Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KẾ HOẠCH HƯỚNG dẫn học KHOA học 4 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.22 KB, 14 trang )

Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 14: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của người và động thực vật.
- Nêu được lý do phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước.
- Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
- Hình thức sắm vai ( Học sinh )
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh đọc đoạn hội thoại và sắm
vai
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
* Dự kiến nêu các câu hỏi cho học sinh
Ví dụ: em sử dụng nước như thế nào là


hợp lý?
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
- Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết
học.
( Nước cần cho tất cả các hoạt động sống của
người và động vật )
- Học sinh khai thác nội dung các bức tranh
tìm ra vai trò của nước đối với đời sống con
người và động vật, thực vật
a) 1. nước dùng để uống- 2. dùng tưới cây - 3.
dùng để gia súc uống, tắm
b) Nước dùng cho con người uống, ta9m1
giặt, vui chơi, giải trí,
c) Nước dùng để tưới cho cây,là nơi để cây
lúa sinh sống và phát triển, trong công nghiệp
tạo ra điện từ các nhà máy thủy điện.
d) khi không có nước con người và động thực
vật sẽ chết.
- Học sinh biết nguyên nhân thiếu nước và
cách sử dụng hợp lý.
b) Vì con người sử dụng bừa bãi vô ý thức.
c) Cần sử dụng nước đúng mục đích, và sử
dụng vừa phải không lãng phí.
- Học sinh biết ảnh hưởng đến mọi người khi
lãng phí nước
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
1
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4

* Giáo viên chốt ý: Khi ta xài nước
một cách phung phí những người xung
quanh chịu ảnh hưởng rất nhiều. Cần sử
dụng tiết kiệm đó cũng là cách chia sẻ
cho những người xung quanh. Thể hiện
tình làng nghĩa xóm. ( liên hệ thực tế )
e. Hoạt động 5:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
* Liên hệ giáo dục kỹ năng khi ở nhà
một mình (Thư viện của lớp)
g. Hoạt động 6:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
- Học sinh báo cáo kết quả với thầy

2. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
3. Hoạt động thực hành: (Tiết 2)
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh biết rút ra những việc nên làm và
không nên làm để tiết kiệm nước
Nên làm Không nên làm
- Dùng đủ thì khóa
vòi
- Dùng nước một
cách vừa phải.
- Cần báo cho người
lớn khi có sự cố các
đường ống dẫn
nước như vỡ ống
nước.
- Nhắc nhở mọi
người cùng tiết
kiệm nước
- Không vun vãi,
lãng phí nước.
- Không phá hỏng
nguồn nước công
cộng.
- Không bỏ các chất
có hại vào nguồn
nước.
- Học sinh biết vì sao cần tiết kiệm nước
- Học sinh đóng vai xử lý tình huống
- Thảo luận và cam kết thực hiện tiết kiệm
nước
- Cùng người thân thực hiện tiết kiệm nước
Nội dung cần điều chỉnh:



Giáo viên: Dương Thuyết Giang
2
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 15: NGUỒN NƯỚC CHÚNG TA SẠCH HAY Ô NHIỄM?
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC?
( 3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn
nước.
- Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 5,6 hoạt động cơ bản
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.

c. Hoạt động 3:
- Học sinh hoàn thành sơ đồ
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
* Dự kiến nêu các câu hỏi cho học sinh
Ví dụ: em sử dụng nước như thế nào là
hợp lý?
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
* Giáo viên chốt ý:. ( liên hệ thực tế )
e. Hoạt động 5: (Tiết 2)
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
Giáo viên lồng ghép bảo vệ môi trường
xung quanh chúng ta
- Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết
học.
- Học sinh thí nghiệm và kết luận nước sạch
và nước bị ô nhiễm
- Học sinh nắm đặc điểm nước sạch, nước bị
ô nhiễm .
b) Vì con người sử dụng bừa bãi vô ý thức.
c) Cần sử dụng nước đúng mục đích, và sử
dụng vừa phải không lãng phí.
- Học sinh biết tác hại khi ô nhiễm nguồn
nước
- Học sinh biết nguyên nhân làm ô nhiễm
nguồn nước
Giáo viên: Dương Thuyết Giang

3
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
g. Hoạt động 6:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
* Liên hệ giáo dục kỹ năng khi ở nhà
một mình (Thư viện của lớp)
- Học sinh báo cáo kết quả với thầy

h. Hoạt động 7:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
2. Hoạt động thực hành: (Tiết 3)
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
c. Hoạt động 3:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh biết những việc nên làm để bảo vệ
nguồn nước
- Học sinh biết nguyên nhân, những việc nên

làm để bảo vệ nguồn nước
- Thảo luận vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn
nước
- Học sinh điều tra nguồn nước xung quanh
mình
- Báo cáo kết quả điều tra
- Cùng người thân thực hiện không làm ô
nhiễm nguồn nước
Nội dung cần điều chỉnh:


Giáo viên: Dương Thuyết Giang
4
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 16: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
( 1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Thực hành và nêu tác dụng của một số cách làm sạch nước
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh hoàn thành bảng phiếu bài
tập
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
- Học sinh báo cáo kết quả với thầy

2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Thực hành làm sạch nước
Lưu ý: Sử dụng loramin B 0,05mg ( 1 mét
khối nước = 200 viên )
- Học sinh báo cáo thí nghiệm
- Học sinh biết những ưu điểm và hạn chế các

cách làm sạch nước
- Học sinh biết các cách làm sạch nước
- Học sinh biết quy trình sản xuất nước sạch
- Học sinh biết những việc làm sạch nước
- Cùng người thân thực làm sạch nước trước
khi sử dụng
Nội dung cần điều chỉnh:
Thay nước gia ven bằng thuốc cloramin B
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
5
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 17: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Chứng minh sự tồn tại của không khí
- Mô tả một số tính chất của không khí.
- Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống
- Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động ứng dụng
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
- Dụng cụ thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh hoàn thành sơ đồ
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
e. Hoạt động 5:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
g. Hoạt động 6:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
- Học sinh báo cáo kết quả với thầy

2. Hoạt động thực hành: (Tiết 2)
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
- Tạo hứng thú cho học sinh khai thác tiết
học.
- Học sinh thí nghiệm và kết luận không khí
có mặt ở mọi nơi
- Học sinh nắm tính chất của không khí

- Học sinh biết không khí không có hình dạng
nhất định
- Học sinh biết không khí có thể bị nén lại
hoặc giản ra
- Học sinh nắm được các tính chất của không
khí
- Học sinh biết vận dụng các tính chất của
không khí trong đời sống
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
6
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Giáo dục bảo vệ môi trường
- Học sinh thực hành làm bài tập
- Cùng người thân thực hiện làm sạch không
khí có ở quanh chúng ta.
Nội dung cần điều chỉnh:


Giáo viên: Dương Thuyết Giang
7
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4

BÀI 18: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG?
( 3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Nêu được tên các thành phần chính của không khí.
- Trình bày vai trò của ô xy đối với sự sống và sự cháy.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy và
sự sống.
- Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 5,6 hoạt động cơ bản
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
- Dụng cụ làm thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh thí nghiệm
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn

d. Hoạt động 4: (Tiết 2)
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
e. Hoạt động 5:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
g. Hoạt động 6:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
2. Hoạt động thực hành: (Tiết 3)
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Học sinh làm thí nghiệm vai trò của không
khí với sự cháy
- Học sinh nắm được các thành phần của
không khí
- Học sinh nắm để sự cháy diễn ra liên tục thì
cần làm gì?
- Học sinh biết vai trò không khí với con
người
- Học sinh vai trò không khí với thực vật,
động vật
- Học sinh biết các thành phần của không khí
Vai trò của nó trong cuộc sống
- Vận dụng thực tế
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
8
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh làm bài tập ứng dụng
- Cùng người thân thực hiện vận dụng trong
đời sống thực tế
Nội dung cần điều chỉnh:


Giáo viên: Dương Thuyết Giang
9
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Củng cố kiến thức cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Hệ thống kiến thức tính chất của nước và không khí.
- Củng cố kiến thức về thành phần của không khí, việc sử dụng nước, không khí.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên

CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh hoàn thành bảng bài tập
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
d. Hoạt động 4: (Tiết 2)
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
e. Hoạt động 5:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ

4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Làm bài tập điền khuyết
- Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
- Học sinh nắm đặc điểm của nước
- Học sinh ôn lại vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
- Học sinh trưng bày việc sử dụng nước trong
đời sống
Nội dung cần điều chỉnh:



Giáo viên: Dương Thuyết Giang
10
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 19: GIÓ, BÃO ( 2TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Nêu được nguyên nhân gây ra gió.
- Phân biệt được gió và bão.
- Tác hại của gió bão và cách làm giảm thiệt hại do bão gây ra
- Giáo dục Bảo vệ môi trường: Hoạt động 4,5 hoạt động cơ bản
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập
- Dụng cụ trò chơi, thí nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:

- Học sinh thí nghiệm
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 )
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
- Học sinh chơi trò chơi tạo ra gió
- Học sinh biết quy luật chuyển động của gió
- Học sinh nắm được quy luật chuyển động
của không khí ban ngày và ban đêm
- Học sinh nắm các cấp độ của gió ( bão) và
tác động của nó với xung quanh.
- Giáo viên liên hệ giáo dục BVMT
- Học sinh biết cách phòng tránh khi có gió
bão
- Học sinh biết vận dụng sức gió tạo ra mục
đích riêng của bản thân

- Vận dụng thực tế của bản thân khi có tình
huống gió bão
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
11
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh làm bài tập ứng dụng
- Cùng người thân thực hiện vận dụng trong
đời sống thực tế
Nội dung cần điều chỉnh:


Giáo viên: Dương Thuyết Giang
12
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC 4
BÀI 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
( 2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học em:
- Xác định không khí bị ô nhiễm và không khí sạch.
- Nêu dược những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó với con
người và môi trường.
- Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường
- Giáo dục Bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh nội dung bài học
- Phiếu bài tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Khởi động: Ban Văn nghệ
2. Giới thiệu bài học: Giáo viên
CÁC HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, gợi ý
giúp học sinh tìm câu trả lời chính xác.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh thí nghiệm
- Giáo viên quan sát kiểm tra các
nhóm hướng dẫn
d. Hoạt động 4:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên kiểm tra các nhóm
e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 )
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát kiểm tra, giúp đỡ
2. Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 1:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
b. Hoạt động 2:
- Nhóm trưởng điều khiển
- Giáo viên quan sát giúp đỡ
3. Hoạt động ứng dụng:

- Học sinh trãi nghiệm để biết không khí sạch
và không khí ô nhiễm
- Học sinh nêu được những nguyên nhân gây
ô nhiễm không khí
- Học sinh biết tác hại khi ô nhiễm không khí,
và biện pháp làm giảm ô nhiễm.
- Học sinh biết những việc nên góp phần giảm
ô nhiễm và không nên làm ô nhiễm không khí
- Học sinh vai trò không khí với thực vật,
động vật
- Học sinh biết sự ô nhiễm không khí và bảo
vệ nó trong cuộc sống
- Vận dụng thực tế
- Học sinh làm bài tập ứng dụng
- Cùng người thân thực hiện vận dụng trong
đời sống thực tế
Giáo viên: Dương Thuyết Giang
13
Trường tiểu học Phương Phú 2 Kế hoạch hướng dẫn học Khoa học 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hiện ở nhà
4. Giáo viên nhận xét: chốt kiến thức nội
dung bài nhận xét đánh giá tiết học
Nội dung cần điều chỉnh:


Giáo viên: Dương Thuyết Giang
14

×