Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện phụ sản trung ương giai đoạn 2001 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 69 trang )



- B
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐAI HOC D ư ơ c HÀ NÔI
NGÔ THỊ HẢI HÀ
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA BỆNH
VIỆN PHỤ SẢN TRƯNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ2OOI - 2006 )
Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Viết Hùng.
Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý kinh tế dược
Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
Thời gian thực hiện : 3/2006 - 5/2006.
/ ừ [ t i ¡>5
ví;
HÀ NỘI - 5/2006 \ ,

>
.

.

.


rftj
ụiĩi.9
LỜJ CÁM Ợ N
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
ẽằu ôắc
tói PGS.TS. LÊ VIẾT HỪNG, 110ười


thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suôt quá trình thực hiện và
hoàn thành khoá luận tổ t nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn TH S. T R Ầ N THỊ T H A N H H À - trưởng khoa
dược bệnh viện Phụ sản Trung ương và DS. THẢN THỊ HẢI H À cùng các bác
ôỹ, àược õỹ
tại bệnh viện đã hưcmg dẫn và tạo điêu kiện giúp đỡ tôi thực hiện
khoá luận tố t nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn eâu ỗắc tói các thày cô bộ môn Quản ly và Kinh t ế
dược và toằn
thế các thày cô trường đại học Dược Hà Nội đẵ dìu d ắt và dạy
dỗ tôi trong ỗuôt quá trình học tệp tại trường.
Cuôi cùng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, yêu thương tói những người thân
vầ bạn bè đã động viền, giúp (đỡ tôi trưởng thành, vững bước
trong cuộc eônạ.

Nội,
thảng 5 năm 2 0 0 6

Sinh
viên
Ngô Thị
Hải

MỤC LỤC
ĐẶT VÁN Đ Ề
PHÀN 1: TỐNG Q UAN 1
>1.1 Thị trường thuốc và tình hình cung ứng thuốc trong giai đoạn hiện nay

1
1.1.1 Thị trường thuốc và cung ứng thuốc trên thế giới 1

1.1.2 Thị trường thuốc và cung ứng thuốc ở Việt Nam 1
>1.2 Hoạt động quản lý cung ứng thuốc tại bệnh viện
4
1.2.1 Lựa chọn thuốc 5
1.2.2 Mua thuốc 9
1.2.3 Cấp phát thuốc 11
1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc 12
1.2.5 Một số tiêu chí giám sát hoạt động cung ứng thuốc của WHO

14
^ 1.3 Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 15
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện 15
1.3.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược

16
1.3.3 Hội đồng thuốc và điều trị 17
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng, địa điếm và thời gian nghiên cứu

18
2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 20
3.1. Kết quả nghiên cứu 20
3.1.1 Nguồn lực bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 20
3.1.1.1 Cơ cấu nhân lực, tổ chức của bệnh viện
20
3.1.1.2 Cơ cấu nhân lực, tổ chức của khoa Dược bệnh viện 23
3.1.1.3 Kinh phí mua thuốc 26
3.1.1.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của bệnh viện 27

3.1.1.5 Tổ chức mạng lưới thông tin của bệnh viện 28
3.1.2 Mô hình bệnh tật và sự đáp ứng của danh mục thuốc vói mô hình
bệnh tật trong 5 năm 2001-2005 29
3.1.2.1 Khảo sát mô hình bệnh tật
29
3.1.2.2 Danh mục thuốc trong bệnh viện 32
3.1.3 Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện 35
3.1.3.1 Lựa chọn thuốc 36
3.1.3.2 Mua và pha chế thuốc 37
3.1.3.3 Quản lý cấp phát thuốc 42
3.1.3.4 Quản lý sử dụng thuốc 48
3.1.3.5 Tình hình thực hiện các nhiệm vụ khác 50
3.2. Bàn luân 51
3.2.1 Tổ chức, cơ cấu nhân lực của toàn bệnh viện và của khoa dược

51
3.2.2 Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện 51
3.2.2.1. Chu trình lựa chọn 51
3.2.2.2. Mua sắm và thủ tục mua sắm 52
3.2.2.3 Quản lý, cấp phát và sử dụng 53
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 55
4.1 Kết luận 55
4.2 Đề xuất ý kiến 56
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
GTSDT: Giá trị sử dụng thuốc
SDK: Số đăng kí
MHBT: Mô hình bệnh tật
HĐT & ĐT: Hội đồng thuốc và điều trị
TTY: Thuốc thiết yếu
DMTTY: Danh mục thuốc thiết yếu

BHYT: Bảo hiểm y tế
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
BVPSTW: Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương
KH: Khoa học
DS: Dược sỹ
DSĐH: Dược sỹ đại học
DSTH: Dược sỹ trung học
BS: Bác sỹ
NHS: Nữ hộ sinh
ICD: International Classification Diseases.
Phân loại quốc tế bệnh tật
WHO: World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới
TL %: Tỷ lệ phần trăm
ADR: Adverse Drug Reaction.
Phản ứng phụ
BGĐ : Ban giám đốc
PGĐ: Phó giám đốc
KNT' Khám ngoại trú
ĐTNT' Điều trị nội trú
ĐẶT VẤN ĐỂ
“ Con người là vốn quý nhất của xã hội, quyết định sự phát triển của
mỗi quốc gia trong đó sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi con người và
toàn xã hội”. Sức khỏe là yếu tố thúc đấy tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho sức
khỏe phải được coi là trọng tâm của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội
nói chung và các chiến lược xóa đói giảm nghèo nói riêng [7].
Đe đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Chính sách quốc
gia về thuốc của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 20-6-1996 đã qui định
rõ mục tiêu của Chính sách quốc gia về thuốc: Bảo đảm cung ứng đầy đủ
thường xuyên thuốc có chất lượng đến người dân và đảm bảo sử dụng thuốc

hợp lý an toàn có hiệu quả.
Trong công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,
bệnh viện là nơi thế hiện tập trung nhất các quan điểm của Đảng và Nhà
nước về chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời bệnh viện cũng là nơi thế
hiện năng lực và vai trò của ngành y tế. Trong đó, khoa dược đóng vai trò rất
quan trọng trong công tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng thường
xuyên, đầy dủ, kịp thời và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn có hiệu quả cho
người bệnh, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng khám chữa bệnh của bệnh
viện.
Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương là một bệnh viện chuyên khoa hạng I
với 40 năm xây dựng và trưởng thành, bệnh viện đã trở thành tuyến điều trị
cao nhất trong cả nước, là trung tâm đầu ngành, có vai trò to lớn, tích cực
trong công tác KHHGĐ và chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong cả nước. Do
vậy, công tác cung ứng thuốc của bệnh viện Phụ Sản Trung Ương có những
nét chung của bệnh viện nói chung và những đặc thù riêng của một bệnh viện
chuyên khoa, chuyên ngành phụ sản.
Với mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế hoạt động cung ứng thuốc
của bệnh viện, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Khảo sát hoạt động cung ứng
thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2001 - 2005”, nhằm
những mục tiêu như sau:
1. Phân tích đánh giá nguồn lực của bệnh viện Phụ sản
Trung ương giai đoạn 2001-2005.
2. Khảo sát, đánh giá thực trạng cung ứng thuốc tại bệnh
viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 2001-2005.
3. Đê xuất, kiến nghị một sô giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng cung ứng thuốc của bệnh viện.
PHẦN 1
TỔNG QUAN
1.1 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THUỐC VÀ TÌNH HÌNH
CUNG ÚNG THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1.1 Thị trường thuốc và tình hình cung ứng thuốc trên thế giới.
Trong vài thập kỷ trở lại đây cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa
học kỹ thuật, nhiều thành tựu khoa học tiên tiến đã được áp dụng trên mọi lĩnh
vực, trong đó có ngành Dược. Việc áp dụng các thành tựu đó đã làm cho vấn
đề chăm sóc sức khoẻ cũng được nâng cao. Giá trị sử dụng thuốc (GTSDT)
trên thế giới ngày càng tăng với tỷ lệ tăng trưởng từ 9% đến 10% hàng năm.
Mỗi thời kỳ, giá trị sử dụng thuốc tăng từ 2 đến 2,5 lần [8].
Thị trường dược phẩm thế giới ngàv càng mở rộng và phát triển với sự đa
dạng về số lượng và chủng loại thuốc. Vấn đề nghiên cứu để tìm ra thuốc mới
đang được rất nhiều nước quan tâm, chi phí cho nghiên cứu và phát triển thuốc
của một số công ty hàng đầu thế giới ngày càng tăng và được chú trọng nhiều
hơn, đôi khi tv lệ lên tới 50% doanh thu [8].
Hệ thống cung ứng thuốc trên thế giới ngày càng mở rộng và phát triển
mạnh [5]. Việc áp dụng mô hình cung ứng thuốc ở từng quốc gia, từng công
ty, xí nghiệp có sự khác nhau tuv thuộc vào cách tổ chức và điều kiện tài
chính của từng quốc gia hay công ty đó. Ngày naỵ, hệ thống cung ứng thuốc
đang dần được điều chỉnh để thuốc được cung ứng tới tay người sử dụng một
cách thuận tiện, không trải qua nhiều khâu trung gian phức tạp. Một hệ thống
cung ứng thuốc như vậy không những đảm bảo chất lượng thuốc, mà còn tiết
kiệm nhiều chi phí cho quốc gia.
1.1.2 Thị trường thuốc và tình hình cung ứng thuốc tại Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới và quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều
thay đổi đáng kể, từ nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường
với nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển dưới sự quản lý của nhà nước. Sự
tăng trưởng của kinh tế làm chất lượng đời sống tăng, công tác chăm sóc sức
khoẻ được đặc biệt chú trọng. Để đáp ứng được nhu cầu về thuốc trong công
1
tác khám và chữa bệnh cho nhân dân, chính phủ đã ban hành: “ Chính sách
Quốc gia về thuốc của Việt Nam ” với nội dung quan trọng là hiện đại hoá

ngành Dược. Trong điều kiện thị trường dược phẩm Việt Nam luôn luôn phát
triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, vêu cầu đó vừa là thời cơ
vừa là thách thức đối với doanh nghiệp dược Việt Nam [10].
Tinh hình của thị trường xuất nhập khẩu thuốc Việt Nam hiện nay: cả
nước có 59 đơn vị nhập khẩu trực tiếp (19 đơn vị chỉ nhập khẩu nguvên liệu)
và khoảng 600 công ty TNHH hoạt động và sản xuất kinh doanh dược phẩm.
Năm 2004, tổng xuất khẩu đạt 16 triệu 429 ngàn USD, tổng nhập khẩu đạt
600 triệu 995 ngàn USD ( nguyên liệu chiếm 33%, thành phẩm 67% ). Sáu
tháng đầu năm 2005, xuất khẩu đạt 10 triệu 450 ngàn USD, nhập khẩu đạt 320
triệu 350 ngàn USD, thành phẩm thuốc nhập khẩu đã góp phần điều tiết được
nhu cầu về phòng và chữa bệnh, đặc biệt là những thuốc chuyên khoa mà Việt
Nam chưa sản xuất được [6].
Về sản xuất và kinh doanh thuốc: hệ thống sản xuất thuốc cả nước hiện
có 165 doạnh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, trong đó có 49 cơ sở được công
nhận đạt GMP và 300 cơ sở sản xuất thuốc Y Học cổ Truyền. Tính đến hét
tháng 12 năm 2004 đã có 7569 thuốc được cấp SDK, với tổng số hoạt chất là
401. Mặt hàng thuốc đa dạng về chủng loại, thị phần thuốc sản xuất trong
nước chiếm khoảng 40%, bình quân tiền sử dụng thuốc đạt 8,3 USD/ người
năm 2004[5]. Tuy nhiên sản xuất trong nước còn hạn chế về trình độ khoa học
kỹ thuật. Nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập khẩu, khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trong nước còn hạn chế. Quy mô của các doanh nghiệp
trong nước ở mức độ vừa và nhỏ, chủ yếu là các doanh nghiệp buôn bán.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài còn ít, sản xuất chủ yếu là thuốc
generic, chưa đầu tư sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị, hoặc thuốc theo yêu
cầu sản xuất với công nghệ cao.
Trong công tác cung ứng thuốc, ngành Dược đã có những bước phát triển
vượt bậc trong việc đảm bảo thuốc cho nhu cầu điều trị phòng chữa bệnh. Tổ
chức màng lưới cung ứng thuốc rộng khắp, tập hợp được sức mạnh của nhiều
thành phần kinh tế tham gia vào phân phối thuốc. Mặt hàng thuốc phong phú,
đa dạng, hình thức cung ứng thuận tiện, phù hợp khắc phục được tình trạng

2
thiếu thuốc, đảm bảo tốt hơn cho nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân[9],
[8]. Hệ thống cung ứng, xuất nhập khẩu phát triển rộng rãi khắp trên toàn
quốc từ thành thị tới nông thôn đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thuốc của
cộng đồng. Tính đến ngày 31/12/2004 cả nước đã có hơn 39.144 quầy thuốc
bán lẻ, trong đó có khoảng 4.150 của DNNN, 6060 của DNNN đã cổ phần
hóa, hơnl 1.500 quầy đại lý bán lẻ, 8650 nhà thuốc tư nhân, 8.760 quầy thuốc
trạm y tế xã phường. Các đơn vị kinh doanh, cung ứng thuốc đang phấn đấu
đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) nhằm đảm bảo tốt chất
lượng thuốc trong quá trình lưu thông: đến nay đã có hơn 20 cơ sở đạt tiêu
chuẩn GSP.
TTBQĐN tăng rõ rệt qua các năm, tuy nhiên vẫn thuộc hàng hàng thấp
nhất thế giới ( Năm 1998 mức bình quân của thế giới là 40 USD/người/năm, ở
các nước đang phát triển là 10 ƯSD/người/năm [8] ) và chênh lệch giữa các
vùng trong cả nước được thể hiện ở bảng 1.1 và bảng 1.2 như sau:
Bảng 1.1: Tiền thuốc bình quân đầu người hàng năm
Năm 1995
1999
2001 2002 2003
2004 2005
Tiền thuốc bình quân
đầu người/ năm (USD)
4,0
5,0 6,0
6,7 7,6 8,4 8,6
Bảng 1.2: Tiền thuốc bình quân đầu người giữa các vùng (năm 2003)
Khu vực
Tiền thuốc bình quân đầu người
(USD)
Đồng bằng

2-4
Miền núi phía bắc
0,5 -1,5
Đô thị
5-12
Thành phô Hồ Chí Minh
17 -18
Hà Nội
13-14
( Cục quản lý dược)
3
Sự phát triển của nền kinh tê thị trường đã làm cho chất lượng đời sống
tăng, tuy nhiên đã làm cho sự phân cách giàu nghèo ngày càng tăng. Thu nhập
của người dân ở đô thị vùng đồng bằng so với thu nhập của người dân vùng
nông thôn có sự chênh lệch khá lớn ảnh hưởng tới sự phân bố mạng lưới cung
ứng thuốc. Sự phân bố của mạng lưới cung ứng thuốc không đồng đều, chỉ chủ
yếu tập trung ở vùng đồng bằng đô thị, các khu vực đông dân cư, còn ở vùng
sâu, vùng xa thì rất ít điều đó đã gây nên tình trạng “xã vắng” về V tế, về cung
ứng thuốc ở một số xã miền núi. Việc chấp hành quy chế kê đơn, bán thuốc
theo đơn của bộ phận thầv thuốc và người hành nghề dược chưa nghiêm túc.
Tình trạng sử dụng thuốc chưa hợp lý, lạm dụng thuốc đặc biệt là thuốc kháng
sinh, vitamin vẫn còn tồn tại [9].
Tóm lại, tổ chức mạng lưới ở Việt Nam đã phát triển rộng khắp, tập hợp
được sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phân phối thuốc.
Mặt hàng thuốc đa dạng, hình thức cung ứng thuốc thuận tiện phù hợp, giá cả
thuốc tương đối ổn định có nhiều chế độ ưu đãi về thuốc cho miền núi, các
chương trình quốc gia về thuốc đã cung cấp được phần nào các nhu cầu về
những loại thuốc sử dụng trong phòng chống dịch bệnh. Song vẫn còn một vài
nhược điểm tồn tại:
+ Tổ chức màng lưới cung ứng thuốc còn qua nhiều nấc trung gian, lạc

hậu nên khả năng đáp ứng thuốc cho cộng đồng còn hạn chế.
+ Màng lưới lưu thông phân phối thuốc còn chưa đồng đều.
+ Việc quản lý chuyên môn của màng lưới phân phối thuốc còn chưa
chặt chẽ.
+ Trình độ của cán bộ bán thuốc còn chưa đúng quy chế ngành.
+ Chất lượng hoạt động cung ứng thuốc, chất lượng thuốc, giá thuốc
phân phối tại nhiều địa phương chưa được quản lý giám sát chặt chẽ.
1.2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CUNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN.
Cung ứng đủ thuốc, thường xuyên, có chất lượng và hướng dẫn sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho người bệnh là một trong những mục tiêu
hàng đầu của bệnh viện.
Việc quản lý cung ứng được xây dựng dựa trên 4 chức năng cơ bản của
chu trình quản lv [9, 12], đó là:
4
- Lựa chọn (selection). - Phân phối (Distribution),
- Thủ tục mua sắm (Procurement). - Sử dụng (Use).
Hình 1.1: Sơ đồ chu trình cung ứng thuốc (Drug Supply Cycle)
1.2.1 Lựa chọn thuốc. [12]
Lựa chọn thuốc trong bệnh viện có ý nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng
trực tiếp đến công tác khám chữa bệnh và sức khỏe của người bệnh. Mặt khác
nó còn là khâu đầu tiên trong quá trình cung ứng.
Hình 1.2: Sơ đồ chu trình lựa chọn thuốc (Drug Selection Cycle)
5
Việc lựa chọn thuốc phải dựa vào các yếu tố sau:
* Mô hình bệnh tật (Identify diseases to be treated):
Để đánh giá tổng kết tình hình bệnh tật của một xã hội, một cộng đồng,
một quốc gia nào đó người ta đưa ra khái niệm về “ Mô hình bệnh tật”
(MHBT).[1]
Mỏ hình bênh tât: MHBT của một xã hội, của một cộng đồng, một quốc
gia nào đó là tập hợp tất cả các tình trạng bệnh tật mắc phải dưới tác động

của nhiều yếu tố khác nhau, đựoc phân bố theo những tần xuất khác nhau
trong một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia trong khoảng thời gian xác
định.
MHBT phụ thộc vào các yếu tố sau:
+ Môi trường: điều kiện kinh tế-xã hội, khí hậu, địa lý, tổ chức màng lưới chất
lượng dịch vụ y tế, trình độ khoa học, kỹ thuật
+ Người bệnh: tuổi, giới, điều kiện lao động, kinh tế bệnh tật
+ Bệnh viện: vị trí địa lý, chức năng nhiệm vụ, trình độ chuyên môn của thầy
thuốc, kỹ thuật chuẩn đoán và điều trị, chất lượng, giá cả, tài chính
Việc xác định MHBT thông qua các số liệu thống kê về tình trạng bệnh tật /
số người bị chết, qua những thông tin của bệnh viện, thông tin lâm sàng, thực
hiện kiểm toán các đơn thuốc., có V nghĩa quan trọng trong công tác:
• Quản lý sức khoẻ và bệnh tật của toàn xã hội.
• Xác định được thực trạng xu hướng thav đổi cơ cấu bệnh tật tronu cộng
đồng và xã hội, để có chiến lược và sách lược về y tế phòng chống và
đối phó bệnh tật.
• Định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, nghiên cứu và sử
dụng thuốc khoa học.
• Chủ động nghiên cứu về sản xuất, pha chế, cung ứng và phân phối
thuốc.
• Các nhà hoạch định chính sách ỵ tế có thể dự đoán những bệnh tật có
khả năng thanh toán được, những bệnh mới sẽ xuất hiện, dự đoán tương
lai các bệnh tật. Từ đó có thể lập kế hoạch ngân sách y tế, kế hoạch đầu
tư y tế, kế hoạch nghiến cứu khoa học kỹ thuật y dược, các chiến lược
chung của ngành một cách chủ động hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
6
* Lựa chọn thuốc (Select most approprite drugs)
Việc lựa chọn thuốc được dựa trên sự phân loại thuốc thiết yếu (TTY) để
biết giá trị của thuốc và có những quyết đinh ưu tiên và dựa trên những điều trị
chuẩn,các công thức quốc gia, những sản phảm có sẵn mà lựa chọn thuốc

thích hợp mang lại hiệu quả điều trị cao nhất cho người bệnh.
• TTY và DMTTY
Ở các nước đang phát triển thuốc có thể chiếm tới 40% ngân quỹ chăm sóc
sức khoẻ, tuy nguồn tài chính hạn hẹp nhưng lại thường chi tiêu cho những
thuốc không có tác dụng, không cần thiết, thậm chí còn gâỵ nguy hiểm.
Trên thế giới hiện nay phải hơn 70% thuốc trùng nhau hoặc không thiết
yếu, sự ra đời của nhiều thuốc một mặt mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn
nhưng mặt khác lại khiến cho những người kê đơn không dễ dàng cập nhật
thông tin và so sánh lựa chọn. Như vậv, sự lựa chọn thuốc có ảnh hưởng tới
chất lượng và giá thành điều trị và là một trong những phạm vi can thiệp
đem lại lợi ích nhất.
Đối với những thuốc có tính an toàn và hiệu lực như nhau thì tiêu
chuẩn để lựa chọn là tổng giá thành điều trị. Nhưng đôi khi các thuốc đắt
tiền hơn thì hiệu lực điều trị cũng tốt hơn như: một số thuốc kháng khuẩn,
chống lao, hoặc chống sốt rét. Trong trường hợp này, giá thành điều trị
thực tế có thể rẻ hơn đối với những thuốc đắt hơn nếu so sánh từng viên,
từng liều [12].
Như vậv, yếu tố cần lựa chọn đầu tiên là một danh mục giới hạn các TTY
để cung ứng thuốc tốt hơn, sử dụng hợp lí hơn, giá chi trả thấp hơn [1].
Thuốc thiết yếu là:
s Những thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của đại đa sô'nhân dân.
•S được đảm bảo bằng Chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản
xuất, phân phối thuốc với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
s Luôn sẵn có bất cứ lúc nào với chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết,
dưới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá cả hợp lý.
Khái niệm thuốc thiết yếu có thể sử dụng tại bất cứ nước nào, ở lĩnh vực
công cộng hay tư nhân, ở vùng nông thôn hay ở các bệnh viện. DMTTY là cơ
sở để xây dựng Danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám chữa bệnh [3] là
7
công cụ mang nhiều lợi ích cho việc cung ứng thuốc như: thu mua, bảo quản,

phân phối dễ dàng hơn; các nguồn cung cấp giảm xuống; đảm bảo chất lượng
tốt hơn.
• Hướng dẫn thực hành điều trị
Hướng dẫn thực hành điều trị là văn bản chuyên môn có tính chất pháp
lý. Nó được đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, được sử dụng như một khuôn
mẫu trong điều trị mỗi loại bệnh. Một hướng dẫn thực hành điều trị có thể cố
một hoặc nhiều công thức điều trị khác nhau [1],
Hướng dẫn thực hành điều trị là một công cụ mạnh mẽ để xúc tiến việc
kê đơn hợp lv, là căn cứ quan trọng không thể thiếu trong việc lựa chọn và xây
dựng DMTTY. Nói chung, hướng dẫn điều trị có vai trò quan trọng đối với
quản lý cung ứng: nhận biết các thuốc nên có sẵn để dùng cho các vấn đề điều
trị hay gặp nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng gói trước số lượng
thuốc dùng cho từng khoa điều trị của các mục kê đơn thông thường, dự đoán
được nhu cầu thuốc tốt hơn cho nên dự báo gần với thực tế hơn [12].
* Nhu cầu thuốc (Determine the quantities required)
Từ DMTTY, hướng dẫn thực hành điều trị, nhà quản lý cung ứng có thể
lựa chọn được một danh sách thuốc phù hợp với MHBT nơi cần cung ứng. Và
trên cơ sở này một nhu cầu thuốc sẽ được xác định.
Nhu cầu thuốc được hiểu như sau: Nhu cầu thuốc là tập hợp tất cả những
loại thuốc với những dạng bào chế thích hợp, hàm lượng thích hợp, đủ vê sô'
lượng, đảm bảo về chất lượng và hiệu lực để giải quyết được các yêu cầu
phòng bệnh và chữa bệnh của cấ thể, của một cộng đồng trong một phạm vi
không gian, thời gian, trình độ xã hội, nền khoa học kỹ thuật và khả năng chỉ
trả nhất định [1].
Nhu cầu thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: MHBT, kỹ thuật chuẩn
đoán bệnh và điều trị, hiệu lực điều trị của thuốc, vếu tố môi trường xã hội,
giá thuốc, thông tin quảng cáo, và quyết định cuối cùng của người bệnh.
Nhưng các yếu tố quyết định đúng đắn đến nhu cầu thuốc là: bệnh tật, hiệu
lực của thuốc và khoa học- kỹ thuật điều trị.
8

* Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh: ban
hành kèm theo quyết định số 2310/2001/QĐ-BYT ngày 19 tháng 6 năm 2001
của Bộ trưởng Bộ Y Tế [4].
* Trình độ chuyên môn kỹ thuật: việc lựa chọn thuốc còn phụ thuộc vào
trình độ chuvên môn của các y bác sỹ, trang thiết bị kỹ thuật của bệnh viện.
* Khả năng kinh phí của bệnh viện: kinh phí của bệnh viện là một trong
những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn và quyết đinh danh mục thuốc
bệnh viện. Kinh phí của bệnh viện phụ thuộc vào sự đầu tư của nhà nước, chất
lượng khám chữa bệnh, nguồn kinh phí từ BHYT, sự tài trợ của các cơ quan tổ
chức trong và ngoài nước.
=> Tuv nhiên việc lựa chọn để đưa ra danh mục thuốc bệnh viện hiện nay vẫn
còn nhiều vấn đề bất cập. Thuốc đắt tiền, thuốc nhập ngoại, thuốc khồng phải
TTY thường chiếm tỷ lệ cao trong danh mục thuốc bệnh viện nhất là ở các
bệnh viện lớn.
1.2.2 Mua thuốc (Drug Procurement Cycle)
Mục đích của quá trình mua thuốc nhằm đảm bảo cho sự sẵn có các
thuốc thích hợp với số lượng hợp lý, giá cả phải chăng, và các tiêu chuẩn đảm
bảo được công nhận. Các thuốc có thể thu được thông qua mua bán, viện trợ,
hoặc sản xuất.
Chu trình mua thuốc bao gồm các bước cơ bản sau:
1. Duvệt lại những lựa chọn thuốc (Review drug selections).
2. Quyết định số lượng cần thiết (Deterimine quantities needed).
3. Cân đối nhu cầu và ngân quỹ (Reconcile needs and funds).
4. Lựa chọn phương thức mua (Choose procurement method).
5. Xác định và lựa chọn những nhà cung cấp (Locate and select
suppliers).
6. Định rõ các thời hạn hợp đồng (Specify contract terms).
7. Giám sát tình trạng đơn đặt hàng (Monitor order status).
8. Tiếp nhận và kiểm tra thuốc (Receive and check drugs).
9. Thanh toán (Make payment).

10.Phân phối thuốc (Distribute drugs).
11 .Thu thập thông tin tiêu thụ (Collect consumption ).
9
Trong đó các bước từ bước 3- bước 9 là những thủ tục chính của quá trình mua
thuốc. Để tạo thành một chu trình khép kín, các thủ tục mua sắm phải thực
hiện theo những bước trên:
Hìnhl.3: Sơ đồ chu trình thủ tục mua sắm
> Lựa chọn phương thức mua sắm
Là khâu rất quan trọng trong chu trình mua thuốc. Là phương thức được
lựa chọn dựa trên những thông tin về số lượng thuốc dự trù, các yêu cầu về
thời gian và sự sẵn có của sản phẩm mà so sánh, lựa chọn một trong các
phương thức mua sắm. Hiện nay mua thuốc chủ yếu được lựa chọn theo các
phương thức đấu thầu.
Các hình thức lựa chọn bên bán:
10
+ Đấu thầu rộng rãi.
+ Đấu thầu hạn chế.
+ Chỉ định thầu.
+ Chào hàng cạnh tranh, thương lượng.
+ Mua sắm trực tiếp.
+ Tự thực hiện.
+ Mua sắm đặc biệt.
1.2.3 Cấp phát thuốc [12].
Sau khi hoàn tất thủ tục mua sắm, trước khi đến với bệnh nhân, các nhà
quản lý cung ứng cần thiết phải tiến hành phân phối thuốc một cách hợp lý.
Một chu trình phân phối chuẩn được tiến hành qua 9 bước như sau:
Hìnhl.4: Sơ đồ chu trình phân phôi thuôc(Drug Distributỉon Cycle
11
Hình 1.5: Sơ đồ cấp phát thuốc tại khoa dược bệnh viện nói chung
1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc [12].

Điểm kết thúc chu trình cung ứng là việc sử dụng thuốc. Mục tiêu chủ
yếu của những nghiên cứu và can thiệp về thực hành sử dụng thuốc nhằm mục
đích: nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ thông qua việc sử dụng thuốc an
toàn và hợp lý và giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ thông qua việc sử dụng
thuốc một cách kinh tế và hiệu quả. Sự hợp tác của ngành y tế và các chuyên
gia lĩnh vực khoa học xã hội là quan trọng nhất trong cải thiện tình hình sử
dụng thuốc.
Chu trình sử dụng thuốc trải qua các bước:
Bước 1: Kê đơn. Bước 3: Cấp phát
Bước 2: Đóng gói và dán nhãn Bước 4: Sự tuân thủ của bệnh nhân.
Hình 1.6: Sơ đồ chu trình sử dụng thuốc (Drug Use Cycle)
12
❖ Kê đơn thuốc hợp lý
Đây là một khâu rất quan trọng trong chu trình sử dụng thuốc. Việc kê
đơn thuốc phải thực hiện đúng theo quv chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
Việc kê đơn phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
+ Khi thấy thật cần thiết phải dùng tới thuốc.
+ Những thuốc tối cần thiết có đầy đủ thông tin.
+ Chọn thuốc trị đúng bệnh cho từng người bệnh cụ thể.
+ Liều thuốc hợp lý.
+ Chỉ định dùng đúng lúc.
+ Chú ý thận trọng với từng cơ địa, trạng thái người bệnh.
+ Hạn chế, thận trọng trong các điều trị phối hợp với nhiều thuốc
hoặc thuốc hỗn hợp nhiều thành phần.
+ Thận trọng với các phản ứng phụ, không mong muốn của thuốc.
+ Chọn thuốc hiệu quả cao, tốn ít phí [2].
❖ Đóng gói và dán nhãn
Để đảm bảo an toàn và tiết kiệm thời gian trong cấp phát, cần đóng gói
sẵn và dán nhãn ở các thuốc thông thường hay sử dụng. Các thuốc cần được
đóng gói và dán nhãn, việc nàv giúp bệnh nhân dễ dàng bảo quản và hiểu rõ

về thuốc.
♦> Đảm bảo thực hành cấp phát thuốc tốt
Cấp phát là yếu tố quan trọng trong sử dụng thuốc đúng. Chế độ thực
hành cấp phát thuốc tốt là một phương thức cấp phát có hiệu quả, đảm bảo
thuốc được giao đến tận tay người bệnh, đúng thuốc, đúng liều chỉ định và
đúng số lượng, với hướng dẫn cụ thể và được đóng gói trong bao bì để duy trì
hiệu quả và chất lượng của thuốc. Chế độ cấp phát bao gồm các hoạt động xảy
ra từ khi đơn thuốc được kê đến khi thuốc hav các chế phẩm điều trị khác
được cấp phát đến tay người bệnh [12].
13
Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình cấp phát thuốc:
• Môi trường cấp phát : nhân viên, điều kiện tự nhiên xung quanh, khu
vực tồn trữ và giá kệ, mặt bằng sử dụng làm việc, trang thiết bị và các
bao bì đóng gói.
• Nhân viên cấp phát thuốc: các nhân viên, người trực tiếp cấp phát thuốc
phải có trình độ và được đào tạo về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực
hành cần thiết để cấp phát thuốc theo đơn.
• Quá trình cấp phát thuốc: gồm 5 khâu cơ bản: nhận và duyệt đơn thuốc,
hiểu và giải thích đơn thuốc, chuẩn bị cấp phát, lưu sổ, phát thuốc cho
bệnh nhân cùng chỉ dẫn rõ ràng.
• Hướng dẫn sử dụng và theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân
+ Thông tin về thuốc cho bệnh nhân và hướng dẫn bệnh nhân cách sử
dụng thuốc hợp lý an toàn.
+ Theo dõi giám sát việc sử dụng thuốc cho người bệnh trong quá
trình điều trị.
+ Theo dõi phản ứng có hại, những tương tác bất lợi của thuốc.
+ Cảnh giác với những thuốc chưa biết những phản ứng có hại.
1.2.5: Một số tiêu chí giám sát hoạt động cung ứng thuốc của WHO [1]
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra 6 tiêu chí để hướng dẫn giám sát và
đánh giá hoạt động cung ứng thuốc như sau:

s Thuận tiện
^ Kịp thời
s Chất lượng thuốc đảm bảo
•S Giá cả hợp lý
•S Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
s Kinh tế
14
KỊP THỜI
THUẬN
TIÊN
CHẤT
LƯỢNG
ĐẢM BẢO
CƯNG
ỦNG
THUỐC
KINH TẾ GIÁ CẢ
HỢP LÝ
HựÓNG
DẪN SỬ
DỤNG
AT-HL
Hình 1.7: Một sô tiêu chí về cung ứng thuốc của WHO
1.3 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện.
Được thành lập từ 14/5/1966 với cơ sở đầu tiên là Viện bảo vệ bà mẹ và
trẻ sơ sinh với quy mô ban đầu khoảng 150 giường bệnh , 16 khoa phòng và
khoảng 250 cán bộ, cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật nghèo nàn do thời buổi
chiến tranh, giao lưu quốc tế khó khăn, kinh phí hạn hẹp. Sau 36 năm phấn
đấu và trưởng thành, theo quyết định số 2212/QĐ-BYT ngày 18/06/2003 của

Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc đổi tên Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh thành
bệnh viện Phụ Sản Trung Ương với quy mô tăng dần đó là bước ngoặt quan
trọng trong quá trình phát triển của bệnh viện [11].
15
Bệnh viện Phụ Sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, bệnh
viện đầu ngành sản phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình trong cả nước, là tuyến
chuyên môn cao nhất về sản phụ khoa. Cũng như các bệnh viện chuyên khoa
hạng I khác, bệnh viện Phụ Sản Trung Ương cũng có các chức năng, nhiệm vụ
được quy định theo quy chế của bệnh viện Việt Nam:
> Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình -
chăm sóc sức khỏe sinh sản.
> Đào tạo cán bộ: đào tạo bác sỹ sau đại học, đại học (bộ môn phụ sản-
Trường đại học Y Hà Nội đặt tại bệnh viện).
> Nghiên cứu khoa học về V học: tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu và
ứng dụng những tiến bộ về khoa học chuvên ngành ở cấp Nhà nước, cấp
Bộ và cấp cơ sở: nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng thuộc lĩnh vực
chuyên khoa.
> Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật.
> Phòng bệnh: phối hợp với các cơ sở V tế dự phòng thực hiện thường
xuyên công tác phòng bệnh.
> Hợp tác quốc tế: hợp tác với các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy
định.
> Quản lý kinh tế:
o Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi
ngân sách của bệnh viện,
o Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y
tế, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác.
1.3.2 VỊ trí, chức năng, Nhiệm yụ của khoa Dược [1, 9].
• Vị trí
+ Là một khoa chuyên môn trực thuộc giám đốc bệnh viện và chịu sự

lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện.
+ Là một tổ chức chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế tham gia vào quá trình
điều trị. Khoa dược góp phần trách nhiệm với bệnh viện trong công tác khám
chữa bệnh. Khoa dược thuộc khối cận lâm sàng, là nơi thực thi chính sách
quốc gia về thuốc.
16
• Chức năng
+ Thực thi công tác chuyên môn kỹ thuật về dược, nghiên cứu khoa học
kỹ thuật về dược, tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ.
+ Quản lý thuốc men, hóa chất, y cụ và chế độ chuyên môn về dược
trong toàn bệnh viện.
+ Cung cấp thông tin về thuốc, tư vấn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi
việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong toàn bệnh viện, chỉ đạo thực hiện và
phát triển công tác được theo hướng của ngành và yêu cầu điều trị.
+ Đảm bảo cung cấp thuốc đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị hợp
+ Pha chế, sản xuất chế biến thuốc.
+ Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm.
+ Quản lý cấp phát thuốc.
+ Kiểm tra theo dõi việc dùng thuốc hợp lý an toàn thông tin tư vấn về
thuốc.
+ Kiểm tra giám sát quy chế dược tại các khoa phòng trong bệnh viện.
+ Nghiên cứu đào tạo.
+ Tồn trữ - bảo quản thuốc.
+ Chỉ đạo tuvến.
+ Quản lý kinh tế.
1.3.3 Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện
Thực hiện chỉ thị 03/CT - BYT ngày 25/02/1997 và thông tư 08/TT -
BYT ngàv 04/07/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế, từ năm 1998 bệnh viện đã tiến
hành triển khai thành lập Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện. Trong đó bao
• Nhiêm vụ

lý.
gồm:
Phó giám đốc điều trị
Trưởng khoa dược
Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp
Trưởng phòng y tá điều dưỡng
Chủ tịch hội đồng.
Phó chủ tịch hội đồng.
Thư ký hội đồng.
Uỷ viên hội đồng.
Trưởng phòng tài chính kế toán Uỷ viên hội đồng
Và một số trưởng khoa lâm sàng chủ chốt là ủy viên.
PHẦN 2
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM và thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các đối tượng sau:
- Bệnh án từ năm 2001- 2005, đơn thuốc ngoại trú từ tháng
- Sổ sách xuất nhập, thống kê sử dụng thuốc hàng năm lưu tại khoa Dược.
- Sổ sách, báo cáo tổng kết của bệnh viện từ năm 2001-2005.
Và các tài liệu văn bản liên quan tới vấn đề cung ứng thuốc.
2.1.2 Địa điểm
- Bộ môn Quản lý- Kinh tế Dược.
- Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, khoa dược bệnh viện.
2.1.3 Thòi gian
Để thực hiện khảo sát tình hình cung ứng thuốc của BVPSTƯ chúng tôi tiến
hành khảo sát giai đoạn 5 năm từ 2001 - 2005
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp hổi cứu số liêu
Hồi cứu hồ sơ, báo cáo tổng kết của ngành y tế, Bộ Y tế, cục quản lý
dược, báo cáo công tác dược của bệnh viện Phụ sản Trung Ương, sổ sách
theo dõi, hoá đơn, chứng từ thanh quyết toán lưu tại bệnh viện từ năm 2001
- 2005. Tìm và thu tập các số liệu liên quan tới mục tiêu nghiên cứu như:
•S Số liệu về nhân lực của bệnh viện và khoa dược.
•S Số liệu về số lượng bệnh nhân đến khám, điều trị nội trú, tỷ lệ tử
vong, mô hình bệnh tật.
18

×