
99,8% 50,2% - -
6.New Zealand 96% 42% 33% -
8
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
(1996)
7.Hàn Quốc
(1997)
99,1% (Chế
tác)
77,4%
46,3%
(Chế tác)
43%
8.Đài Loan
(1999)
97,7% 76,39% 47,58% 47%
9.Singapore
(1998)

91,5% 51,8% 34,7% 16%
b. các nền kinh tế đang phát triển
1.Thái Lan
(1998)
97,9% 70% 50,4% 50%
2.Inđônêxia
(1996)
98% 83,3% 38,9% 18,4%
3.Philipin
(1997)
99,48% 66,21% 68,2% 60%
4.Malayxia
(1996)
84% 12,17% 19,13% 15%
c. các nền kinh tế chuyển đổi
1.Trung Quốc
(1998)
99% 84,3%
66,99%
(trong tổng DT)
40ữ60%
2.Hungary
(1999)
99,8% 70,2% 54,8% -
3.Balan (1997) 99% 60,6% 40% 62%
4.Slovakia
(1998)
99% 59,4% 58% -
5.CH Sec
(1997)

- 43,6% 40% -
Nguồn: 1. Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998.
2. Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UNECE, 1999.
3. Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000.
4.APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc và
các tài liệu khác.
Có vai trò và tác dụng nh trên là do bản chất đặc thù của DNNVV. Cả điểm
mạnh và điểm yếu đều do tính chất nhỏ và vừa của doanh nghiệp. Những đặc điểm
ấy đợc phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu, tóm tắt sau đây:
Những điểm mạnh của DNNVV
1.Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi nhiều gì về mọi mặt. Một số
doanh nghiệp lớn hiên nay đã khởi nghiệp từ DNNVV.
2.Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí đón
đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, nhng dao động lâm thời từng lúc
9
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
hoặc cơ bản lâu dài của thị trờng, những thay đổi có khi đột ngột của môi trờng thể
chế, chế độ kinh tế, xã hội.
3.Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở.
Có u thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên, nguồn vốn
tại chỗ) và với thị trờng tiêu thụ. Sự gần kề này (proximity) là một lợi thế so sánh
lớn để cạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, đợc nghiên cứu về khoa học và
vận dụng nhiều thực tế ở các nớc.
4.Giàu hơn về những hiệu quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về những tích
cực và ít hơn hẳn về những hiệu quả tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệp lớn.
5.Thuận lợi để kết hợp kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tế
bản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa phơng.
6.Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanh
nghiệp lớn. Về nghiên cứu- triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới, phát
minh, sáng chế. Về sản sản xuất, là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao những công

đoạn cả ở phần đầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác, mà doanh nghiệp
lớn không cần và không nên làm. Về phía dịch vụ, với u thế của sự gần kề, tạo
nên những hiểu biết qua tiếp xúc trong thế giới thực với khách hàng. Về thơng
mại, DNNVV có tính cơ động, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trờng tốt và rút
lui khỏi những thị trờng xấu, từ những thị trờng nghách đến những thị trờng lớn.
Những điểm yếu của DNNVV
1.Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu. Triển khai lớn,
đáp ứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ.
2.Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu t về chuyển đổi cơ cấu, về
tiếp thị, về đào tạo để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế.
3.Không có u thế của kinh tế qui mô (ecomomy of scale), tức là những thành
quả và lợi ích đặc biệt mà chỉ từ một qui mô thích hợp (thờng là đủ lớn) thì mới là có
đợc. DNNVV là mèo nhỏ, nên chỉ làm và chỉ bắt đợc chuột con.
4.Nói chung vẫn lép vế trong các mối quan hệ (với Nhà nớc, với thị trờng, với
ngân hàng, với các trung tâm khoa học, với giới báo chí, với đối tác, đối thủ, với
khách hàng ). Thậm chí, th ờng phải dựa cậy và phụ thuộc vào các doanh nghiệp
lớn, nh doanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, nh chân rết ngoại vi của trung tâm.
5.Thiếu sức phòng, tránh và chống các rui ro, thờng xuyên có nhiều, rất nhiều
DNNVV ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều DNNVV phá sản.
6.Ngay trong trờng hợp thực tế là và đợc công nhận là động lực chính hoặc
động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, DNNVV rất khó tự tập hợp hoặc đ-
ợc tập hợp thành lực lợng thống nhất và rất mạnh để có thể có thể có vị thế chi phối
về kinh tế-xã hội và chính trị. Nói chung, DNNVV là ngời ăn theo chứ không phải
là ngời đề xuất, là ngời tuân lệnh chứ không phải là ngời ra lệnh (về điểm này) hiện
nay trên thế giới và nhiều nớc còn có sự tranh cãi.
Khi đánh giá DNNVV cần tránh sự thiên lệch, hoặc quá nặng về những điểm
mạnh hoặc quá nặng về những điểm yếu. Thấy đúng, thấy rõ mặt mạnh để phát huy
10
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

và thấy đúng, thấy rõ mặt yếu để tìm cách khắc phục, đó là sự đánh giá cần thiết để
có chính sách và hành động sáng suốt, có hiệu quả cao.
3.Quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn
Nếu nói một cách đơn giản, thì đó là mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh,
với những phơng pháp phức tạp do sự cùng tồn tại trong các tổ hợp sản xuất, kinh
doanh khổng lồ hoặc các cụm kinh tế có tầm cỡ quốc gia hoặc toàn cầu.
Đại thể của mối quan hệ đó là: Doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ, hớng dẫn, sử
dụng vừa kiềm chế, chèn ép, thậm chí bãi bỏ (thủ tiêu DNNVV); còn DNNVV thì
vừa tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh nghiệp lớn.
Động cơ ở đây chính là lợi nhuận, cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển vì lợi
nhuận trong kinh tế thị trờng.
Phân tích cụ thể hơn có thể thấy mối quan hệ trên đây diễn biến nhiều hình
vẻ, nhiều mức độ, nhiều phạm vi, có lúc nặng hơn về hợp tác, có lúc nặng hơn về
cạnh tranh, do tác động của mấy yếu tố sau:
1.Tuỳ ở chỗ DNNVV là doanh nghiệp độc lập hay là doanh nghiệp con, nằm
trong tổ chức của doanh nghiệp lớn.
2.Tuỳ ở chỗ DNNVV thuộc nghành sản suất, nghành kinh doanh, nghành
dịch vụ nào, hoạt động trên thị trờng nào (chú ý rằng mối quan hệ của DNNVV với
doanh nghiệp lớn cùng nghành, cùng thị trờng có khá nhiều mối quan hệ của
DNNVV với doanh nghiệp lớn khác nghành, khác thị trờng).
3.Tuỳ ở mục tiêu, chiến lợc, phơng pháp và tài năng xoay sở của doanh
nghiệp lớn cũng nh của DNNVV. Nói rõ hơn cả hai bên giống nhau hoặc mỗi bên
khác nhau trong sự lựa chọn, và có khả năng đến đây để thực hiện sự lựa chọn ấy:
giành giật hay là cộng tác, hay là pha trộn cả hai.
4.Tuỳ ở chính sách Nhà nớc và tác động của d luận xã hội tại từng nớc, dẫn
đến chỗ thị trờng đợc hớng dẫn đúng hay sai, bị bóp méo nhiều hay ít, mặt tích cực
đợc phất huy và mặt tiêu cực đợc khắc phục thế nào.
Nh vậy, về quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn, trên cơ sở một số
không nhiều các nét chung dễ nhận thấy, cần phải phân tích cụ thể với từng thời kỳ,
từng quốc gia, từng ngành, từng vùng, từng doanh nghiệp.

Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, ngay dù chỉ vì mục đích thu thật nhiều lợi
nhuận, doanh nghiệp lớn và DNNVV đều cần đến nhau. Dù giỏi kìm chế và chèn ép
đến đâu, doanh nghiệp lớn cũng không thể thủ tiêu hết DNNVV, chính từ lợi ích của
bản thân mình. Cũng nh vậy, dù giỏi xoay sở và giành giật đến đâu, DNNVV cũng
không thể thay thế đợc, càng không thể loại bỏ đợc doanh nghiệp lớn, chính từ yêu
cầu tồn tại của bản thân mình. Cả hai loại doanh nghiệp là những bộ phận hợp thành
không thể thiếu của một nền kinh tế ở thế kỷ 21.
II. Chính sách phát triển hệ thống DNNVV
1. Khái niệm chính sách và chính sách phát triển các DNNVV
Trớc hết, ta cần hiểu thế nào làchính sách. Thuật ngữ chính sách đợc sử
dụng phổ biến trên báo chí, các phơng tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể
11
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
kinh tế- xã hội đều có những chính sách của mình. Ví dụ, có chính sách của các cá
nhân, chính sách của doanh nghiệp , chính sách của Đảng, chính sách của một quốc
gia, chính sách của một liên minh các nớc hay tổ chức quốc tế .v.v..
Theo quan điểm phổ biến, chính sách là phơng thức hành động đợc một chủ
thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại.
Tuyên bố chính sách có nghĩa là một tổ chức hay một cá nhân đã quyết định
một cách thận trọng và có ý thức cách giải quyết những vấn đề tơng tự.
Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng
vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở những nhà
quản lí quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách
đó, các chính sách hớng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức
vào việc thực hiên các mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách kinh tế- xã hội (chính sách công), xét theo nghĩa rộng, là tổng thể
các quan điểm t tởng phát triển, những mục tiêu tổng quát và những phơng thức cơ
bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nớc.
Chính sách theo quan niệm trên là đờng nối phát triển kinh tế- xã hội của đất
nớc. ở Việt Nam, đờng nối do Đảng Cộng Sản Việt Nam- lực lợng chính trị lãnh

đạo Nhà nớc và xã hội xây dựng.
Theo nghĩa hẹp, có nhiều khái niệm khác nhau về chính sách phát triển kinh
tế- xã hội (chính sách công) đợc đa ra. Nhìn chung lại, ta có thể đa ra khái niệm cơ
bản sau: chính sách kinh tế- xã hội là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp
và công cụ mà Nhà nớc sử dụng để tác động nên các chủ thể kinh tế- xã hội nhằm
giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hớng
mục tiêu tổng thể của đất nớc.
Từ những quan điểm về chính sách nói chung và chính sách kinh tế- xã hội
(chính sách công) nói riêng, ta có thể rút ra khái niệm về chính sách phát triển hệ
thống DNNVV ở Việt Nam nh sau: Chính sách phát triển hệ thống DNNVV là tổng
thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nớc sử dụng để nhằm
khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV, góp phần phát huy và nâng
cao hiệu quả cho hệ thống các doanh nghiệp này, nhằm phục vụ tốt nhất cho sự
nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.
Nói cách khác, chính sách phát triển DNNVV là sự thể chế hoá pháp luật của
Nhà nớc đối với các vấn đề về các DNNVV, là hệ thống các quan điểm, phơng h-
ớng, mục tiêu và các giải pháp nhằm phát triển hệ thống này.
2.Nội dung của chính sách:
Cha bao giờ và không ở đâu sự phát triển của DNNVV lại chỉ do bàn tay vô
hình, tức là sự hoạt động tự phát của thị trờng, ở mọi quốc gia và trong mọi thời kỳ,
bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu, tức là tác động của Nhà nớc rất quan trọng, rất
cơ bản, thậm chí có tính quyết định. Đối với toàn bộ khu vực DNNVV, Nhà nớc là
ngời khởi xớng, ngòi khuyến khích, ngời giúp đỡ, ngời bảo vệ, ngời cứu trợ (khi khó
khăn) ngời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết).
12
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Hầu hết các Nhà nớc chẳng những đối xử với DNNVV bình đẳng nh với
doanh nghiệp lớn, mà còn dành u đãi rõ rệt cho DNNVV, với nhận thức đúng đắn
rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNNVV là dân chủ, là con đờng và biện pháp tốt
để thực hiện bình đẳng xã hội.

Bàn tay hữu hình của Nhà nớc thể hiện qua hệ thống luật lệ của Nhà nớc, từ
chính quyền trung ơng đến chính quyền địa phơng và chính quyền cơ sở, có thể hiện
hữu ngay trong hiến pháp, và từ hệ thống luật lệ toả ra trong mọi công việc mà Nhà
nớc tiến hành.
Tóm tắt những chính sách thể hiện trong luật lệ của Nhà nớc về DNNVV là
nh sau:
1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNNVV.
2. Cho vay vốn với điều kiện thuận lợi( nh Nhà nớc góp phần thế chấp hoặc
bảo lãnh) với lãi suất thấp, với ân hạn dài, với sự trợ giúp khi gặp khó khăn trong
việc trả nợ.
3. Cho hởng nhiều u đãi về thuế.
4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến.
5. Giúp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kĩ thuật viên,
nhân viên quản lý, kế toán và công nhân hành nghề.
6. Cho nhận thầu công việc sản xuất, kinh doanh; cho đảm nhận từng dự án
hoặc bộ phận dự án kinh tế ( của Nhà nớc ); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việc
cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu. 7.
Giúp tiếp cận thị trờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị trờng, cho
tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong và
ngoài nớc.
8. Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ:
+ Các DNNVV nhiều triển vọng
+ Các DNNVV bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn
+ Các DNNVV do phụ nữ làm chủ
+ Các DNNVV trong một số nghành và vùng u tiên v.v...
9. Hoạch định, thông qua và thực hiện những chiến lợc trung hạn và dài hạn,
những chơng trình quốc gia từng năm hoặc vài năm về phát triển DNNVV.
10. Theo dõi tình hình, thờng thì làm thống kê riêng về DNNVV, kiểm điểm
việc thực hiện các luật lệ, chiến lợc và chơng trình nói trên, phát hiện và xử lý kịp
thời các vấn đề nảy sinh để phát triển DNNVV.

11. Lập cơ quan Nhà nớc chuyên trách về DNNVV, có nơi là cơ quan cấp bộ
hoặc là một bộ trong Chính Phủ.
12. Giúp thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNNVV. Dành
cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các Hội đồng, các Uỷ ban, các
hội nghị quan trọng của Nhà nớc để hoạch định các chính sách kinh tế quốc gia.
Qua nghiên cứu luật lệ của nhiều nớc, thì rõ ràng mỗi nớc bắt đầu từ một số
luật lệ nhằm vào những vấn đề bức xúc và quan trọng nhất của sự phát triển
DNNVV, do vậy còn cha hoàn thiện và cha đầy đủ, rồi từng bớc các luật lệ đó đợc
13
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
bổ sung hoàn chỉnh dần, đến khi bao quát khắp các mặt nh vừa giới thiệu trong 12
diều nêu trên.
Sự khác nhau giữa các nớc chủ yếu là ở mức độ khuyến khích, u đãi, giúp đỡ
nhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNNVV, và một phần nữa là ở một số biện pháp
khuyến khích cụ thể, có nét riêng biệt của từng nớc.
3.Chính sách phát triển DNNVV ở một số nớc
a. Một số chính sách phát triển DNNVV chủ yếu của Nhật Bản
Hình thức tổ chức doanh nghiệp của Nhật Bản ra đời cách đây hơn 100 năm
với hai loại hình chính:
1. Hình thức tổ chức kiểu cái ô, công ty mẹ đợc phân thành hệ thống các
công ty con có quan hệ với công ty mẹ theo hình cái ô; mỗi công ty con chịu trách
nhiệm sản xuất một số phụ tùng chuyển về công ty mẹ lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
2. Hình thức tổ chức mắt xích, tập đoàn sản xuất bao gồm nhiều công ty đ-
ợc liên kết với nhau theo kiểu mắt xích. Cả hai hình thức tổ chức doanh nghiệp nêu
trên đều phù hợp với loại hình DNNVV, do vậy loại hình doanh nghiệp này ở Nhật
Bản đã phát triển từ rất sớm. Trong lịch sử phát triển hơn 50 năm, khu vực DNNVV
đã khẳng định vai trò của mình trong đời sống kinh tế- xã hội Nhật Bản, góp phần
không nhỏ vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc này. Đạt đợc những thành
tựu nh trên của DNNVV phải kể đến vai trò to lớn của Chính Phủ Nhật Bản.
Trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế đất nớc, Nhà nớc Nhật Bản đã ban

hành nhiều chính sách nhằm phát triển khu vực DNNVV. Những thay đổi về chính
sách nhằm đặt khu vực DNNVV vào vị trí phù hợp nhất và khẳng định tầm quan
trọng của nó trong nền kinh tế. Ngay trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ
II, Chính Phủ Nhật Bản đã tiến hành cải thiện các công cụ cơ bản về các chính sách
đối với DNNVV. Trong thời kỳ tăng trởng nhanh của nền kinh tế(1955- 1972),
Chính Phủ tập trung vào việc hệ thống hoá và hiện đại hoá các chính sách phát triển
DNNVV. Thời kỳ tăng trởng ổn định(1973- 1984), các chính sách phát triển
DNNVV tập trung vào tăng cờng tri thức và tăng cờng các nguồn lực quản lý vô
hình cho DNNV. Thời kỳ chuyển đổi (từ năm 1985 đến nay), các chính sách tập
trung vào việc thay đổi cơ cấu và tích tụ công nghiệp, trợ giúp thành lập doanh
nghiệp mới và các hoạt độmg kinh doanh mới.
Xét một cách tổng quát, các chính sách phát triển DNNVV của Nhật Bản tập
trung vào các mục tiêu chủ yếu sau đây: thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển của các
DNNVV; tăng cờng lợi ích kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp và ngời lao động
tại DNNVV; khắc phục những bất lợi mà các DNNVV gặp phải; và hỗ trợ tính tự lực
của các DNNVV. Dới đây là các nội dung chủ yếu của các chính sách đó:
* Cải cách pháp lý:
Trong những năm qua, hàng loạt các luật về DNNVV đã đợc ban hành nhằm
tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động của khu vực doanh nghiệp này. Đặc
biệt, trong những năm gần đây, việc cải cách môi trờng pháp lý đợc coi là một u tiên
hàng đầu của Nhà nớc Nhật Bản.
14
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Luật cơ bản về DNNVV mới đợc ban hành năm 1999 trợ giúp cho việc cải
cách cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVV với những thay đổi của môi trờng
kinh tế- xã hội, tạo thuận lợi cho việc tái cơ cấu công ty. Các luật tạo thuận lợi cho
thành lập doanh nghiệp mới và luật trợ giúp DNNVV đổi mới trong kinh doanh
khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập các doanh nghiệp mới, tăng nguồn cung ứng
vốn rủi ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới. Luật xúc tiến các hệ thống phân phối
có hiệu quả ở DNNVV trợ giúp cho việc tăng cờng sức cạnh tranh trong lĩnh vực bán

lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc tiến khu vực bán hàng. Một hệ thống cứu tế
tơng hỗ cũng đã đợc thiết lập nhằm hạn chế sự phá sản của DNNVV.
* Hỗ trợ về vốn:
Các biện pháp trợ giúp vốn đợc sắp đặt bởi ba thể chế tài chính thuộc Chính
Phủ: công ty đầu t kinh doanh nhỏ, Ngân hàng hợp tác trung ơng về thơng mại, công
nghiệp và Công ty Đầu t an toàn quốc gia. Trợ giúp có thể dới dạng các khoản cho
vay thông thờng với lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt với những u đãi theo
các mục tiêu chính sách.
+Theo hệ thống trợ giúp tăng cờng cơ sở quản lý của các DNNVV ở từng khu
vực, các khoản vay đợc thực hiện tuỳ theo điều kiện của khu vực thông qua một quỹ
đợc góp chung bởi chính quyền trung ơng và các chính quyền địa phơng và đợc ký
quỹ ở một thể chế tài chính t nhân.
+Kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý của các doanh nghiệp nhỏ (kế
hoạch cho vay Marukei) đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ, không đòi hỏi
phải có thế chấp hoặc bảo lãnh.
+Hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh các DNNVV vay vốn tại các thể
chế tài chính t nhân. Còn hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức năng mở rộng các
khoản tín dụng bổ xung và các bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV. Hệ thống bảo
lãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, có chức năng nh một mạng lới an toàn,
nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp phần làm giảm các vụ phá sản của
DNNVV.
+Công ty TNHH t vấn và đầu t DNNVV (SBIC), thành lập năm 1963, đã thực
hiện nhiều kế hoạch và chơng trình đầu t trợ giúp DNNVV nhằm góp vốn cổ phần,
đặc biẹt đối với các doanh nghiệp mới thành lập, đầu t cho các công ty R&D và các
công ty đã trởng thành.
*Trợ giúp về công nghệ và đổi mới:
Các DNNVV có thể đợc hởng các chính sách trợ giúp cho các hoạt động
R&D hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mới dựa trên công nghệ. Các khoản
trợ cấp, bảo lãnh vốn vay và đầu t trực tiếp cho DNNVV đợc tiến hành theo các qui
định của luật xúc tiến các hoạt động sáng tạo của DNNVV. Các DNNVV thực hiện

các hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới muốn tăng vốn bằng cách phát
hành thêm cổ phần hoặcc trái phiếu công ty đợc trợ giúp bởi các quỹ rủi ro thuộc các
địa phơng. Còn hệ thống nghiên cứu đổi mới kinh doanh nhỏ Nhật Bản (SBIR) cung
cấp tài chính cho các DNNVV có hoạt động kinh doanh mang tính đổi mới trong
các giai đoạn đầu thiết kế sản phẩm hoặc các qui trình sản xuất mới. Để tăng sức
cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua áp dụng công nghệ thông tin, các doanh
15
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền bá thông tin và ứng dụng các phần mềm tin
học đợc trợ giúp bởi chính quyền các điạ phơng, bao gồm các dịch vụ t vấn và "dịch
vụ phát triển doanh nghiệp kiểu mẫu".
*Trợ giúp về quản lý:
Hoạt động t vấn và quản lý kinh doanh đợc thực hiện thông qua hệ thống
đánh giá DNNVV. Mỗi quận, huyện và chính quyền của 12 thành phố lớn đánh giá
các điều kiện quản lý của DNNVV, đa ra những kiến nghị cụ thể và cung cấp các h-
ớng dẫn.
Việc quản lý kinh doanh nhỏ và công nghệ thực hiện các chơng trình đào tạo
cho các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật của DNNVV và đội ngũ nhân sự của
các quận, huyện. Việc tăng cờng tiếp cận thông tin của DNNVV là một u tiên của
chính phủ. Sách trắng về DNNVV đợc xuất bản hằng nằm chứa đựng nhiều thông tin
về khu vực doanh nghiệp này dựa trên các cuộc điều tra về thực trạng trong lĩnh vực
thơng mại và công nghiệp.
*Xúc tiến xuất khẩu:
Chính phủ Nhật Bản cung cấp những hớng dẫn và dịch vụ thông tin cho
DNNVV nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài. Chơng trình
môi giới và t vấn kinh doanh tạo cơ hội cho các DNNVV của Nhật Bản cũng nh của
nớc ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở dữ liệu trên mạng Internet và quảng cáo
các loại liên kết kinh doanh hoặc liên minh chiến lợc mà các doanh nghiệp đang tìm
kiếm.
b. Chính sách của Chính Phủ hớng dẫn và trợ giúp DNNVV ở Đài Loan

Đài Loan đợc coi là vơng quốc của các DNNVV. Sự tăng trởng kinh tế siêu
tốc của Đài Loan trong thập kỷ vừa qua gắn liền với những đóng góp to lớn về mọi
mặt của các DNNVV, đặc biệt trên hai lĩnh vực quan trọng là tạo việc làm và xuất
khẩu. Trong cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ Châu á vừa qua, những tơng
phản giữa sự thích ứng trôi chảy của nền kinh tế Đài Loan với sự sụp đổ của nền
kinh tế dựa trên các tập đoàn lớn (Cheabol) của Hàn Quốc lại càng làm nổi bật thêm
những u điểm của hệ thông kinh tế dựa trên DNNVV của hòn đảo này.
*Khuôn khổ hệ thống chính sách DNNVV của Đài Loan:
Có thể nói rằng những chính sách trợ giúp DNNVV của Đài Loan đã khá
thành công, mà kết quả cuối cùng là những đóng góp to lớn của khu vực DNNVV
vào quá trình phát triển kinh tế " thần kỳ " của hòn đảo này. Trong báo cáo " sự thần
kỳ Đông á ", ngân hàng thế giới đã cho rằng chính sách DNNVV của Đài Loan là
chính sách DNNVV tốt nhất trong khu vực Đông á.
Cho tới nay, Đài Loan đã hình thành đợc một hệ thống chính sách và biện
pháp trợ giúp DNNVV tơng đối toàn diện và có tính ổn định cao. Hệ thống này đã đ-
ợc thể chế hoá bởi văn bản " Đại cơng các chính sách nhằm vào các DNNVV "do
Cục quản lý DNNVV ban hành. Theo văn bản này, khuôn khổ chính sách và biện
pháp trợ giúp DNNVV của Đài Loan tập trung vào 3 nhóm lớn sau:
+Xây dựng môi trờng kinh doanh tối u:
Các chính sách:
16

×