Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Bài soạn Tuan 24 - B1- Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.09 KB, 21 trang )

Tuần 24
Ngày soạn: 11 02 2011
Ngày dạy:
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Kể chuyện
Tiết 24: Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Kể đợc một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng
xóm, phố phờng.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại một đoạn hoặc một câu chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức
mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
* Đề bài: Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm,
phố ph ờng mà em biết.
- GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời
thực cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi,...
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Kể chuyện trong nhóm 4
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.


- Một số HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
* Thi kể chuyện trớc lớp
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn để tìm
hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không.
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
- Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.
1
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Tập đọc
Tiết 47: luật tục xa của ngời ê - đê
I. Mục tiêu
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê- đê xa; kể đợc 1
đến 2 luật tục của nớc ta. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm.
Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về
bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu 1-2 nhóm đọc bài.
- Yêu cầu 1-2 nhóm đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn Về các tội.
+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà ngời Ê- đê xem là
có tội?
- Yêu cầu HS đọc đoạn Về cách xử
phạt, về tang chứng và nhân chứng.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần
và trả lời các câu hỏi về bài.

- HS nghe.
- 1 HS giỏi đọc.
- 1 HS chia đoạn.
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 nhóm đọc bài.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc đoạn Về các tội.
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn
làng.
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp
kẻ có tội, tội dẫn đờng cho địch đến đánh
làng mình.
- HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang
chứng và nhân chứng.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện
2
đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất
công bằng?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi
kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số luật của nớc ta mà
em biết?
? Nội dung chính của bài là gì?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.
- Yêu cầu cả lớp tìm giọng đọc cho
mỗi đoạn.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đoạn từ Tội khônglà có tội.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
từ Tội khôngđến là có tội trong
nhóm 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
nhỏ thì xử nhẹ; chuyện lớn thì xử phạt nặng;
ngời phạm tội là bà con, anh em cũng xử
vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận
mặt, bắt tận tay; lấy và giữ đợc gùi, khăn,
áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy
ra sự việc) mới đợc kết tội; phải có vài ba
ngời làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang
chứng mới có giá trị.
- HS thảo luận nhóm, nêu kết quả.
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học,
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
Luật Bảo vệ môi trờng, Luật Giao thông đ-
ờng bộ,...
+ Bài cho thấy Luật tục nghiêm minh và

công bằng của ngời Ê- đê xa.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Tội
khôngđến là có tội trong nhóm 2.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 47: Mở RộNG VốN Từ: TRậT Tự - AN NINH
I. Mục tiêu
- Làm đợc BT1; tìm đợc một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh
(BT2); hiểu đợc nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp đợc vào nhóm thích hợp (BT3);
làm đợc BT4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại BT1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
3
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lu ý HS đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.

- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
* Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
* Ví dụ về lời giải:
+ Danh từ kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh,
chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc, giải pháp an ninh,...
+ Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng
cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh,...
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) Nhóm từ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh là:
công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) Nhóm từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc theo yêu cầu của việc bảo vệ trật
tự, an ninh là: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
* Bài tập 4:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc các đoạn văn.
- Một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

* Ví dụ về lời giải:
+ Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số nhà của ngời thân,
gọi 113 hoặc 114, 115, kêu lớn để ngời xung quanh biết, chạy đến nhà ngời quen,
không mang đồ trang sức đắt tiền, khoá cửa, không mở cửa cho ngời lạ.
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trờng học, đồn công an, 113, 114,
115.
+ Từ ngữ chỉ ngời có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác,
ngời thân, hàng xóm, bạn bè.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Lịch sử
4
Tiết 24: ĐƯờNG TRƯờNG SƠN
I. Mục tiêu
- Biết đờng Trờng Sơn với việc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực, của miền Bắc
cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19- 5- 1959, Trung ơng Đảng
quyết định mở đờng Trờng Sơn (đờng Hồ Chí Minh).
+ Qua đờng Trờng Sơn, miền Bắc đã chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam, góp
phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Su tầm tranh, ảnh t liệu về bộ đội Trờng Sơn, đồng bào Tây Nguyên tham gia vận
chuyển,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Vì sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy Cơ khí Hà
Nội?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn (Làm việc cả lớp)
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn, giới thiệu:
Đờng Trờng Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An
đến miền Đông Nam Bộ. Đờng Trờng Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con
đờng trên cả hai tuyến Đông Trơng Sơn và Tây Trờng Sơn.
- HS theo dõi, 3 HS lên chỉ vị trí của đờng Trờng Sơn.
? Đờng Trờng Sơn có vị trí nh thế nào với hai miền Bắc Nam của nớc ta?
+ Đờng Trờng Sơn là đờng nối liền hai miền Nam - Bắc của nớc ta.
? Vì sao Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn?
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 trung ơng
Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn.
? Tại sao ta lại chọn mở đờng qua dãy núi Trờng Sơn?
+ Vì đờng đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
* Hoạt động 2: Những tấm gơng anh dũng trên đờng Trờng Sơn (Làm việc theo
nhóm)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu:
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyên về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những
tấm gơng anh dũng trên đờng Trờng Sơn mà em su tầm đợc.
- HS làm viêc theo nhóm:
+ Lần lợt từng HS dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp:

+ Tổ chức thi kể câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Tổ chức thi trình bày thông tin tranh ảnh, su tầm đợc (Nhắc HS trình bày cả thông tin
và các bức ảnh của SGK).
5
- 2 HS thi kể trớc lớp.
- Lần lợt từng nhóm trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đờng Trờng Sơn
từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đợm biết bao mồ hôi, máu và nớc mắt của bộ đội
và thanh niên xung phong.
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đờng Trờng Sơn
- GV nêu yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
? Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trò nh thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nớc của
dân tộc ta?
+ Là con đờng huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc, trên con đờng này biết bao
ngời con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu
tấn lơng thực, thực phẩm, đạn dợc, vũ khí... để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về đờng Trờng Sơn.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Toán
Tiết 116: LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài
toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (cột1).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích
xung quanh; diện tích toàn phần và thể
tích của hình lập phơng và HHCN.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Diện tích một mặt của HLP đó là:
2,5
ì
2,5 = 6,25 ( cm
2
)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
6,25

ì
6 = 37,5 ( cm
2
)
Thể tích của HLP đó là:
2,5
ì
2,5
ì
2,5 = 15,625 ( cm
3
)
6
? Nêu cách tính diện xung quanh, diện
tích toàn phần, thể tích của HLP?
* Bài 2 (cột 1):
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Đáp số: S một mặt: 6,25 cm
2
Stp: 37,5 cm
2
V: 15,625 cm
3
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS nghe.
- HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3)
Chiều dài 11cm 0,4m
2
1
dm
Chiều rộng 10cm 0,25m
3
1
dm
Chiều cao 6cm 0,9m
5
2
dm
Diện tích mặt đáy
110cm
2
0,1m
6
1
dm
2
Diện tích xung quanh
252cm
2
1,17 m

2
3
2
dm
2
Thể tích
660 cm
3
0,09m
3
15
1
dm
3
? Nêu cách tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp
chữ nhật?
* Bài 3 (HS khá, giỏi):
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn giải bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở.

- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
9
ì
6
ì
5 = 270 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
4
ì
4
ì
4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 64 = 206 (cm
3
)
Đáp số: 206 cm
3
- HS nghe.
- HS nghe.
7
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe.
Tập làm văn

Tiết 47: ÔN TậP Về Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu
- Tìm đợc 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm đợc các hình ảnh nhân hoá, so sánh
trong bài văn(BT1).
- Viết đợc đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của 4 5 HS.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục, giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu một loại
vải có xuất xứ ở Thành phố Tô Châu, Trung Quốc.
- HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
a) Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Phần còn lại kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đờng khâu đều đặn nh khâu máy, hàng khuy thẳng tắp nh hàng quân
trong đội duyệt binh, cái cổ áo nh hai cái lá non, cái cầu vai y hệt nh chiếc áo quân

phục thực sự, xắn tay áo lên gọn gàng, mặc áo vào tôi có cảm giác nh vòng tay ba mạnh
mẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, nh đợc dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững
chạc nh một anh lính tí hon.
- Nhân hoá: cái áo-ngời bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
? Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế.
? Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
+ Từ bao quát đến từng bộ phận.
? Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
+ So sánh, nhân hoá.
- GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×