TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LÊ YẾN HƯƠNG
BƯỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM
DUNG D
ỊCH KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: HÓA D
ƯỢC
CẦN THƠ − 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LÊ Y
ẾN HƯƠNG
BƯỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM
DUNG D
ỊCH KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: HÓA D
ƯỢC
H
ƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ THANH PH
ƯỚC
C
ẦN THƠ − 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA H
ỌC TỰ NHIÊN Độc lập Tự do Hạnh phúc
B
Ộ MÔN HÓA HỌC
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Thanh Phước
2. Đề tài: Bước đầu pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn các dụng cụ y tế.
3. Sinh viên thực hiện: Lê Yến Hương
MSSV: 2102451 L
ớp: Hóa Dược Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
a. Nh
ận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
b. Nh
ận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
c. Nh
ận xét đối với sinh viện thực hiện đề tài:
d. K
ết luận, đề nghị, điểm:
C
ần Thơ, ngày tháng năm 2013
Cán b
ộ hướng dẫn
TS. Lê Thanh Ph
ước
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA H
ỌC TỰ NHIÊN Độc lập Tự do Hạnh phúc
B
Ộ MÔN HÓA HỌC
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
4. Cán bộ phản biện:
5.
Đề tài: Bước đầu pha chế thử nghiệm dung dịch khử khuẩn các dụng cụ y tế.
6. Sinh viên thực hiện: Lê Yến Hương
MSSV: 2102451 L
ớp: Hóa Dược Khóa 36
4. Nội dung nhận xét:
e. Nh
ận xét về hình thức luận văn tốt nghiệp:
f. Nh
ận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp:
g. Nh
ận xét đối với sinh viện thực hiện đề tài:
h. K
ết luận, đề nghị, điểm:
C
ần Thơ, ngày tháng năm 2013
Cán b
ộ phản biện
Đề tài: “BƯ
ỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ
KHU
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Hi
Trư
Trưởng Chuy
ên ngành
BỘ GIÁO DỤC V
À ĐÀO T
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH
KHOA KHOA H
ỌC TỰ NHI
Năm học 2013-2014
ỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ
KHU
ẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ”
LỜI CAM ĐOAN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Cần th
ơ, ngày tháng năm 2013
Lê Yến Hương
Luận văn tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Hóa Dược
Đã bảo vệ và được duyệt
Hi
ệu trưởng:………………………….
Trư
ởng Khoa:………………………….
ên ngành
Cán bộ hướng dẫn
Ts. Lê Thanh Phước
À ĐÀO T
ẠO
ỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH
Ơ
ỌC TỰ NHI
ÊN
ỚC ĐẦU PHA CHẾ THỬ NGHIỆM DUNG DỊCH KHỬ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
ơ, ngày tháng năm 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, em đã học hỏi được nhiều
ki
ến thức, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn rất bổ ích, thiết thực từ quý
th
ầy cô và bạn bè, những người đã hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho
em. Em chân thành g
ửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- TS. Lê Thanh Ph
ước, Bộ môn Hóa – Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường
Đại Học Cần Thơ. Thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình,
truy
ền đạt kinh nghiệm, đồng thời giúp em biết cách tự học, tự tìm tòi
và nghiên c
ứu để hoàn thành tốt luận văn. Thầy tạo mọi điều kiện tốt
nh
ất cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Nh
ững lời thầy hướng dẫn, gợi ý khi em thắc mắc hay gặp khó khăn
chính là nh
ững tia sáng mở đường giúp em hoàn thành luận văn này.
- Các Th
ầy Cô, bộ môn Hóa và bộ môn Sinh – Khoa Khoa học tự nhiên,
b
ộ môn Công nghệ hóa – Khoa Công nghệ trường Đại Học Cần Thơ đã
t
ạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành quá trình thực nghiệm.
- Các anh ch
ị và các bạn – Những người đồng hành, cùng em chia sẻ
kinh nghiệm và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian qua.
- Cu
ối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình và những người
thân yêu luôn là ch
ỗ dựa tinh thần, nguồn động viên, khuyến khích giúp
em v
ượt qua khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận
v
ăn.
Xin chân thành c
ảm ơn.
ii
TÓM TẮT
Luận văn được thực hiện nhằm mục đích tìm ra một số dung dịch có
công dụng khử khuẩn tương tự như các sản phẩm ngoại nhập nhưng giá thành
r
ẻ hơn.
N
ội dung luận văn trình bày công thức pha chế của một số dung dịch khử
khuẩn. Đồng thời khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn
của dung dịch như: nồng độ hoạt chất, pH, thời gian tiếp xúc vi khuẩn, loại
ch
ất làm mềm,… Sau đó, so sánh hoạt tính của dung dịch pha chế với hợp hóa
ch
ất khử khuẩn chlorine trên thị trường. Trong bước thử hoạt tính, sử dụng
phương pháp đếm sống nhỏ giọt để định lượng vi khuẩn.
K
ết quả cho thấy điều kiện tối ưu cho hoạt tính của các dung dịch khử
khuẩn pha chế (thử nghiệm trên vi khuẩn E. coli) là: đối với dung dịch
hydrogen peroxide: n
ồng độ hydrogen peroxide là 8%, pH = 2, thời gian tiếp
xúc vi khuẩn tối thiểu là 10 phút; đối với dung dịch ethanol: ethanol với nồng
độ 80%, chất diệt khuẩn là benzethonium chloride, glycerol là chất làm mềm,
thời gian tiếp xúc vi khuẩn tối thiểu là 25 phút. Kết quả này làm cơ sở cho
nh
ững nghiên cứu tiếp theo về các loại dung dịch khử khuẩn và so sánh hoạt
tính của các dung dịch khử khuẩn.
Từ khóa: dung dịch khử khuẩn, hydrogen peroxide, ethanol, diệt khuẩn.
iii
ABSTRACT
This thesis was carried out to find some solutions which have
disinfection capacity similar to imported products with cheaper price.
The thesis performs prepared formulation of some disinfection solutions.
Besides, this thesis also studied on various factors which influence on the
disinfection capacity of the solutions such as: concentration of active
substance, pH, contact time with bacteria, emollient, bactericidal agent,…
Then, comparing the disinfection capacity of prepared solutions to chlorine
that is commercially vailable. In disinfection capacity assay, the drop plate
method was used to quantify bacteria.
The results show that optimal conditions for disinfection capacity of
prepared solutions (exam on
E. coli): for hydrogen peroxide solution:
concentration of hydrogen peroxide is 8%, pH = 2, minimal contact time
with bacteria is 10 minutes; for ethanol solution: concentration of ethanol is
80%, bactericidal agent is benzethonium chloride, glycerol is an emollient,
minimal contact time with bacteria is 25 minutes. These results are basis for
following studies which relate to disinfection solutions and compare
disinfection capacity of disinfectants.
Key words: disinfection solution, hydrogen peroxide, ethanol,
bactericidal agent.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tất cả những dữ liệu và số liệu sử dụng trong nội dung đề tài được em
tham kh
ảo từ nhiều nguồn khác nhau và được ghi nhận từ kết quả thực nghiệm
mà em ti
ến hành. Em xin cam đoan về sự tồn tại và tính trung thực khi sử
dụng những dữ liệu và số liệu này.
v
MỤC LỤC
TÓM TẮT ii
ABSTRACT iii
M
ỤC LỤC v
DANH M
ỤC BẢNG vii
DANH M
ỤC HÌNH viii
DANH M
ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x
CH
ƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1
Đặt vấn đề 1
1.1.1 T
ầm quan trọng của việc khử khuẩn dụng cụ 1
1.1.2 Th
ực trạng khử khuẩn tại Việt Nam 1
1.2 M
ục tiêu của luận văn 2
CH
ƯƠNG 2: TỔNG QUAN 3
2.1 T
ổng quan về khử khuẩn 3
2.1.1 Khái ni
ệm có liên quan 3
2.1.2 Các tác nhân th
ường gặp từ dụng cụ không được khử khuẩn 3
2.1.3 Các y
ếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn 5
2.1.3.1 S
ố lượng và vị trí của tác nhân gây bệnh trên dụng cụ 5
2.1.3.2 Kh
ả năng bất hoạt các vi khuẩn của hóa chất khử khuẩn 5
2.1.3.3 N
ồng độ và hiệu quả của hóa chất khử khuẩn 5
2.1.3.4 Nh
ững yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất khử khuẩn 6
2.1.3.5 Ch
ất hữu cơ và vô cơ 6
2.1.3.6 Th
ời gian tiếp xúc với hóa chất 6
2.1.3.7 Các màng sinh h
ọc do vi khuẩn tạo ra (Biofilm) 6
2.2 T
ổng quan về khử khuẩn các dụng cụ y tế 7
2.2.1 Quy trình kh
ử khuẩn dụng cụ y tế chuẩn 7
2.2.2 Kh
ử khuẩn một số dụng cụ y tế đặc biệt 7
2.2.2.1 D
ụng cụ nội soi chuẩn đoán 7
2.2.2.2 D
ụng cụ nha khoa 8
2.2.2.3 D
ụng cụ trong chạy thận nhân tạo và lọc máu liên tục 8
2.2.2.4 D
ụng cụ hô hấp 9
2.2.3 Hóa ch
ất khử khuẩn dùng trong y tế 9
CH
ƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 Thi
ết bị, dụng cụ, nguyên liệu và hóa chất 20
3.1.1 Thi
ết bị 20
3.1.2 D
ụng cụ 20
3.1.3 Nguyên li
ệu và hóa chất 21
3.1.3.1 Nguyên li
ệu 21
3.1.3.2 Hóa ch
ất 21
3.2 Quy trình th
ử hoạt tính khử khuẩn 22
vi
3.3 Pha ch
ế dung dịch khử khuẩn hydrogen peroxide 24
3.3.1 Công th
ức pha chế 24
3.3.2 Kh
ảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn 24
3.3.2.1
Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch hydrogen peroxide 24
3.3.2.2
Ảnh hưởng của pH 25
3.3.2.3
Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn 25
3.4 Pha ch
ế dung dịch khử khuẩn ethanol 25
3.4.1 Công th
ức pha chế 25
3.4.2. Kh
ảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử khuẩn 26
3.4.2.1
Ảnh hưởng của loại chất diệt khuẩn 26
3.4.2.2
Ảnh hưởng của nồng độ ethanol 26
3.4.2.3
Ảnh hưởng của loại chất làm mềm 26
3.4.2.4
Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn 26
3.5 So sánh m
ẫu pha chế được với chất khử khuẩn chlorine trên thị
trường 26
CH
ƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
4.1 K
ết quả các thí nghiệm pha chế dung dịch khử khuẩn 27
4.1.1 Dung d
ịch khử khuẩn hydrogen peroxide 27
4.1.2 Dung d
ịch khử khuẩn ethanol 29
4.2 K
ết quả các thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử
khuẩn của dung dịch hydrogen peroxide 31
4.2.1
Ảnh hưởng của nồng độ hydrogen peroxide 31
4.2.2
Ảnh hưởng của pH 34
4.2.3
Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn 36
4.3 K
ết quả các thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính khử
khuẩn của dung dịch ethanol 39
4.3.1
Ảnh hưởng của loại chất diệt khuẩn 39
4.3.2
Ảnh hưởng của nồng độ ethanol 41
4.3.3
Ảnh hưởng của loại chất làm mềm 43
4.3.4
Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc vi khuẩn 45
4.4 K
ết quả so sánh mẫu pha chế được với hóa chất khử khuẩn chlorine 48
CH
ƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50
TÀI LI
ỆU THAO KHẢO 51
PH
Ụ LỤC 54
vii
DANH MỤC BẢNG
B
ảng 2.1 Hiệu quả bất hoạt virus của các chất khử khuẩn 11
B
ảng 2.2 Tóm tắt ưu và nhược điểm của các hóa chất khử khuẩn mức độ
cao 15
B
ảng 4.1 Kết quả định lượng H
2
O
2
29
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình khử khuẩn dụng cụ chuẩn 7
Hình 3.1 T
ủ an toàn ESCO Class II 20
Hình 3.2 Quy trình th
ử hoạt tính 22
Hình 3.3 Cách pha loãng m
ẫu 23
Hình 4.1 Kh
ả năng khử khuẩn của dung dịch hydrogen peroxide đối với
Vibrio sp 27
Hình 4.2 Kh
ả năng khử khuẩn của dung dịch hydrogen peroxide đối với
E.
coli 28
Hình 4.3 Quy trình
định lượng H
2
O
2
28
Hình 4.4 Kh
ả năng khử khuẩn của dung dịch ethanol đối với Vibrio sp 30
Hình 4.5 Kh
ả năng khử khuẩn của dung dịch ethanol đối với E. coli 30
Hình 4.6
Đĩa thạch E. coli với hệ số pha loãng, A: 10
-2
, B: 10
-1
31
Hình 4.7
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 5% 32
Hình 4.8
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 6% 32
Hình 4.9
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 7% 33
Hình 4.10
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide 8%. 33
Hình 4.11
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide có
pH = 2 34
Hình 4.12
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide có
pH = 6,5 35
Hình 4.13
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide có
pH = 8 35
Hình 4.14
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen
peroxide là 5 phút 36
Hình 4.15
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen
peroxide là 10 phút 37
Hình 4.16
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen
peroxide là 15 phút 37
Hình 4.17
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch hydrogen
peroxide là 25 phút 38
Hình 4.18
Đĩa thạch E. coli với hệ số pha loãng, A: 10
-6
, B: 10
-5
39
Hình 4.19
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt
khu
ẩn benzethonium chloride 40
Hình 4.20
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol chứa chất diệt
khu
ẩn phenol 40
Hình 4.21
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 50% 41
Hình 4.22
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 70% 42
Hình 4.23
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 80% 42
Hình 4.24
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol 95% 43
Hình 4.25
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa glycerol
44
Hình 4.26
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol có chứa
phosphoric acid 44
ix
Hình 4.27
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 5
phút 45
Hình 4.28
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 10
phút 46
Hình 4.29
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 15
phút 46
Hình 4.30
Đĩa thạch E. coli có thời gian tiếp xúc với dung dịch ethanol là 25
phút 47
Hình 4.31
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch javen công nghiệp 48
Hình 4.32
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch hydrogen peroxide tối ưu
48
Hình 4.33
Đĩa thạch E. coli tiếp xúc với dung dịch ethanol tối ưu 49
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CDJ Tác nhân gây bệnh bò điên (Creutzfeldt-Jakob disease)
LB Luria-Bertani
OPA
ortho-Phthalaldehyde
ppm part per thousand
UV Ultraviolet
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.1 Tầm quan trọng của việc khử khuẩn dụng cụ
Tái sử dụng các dụng cụ chăm sóc và điều trị tại các cơ sở khám bệnh,
ch
ữa bệnh là một việc làm thường quy trong các bệnh viện ở Việt Nam, nhằm
tiết kiệm chi phí, giảm thiểu chất thải. Quá trình tái sử dụng này nếu không
được tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm sạch đến khâu kháng khuẩn và tiệt
khuẩn đúng, có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến
ch
ất lượng thăm, khám và điều trị người bệnh của bệnh viện. Nhiều quốc gia
trên th
ế giới đã có những báo cáo về các vụ dịch liên quan đến vấn đề xử lý
dụng cụ không tốt như: tại Mỹ trong một giám sát về nội soi đường tiêu hóa,
t
ừ năm 1974–2001, đã báo cáo có 36 vụ dịch gây nhiễm khuẩn bệnh viện mà
nguyên nhân là do không tuân thủ quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn. Một báo
cáo c
ủa Esel D, J Hosp Infect (2002) trên những người bệnh phẫu thuật tim,
sau phẫu thuật tim một vụ dịch đã xảy ra, dẫn đến 5 người bệnh tử vong, 17
ng
ười bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện, và nguyên nhân là do chất lượng lò hấp
tiệt khuẩn đã không được kiểm soát và đảm bảo, dẫn đến các dụng cụ không
được tiệt khuẩn như yêu cầu.
[1]
Các nước trên thế giới, cũng như các nước trong khu vực Châu Á đang
đứng trước thách thức do nhiều tác nhân gây bệnh nhiễm trùng mới xuất hiện
như cúm gà, lao đa kháng thuốc, các vi khuẩn siêu kháng thuốc, bệnh bò điên
và nh
ững vũ khí sinh học khác. Do vậy việc cập nhật kiến thức, xử lý dụng cụ
đ
úng là một yêu cấp thiết, nhất là ở Việt Nam, khi việc tái sử dụng dụng cụ
còn rất phổ biến.
1.1.2 Thực trạng khử khuẩn tại Việt Nam
Tại Việt Nam, trong báo cáo khảo sát của Bộ Y Tế (2007) tại các bệnh
viện cho thấy: chỉ có 67% các bệnh viện có Đơn vị tiệt khuẩn trung tâm trong
b
ệnh viện, việc làm sạch bằng tay chiếm 85%, 60% các bệnh viện sử dụng
máy h
ấp tiệt khuẩn, 2,2% các bệnh viện có máy hấp nhiệt độ thấp, 20-40% các
b
ệnh viện có thực hiện thao tác kiểm tra chất lượng dụng cụ khử khuẩn, tiệt
khuẩn một cách chủ động
[1]
. Khảo sát năm 2010 tại Thành phố Hồ Chí Minh
cho th
ấy chỉ khoảng 30% cơ sở tuân thủ hướng dẫn xử lý thiết bị tương đối tốt.
Hi
ện nay các kỹ thuật mới dùng trong phẫu thuật ngày càng nhiều (phẫu thuật
n
ội soi chiếm 50-80% trong phẫu thuật tổng quát) nhưng trang thiết bị xử lý
dụng cụ không đáp ứng kịp thời với sự gia tăng phẫu thuật sử dụng các kỹ
thuật này dẫn đến tỷ lệ nhiễm khuẩn chéo chiếm 11-35%.
[2]
2
-
Điều 62, Khoản 1, Điểm a, Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định về
việc khử trùng các thiết bị y tế, môi trường và xử lý chất thải tại cơ sở khám
ch
ữa bệnh là việc bắt buộc phải thực hiện một cách nghiêm túc.
[3]
- Điều 3, Thông tư 18/2009/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 14/10/2009
h
ướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh đã quy định việc làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng
c
ụ và phương tiện chăm sóc, điều trị dùng cho người bệnh
[3]
. Ngoài ra, một số
văn bản khác có liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng khử khuẩn, tiệt khuẩn
nh
ư:
Quyết định số 4386/2001/QĐ-BYT ngày 13/08/2001 của Bộ trưởng
B
ộ Y tế ban hành danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn
trong l
ĩnh vực y tế.
Quyết định số 18/2008/QĐ-BYT ngày 06/05/2008 của Bộ trưởng Bộ
Y tế ban hành danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng
trong lĩnh vực gia dụng và y tế được phép đăng ký để sử dụng, được phép
đăng ký nhưng hạn chế sử dụng, cấm sử dụng tại năm 2008.
Quyết định số 1338/2004/QĐ-BYT ngày 14/04/2004 của Bộ trưởng
B
ộ Y tế về Hướng dẫn quy trình kỹ thuật rửa và sử dụng lại quả lọc thận.
Luật số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc Hội về Hóa chất.
1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
Mặc dù, trên thị trường đã có nhiều loại dung dịch khử khuẩn dụng cụ
nhưng đa phần đều là sản phẩm ngoại nhập, giá thành tương đối đắt. Nghiên
c
ứu này nhằm mục tiêu tìm ra một loại dung dịch khử khuẩn có nhiều tính
năng ưu việt hơn sản phẩm trên thị trường (hiệu quả tương tự nhưng giá thành
r
ẻ hơn, ít độc hại với môi trường, tiết kiệm thời gian,…).
3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHỬ KHUẨN
2.1.1 Khái ni
ệm có liên quan
Ti
ệt khuẩn (Sterilization): là quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các
dạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn.
Khử khuẩn (Disinfection): là quá trình loại bỏ hầu hết hoặc tất cả vi
sinh vật gây bệnh trên dụng cụ nhưng không diệt bào tử vi khuẩn. Có 3 mức
độ khử khuẩn: khử khuẩn mức độ thấp, trung bình và cao.
Khử khuẩn mức độ cao (High level disinfection): là quá trình tiêu diệt
toàn b
ộ vi sinh vật và một số bào tử vi khuẩn.
Khử khuẩn mức độ trung bình (Intermediate-level disinfection): là
quá trình kh
ử được M. tuberculosis, vi khuẩn dinh dưỡng, virus và nấm,
nh
ưng không tiêu diệt được bào tử vi khuẩn.
Khử khuẩn mức độ thấp (Low-level disinfection): tiêu diệt được các
vi khuẩn thông thường như một vài vius và nấm, nhưng không tiêu diệt được
bào t
ử vi khuẩn.
Làm sạch (Cleaning): là quá trình sử dụng biện pháp cơ học để làm
sạch những tác nhân nhiễm khuẩn và chất hữu cơ bám trên dụng cụ, mà không
nh
ất thiết phải tiêu diệt được hết các tác nhân nhiễm khuẩn. Quá trình làm
sạch là một bước bắt buộc phải thực hiện trước khi thực hiện quá trình khử
khuẩn, tiệt khuẩn tiếp theo. Làm sạch ban đầu sẽ giúp cho hiệu quả của việc
kh
ử khuẩn hoặc tiệt khuẩn được tối ưu.
Khử nhiễm (Decontamination): là quá trình sử dụng tính chất cơ học và
hóa học, giúp loại bỏ các chất hữu cơ và giảm số lượng các vi khuẩn gây bệnh
trên các d
ụng cụ để đảm bảo an toàn khi sử dụng, vận chuyển và thải bỏ.
2.1.2 Các tác nhân thường gặp từ dụng cụ không được khử khuẩn
Hầu hết các tác nhân gây bệnh từ người bệnh và môi trường đều có thể
lây nhiễm vào dụng cụ chăm sóc người bệnh. Những tác nhân gây bệnh này có
th
ể là vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng. Chúng đều có thể có nguồn gốc từ
trong đường tiêu hóa, đường tiết niệu, và các cơ quan bị nhiễm khuẩn sau đó
phát tán ra môi tr
ường xung quanh người bệnh. Việc sử dụng dụng cụ không
4
được khử khuẩn, tiệt khuẩn đúng quy định chính là nguồn gốc gây ra những
đợt dịch trong bệnh viện.
Tác nhân gây bệnh thông thường
[1]
Phần lớn là các cầu khuẩn, trực khuẩn gram dương như Staphylococcus
spp
, Staphylococcus aureus, Streptococcus spp,…; các vi khuẩn gram âm như
E. coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa,…; đặc biệt là các vi khuẩn đa
kháng thu
ốc kháng sinh khó điều trị cũng có thể có trên những dụng cụ dùng
cho ng
ười bệnh.
Các virus gây b
ệnh đường hô hấp như cúm, virus hợp bào đường hô hấp,
sởi, lao,… cũng có thể tồn tại trên các dụng cụ chăm sóc đường hô hấp người
b
ệnh và đặc biệt là những virus lây truyền qua đường máu như virus viêm gan
B, C, HIV,… trong dụng cụ phẫu thuật, thủ thuật là mối nguy hiểm không chỉ
cho người bệnh mà còn cả nhân viên y tế trong bệnh viện.
Các ký sinh trùng gây b
ệnh như ghẻ, rận, giun,… cũng có thể có trên
d
ụng cụ lây nhiễm sang người bệnh khác và nhân viên y tế.
Tác nhân gây bệnh bò điên (Creutzfeldt-Jakob disease – CJD)
[4]
Tác nhân gây bệnh bò điên: tại Việt Nam chưa công bố có ca nào nhiễm
CDJ.
Đây là một bệnh gây rối loạn suy thoái hệ thần kinh ở người. Tại Mỹ tần
suất mắc bệnh là 1 ca/1 triệu dân/năm. CJD do những tác nhân nhiễm khuẩn
có b
ản chất là protein hoặc prion (là một dạng protein có đặc tính tương tự
virus nhưng không có nucleic acid). Bệnh gây tổn thương ở não và lây truyền
qua các ch
ất từ não của người bệnh hoặc bò mắc bệnh gây ra khi tiếp xúc với
ngu
ồn bệnh. CJD không dễ bị tiêu diệt bởi quy trình khử khuẩn và tiệt khuẩn
thông th
ường. Những khuyến cáo mới đây cung cấp những dữ liệu về khả
năng tiêu diệt CJD. Muốn tiêu diệt CJD một cách hiệu quả, thì phải làm sạch
protein trên d
ụng cụ trước, đặc biệt là dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ có nguy cơ
nhi
ễm khuẩn cao khi tiếp xúc với mô nhiễm của người bệnh (dịch não, dịch
não t
ủy hoặc mắt), thì phải thực hiện một trong các phương pháp khử khuẩn,
tiệt khuẩn sau: trước tiên là làm sạch bằng dung dịch chlorine và sau đó tiệt
khu
ẩn bằng máy hấp ướt trong 1 giờ ở nhiệt độ 121℃, hoặc 18 phút ở nhiệt độ
134℃ có hút chân không, hoặc 132℃ trong thời gian 1 giờ đối với máy hấp áp
su
ất, không nên sử dụng quá 134℃, bởi vì nhiệt độ cao quá có thể gây hỏng
d
ụng cụ và máy hấp. Một phương pháp nữa có thể tiêu diệt được prion là tiệt
khuẩn bằng công nghệ plasma hydrogen peroxide thế hệ NX.
5
Những tác nhân gây bệnh mới xuất hiện, vi khuẩn kháng thuốc và tác
nhân gây bệnh được sử dụng làm vũ khí sinh học
[1]
Các tác nhân gây bệnh mới trỗi dậy hiện nay tại cộng đồng và bệnh viện
là Crytosporidium parvum, Helicobacter pylori, HIV, hepatitis C virus,
rotavirus, multidrug-resistan
M. tuberculosis, human papillomavirus và các
mycobacteria không gây bệnh lao.
Nh
ững tác nhân gây bệnh dùng làm vũ khí sinh học nguy hiểm như
Bacillus anthracis (gây bệnh Than), Yersinia pestis (Dịch hạch), variola major
(
Đậu mùa), Francisella tularensis (tularemia), filoviruses (Ebola and Marburg
[hemorrhagic fever]), và arenaviruses (Lassa-Lassa fever) and Junin
(Argentine hemorrhagic fever).
Đối với những tác nhân gây bệnh này bắt buộc
phải khử khuẩn, tiệt khuẩn đúng theo chuẩn quy định đối với những dụng cụ
dùng cho người bệnh.
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử khuẩn
2.1.3.1 S
ố lượng và vị trí của tác nhân gây bệnh trên dụng cụ
Việc tiêu diệt vi khuẩn có trên các dụng cụ phụ thuộc vào số lượng vi
khu
ẩn có trên dụng cụ và thời gian khử khuẩn. Số lượng vi khuẩn càng ít thì
th
ời gian khử khuẩn càng ngắn. Do vậy, việc làm sạch dụng cụ sau khi sử
dụng và trước khi thực hiện khử khuẩn là hết sức cần thiết, làm giảm số lượng
tác nhân gây b
ệnh, giúp rút ngắn quá trình khử khuẩn và đồng thời đảm bảo
ch
ất lượng khử khuẩn tối ưu.
2.1.3.2 Khả năng bất hoạt các vi khuẩn của hóa chất khử khuẩn
Có rất nhiều tác nhân gây bệnh kháng với chính hóa chất khử khuẩn
dùng
để tiêu diệt chúng. Cơ chế đề kháng của chúng với hóa chất khử khuẩn
khác nhau. Do vậy, cần phải chú ý chọn lựa hóa chất không bị bất hoạt bởi các
vi khu
ẩn cũng như ít bị đề kháng nhất để khử khuẩn.
2.1.3.3 Nồng độ và hiệu quả của hóa chất khử khuẩn
Trong điều kiện chuẩn để thực hiện khử khuẩn, các hóa chất khử khuẩn
mu
ốn gia tăng mức độ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh mà mình mong muốn đạt
được, đều phải tính thời gian tiếp xúc với hóa chất. Khi muốn tiêu diệt được
M. tuberculosis trong 5 phút, cần phải sử dụng cồn isopropyl 70%. Trong khi
đó nếu dùng phenolic phải mất đến 2-3 giờ tiếp xúc.
[5]
6
2.1.3.4 Những yếu tố vật lý và hóa học của hóa chất khử khuẩn
Rất nhiều tính chất vật lý và hóa học của hóa chất ảnh hưởng đến quá
trình kh
ử khuẩn như: nhiệt độ, pH, độ ẩm và độ cứng của nước. Hầu hết tác
dụng của các hóa chất gia tăng khi nhiệt độ tăng, nhưng bên cạnh đó lại có thể
làm hỏng dụng cụ và thay đổi khả năng diệt khuẩn.
- T
ăng độ pH có thể cải thiện khả năng diệt khuẩn của một số hóa
ch
ất (ví dụ như glutaraldehyde, hợp chất ammonium bậc bốn) nhưng lại
làm giảm khả năng diệt khuẩn của một số hóa chất khác (như phenol,
hypochloride, iodine).
-
Độ ẩm là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến tác dụng khử khuẩn
c
ủa các hóa chất dạng khí như ethylene oxide, chlorine dioxide,
formaldehyde.
-
Độ cứng của nước cao làm giảm khả năng diệt khuẩn và có thể
gây lắng đọng làm hỏng các dụng cụ kim loại.
2.1.3.5 Chất hữu cơ và vô cơ
Những chất hữu cơ có nguồn gốc từ máu, huyết thanh, mủ, phân hoặc
nh
ững chất bôi trơn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng diệt khuẩn của các
hóa chất khử khuẩn theo hai con đường: giảm khả năng diệt khuẩn, giảm nồng
độ hóa chất, bảo vệ vi khuẩn sống sót qua quá trình khử khuẩn và tái hoạt
động khi những dụng cụ đó được đưa vào cơ thể. Do vậy quá trình làm sạch
lo
ại bỏ hoàn toàn chất hữu cơ, vô cơ bám trên bề mặt, khe, khớp và trong lòng
dụng cụ là việc làm hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều tới chất lượng
kh
ử khuẩn trong bệnh viện.
2.1.3.6 Thời gian tiếp xúc với hóa chất
Thời gian tiếp xúc hóa chất khử khuẩn là khoảng thời gian dụng cụ hay
b
ề mặt cần khử khuẩn luôn trong tình trạng ướt bởi hóa chất khử khuẩn.
[6]
Các
d
ụng cụ khi được khử khuẩn phải tuyệt đối tuân thủ thời gian tiếp xúc tối thiểu
với hóa chất. Thời gian tiếp xúc này thường được quy định rất rõ bởi nhà sản
xu
ất, được ghi rõ trong hướng dẫn sử dụng.
2.1.3.7 Các màng sinh học do vi khuẩn tạo ra (Biofilm)
Các vi sinh vật có thể được bảo vệ khỏi tác dụng của hóa chất khử khuẩn
do kh
ả năng tiết ra những chất sinh học có khả năng tạo thành màng sinh học,
bao quanh vi khu
ẩn và dính với bề mặt dụng cụ, làm khó khăn trong việc làm
sạch dụng cụ, nhất là dụng cụ dạng ống. Những vi sinh vật có khả năng tạo
màng sinh học này đều có khả năng đề kháng cao với hóa chất khử khuẩn gấp
7
kho
ảng 1.000 lần so với những vi sinh vật không có khả năng tạo ra màng sinh
học. Do vậy khi lựa chọn hóa chất khử khuẩn phải tính đến khả năng này của
m
ột số vi khuẩn như Staphylococcus, các trực khuẩn gram âm, khi xử lý dụng
cụ như: nội soi, máy tạo nhịp, mắt kính, hệ thống chạy thận nhân tạo, ống
thông m
ạch máu và ống thông đường tiểu. Một số enzyme và chất tẩy rửa có
thể làm hòa tan và giảm sự tạo thành những chất sinh học này.
2.2 TỔNG QUAN VỀ KHỬ KHUẨN CÁC DỤNG CỤ Y TẾ
2.2.1 Quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế chuẩn
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình khử khuẩn dụng cụ chuẩn
[2]
Tại các khoa lâm sàng
Pha dung dịch khử khuẩn với nồng độ đã hướng dẫn theo từng loại
Ngâm dụng cụ đã qua sử dụng vào dung dịch Hexanios 15 phút, vớ
t ra; phòng
khoa nhận về phân loại
Dụng cụ nhiều máu Dụng cụ không dính máu
Ngâm vào dung dịch
Cydezyme 2 phút
Ngâm vào dung dịch Hexanios
15 phút
Cọ rửa, lau khô, đóng gói, hấp
ti
ệt trùng
Ngâm vào dung dịch Cidex
20 phút
Đối với dụng cụ chịu nhiệt
Dụng cụ không chịu nhiệt
Bảo quản, cấp phát
Rửa lại nước vô khuẩn, sấy
khô
8
2.2.2 Khử khuẩn một số dụng cụ y tế đặc biệt
Một số thiết bị dụng cụ y tế không quan trọng có thể được khử khuẩn
m
ức độ thấp giữa hai bệnh nhân.
[7]
2.2.2.1 Dụng cụ nội soi chuẩn đoán
- Dụng cụ nội soi mềm dùng trong chuẩn đoán phải được khử khuẩn
m
ức độ cao theo đúng quy trình. Bước này có thể được thực hiện thủ công.
[8]
- Dụng cụ nội soi phải được tháo rời và ngâm tất cả các bộ phận của
dung cụ nội soi vào dung dịch khử khuẩn mức độ cao. Các kênh, nòng, ống
c
ủa dụng cụ nội soi phải được xúc rửa, bơm rửa nhiều lần cả bên trong và bên
ngoài với bơm xịt sau đó rửa bằng bàn chải mềm và lau với vải mềm cho đến
khi s
ạch hết máu và các chất hữu cơ. Nên sử dụng các dung dịch tẩy rửa có
hoạt tính enzyme để đảm bảo làm sạch các khe kẽ, lòng ống bên trong, khó
làm s
ạch được với các xà phòng trung tính thông thường.
- Làm sạch và khử khuẩn dụng cụ nội soi bằng máy khử khuẩn dụng cụ
nội soi tự động nên được thực hiện trong các trung tâm kỹ thuật chuyên sâu,
giúp b
ảo vệ dụng cụ và bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế và môi trường.
- L
ựa chọn dung dịch khử khuẩn cho dụng cụ nội soi phải tương hợp
với dụng cụ, quy trình, theo hướng dẫn của nhà sản xuất, tránh sử dụng những
dung d
ịch có thể làm hỏng dụng cụ.
- Sau khi kh
ử khuẩn mức độ cao cần phải tráng với nước vô trùng. Nếu
dùng n
ước máy, sau đó phải tráng lại với cồn ethanol hoặc isopropanol
70-90%.
- Phòng x
ử lý dụng cụ nội soi phải tách rời khỏi buồng nội soi, đảm bảo
thông khí t
ốt, tránh độc hại và bảo đảm an toàn cho người xử lý và môi
tr
ường.
- Phải thường quy dùng test thử kiểm tra chất lượng dung dịch khử
khuẩn mức độ cao trong suốt thời gian sử dụng.
- Phải thường xuyên huấn luyện cho nhân viên y tế thực hiện khử khuẩn
d
ụng cụ nội soi.
- Nhân viên y tế phải mang đủ phương tiện phòng hộ cá nhân khi xử
lý dụng cụ nội soi.
9
2.2.2.2 Dụng cụ nha khoa
- Dụng cụ nha khoa đưa vào mô mềm hoặc xương đều được xếp vào
nhóm d
ụng cụ thiết yếu bắt buộc phải tiệt khuẩn sau mỗi lần sử dụng hoặc vứt
b
ỏ.
- D
ụng cụ nha khoa không đưa vào mô mềm và xương nhưng có thể
tiếp xúc với mô mềm ở miệng và chịu được nhiệt mặc dù được phân loại là
d
ụng cụ bán thiết yếu, cần được tiệt khuẩn hoặc tối thiểu là khử khuẩn mức độ
cao.
- Các tay khoan t
ối thiểu phải được khử khuẩn giữa hai bệnh nhân và
tiệt khuẩn cuối ngày, chuẩn bị cho ngày làm việc hôm sau.
2.2.2.3 Dụng cụ trong chạy thận nhân tạo và lọc máu liên tục
- Xử lý dụng cụ sử dụng trong chạy thận nhân tạo, lọc máu, lọc màng
b
ụng phải được xây dựng thành quy trình và tuân thủ theo đúng khuyến cáo
c
ủa nhà sản xuất. Xử lý quả lọc thận theo Quyết định 1338/2004/QĐ-BYT
ngày 14/04/2004, H
ướng dẫn quy trình kỹ thuật rửa và sử dụng lại quả lọc
thận.
- D
ụng cụ trong chạy thận nhân tạo cũng phải chia thành ba nhóm dụng
c
ụ: thiết yếu như các dụng cụ đi vào trong lòng mạch (các ống thông mạch
máu, d
ịch lọc,…) đều phải được tiệt khuẩn. Dụng cụ bán thiết yếu không đi
vào trực tiếp trong lòng mạch, nhưng có nguy cơ đưa vi khuẩn vào (như quả
lọc, hệ thống dây dẫn bên ngoài,…) phải được khử khuẩn mức độ cao. Dụng
cụ không thiết yếu cũng phải tuân thủ quy định về khử khuẩn, tiệt khuẩn cho
nh
ững dụng cụ trên.
2.2.2.4 Dụng cụ hô hấp
- Tất cả các dụng cụ, thiết bị tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với niêm
mạc đường hô hấp dưới phải được tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn mức độ cao.
- T
ất cả các dụng cụ, thiết bị sau khi khử khuẩn mức độ cao phải tráng
n
ước vô khuẩn, không được dùng nước máy từ vòi thay cho nước vô khuẩn để
tráng các dụng cụ nói trên. Nếu không có nước vô khuẩn thì nên tráng lại bằng
cồn 70%. Làm khô kỹ lưỡng bằng khí nén hay tủ làm khô chuyên dụng.
- Máy giúp th
ở phải được lau chùi thường quy bên ngoài bằng dung
dịch khử khuẩn mức độ trung dình và bảo trì, khử khuẩn định kỳ máy thở theo
hướng dẫn của nhà sản xuất.
10
- Không kh
ử khuẩn thường quy các bộ phận bên trong của máy đo chức
năng phổi. Tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn mức độ cao bộ phận ngậm vào miệng,
ống dây, ống nối khi dùng cho người bệnh khác hoặc theo hướng dẫn của nhà
sản xuất.
2.2.3 Hóa chất khử khuẩn dùng trong y tế
Hiện nay có nhiều loại chất khử khuẩn được sử dụng tại các cơ sở y tế
như cồn, các loại hợp chất chlorine, formaldehyde, glutaraldehyde, hydrogen
peroxide, iodophor, peracetic acid, phenolic, hợp chất ammonium bậc bốn, và
nh
ững hợp chất được tạo ra do kết hợp giữa các chất khử khuẩn kể trên. Các
hóa ch
ất khử khuẩn không thể thay thế cho nhau. Người sử dụng hóa chất cần
được cung cấp đầy đủ thông tin về những hóa chất đang sử dụng để lựa chọn
chất khử khuẩn thích hợp và sử dụng chúng theo cách hiệu quả nhất.
Các b
ệnh về da có thể gặp ở nhân viên y tế khi tiếp xúc với một số chất
khử khuẩn như: chlorine, formaldehyde, glutaraldehyde. Do vậy, nhân viên y
t
ế khi sử dụng chất khử khuẩn cần mang đầy đủ các phương tiện phòng hộ cần
thi
ết; khu vực khử khuẩn cần được thông khí tốt.
-
Cồn
Đặc điểm chung
Trong lĩnh vực y tế, hai loại cồn thường được sử dụng là ethyl và cồn
isopropyl. Hi
ệu quả khử khuẩn của hai loại cồn thường không được đánh giá
cao. Ho
ạt tính diệt khuẩn của cồn mạnh hơn hoạt tính kìm khuẩn. Cồn có khả
năng diệt một số vi khuẩn, virus nhưng không diệt được bào tử vi khuẩn. Hoạt
tính diệt khuẩn của cồn giảm mạnh khi pha loãng ở nồng độ dưới 50%. Cồn
n
ồng độ từ 60 đến 90% có hiệu quả diệt khuẩn tốt nhất.
[5]
Cơ chế tác dụng
Cồn phá hủy các enzyme khử hydro của vi khuẩn dẫn đến xuất hiện thêm
một số amine acid mới. Sự xuất hiện các amine acid này làm đảo lộn cấu trúc
phân t
ử protein của vi khuẩn.
C
ồn ức chế các quá trình sản sinh các chất chuyển hóa cần thiết cho quá
trình phân chia t
ế bào của vi khuẩn, do vậy, ngoài tác dụng diệt khuẩn cồn còn
có tác dụng kìm khuẩn.
Hướng dẫn sử dụng
Cồn thường được sử dụng để khử khuẩn nhiệt kế miệng hoặc nhiệt kế
hậu môn và khử khuẩn dụng cụ nội soi võng mạc. Khăn tẩm cồn được sử dụng
để khử khuẩn bề mặt nhỏ như: nắp cao su của những lọ thuốc chia nhiều liều