Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần chè kim anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.92 KB, 42 trang )

Lời mở đầu
Chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị
trường của Đảng và nhà nước ta đã thực sự tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các
doanh nghiệp nói chung và cho mỗi doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều
vì mục tiêu lợi nhuận.Do đó, bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng phải
giải quyết một cách tốt nhất đầu vào và đầu ra của hoạt động đó.Mặt khác, trong
xu hướng hội nhập kinh tế thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ cũng như sự cạnh
tranh khốc liệt về sản phẩm diễn ra giữa các doanh nghiệp sản xuất thì công tác
hạch toán kế toán lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp.
Hạch toán kế toán phản ánh một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống
đối với các loại tài sản, nguồn vốn còng nh mọi hoạt động kinh tế tài chính của
doanh nghiệp. Để có được những quyết định kịp thời và hợp lí, các nhà quản trị
cần phải dùa vào hệ thống thông tin kế toán, từ đó đưa ra phương án tối ưu nhằm
sản xuất ra sản phẩm với số lượng nhiều nhất, chất lượng cao nhất, chi phí thấp
nhất và lãi thu được nhiều nhất. Một doanh nghiệp mà có tổ chức bộ máy kế toán
tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp đó hoạt động ngày một hiệu quả hơn.
Xuất phát từ vai trò trên của hạch toán kế toán, cộng với yêu cầu của
chương trình học tập tại nhà trường, em đã tham gia tìm hiểu thực tế công tác tổ
chức kế toán tại công ty cổ phần chè Kim Anh. Nhờ sự giúp đỡ của ban lãnh
đạo công ty và cán bộ nhân viên phòng Tài chính kế toán, cùng sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy giáo, em đã hoàn thành bản báo cáo về tình hình hạch toán
nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chè Kim Anh. Ngoài phần mở đầu và kết
luận, báo cáo gồm hai phần chính:
Phần I : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công ty CP chè
Kim Anh.
Phần III: Mét số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại
Công ty cổ phần chè Kim Anh.
Phn I:


Nhng vn lý lun chung v cụng tỏc hch toỏn nguyờn vt liu
hạch toán nguyên vật liệu
i. Mt s vn chung v nguyờn vt liu v s cn thit ca cụng tỏc hch toỏn nguyờn vt
liu trong cỏc doanh nghip sn xut. Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu và sự
cần thiết của công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1. c im, vai trũ, v trớ ca nguyờn vt liu trong quỏ trỡnh sn xut.
Đặc điểm, vai trò, vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất.
Nguyờn vt liu l i tng lao ng c biu hin bng hỡnh thỏi vt
cht, khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut tr giỏ nguyờn vt liu c chuyn
ton b vo chi phớ sn xut. Nguyờn vt liu l mt trong ba yu t c bn ca
sn xut v l c s vt cht hỡnh thnh nờn sn phm mi.Trong doanh
nghip sn xut nguyờn vt liu l ti sn d tr thuc nhúm ti sn lu ng v
chi phớ vt liu thng chim mt t trng ln trong tng s chi phớ sn xut
to ra sn phm.
Xột v mt hin vt, vt liu ch tham gia vo mt chu k sn xut nht
nh.V khi tham gia vo quỏ trỡnh sn xut, di tỏc dng ca lao ng chỳng
b tiờu hao ton b hoc b thay i hỡnh thỏi vt cht ban u to ra hỡnh thỏi
vt cht ca sn phm.
Xột v mt giỏ tr, khi tham gia vo sn xut vt liu chuyn dch mt ln
ton b giỏ tr ca chỳng vo chi phớ sn xut kinh doanh trong k.
T c im c bn ca vt liu ta cú th thy rừ v trớ quan trng ca vt
liu trong quỏ trỡnh sn xut. K hoch sn xut kinh doanh s b nh hng ln
nu vic cung cp nguyờnvt liu khụng y kp thi.
Mt khỏ cht lng sn phm cú m bo hay khụng ph thuc rt ln vo
cht lng vt liu. Do vy c cht lng v s lng u quyt nh bi s vt
liệu tạo ra nó nên yêu cầu vật liệu phải có chất lượng cao,đúng qui cách chủng
loại, chi phí vật liệu được hạ thấp, giảm mức tiêu hao của vật liệu thì sản phẩm
sản xuất ra mới đạt yêu cầu, giá thành hạ, số lượng sản phẩm tăng nhằm thoả
mãn nhu cầu của khách hàng.

Do chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên việc tập trung quản lý vật liệu
một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu từ thu mua bảo quản, dự trữ và sử dụng
nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao trong sản xuất. Điều này có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
hạ giá thành sản phẩm và trong chứng mực nào đó giảm mức tiêu hao vật liệu
còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội,tiết kiệm được nguồn tài nguyên
không là vô tận.
2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển nguồn cung cấp nguyên
vật liệu không ổn định. Do đó yêu cầu công tác quản lý vật liệu phải toàn diện ở
tất cả các khâu từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng đến khâu dữ trữ.
Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động. Các doanh
nghiệp thường xuyên phải tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp.
ở khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng
khác nhau, mức độ và tỷ lệ tiêu hao khác nhau do đó việc thu mua phải làm sao
đủ số lượng, đúng chủng loại, phẩm chất tốt, giá cả hợp lý, chỉ cho phép hao hụt
trong định mức, đặc biệt quan tâm tới chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật
liệu một cách tối đa. Cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù
hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khâu bảo quản: việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ phương
tiện cân đo, cần đảm bảo theo đúng chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hoá
của mỗi loại vật liệu tức là tổ chức sắp xếp những loại vật liệu vô cùng tính chất
lý hoá giống nhau ra một nơi riêng, tránh để lẫn lộn với nhau làm ảnh hưởng đến
chất lượng của nhau, tránh hư háng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là một
trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu.
Khâu dự trữ: đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối thiểu,
tối đa cho từng vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình
thường không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung cấp không kịp thời hoặc gây
tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều.

Khâu sử dụng: đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ
sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá
thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp do vậy trong khâu này
cần tổ chức tới việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tổ chức tốt công tác quản lý và hoạch toán nguyên vật liệu đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đảm bảo những điều kiện nhất định.
Trước hết doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quản vật liệu kho
phải đươc trang bị các phương tiện bảo quản và cân, đo, đong, đếm cần thiết,
phải bố trí trả kho và nhân viên bảo vệ có nghiệp vụ thích hợp, khả năng nắm
vững, thực hiện ghi chép ban đầu cũng nh sổ sách hoạch toán. Việc bố trí, sắp
xếp vật liệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện
cho việc xuất nhập và theo dõi kiểm tra.
Bên cạnh việc xây dựng và tổ chức kho tàng doanh nghiệp vẫn phải xây
dựng định mức dự trữ cần thiết cho sản xuất phòng ngõa các trường hợp thiếu
vật tưư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ vật tưư quá nhiều gây ứ đọng vốn. Cùng
với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu
trong sử dụng còng nh các định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển và bảo
quản là điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý và hoạch toán vật liệu. Hệ thống
định mức tiêu hao vật tưư không những phải có đầy đủ cho từng chi tiết, từng
công đoạn mà còn phải không ngừng được cải tiến và hoàn thiện để đạt tới các
định mức tiên tiến.
Mặt khác, cần phải thực hiện đầy đủ các quy định về lập sổ sách danh điểm
vật liệu.Thủ tục lập và luân chuyển chứng từ, mở các sổ hoạch toán tổng hợp và
cải tiến vật liệu theo đúng chế độ quy định đồng thời thực hiện chế độ kiểm tra,
kiểm kê đối với vật liệu xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất trong công tác
quản lý sử dụng vật liệu trong toàn doanh nghiệp và ở từng phân xởng, tổ đội,
sản xuất.
3. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. NhiÖm
vô cña kÕ to¸n vËt liÖu trong doanh nghiÖp s¶n xuÊt.

Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lý kinh tế tài chính của các doanh
nghiệp trong đó kế toán vật liệu đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý
và sử dụng vật liệu. Kế toán vật tưư liệu là việc ghi chép, phản ánh tổng hợp số
liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, nhập xuất tư tồn kho vật liệu.
Để thực hiện vai trò nhiệm vụ của mình thì kế toán vật liệuphải đảm bảo được
yêu cầu sau:
- Thứ nhất: Kế toán vật liệu cần tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp
thời trung thực các số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản,
tình hình xuất nhập tồn kho vật liệu. Tính giá thực tế vật liệu đã mua và
nhập kho doanh nghiệp.
- Thứ hai: áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán chi tiết, tổng
hợp vật liệu để theo dõi chi tiết tình hình biến động tồn kho của từng
loại nguyên vật liệu. Kế toán vật liệu cần hướng dẫn kiểm tra các đơn vị
trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về
vật liệu nh : lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở các số thẻ kế toán
chi tiết.
- Thứ ba: Cần phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo
quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, phát hiện phòng ngõa và đề xuất
những biện pháp sử lý vật liệu thừa thiếu hoặc ứ đọng, hạn chế đến mức
tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
- Thứ t : Xác định chính xác về số lượng vật liệu và giá trị của nã. Thực
tế đa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh,
phân bổ chính xác giá trị vật liệu sử dụng cho các đối tợng giá thành.
- Thứ năm: Định kỳ kế toán tham gia đến các đơn vị, kiểm kê và đánh giá
lại vật liệu theo chế độ nhà nước quy định. Lập các báo cáo về vật liệu
phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý vật liệu nhằm mục đích nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
- Thứ sáu: Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu trong
doanh nghiệp để pháthuy những mặt làm được và hạn chế khắc phục
những mặt còn tồn tại để nâng cao hiệu quả quản lý.

II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu.
1. Phân loại nguyên vật liệu. Ph©n lo¹i nguyªn vËt liÖu.
Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các nguyên vật liệu cùng loại với nhau
theo một đăc trưng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản
lý và hạch toán. Phân loại vật liệu có thể dùa trên nhiều tiêu thức khác nhau như
phân loại vật liệu theo công dụng của vật liệu, phân loại nguồn nhập vật liệu,
phân theo quyền sở hữu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm nhiều loại, tuỳ theo nội
dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng lý, hoá học. Để có
thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại, từng vật
liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành theo
nhưng tiêu thức phù hợp.
Trước hết căn cứ vào vị trí, tác dụng của nguyên vậ liệu đối với quá trình
sản xuất. Có thể phân thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài ) là đối t
tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như sắt,
thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản và
trong các xí nghiệp may. . . Đối với bán thành phẩm mua ngoài với
mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm. Ví dô nh sợi mua ngoài
trong các doanh ngiệp dệt cũng được coi là nguyên vật liệu chính.
- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản
xuất có kết hợp nguyên vật liệu chính làm thay đổi hình dáng màu sắc
bên ngoài sản phẩm, làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, kích thích thị
hiếu người tiêu dùng hoặc làm cho quá trình sản xuất được tiến hành
một cách thuận lợi.
- Nhiên liệu: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra
nhiệt lượng phục vụ cho quá sản xuất như than, củi, xăng dầu. . .
- Phụ tùng thay thế: là những bộ phận chi tiếtmáy móc, thiết bị doanh
nghiệp mua về nhằm mục đích phục vụ sửa chữa tài sản cố định.
- Vật liệu xây dựng và thiết bị: là những vật liệu doanh nghiệp mua vào

nhằm mục đích phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
- Phế liệu và các loại vật liệu khác: là những loại vật liệu thu hồi được
trong quá trình sản xuất do sản phẩm háng hoặc do các nguyên nhân
khác.
Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết, dễ
dàng hơn trong việc quản lý, hạch toán vật liệu. Ngoài ra còn giúp cho doanh
nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng loại vật liệu
trong quá trình sản xuấtkinh doanh từ đó đề ra biện pháp thích hợp trong việc tổ
chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu.
Ngoài phân loại trên ta còn có:
*Phân loại theo nguồn hình thành gồm:
- Nguyên vật liệu mua vào
- Nguyên vật liệu do các doanh nghiệp tự sản xuất
- Nguyên vật liệu được cấp ( trong trường hợp doanh nghiệp được cấp bổ
xung vốn bằng nguyên liệu)
- Nguyên vật liệu được viện trợ không hoàn lại
- Nguyên vật liệu dôi thừa, phát hiện trong kiểm kê
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
*Phân loại theo quyền sở hữu gồm:
- Nguyên vật liệu tự có
- Nguyên vật liệu bên ngoài: gồm các loại nguyên vật liệu nhận gia công
chế biến hay nhận giữ hé.
Tuy nhiên hai cách phân loại này không thuận tiện cho việc tổ chức tài
khoản hạch toán và theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, gây khó khăn cho việc tính
giá thành. Chính vì thế cách phân loại theo công dụng kinh tế là ưu việt hơn cả.
2. Đánh giá nguyên vật liệu §¸nh gi¸ nguyªn vËt liÖu
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất
định. Theo quy định hiện hành, kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu phả phản ánh
theo giá trị thực tế có nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo giá
trị thực tế. Khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo đúng

phương pháp quy định tức là theo nguyên tắc chung nhập giá nào xuất giá đó.
Giá thực tế của nguyên vật liệu được xác định tuỳ theo nguồn nhập và mục đích
sử dông.
2. 1. Giá thực tế nhập kho.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập
mà giá thực tế của chúng trong từng trường hợp được xác định cụ thể nh:
- Đối với vật liệu mua ngoài thì trị giá vốn thực tế nhập kho là giá ghi
trên hoá đơn( bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có)
cộng với các chi phí mua thực tế( bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp,
bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền
bồi thường. . . ) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có). Nếu chi phí
thu mua có liên quan đến nhiều loại vật liệu thì phải phân bổ cho từng
thứ theo tiêu thức nhất định: trọng lượng, giá trị. . .
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến, trị giá vốn thực
tế nhập kho là giá vật liệu xuất gia công chế biến cộng các chi phí gia
công chế biến.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, thì trị giá vốn thực tế
nhập kho là giá thực tế của vậtliệu xuấtthuê ngoài gia công, chế biến
cộng các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đó
về doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến.
- Giá thực tế vật liệu góp liên doanh là giá vốn do các bên tham gia liên
doanh thống nhất đánh giá.
- Giá thực tế vật liệu thu được tù phế liệu thu hồi được đánh giá theo giá
thực tế có thể sử dụng, có thể tiêu thụ hoặc giá ước tính.
2. 2. Giá thực tế xuất kho.
Nguyên vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác
nhau do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau.
Vì thế khi xuấtkho, kế toán phải tính toán chính xác được đánh giá được thực tế
xuất kho cho các nhu cầu đối t ợng sử dụng khác nhau. Khi tính trị giá thực tế
của nguyên vật liệu xuất kho có thể tính theo các cách sau:

* Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ
Giá thực tế vật = Số lượng xuất * đơn giá thực tế tồn
liệu xuất dùng kho đầu kỳ
* Phương pháp đơn giá mua bình quân
Giá thực tế vật liệu = Sè lượng vật * giá đơn vị
xuất dùng liệu xuất dùng bình quân
Trong đó:
Giá đơn vị bình quân = giá vật liệu đầu kỳ + giá nhập trong kỳ và kỳ dt
cả kỳ dự trữ lượng vật liệu tồn đầu kỳ và lượng nhập trong kỳ
Phương pháp giá đơn vị bình quân với kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm
nhưng độ chính xác không cao trong kỳ. Hơn nữa công việc tính toán dồn vào
cuối tháng gây ảnh hưởng tới công tác quyết toán nói chung.
Giá đơn vị bình = giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ( hoặc cuối kỳ trước)
quâncuối kỳ trước Lượng vật liệu tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)
Phương pháp này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến
động vật liệu trong kỳ. Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến
động của giá cả vật liệu kỳ này.
Giá đơn vị bình quân = giá vật liệu tồn trước khi nhập + giá số nhập
sau mỗi lần nhập lượng vật liệu tồn trước khi nhập + lượng nhập
Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên
vừa chính xác vừa cập nhật, nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều công
sức, tính toán nhiều lần.
* Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất
trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số
hàng xuất. Nói cách khác, cơ số của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu
mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá vật liệu xuất trước và giá trị vật liệu
tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp
này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
*Phương pháp nhập sau xuất trước:

Phương pháp này giả định những vật liệu mua sau cũng sẽ được xuất đầu
tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước. Phương pháp này thích
hợp hơn trong trường hợp lạm phát.
*Phương pháp trực tiếp:
Theo phương pháp này, vật liệu được xác định theo đơn chiếc hay từng lô
và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng( trừ trường hợp đIều
chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó. Do vậy
phương pháp này còn có tên là phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử
dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
*Phương pháp giá hạch toán:
Theo phương pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo
giá hạch toán( giá kế toán hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ, kế toán
sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức
Giá thực tế vật liệu = giá hạch toán vật * Hệ số giá
xuất dùng liệu xuất dùng vật liệu
Trong đó:
Hệ số giá = giá vật liệu tồn đầu kỳ + giá vật liệu nhập trong kỳ
vật liệu giá vật liệu tồn đầu kỳ+ giá vật liệu nhập trong kỳ
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vậtliệu chủ
yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
III. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu H¹ch to¸n tæng hîp nguyªn vËt liÖu
1. Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. KÕ
to¸n nguyªn vËt liÖu theo ph¬ng ph¸p kª khai thêng xuyªn.
Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên thích hợp
với các doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuấtkinh doanh những mặt hàng có giá
trị cao, sử dụng nguyên vật liệu đắt tiền. Việc theo dõi tình hình nhập xuất
nguyên vật liệu ngày càng thuận lợi. Theo phương pháp này tình hình nhập xuất
nguyên vật liệu được ghi chép phản ánh hàng ngày theo từng lần phát sinh.
Phương pháp này có ưu đIểm phản ánh kịp thời chính xác tình hình nhập xuất và
tồn kho nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu. Nhược điểm của

phương phá này là chỗ công việc ghi chép nhiều, việc bảo quản và khai nguyên
vật liệu phải được tổ chức một cách thuận lợi cho việc theo dõi tình hình nhập
xuất.
Theo phương pháp kê khai thường xuyên tình hình nhập xuất và tồn kho
nguyên vật liệu được phản ánh vào tài khoản 152- nguyên vậ liệu.
1. 1. Kế toán nhập kho nguyên vật liệu.
Khi nhập kho nguyên vật liệu kế toán ghi vào bên nợ tài khoản 152.
Tuỳ theo nguồn nhập mà ghi có các tài khoản liên quan.
• Nguyên vật liệu mua vào, sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối t ợng chịu
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ tài khoản 152: giá mua nguyên vật liệu chưa có GTGT
Nợ tài khoản 133: thuế VAT được khấu trừ
Có tài khoản 331,111,112,141: tổng số tiền theo giá thanh toán.
Mua nguyên vật liệu sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối tợng chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT.
Nợ tài khoản 152: trị giá nguyên vật liệu theo giá thanh toán
Có tài khoản 331,111,112,141: trị giá NVL theo giá thanh toán.
• Nhập kho nguyên vật liệu tự sản xuất gia công
Nợ tài khoản 152
Có tài khoản 154
• Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh được viện trợ không hoàn lại,
được cấp.
Nợ tài khoản 152 trị giá thực tế nguyên vậtliệu nhập kho
Có tài khoản 411 trị giá thực tế nguyên vậtliệu nhập kho
• Khi kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân.
Nợ tài khoản 352 trị giá nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân
Có tài khoản 3381 trị giá nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân
• Khi xác định được nguyên nhân, tuỳ theo nguyên nhân và cách xử lý mà
ghi vào các tài khoản có liên quan.
Nợ tài khoản 3381

Có tài khoản 721
Có tài khoản 331
1. 2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu.
Khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán ghi có tài khoản 152.
Tuỳ thuộc theo mục đích xuấtmà ghi nợ các tài khoản liên quan.
• Xuất sử dụng phục vụ sản xuấtkinh doanh
Nợ tài khoản 621, 627, 641,642 trị giá nguyên vật liệu xuất dùng
Có tài khoản 152 trị giá nguyên vật liệu xuất dùng
• Xuấtnguyên vật liệu đem góp vốn liên doanh.
- Nếu trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị lớn hơn
giá trị thực tế của nguyên vật liệu đem góp vốn.
Nợ tài khoản 222, 128 trị giá vốn góp
Có tài khoản 152 trị giá thực tế của nguyên vật liệu
Có tài khoản 412 chênh lệch.
- Nếu trị giá vốn góp theo kết quả đánh giá của hội đồng quản trị nhỏ hơn
trị giá thực tế của nguyên vật liệu đem góp vốn.
Nợ tài khoản 222,128 trị gía vốn góp
Nợ tài khoản 412 chênh lệch
Có tài khoản 152 trị giá thực tế của nguyên vật liệu.
Xut nguyờn vt liu nhng bỏn
N ti khon 632 tr giỏ thc t ca nguyờn vt liu nhng bỏn.
Cú ti khon 152 tr giỏ thc t ca nguyờn vt liu nhng bỏn.
Trng hp kim kờ kho nguyờn vt liu phỏt hin thiu cha rừ nguyờn
nhõn.
N ti khon 1381 tr giỏ nguyờn vt liu thiu cha rừ nguyờn nhõn.
Cú ti khon 152 tr giỏ nguyờn vtliu thiu cha rừ nguyờn nhõn.
Khi xỏc nh c nguyờn nhõn, tu theo tng nguyờn nhõn v cỏch x lý
m ghi vo cỏc ti khon cú liờn quan.
N ti khon 642,1388,821 : tr giỏ nguyờn vt liu thiu ó
Cú ti khon 1381 : xỏc nh c nguyờn nhõn.


2. K toỏn nguyờn vt liu theo phng phỏp kim kờ nh k. Kế toán
nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phng phỏp kim kờ nh k thớch hp vi doanh nghip cú quy mụ nh,
sn xut kinh doanh nhng mt hng cú giỏ tr thp, s dng cỏc loi nguyờn vt
liu ít tin, chng loi phc tp, vic bo qun v tỡnh hỡnh xut nhp khú theo
dừi. Phng phỏp ny cú u im lm gim bt c khi lng ghi chộp ca k
toỏn nhng mc chớnh xỏc khụng cao. i vi cỏc doanh nghip ng thi cú
t chc nhiu hot ng sn xut kinh doanh thỡ khụng c ỏp dng phng
phỏp ny.
Theo phng phỏp ny, tỡnh hỡnh xut nhp nguyờn vtliu c phn ỏnh
trờn ti khon 611- mua hng.
Khi nhp kho nguyờn vt liu k toỏn ghi theo nhng ln phỏt sinh nhng
xutkho hng ngy khụng ghi.
Cuối tháng sau khi kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên vật liệu
còn lại cuối tháng kế toán ghi tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ. Quá
trình hạch toán nhập xuất nguyên vật liệu được tiến hành như sau:
2. 1. Đầu kỳ.
Nợ 611 trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ.
Có 151,152 trị giá nguyên vật liệu còn lại đầu kỳ.
2. 2. Trong kỳ.
• Mua nguyên vật liệu sử dụng phục vụ sản xuất sản phẩm thuộc đối t ợng
chịu thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Nợ tài khoản 611: giá mua nguyên vật liệu theo giá chưa có VAT
Nợ tài khoản 133 : thuế VAT được khấu trừ
Có tài khoản 331,111,112,141: tổng số tiền theo giá thanh toán.
• Mua nguyên vật liệu sử dụng sản xuất sản phẩm thuộc đối t ợng chịu thuế
VAT theo phương pháp trực tiếp hoắc không thuộc đối t ợng chịu thuế
VAT.
Nợ tài khoản 611: tổng số tiền theo giá thanh toán.

Có tài khoản 331, 111, 112,141: tổng số tiền theo giá thanh
toán.
• Các trường hợp nhập kho nguyên vật liệu khác.
Nợ tài khoản 611: trị giá nguyên vật liệu nhập kho.
Có tài khoản 631, 411, 3381.
2. 3. Cuối kỳ.
• Kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên vậtliệu còn lại cuối kỳ.
Nợ tài khoản 152,151: trị giá nguyên vậtliệu còn lại cuối kỳ
Có tài khoản 611: trị giá nguyên vậtliệu còn lại cuối kỳ.
• Tính và kết chuyển trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ.
X = D1 + N - D2
Nợ tài khoản 621,627,641,642 : trị giá nguyên vật liệu xuất dùng
Có tài khoản 152: trị giá nguyên vật liệu xuất dùng.
Phần II
Thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở công ty
chè kim anh
i. Đặc điểm chung.
Công ty chè Kim Anh sử dụng vậtliệu chính chiếm khoảng trên 80% trong
tổng giá thành của sản phẩm như: chè xanh đặc biệt, chè xanh loại một, chè xanh
loại 2,… chè đen loại 1, chè đen loại 2,…Vật liệu phụ gồm:hương liệu như: sen,
cúc, nhài, ngâu,…nhãn như: Thanh hương, Hồng đào,hộp chè tói lọc,…Nhiên
liệu sử dụng để sấy và sao chè:than, củi,…để chạy máy phát, phục vụ công tác
quản lí, sản xuất:xăng, dầu,…
Đối với vật liệu nhập kho: giá vốn thực tế của vật liệu sẽ là giá ghi trên hoá
đơn GTGT (phần không thúê) cộng với chi phí vận chuyển (nếu có).
Đối với vật liệu xuất kho: công ty hạch toán giá thực tế theo phương pháp bình
quân cả kì dự trữ.
II. Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu.
1. Thủ tục nhập, xuất vật liệu.
1. 1. Thủ tục nhập kho.

Theo chế độ kế toán qui định tất cả các loại vật liệu khi về đến công ty đều
phải tiến hành làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho. Khi vậtliệu về đến kho người
cung cấp hoặc nhân viên tiếp liệu đem Hoá đơn mua hàng ( Xem biểu số 01) lên
phòng KTTT. Phòng KTTT sẽ kiểm tra hoá đơn,đối chiếu nội dung ghi trên hoá
đơn với hợp đồng mua hàng đã kí kết về chủng loại qui cách nếu đúng sẽ lập
phiếu nhập kho(PNK). Sau đó nhân viên tiếp liệu cầm PNK xuống kho đề nghị
thủ kho cho nhập kho vật liệu mua về.
Trước khi cho nhập kho vật liệu phải được tiến hành kiểm nghiệm. Ban
kiểm nghiệm gồm có: 1 đại diện phòng KTTT, 1 đại diện phòng kĩ thuật và thủ
kho. Ban kiểm nghiệm kiểm tra số lượng vật liệu thực có, qui cách và phẩm chất
vật liệu ,nếu đảm bảo thì sẽ lập biên bản kiểm nghiệm vật liệu ( Xem biểu số 02)
và kí xác nhận vào PNK rồi đề nghị thủ kho cho nhập kho.
PNK được lập thành 3 liên, trong đó: 1 liên giao cho phòng KTTT giữ, 1
liên giao cho nhân viên tiếp liệu giữ, 1 liên thủ kho giữ.Thủ kho sử dụng PNK
để ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng rồi chuyển cho kế toán.
(Mẫu PNK xem biểu số 03)
( Biểu số 01)
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2( Giao cho khách hàng)
Ngày 10 tháng 12 năm 2001 Sè: 31 151
Đơn vị bán hàng: XN chè Đại từ
Địa chỉ: Sè TK:
ĐIện thoại: Mã số:
Họ tên người mua hàng: Cty CP chè Kim Anh
Đơn vị:
Địa chỉ: Sè TK:
Hình thức thanh toán: MS: 01 00103986
STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1 Chè xanh đặc sản kg 1. 650 33. 000 54. 450. 000

Cộng tiền hàng: 54. 450. 000đ
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 5. 454. 000đ
Tổng cộng tiền thanh toán: 59. 895. 000đ
Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi chín triệu tám trăm chín lăm nghìn đồng
chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Kí, họ tên) (Kí, họ tên) ( Kí, đóng dấu, họ tên)
(Biểu sè 02)
Công ty cổ phần chè Kim Anh
Phiếu kiểm nghiệm
Sè:30
Tên chè: Xanh đặc sản
Nơi giao: Anh Tuấn
Nơi nhận: Kho Thái
Số lượng: (tịnh Kg)
Ngày lấy mẫu: 10/12/2001
Kết quả kiểm nghiệm
Ngoại hình:
Màu sắc chè:
Thuỷ phân: 4% Bồm căng: 10% Tạp chất: 10%
T¹p chÊt:
Vụn nát:
Nội chất:
Hương: Thơm
Vị: Đậm
Nước: Vàng sáng
Bã: Vàng xanh
Qui cách đóng gói:
Kết luận chung
B2 = 1. 650 Kg

Ngày 10 tháng 12 năm 2001
Trưởng ban kĩ thuật Kiểm nghiệm viên
(kí, họ tên) (kí, họ tên)

( Biểu số 03)
Phiếu nhập kho Mẫu sè:01- VT PhiÕu
nhËp kho MÉu sè:01- VT
Ngày 30 tháng 12 năm 2001 Sè: 30 Sè: 30
Nợ:152,133
Họ tên người giao hàng: Tuấn XN chè Đại Từ Có: 331 Cã: 331
Theo: Hoá đơn số 31 151 ngày 5 tháng 12 năm 2001
Nhập tại kho: Thái
TT
Tên, nhãn hiệu, qui
cách, phẩm chất vật tưư
ĐVT Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT
Thực
nhập
1
Chè xanh đặc sản Kg 1. 650 1. 650 33. 000 54. 450. 000
Tiền thuế GTGT 10% 5. 445. 000
. . . . . . . .
Cộng 59. 895. 000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi tám triệu chín trăm chín mươi lăm ngàn đồng
chẵn.
Phụ trách công tiêu Người giao hàng Thủ kho KTT TT đơn vị
( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên)
1. 2. Thủ tục xuất kho.

Khi phân xưởng có nhu cầu về vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất,
thống kê phân xưởng sẽ viết đơn xin lĩnh vật tưư rồi đưa cho quản đốc phân
xưởng kí. Sau đó thống kê phân xưởng cầm đơn này xuống phòng KTTT. Phòng
KTTT căn cứ vào kế hoạch sản xuất giao cho phân xưởng đó và định mức tiêu
hao NVL để lập PXK có đủ chữ kí của người có thẩm quyền (chánh phó giám
đốc).Thủ kho căn cứ vào PXK để xuất vật liệu đúng số lượng chủng loại qui
cách và ghi số lượng thực xuất vào PXK.
PXK c lp thnh 3 liờn: 1 liờn giao cho phũng KHVT, mt liờn giao
cho thng kờ phõn xng gi v mt liờn giao cho th kho gi ghi th kho,
sau ú chuyn cho k toỏn.
(Mu PXK xem biu s 04)
( Biu s 04)
Phiu xut kho Mu s:01- VT
Ngy 28 thỏng 12 nm 2001 Số: 60
N: 621
H tờn ngi nhn hng: Phan VitHựng-PX thnh phm Cú: 1522
Nợ: 621
Họ tên ngời nhận hàng: Phan ViệtHùng-PX thành phẩm Có: 1522
Lí do xut kho: úng chố Tõn Cng 80g
Xut ti kho: NLC( Thỏi)
TT
Tờn, nhón hiu, qui
cỏch, phm cht vt t
VT S lng
n giỏ Thnh tin
Theo CT
Thc
nhp
1
Chố xanh c sn Kg 1. 743 1. 743

. . . . . . . .
Xut, ngy28 thỏng12 nm 2001
Phụ trỏch Phụ trỏch Th kho Th trng Phụ
trách Thủ kho Thủ trởng
b phn s dụng cụng tiờu n v
công tiêu đơn vị
( Kớ, h tờn) ( Kớ, h tờn) (Kớ, h tờn) (Kớ, h tờn)
2. Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu.
Hiện nay phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu đang được áp dụng ở công
ty là phương pháp ghi thẻ song song, việc ghi sổ được tiến hành đồng thời ở cả
kho và phòng kế toán.
2. 1. Tại kho.
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuấttồn từng
vật liệu theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các PNK,PXK.
Để thuận tiện cho việcghi chép, kiểm tra, đối chiếu và quản lí từng vật liệu,
kế toán mở cho mỗi nhóm một quyển thẻ kho và mở cho cả năm.Trong một
quyển thẻ kho mỗi thứ vật liệu được mở và ghi chép trên một số tờ sổ nhất
định.Số thứ tự của từng vật liệu trong từng quyển thẻ kho sẽ thống nhất với số
thứ tự của vật liệu đó trên bảng kê tổng hợp N-X-T.
Khi nhận được các PNK, PXK thủ kho thực hiện thu, phát vật liệu, sau đó
ghi số lượng vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho.Cuối ngày thủ kho tính
tồn kho và ghi vào thẻ kho của từng vật liệu.Định kì (10 ngày) sau khi ghi thẻ
kho xong thủ kho sẽ chuyển cho phòng kế toán cả thẻ kho và PNK,PXK.Cuối
tháng thủ kho tiến hành tính số tồn kho cuối tháng từng thứ vật liệu.
(Mẫu thẻ kho xem biểu số 05).
( Biểu số 05)
Đơn vị: Công ty CP chè Kim Anh
Tên kho: 1( chị Thái)
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 01/01/2001

Tên kho: Nguyên liệu chính
Tên nhãn hiệu, qui cách vật tưư : Chè xanh đặc sản
Đơn vị tính: Kg
Đơn giá hạch toán:
stt Ctừ Diễn giải
Ngày
N_X
Sè lượng
Kí xác
nhận
của
SH NT Nhập Xuất Tồn kế toán
Số dư 30/11/2001 2. 560
1 30 10/12 Tuấn XN chè Đại Từ 10/12 1. 650 4. 210
2 60 28/12 PX thành phẩm 28/12 1. 743 2. 467
3 63 30/12 PX thành phẩm 30/12 1. 904 563
4 31 31/12 Tuấn XN chè Đại Từ 30/12 2. 410 2. 973
Cộng SPS trong
tháng
4. 060 3. 647
Số dư 31/12/2001 2. 973
2. 2. Tại phòng kế toán.
Định kì kế toán vật liệu xuống kho nhận thẻ kho và PNK,PXK. Phòng kế
toán sẽ tiến hành phân loại chứng từ theo PNK,PXK và theo số thứ tự chứng từ
tăng dần, sau đó kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho nếu phù hợp sẽ kí xác nhận
vào thẻ kho, đồng thời kiểm tra số dư cuối ngày của từng vật liệu trên thẻ kho,
sau đó ghi vào sổ chi tiết vật liệu ( Xem biểu số 06). Để thuận tiện cho công tác
hạch toán sau này kế toán vật liệu còn định khoản ngay trên PNK,PXK căn cứ
vào Hoá đơn GTGT mua vật liệu, phiếu chi,…

×