Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TUẦN 25 B1 LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.12 KB, 18 trang )

Tuần 25
Ngày soạn : 7/2/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 49:
Khuất phục tên c
Khuất phục tên c
ớp biển.
ớp biển.
I. Mục tiêu
`
`
- B
- B
ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật ,phù hợp với nội
ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật ,phù hợp với nội


dung ,diễn biến sự việc .
dung ,diễn biến sự việc .
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với


tên c
tên c
ớp hung hãn(trả lời đ
ớp hung hãn(trả lời đ
ợc các CH trong SGK)
ợc các CH trong SGK)


II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: A
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
(?) Tuần này chúng ta học chủ điểm là gì
(?) Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải :
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc nh sau:
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
(?) Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp
biển rất dữ tợn ?
(?) Đoạn thứ nhất cho ta thấy điều gì ?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và
TLCH.
(?) Tính hung hãn của tên cớp biển đợc

thể hiện qua những chi tiết nào ?
(?) Thấy tên cớp nh vậy, bác sĩ Ly đã
làm gì ?
-3 HS thực hiện yêu cầu.

- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1: Tên chúa tàu ấy bài ca man rợ.
+ HS 2: Một lần phiên toà sắp tới.
+ HS 3: Trông bác sĩ im nh thóc.
- HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện
đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc thành tiếng
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và
TLCH.
- HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi ,
thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
1
(?) Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ
Ly cho thấy ông là ngời nh thế nào ?
(?) Đoạn thứ hai kể với chúng ta chuyện
gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi
và TLCH.
(?) Cặp câu nào trong bài khắc họa hai
hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và

tên cớp biển ?
(?) Vì sao bác sĩ Ly khuất phục đựơc tên
cớp biển hung hãn ? Chọn ý trả lời trong
3 ý đã cho
(?) Đoạn 3 kể lại tình tiết nào ?
(?) Bài Khuất phục tên cớp biển cho ta
biết điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân
vai:
+Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm giọng
đọc hay.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng luyện
đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng
đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng
đọc hay
+ HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo
hình thức phân vai.
+ 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm theo
hình thức phân vai.
Kể chuyện
Tiết 25:
Những chú bé không chết
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu



- Dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ(SGK), HS kể lại đ
- Dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ(SGK), HS kể lại đ
ợc yừng đoạn của
ợc yừng đoạn của


Những chú bé không chết rõ ràng ,đủ ý(BT1);kể nối tiếp đ
Những chú bé không chết rõ ràng ,đủ ý(BT1);kể nối tiếp đ
ợc toàn bộ câu
ợc toàn bộ câu


chuyện(BT2).
chuyện(BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện


phù hợp với nội dung.
phù hợp với nội dung.
II. đồ dùng dạy - học
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. GV kể chuyện

- Yêu cầu GV quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn
truyện.
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng, đọc rõ
2
từng phần lời dới mỗi tranh.
* Hớng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong
nhóm.
- Gọi HS kể chuyện trớc lớp theo hình thức tiếp nối
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
*Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi
(?) Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
(?) Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết?
(?) Em đặt tên gì cho câu chuyện này ?
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Su tầm những câu chuyện
nói về lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 121: Phép nhân phân số.
I. Mục tiêu:


-

-
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,3
- Bài tập cần làm: Bài 1,3
II. đồ dùng dạy - học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết 121.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài mới- ghi bảng
b. Tìm hiểu phép nhân phân số.
*GV nêu bài toán:
(?) Muốn tính diện tích hình chữ nhật
chúng ta làm nh thế nào ?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích
của hình chữ nhật trên.
c. Tính dịên tích hình chữ nhật:
- GV : Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m.
(?) Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
(?) Chia hình vuông có diện tích 1m
thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có
diện tích là bao nhiêu mét vuông?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.

- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số
đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
3
(?) Hình chữ nhật đợc tô màu gồm
bao nhiêu ô ?
(?) Vậy diện tích hình chữ nhật bằng
bao nhiêu phần mét vuông ?
d. Tìm quy tắc thực hiện phép
nhân phân số
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách
thực hiện phép nhân hai phân số.
2.4. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi
HS đọc bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu
cầu HS tự tóm tắt và giải toán.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực
hiện phép nhân phân số.
- HS nêu trớc lớp.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS
đọc bài làm của mình trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.

- HS lên bảng làm bài
HS đọc bàivà tóm tắt bài
- 1HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.

Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 122: luyện tập
i. Mục tiêu
-
-
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số,nhân phân số với số tự nhiên và
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số,nhân phân số với số tự nhiên và


cách nhân số tự nhiên với phân số.
cách nhân số tự nhiên với phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,4a
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,4a
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 122 :
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Ghi đầu bài và nhắc lại.

b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV viết bài mẫu lên bảng:
9
2

ì
5.
(?) Hãy tìm cách thực hiện phép nhân
trên?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài và nhắc lại đầu bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi
- HS viết 5 thành phân số
1
5
sau đó thực
hiện phép tính nhân.
4
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
giảng cách viết gọn nh bài mẫu trong
SGK.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn
lại của bài.
(?) Em có nhận xét gì về phép nhân của

phần c ?
(?) Em có nhận xét gì về phép nhân ở
phần d ?
*GV nêu: Cũng giống nh phép nhân số tự
nhiên, mọi phân số khi nhân với 1cũng
cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi
phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
Bài 2
- GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1.
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần
c và d để rút ra kết luận:
+ 1 nhân với phân số nào cũng cho kết
quả là chính phân số đó.
+ 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS so sánh:
Bài 5
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Bài yêu cầu gì?
(?) Muốn tính chu vi của hình vuông ta
làm thế nào?
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm
thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau

- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở BT.

- Phép nhân phần c là phép nhân phân số
với 1 cho ra kết quả là chính số đó.
- Phép nhân ở phần d là nhân phân số với
0, cho kết quả là 0.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện tính:
- Bằng nhau.
- Theo dõi
HS tự làm bài
- HS so sánh
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- Đọc đề bài trớc lớp.
- Nhận xét, sửa sai.

Mĩ thuật
Tiết: 25 : Vẽ tranh Đề TàI TRƯờNG EM
I. MụC TIÊU:
- Hiểu đề tài trờng em.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trờng em.
- Vẽ đợc bức tranh về trờng học của mình.
II. CHUẩN Bị:
- SGK.
- Một số tranh, ảnh về đề tài Trờng em
- Hình gợi ý cách vẽ

5
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
1. ổn định:
2. Bài cũ: Vẽ trang trí Tìm hiểu về chữ nét đều
- Nhận xét bài vẽ của HS tiết trớc
3. Bài mới:
- Vẽ tranh - Đề tài Trờng em
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài Trờng em
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để hiểu đợc có nhiều cách thể hiện đề tài
- Tóm lại những ý chính
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh (Vẽ cảnh nào? Có những gì?)
- Gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trớc
+ Vẽ các hình ảnh khác cho nội dung phong phú
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
- GV quan sát, giúp đỡ các em
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố dặn dò:
- Su tầm tranh của thiếu nhi
- Chuẩn bị bài Thờng thức mĩ thuật - Xem tranh của thiếu nhi
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
NHảY DÂY CHÂN TRƯớC CHÂN SAU
TRò CHƠI : CHạY TIếP SứC NéM BóNG VàO Rổ

I. Mục tiêu
-Nhảy dây chân trớc chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ .Yêu cầu thực hiện tơng đối chủ động.
II. Địa điểm ph ơng tiện
Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp

1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp
xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
-Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
-Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
2 . Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản
6
* Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trớc chân sau.
-Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần.
-GV nêu tên bài tập.
-GV hớng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm đợc cách
nhảy.
-GV điều khiển các em tập chính thức.
-GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ
nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn.
b) Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi.

-GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ.
-GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. 3
.Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát.
-Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra).
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau .
-GV hô giải tán.
Luyện từ và câu
Tiết 49:
chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I. Mục tiêu
- Hiểu đ
- Hiểu đ
ợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
ợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ).
-Nhận biết đ
-Nhận biết đ
ợc câu kể Ai là gì?trong đoạn văn và xác định đ
ợc câu kể Ai là gì?trong đoạn văn và xác định đ
ợc CN của câu tìm
ợc CN của câu tìm
đ
đ
ợc (BT1,mục III);biết ghép các bộ phận cho tr
ợc (BT1,mục III);biết ghép các bộ phận cho tr
ớc thành câu kể theo mẫu đã học
ớc thành câu kể theo mẫu đã học

(BT2);đặt đ
(BT2);đặt đ
ợc câu kể Ai là gì
ợc câu kể Ai là gì
?
?
Với từ ngữ cho tr
Với từ ngữ cho tr
ớc làm CN(BT3).
ớc làm CN(BT3).
II. đồ dùng dạy - học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì ?
+ Tô ngọc vân là nghệ sỹ tài hoa. Ông tốt nghiệp Trờng Cao đẳng mỹ thuật Đông
Dơng năm 1931.
+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
- Nhận xét , cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài:Ghi bảng
b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu.
Bài 1
(?) Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm đợc, yêu cầu HS dới lớp
làm bằng bút chì vào SGK.
7
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3
(?) Chủ ngữ trong câu trên do những từ loại nào tạo thành ?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu
mình vừa đặt để minh họa cho ghi nhớ.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Muốn tìm đợc CN trong các câu kể trên em làm nh thế nào ?
(?) CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?
*GV giảng bài: Trong câu kể Ai là gì ? CN là từ chỉ sự vật đợc giới thiệu, nhận định
ở VN. Nó thờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho
chúng tạo thành câu kể Ai là gì
- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu , nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét và kết luận.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng em.

3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi CN trong câu kể Ai là gì ? có đặc điểm gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại các câu văn ở BT2, BT3 vào vở và
chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011
Lịch sử
Tiết 25: trịnh - nguyễn phân tranh.
I. Mục tiêu:
- Biết đ
- Biết đ
ợc một vài sự chia cắt đất n
ợc một vài sự chia cắt đất n
ớc ,tình hình kinh tế sa sút .
ớc ,tình hình kinh tế sa sút .
+Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất n
+Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất n
ớc từ đây bị chia cắt thành Nam
ớc từ đây bị chia cắt thành Nam


triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất n
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất n
ớc là do cuộc tranh giành quyền lực và các
ớc là do cuộc tranh giành quyền lực và các


phe phái phong kiến.

phe phái phong kiến.
8


+Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của
+Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của


nhân dân ngày càng cực khổ :đời sống đói khát ,phải đi lính và chết trận ,sản xuất
nhân dân ngày càng cực khổ :đời sống đói khát ,phải đi lính và chết trận ,sản xuất


không phát triển .
không phát triển .


-Dùng l
-Dùng l
ợc đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chai cắt Đàng Ngoài -Đàng Trong.
ợc đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chai cắt Đàng Ngoài -Đàng Trong.
Sau bài học học sinh nêu đợc:
II. đồ dùng dạy- học
Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Sự suy sụp của TRiều Hậu Lê
- Y/C HS đọc SGK
(?) Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI ?
*GV tổng kết, sauđó giải thích từ:
+ "Vua quỷ": vua Lê Uy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ,
thích rợu chè, cờ bạc, gái đẹp đặc biệt thích các trò giết ngời nên dân gian gọi là

"vua quỷ".
+ "Vua lợn": vua Lê Tơng Dực cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, ông
vua này đặc biệt thích hởng lạc, không lo việc triều chính nên dân mỉa mai gọi là
"vua lợn".
b. H/động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
1. Mạc Đăng Dung là ai ?
2. Nhà Mạc ra đời nh thế nào ? Triều đình nhà Mạc đợc sử cũ gọi là gì ?
3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào ? Ra đời nh thế nào ?
4. Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều.
5. Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả nh thế nào?
- Y/C đại diện các nhóm phát biểu ý kiến của nhóm mình .
c. Hoạt động 3:Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
- Y/C HS đọc SGK và thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
(?) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
?) Trình bày d/biến chính của cuộc ch/tranh Trịnh - Nguyễn?
(?) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?
(?) Chỉ trên lợc đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài.
- GV y/ c HS phát biểu ý kiến.
d. Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỷ XVI
- Y/C HS tìm hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
?) Vì sao nói chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là những
cuộc chiến tranh phi nghĩa?
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Kỹ thuật
Kỹ thuật
Tiết số 25: Chăm sóc rau, hoa
Tiết số 25: Chăm sóc rau, hoa
(Tiết2)

(Tiết2)
I. mục tiêu
I. mục tiêu


- HS bết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- HS bết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.


- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: t
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: t
ới n
ới n
ớc, làm cỏ, vun
ớc, làm cỏ, vun


xới đất
xới đất


- Làm đ
- Làm đ
ợc một số công việc chăm sóc rau,hoa.
ợc một số công việc chăm sóc rau,hoa.
9
II. Đồ dùng dạy học.
II. Đồ dùng dạy học.
III- Các hoạt động dạy học:
III- Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
B. Bài mới
:
:
* Giới thiệu bài.
* Giới thiệu bài.




HĐ2:Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa
HĐ2:Học sinh thực hành chăm sóc rau, hoa
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
- GV gợi ý HS tự đánh giá công việc của mình và các bạn.
- GV nhận xét kết quả học tập của học sinh
- GV nhận xét kết quả học tập của học sinh
.
.
* Củng cố, dặn dò:
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.


Tập đọc
Tiết 50:

Bài thơ về tiểu đội Xe không kính
Bài thơ về tiểu đội Xe không kính
I. Mục tiêu
-
-
B
B
ớc đầu biết đọc diễn cảm một ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui ,lạc quan.
ớc đầu biết đọc diễn cảm một ,hai khổ thơ trong bài với giọng vui ,lạc quan.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe


trong những năm tháng chống Mĩ cứu n
trong những năm tháng chống Mĩ cứu n
ớc.(trả lời đ
ớc.(trả lời đ
ợc các CH ;thuộc 1,2 khổ thơ)
ợc các CH ;thuộc 1,2 khổ thơ)
II. đồ dùng dạy - học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc truyện Khuất phục tên c-
ớp biển theo vai và trả lời từng câu hỏi:
(?) Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a.Giới thiệu bài mới: Ghi bảng
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc
- Yêu cầu 4HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ
khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài thơ
- GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao
đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. GV
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:
- HS đọc bài 3 lợt trớc lớp.
- HS đọc phần chú giải thành tiếng trớc lớp.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
- HS đọc toàn bài trớc lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để
trả lời câu hỏi.
1/ Ôn lại lí thuyết
1/ Ôn lại lí thuyết
* T
* T
ới n

ới n
ớc cho cây:
ớc cho cây:
? Hãy nêu mục đích của vịêc t
? Hãy nêu mục đích của vịêc t
ới n
ới n
ớc cho cây?
ớc cho cây?
? Cách tiến hành t
? Cách tiến hành t
ới n
ới n
ớc cho cây?
ớc cho cây?
* Làm cỏ:
* Làm cỏ:
? Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
? Hãy nêu mục đích của vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa?
? Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa
? Cách tiến hành vịêc làm cỏ cho cây rau, hoa
2/ Thực hành:
2/ Thực hành:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS
10
vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu
bài thơ, đồng thời giảng cho HS thấy cái

hay, cái đẹp của bài thơ:
(?) Qua lời thơ em hình dung điều gì về
các chiến sỹ lái xe ?
(?) Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên
điều đó ?
(?) Những câu thơ nào trong bài thể hiện
tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ
(?) Hình ảnh những chiếc xe không có
kính vẫn băng ra trận giữa bom đạn của
kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung của
từng đoạn và ý nghĩa của bài thơ.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu: GV ghi
nhanh lên bảng ý của từng khổ thơ và ý
chính của bài.
(?) Bài thơ ca ngợi tinh thần của những ai?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ.
- Treo bảng phụ có đoạn thơ hớng dẫn
đọc diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
(?) Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát
biểu
- HS tiếp nối đọc bài
- HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
+ HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau
nghe.
+ HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học thuộc lòng theo cặp.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trớc lớp.
- Một số HS trả lời trớc lớp theo ý hiểu
của mình.

Toán
Tiết 123: luyện tập
i. Mục tiêu :
-
Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số.
Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 123.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài mới:Ghi bảng

b. Giới thiệu một số tính chất của phép
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
11
nhân phân số:
(?) Vậy khi đổi vị trí của các phân số
trong một tích thì tích đó có thay đổi
không ?
- Đó là tính chất giao hoán của phép
nhân các phân số.
*GV:Em có nhận xét gì về tính chất giao
hoán của phép nhân phân số so với tính
chất giao hoán của phép nhân các số tự
nhiên.
- GV kết luận* Tính chất kết hợp
- GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yêu
cầu HS tính giá trị:
(?) Qua bài toán trên, bạn nào cho biết
muốn nhân một tích hai phân số với phân
số thứ 3 chúng ta làm nh thế nào?
- GV nêu: Đó chính là tính chất kết hợp
của phép nhân các phân số.
- GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết
hợp của phép nhân phân số với tính chất
kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã
học.
*GV KL:Đó chính là tính chất kết hợp
của phép nhân.

c) Tính chất một tổng hai phân số nhân
với phân số thứ ba.
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau và
yêu cầu HS tính giá trị của chúng:
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai
biểu thức trên.
(?) Nh vậy khi thực hiện nhân một tổng
hai phân số với phân số thứ ba thì ta làm
nh thế nào ?
(?) Em có nhận xét gì về tính chất nhân
một tổng hai phân số với phân sôs thứ ba
và tính chất nhân một tổng với một số tự
nhiên đã học.
c. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS áp dụng các tính chất
vừa học để tính giá trị các biểu thức theo
hai cách.
- GV sau khi chữa từng phần trên bảng
lớp, sau khi chữa xong phần nào lại hỏi
(?) Em đã áp dụng tính chất nào để tính?
(?) Em hãy chọn cách thuận tiện hơn
trong hai cách em đã làm.
Bài 2
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép
nhân các phân số.
- Tính chất giao hoán của phép nhân các
phân số giống nh tính chất giao hoán của
phép nhân các số tự nhiên.
- Hai biểu thức có giá trị bằng nhau

- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép
nhân các phân số.
- HS so sánh và đa ra kết luận hai tính chất
giống nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- Hai tính chất giống nhau.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Theo dõi HS chữa bài

- HS đọc đề bài và nhắc lại cách tính chu
vi HCN
12
- GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em
nhắc lại cách tính chu vi của hính chữ
nhật, sau đó làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trớc
lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- GV tiến hành tơng tự nh bài 2.
- Gọi HS chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc lại bài làm, các HS còn lại theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 124: Tìm phân số của một số.
I Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia hai phân số:Lấy phân số nhân với phân số nhân với
- Biết thực hiện phép chia hai phân số:Lấy phân số nhân với phân số nhân với


phân số thứ hai đảo ng
phân số thứ hai đảo ng
ợc.
ợc.
II. đồ dùng dạy - học
III. các họat động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết 124 và nêu tính chất giao
hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân
một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
b.Ôn tập về một phần mấy của một số.
*GV nêu bài toán:
c. Hớng dẫn tìm phân số của một số
*GV nêu bài toán: nhiêu quả ?

- GV treo hình minh họa đã chuẩn bị
yêu cầu HS quan sát và hỏi HS :
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Nhận xét, sửa sai.
d. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tơng tự nh bài tập 1.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại đề bài và trả lời :
- HS đọc lại bài toán.
- HS quan sát hình minh họa và trả lời
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học
để làm
- HS đọc bài làm của mình
- HS tự làm vào vở bài tập.
13
- Nhận xét, sửasai.
Bài 3
- GV tiến hành tơng tự nh với bài tập 1
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về

nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
luyện từ và câu
Tiết 50: mở rộng vốn từ: dũng cảm
I. Mục tiêu:


- Mở rộngđ
- Mở rộngđ
ợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa
ợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa


,việc ghép từ (BT1,BT2);hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm( BT3);biết sử dụng một số từ
,việc ghép từ (BT1,BT2);hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm( BT3);biết sử dụng một số từ


ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì và phân tích CN trong câu.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng

b. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- GV gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói 1 từ
(?) Dũng cảm có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu với từ dũng cảm.
+ Đặt câu với các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm đợc.
Bài 2
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận đúng.
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. Sau đó tra từ điển kiểm tra lại nghĩa
của từ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chính tả
Tiết 25: :
Khuất phục tên c
Khuất phục tên c
ớp biển
ớp biển
.
.
I. Mục tiêu

14
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích Khuất phục
tên cớp biển.
- Làm đúng bài tập CT phơng ngữ (2)a/b .
II. Đồ dùng dạy - học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trớc.
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài mới
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
(?) Những từ ngữ nào cho thấy tên cớp biển rất hung dữ ?
(?) Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cớp biển trái ngợc nhau ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Y/cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lại bài.
*. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
*Hớng dẫn: Các em cần đọc kĩ đoạn văn, dựa vào nội dung đoạn văn, nội dung từng
câu và ý nghĩa của từng từ đứng trớc hoặc sau ô trống để tìm từ cho hợp lý.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


Thứ sáu ngày25 tháng 2 năm 2011
Địa lí.
Tiết 25: Ôn Tập
I .Mục tiêu
- Chỉ hoặc điền đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu
một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, l
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, l
ợc đồ trốngVN.
ợc đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học
1. KT bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Làm việc cả lớp:
-HS chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai.
HĐ2 : Làm việc theo nhóm 4.
15
Bớc 1: Giao việc
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng Nam Bộ?
Bớc 2: Thảo luận
Bớc 3: Báo cáo
* GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3 : Làm việc cá nhân: - Bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu.
a. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nớc ta?

b. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nớc?
c. TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nớc?
d.TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc?
GVKL: a - Sai; b- Đúng; c- Sai; d- Đúng
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

Tập làm văn
Tiết 49: Luyện tập tóm tắt tin tức.
I. Mục tiêu:
- Biết tóm tắt một tin cho trớc bằng một ,hai câu (BT1,2);bớc đầu tự viết đợc
một tin ngắn (4,5 câu)về hoạt động học tập ,sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phơng
), tóm tắt đợc tin đã viết bằng 1,2 câu .
II. đồ dùng dạy học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho bài báo Vịnh Hạ Long đợc tái công nhận là si
sản văn hoá thế giới.
(?) Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS đọc thầm các tin.
*GV gợi ý:Muốn tóm tắt tin tức các em cần nắm vững nội dung bản tin, xác
định đợc các sự việc chính trong bản tin và diễn đạt các sự việc ấy bằng một đến
hai câu.

(?) Bản tin có những sự việc chính nào ?
Nhận xét, bổ sung.
Bài 2
*Hớng dẫn:Từ việc nắm đợc các ý chính của bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin
trên bằng một hoặc 2 câu.
- Gọi 2 HS dán bài làm của mình lên bảng, đọc tin tóm tắt của mình
- Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
16
Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
*Hớng dẫn: Các em tự viết bản tin tình hình hoạt động của chi đội, liên đội, của tr-
ờng hoặc hoạt động của thôn xóm, phờng xã.
(?) Em sẽ viết về hoạt động nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu 3 HS đã viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài yêu cầu cả lớp
cùng nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS dới lớp đọc bản tin và phần tóm tắt tin của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ,
ngữ pháp cho từng HS.
- Cho điểm từng HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nào làm BT3 cha đạt về nhà làm lại.
Toán
Tiết 125 : Chia phân số
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép chia hai phân số:Lấy phân số nhân với phân số nhân với phân số
thứ hai đảo ngợc.
II. đồ dùng dạy - học

III. các họat động dạy - học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập
thêm của tiết 125.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hớng dẫn thực hiện phép chia
phân số
*GV nêu bài toán:
(?) Khi đã biết diện tích và chiều rộng
của hình chữ nhật muốn tính chiều dài
chúng ta làm nh thế nào?
(?) Hãy đọc phép tính để tính chiều dài
của hình chữ nhật ABCD ?
- GV: Muốn thực hiện phép chia hai
phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với
phân số thứ hai đảo ngợc.
(?) Vậy chiều dài của hình chữ nhật là
bao nhiêu mét?
?) Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia
cho phân số?
Bài 1
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS ghe và nêu lại bài toán.

- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép
tính.
- HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số
đảo ngợc của các phân số đã cho.
17
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trớc lớp.
- Gọi HS nêu:
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia
cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS làm bài (?) Vậy khi lấy tích
của hai phân số chia cho một phân số
thì ta đợc thơng là gì ?
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- HS nêu trớc lớp, sau đó 3 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×