TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC THẺ CHẤT
TRIỆU THỊ DUYÊN
LựA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN • •
•
SỨC NHANH NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY
100M CHO NỮ ĐỘI TUYỂN ĐIÊN KINH
•
9
TRƯỜNG THPT KIM ANH - SĨC SƠN - HÀ NỘI
•
•••
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chun ngành: CNKHSP GDTC
Hướng dẫn khoa học
ThS.VŨ TUẤN ANH
HÀ NƠI - 2015
Tên tơi là TRIỆU THI DUYÊN
Sinh viên lớp K37 GDTC, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin cam
đoan đề tài này là của riêng tôi, chưa được bảo về trước hội đồng khoa học nào.
Toàn bộ những vấn đề đưa ra bàn luận, nghiên cứu đều mang tính thời sự, cấp
thiết và đúng với thực tế khách quan của trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội.
LỜI CAM ĐOAN
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên
Triệu Thị Duyên
(s)
Đ
: Giây
: Điểm
ĐC
: Đối chứng
ĐHSP
: Đại học sư phạm
GDTC
: Giáo dục thể chất
HLV
: Huấn luyện viên
N
: Số người
STN
: Sau thực nghiệm
STT
: Số thứ tự
TD
: Thể dục
TDTT
: Thể dục thể thao
TĐC
TN
Ấ
: Toc độ cao
: Thực nghiệm
TT
: Thể thao
TTN
: Trước thực nghiệm
THPT
VĐV
: Trung học phổ
thông
: Vận động viên
XPC
: Xuất phát cao
XPT
: Xuất phát thấp
rp
1A
Trang
1.6.1...................................................................................................................
CHƯƠNG 2. NHIỆM yụ, PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Sổ biểu
bảng
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Nội dung
Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Kim
Anh - Sóc Sơn - Hà Nội
Thực trạng cơ sở vật chât phục vụ cho công tác GDTC
Bài tập phát triên sức nhanh chạy lOOm đang được
Tran
g
28
29
29
trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội áp dụng
Bảng 3.4
Kêt quả phỏng vân lựa chọn bài tập phát triên sức nhanh
32
(n=20)
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Kêt quả phỏng vân lựa chọn các test đánh giá sức nhanh
chạy lOOm cho nữ đội tuyển điền kinh (n=20)
Kêt quả các test kiêm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm
34
35
ỢIA =n.B =8)
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Tiên trình thực nghiệm
Kêt quả các test kiêm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm
37
38
ỌIA =ĨIB =8)
Bảng 3.9
Kêt quả test kiêm ừa trước và sau thực nghiệm của nhóm
đối chứng
39
MỤC LỤC
Bảng 3.10
Biêu đô
3.1
Biêu đô
3.2
Biêu đô
3.4
Kêt quả test kiêm tra trước và sau thực nghiệm của nhóm
39
thực nghiệm
Biêu diên kêt quả chạy 60m XPT TTN và STN(S)
40
Biêu diên kêt quả chạy 30m TĐC TTN và STN(S)
41
Biêu diên kêt quả chạy lOOm XPT TTN và STN(S)
41
5
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Trong những năm qua dưới ánh sáng của nghị quyết trung ương Đảng
khóa VII nền kinh tế nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ theo cơ chế thị
trường định hướng XHCN có sự quản lí của nhà nước. Mở rộng giao lưu và
họp tác với nước ngồi ừong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội.
Đời sống nhân dân ta đã được ổn định và ngày càng được nâng cao cả về vật
chất lẫn tinh thần.
Hòa chung với sự phát triển về mọi mặt của đất nước, nền TDTT nước ta
cũng không ngừng phát triển và khẳng định được vị thế trong khu vực. Ngày
nay với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học, như khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội, thì khoa học thể dục thể thao cũng phát triển rực rỡ
thành tích của các mơn thể thao cũng ngày càng phát triển các kỉ lục được thiết
lập và phá vỡ thay thế bằng kỉ lục mới với thành tích nhanh hơn, cao hơn và xa
hơn.
TDTT có vai trị quan trọng trong giáo dục, bởi nó là hoạt động có tác
dụng nhiều mặt tới thể chất và tinh thần của con người. Nhận thức rõ được tầm
quan trọng của TDTT, trong những năm gàn đây Đảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm đến phong ừào TDTT như: Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ tập luyện
và thi đấu thể thao. Thành lập và huấn luyện các đội tuyển nhằm phát triển thể
thao thành tích cao. Dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hầu hết các
môn thể thao đã được đưa vào các trường từ cấp phổ thơng đến bậc đại học với
nội dung và hình thức phong phú, đa dạng như: Bóng chuyền, Bóng rổ, cầu
lơng, Điền kinh, Thể dục. Trong đó, Điền kinh là mơn thể thao có tác dụng
phát triển các tố chất thể lực cho con người như: Sức nhanh, sức mạnh, sức
bền, khả năng phối họp vận động; giáo dục năng lực thực hành, ý thức kỷ luật,
tính tự giác tích cực và ý chí vươn lên cho người học. Ngồi ra, mơn điền kinh
cịn là một nội dung cơ bản khơng thể thiếu của hầu hết các chương trình giảng
6
dạy của các trường phổ thông, trang cấp, cao đẳng và đại học.
Trong môn điền kinh, chạy lOOm là môn được nhà trường đặc biệt quan
tâm. Tập luyện và thi đấu chạy lOOm đòi hỏi vận động viên phải hội tụ đầy đủ
các tố chất thể lực và khả năng phối hợp vận động. Trong đó, việc phát triển
sức nhanh là rất quan trọng và là khâu then chốt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến
thành tích mơn chạy lOOm. Qua quá trình theo dõi, tìm hiểu về quá trình học
tập và tập luyện của các em nữ đội tuyển điền kinh trường THPT Kim Anh Sóc Sơn - Hà Nội, tôi thấy hiệu quả chưa được cao, đặc biệt là sức nhanh trong
chạy lOOm.
Trong quá trình nghiên cứu tài liệu chúng tơi được biết mơn chạy lOOm
đã có một số tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Thị Men(K33) khóa luận tốt
nghiệp năm 2011, Lê Thị Kim Thuý(K36) khóa luận tốt nghiệp năm 2014,
Lâm Đức Thuận(K33) Khoa GDTC Trường ĐHSP Hà Nội 2... Tuy nhiên,
chưa có tác giả nào nghiên cứu sức nhanh nhằm nâng cao thành tích chạy
lOOm cho nữ đội tuyển điền kinh Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh nâng cao thành tích chạy lOOm cho
nữ đội tuyển điển kinh trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội”
*
Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn được bài tập phát triển sức nhanh nâng cao thành tích chạy
lOOm cho nữ đội tuyển điền kinh trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội
để ứng dụng vào giảng dạy và góp phần nâng cao thành tích chạy lOOm.
*
Giả thuyết khoa học
Nếu đề tài nghiên cứu về lựa chọn bài tập phát triển sức nhanh nâng cao
thành tích chạy lOOm cho nữ đội tuyển trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn
-
Hà Nội thành cơng thì sẽ giúp cho nữ đội tuyển điền kinh trường THPT
Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội đạt thành tích cao trong tập luyện và thi
đấu các giải trong và ngoài trường.
7
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1.
QUAN ĐIỀM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GDTC
TRONG THẺ THAO TRƯỜNG HỌC
Ngay từ những ngày đàu thành lập nước Bác Hồ đã phát động lời kêu
gọi toàn dân tập thể dục. Bác luôn cho rằng việc rèn luyện TDTT là rất cần
thiết đối với mọi người dân và đặc biệt là lực lượng vũ ừang. Bác đã nói: “
Mỗi một người dân yểu ớt là làm cho cả nước yểu ớt một phần, mỗi người dân
khỏe mạnh là góp phần làm cả nước khỏe mạnh. Vậy nên tập thể dục bồi
dưỡng sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước ”.H1 Lời kêu gọi
của Bác đã được toàn Đảng, toàn dân hưởng ứng và thực hiện. Các hoạt động
thể thao được phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu và chiều rộng.
Thấy rõ được những lợi ích to lớn mà việc rèn luyện TDTT mang lại
nên trong hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
tại điều 41 đã quy định: “Nhà nước thống nhất quản lỉ sự nghiệp phát triển thể
dục thể thao, quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học,
khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức thể dục thể thao tự nguyện
của nhân dân, tạo điều kiện để không ngừng mở rộng các hoạt động thể dục
thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng các tài năng thể thao ”.t3]
Chỉ thị 36/CT/TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
(khóa VII) giao trách nhiệm cho Bộ Giáo dục - Đào tạo và Tổng cục TDTT
thường xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC, cải tiến chương trình
giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đào tạo giáo viên TDTT cho trường
học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực hiện chế
độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện
TDTT trở thành nếp sống hang ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, qua đó
phát hiện và tuyển chọn được nhiều tài năng thể thao cho quốc gia.t1]
8
Luật Giáo dục được Quốc hội khóa IX Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 2/12/1998 và pháp lệnh TDTT được ủy ban Thường
vụ Quốc hội thông qua tháng 9/2000 quy định: “Nhà nước coi trọng TDTT
trong trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh
niên nhi đồng. GDTC là nội dung giáo dục bẳt buộc đối với học sinh, sinh
viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại
học. TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc
và tổ chức TDTT ngoại khóa cho người học. Nhà nước khuyến khích và tạo
điều kiện cho học sinh được tập TDTTphù hợp với đặc điểm lứa tuổi và điều
kiện từng nơi. GDTC là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giảo
dục tồn diện, góp phần nâng cao dân trỉ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
”.I5Ỉ
1.2.
MUC TIÊU, NHIÊM vu VÀ VAI TRÒ CỦA GDTC TRONG
TRƯỜNG HOC
1.2.1.
Mục tiêu của giáo dục thể chất trong trường học
Nhằm thực hiện được mục tiêu của nền giáo dục quốc dân thì GDTC
ừong trường học có mục tiêu chính là giúp người học nắm vững kiến thức, kỹ
năng vận động cơ bản, nâng cao ý thức và năng lực TDTT của học sinh. Hình
thành phẩm chất đạo đức tốt góp phần phát triển hài hịa về thể chất và nhân
cách cho người học. Tránh xa các tệ nạn xã hội và bồi dưỡng tài năng thể thao
cho đất nước. Hình thành và phát triển con người mới, con người XHCN, sẵn
sàng tham gia chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2.2.
Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học
•
*
o
*
o
o•
Để đạt được mục tiêu của nền giáo dục nước nhà thì giáo dục thể chất
ừong trường học phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
Phát triển cân đối hình thái và chức năng cơ thể người học theo lứa tuổi,
9
trình độ vận động, phát triển tồn diện năng lực thể chất, tăng cường sức khỏe
và khả năng chống đỡ lại các tác nhân có hại của mơi trường bên ngồi với cơ
thể.
Hình thành và hồn thiện cho người học những kỹ năng, kỹ xảo vận
động ừong cuộc sống và ứng dụng vào các môn thể thao cơ bản, đồng thời
trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về sử dụng phương tiện và
phương pháp tập luyện thể thao.
Hình thành cho người học những thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện
thân thể thường xuyên, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí, tính tập thể, tinh
thần đồn kết, ý thức tổ chức kỉ luật....
1.2.3.
Vai trò của giáo dục thể chất trong trường học
Mục tiêu của nền giáo dục nước ta đặt ra phải đào tạo ra những con
người phát triển tồn diện về các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Nên bên cạnh cơng tác
giáo dục văn hóa thì GDTC cũng chiếm một vị trí quan trọng. Nó là một tiền
đề giúp người học có đủ sức khỏe, tinh thần thoải mái, sảng khoái để tiếp thu
kiến thức của các môn khác.
GDTC trường học là cơ sở, nền tảng của TDTT quốc dân. Đây là một
chiến lược quan trọng và có tác dụng lâu dài vì lực lượng học sinh, sinh viên là
lực lượng rất đông đảo và nhiệt tình ừong việc tham gia tập luyện TDTT.
Phong ừào TDTT trong học sinh, sinh viên phát triển sẽ kéo theo phong ừào
thể thao quàn chúng phát triển và đây cũng là cơ sở để tuyển chọn, bồi dưỡng
các tài năng thể thao tiến đến thể thao thành tích cao.
GDTC trong trường học làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của
người học. Nó là cầu nối để người học giao lưu, học hỏi, đồn kết lại với nhau.
Nó khích lệ lịng tự tin, dũng cảm của bản thân người học có khát khao khẳng
định bản thân mình.
GDTC trong trường học là yếu tố cơ bản để chuẩn bị cho lao động sản
1
0
xuất và sẵn sàng bảo về tổ quốc. Vì kết quả hoạt động GDTC nên trình độ hoạt
động thể lực của người học sẽ được nâng cao. Đó là cơ sở để tiếp thu các thao
tác lao động và giải quyết các nhiệm vụ mà thực tiễn đòi hỏi người lao động và
giải quyết các kỹ xảo vận động hoàn thiện. GDTC cịn giúp các em rèn luyện ý
chí, tinh thần vượt khó, lịng tự tơn dân tộc, từ đó sẵn sàng tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
1.3.
NỘI DUNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠNHUẤN LUYỆN ĐIỀN
KINH
•
••
1.3.1.
Nội dung huấn luyện điền kinh
Nội dung huấn luyện thể thao nói chung và điền kinh nói riêng là q
trình huấn luyện về các mặt: Thể lực, kỹ - chiến thuật, đạo đức, ý chí, tâm lý
và lý luận. Tất cả các mặt này đều có mối liên quan chặt chẽ với nhau và tạo
thành một q trình thống nhất của việc hồn thiện thể thao cho vận động viên
điền kinh. Quá trình này được thực hiện thông qua việc sử dụng các phương
tiện, phương pháp huấn luyện chung, huấn luyện chuyên môn và các hình thức
khác nhau của lượng vận động trong tập luyện và thi đấu.
1.3.2.
Các giai đoạn huấn ỉuyện điền kinh
Trong q trình huấn luyện điền kinh nói chung và huấn luyện chạy cự
ly ngắn nói riêng đều có 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn huấn luyện ban đầu.
+ Giai đoạn chuyên mơn hóa ban đầu.
+ Giai đoạn chun mơn hóa sâu.
+ Giai đoạn hoàn thiện thể thao.
Mỗi giai đoạn đảm bảo các chức năng và nhiệm vụ riêng đáp ứng với
nhu cầu và mục đích huấn luyện cho vận động viên.
*
Giai đoạn huấn luyện ban đầu
Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là phát triển thể lực toàn diện của
1
1
các em, dạy cho các em những bài tập khác nhau, gây cho chúng sự ham thích
thể thao đặc biệt là điền kinh.
Trong giai đoạn huấn luyện này phương pháp trị chơi chiếm ưu thế vì
nó khơng chỉ dùng để phát triển tốc độ mà còn để tăng cường sức mạnh, khả
năng phối hợp vận động và sức bền. Trong giai đoạn huấn luyện ban đầu cịn
có các bài tập nhằm phát triển tổng hợp các tố chất thể lực của vận động viên.
Kết thúc giai đoạn huấn luyện ban đầu, những em có chỉ số kiểm tra tốt sẽ
được chuyển tiếp vào giai đoạn tiếp theo.
*
Giai đoạn chuyên môn hỏa ban đầu
Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là: huấn luyện thể thao toàn diện,
nâng cao mức độ chịu đựng chung của cơ thể, tạo được vốn kỹ năng của vận
động, tăng tri thức để hình thành những nền tảng ban đầu của tài năng thể thao.
Đặc điểm của giai đoạn này là sử dụng rộng rãi các phương pháp,
phương tiện huấn luyện, song có tính tới đặc thù của chạy ngắn.
Để huấn luyện tốc độ ở giai đoạn này không nên cho các em chạy với
tốc độ cực đại quá nhiều. Tập chạy trong các điều kiện khó khăn (chạy ừên bậc
cầu thang, chạy trên dốc, chạy trên cát) luân phiên với chạy trong điều kiện
bình thường, càn nhớ rằng điều quan trọng khi huấn luyện sức nhanh là tình
trạng hưng phấn tối ưu của hệ thần kinh trung ương, khi mà vận động viên
chưa bị mệt mỏi bởi những hoạt động trước đó. Vì vậy, các hoạt động tốc độ
cần được áp dụng ngay sau phàn khởi động.
Để huấn luyện tốc độ có thể sử dụng các mơn bóng (bóng đá, bóng rổ,
bóng ném) địi hỏi phải sử dụng sức nhanh trong các tình huống thay đổi.
Trong những năm chun mơn hóa ban đầu cần đặc biệt thận trọng tuân thủ
giới hạn cường độ của lượng vận động vì lúc này là lúc cơ thể các em đang
phát triển.
*
Giai đoạn chun mơn hóa sâu
1
2
Đặc điểm của giai đoạn này là tính chun mơn hóa được thể hiện rõ
hơn. Tỷ trọng huấn luyện chuyên môn về thể lực, kỹ thuật, tâm lý được tăng
lên đáng kể. Khối lượng và cường độ của các phương tiện huấn luyện chủ yếu
tăng nhiều so với giai đoạn trước. Với mục đích hồn thiện trình độ huấn luyện
về thể lực, kĩ thuật của vận động viên chạy ngắn, vẫn nên đa dạng hóa các
phương tiện huấn luyện và tỉ trọng tích hợp, đa dạng hóa điều kiện thực hiện
chúng và vị trí tiến hành tập luyện. Đây là giai đoạn vận động viên tập luyện
thể thao tích cực nhất đồng thời bộc lộ khả năng thể thao và đạt trình độ điêu
luyện về thể thao. Trong quá trình tập luyện thể hiện rõ đặc điểm của chun
mơn hóa sâu như : thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý cũng như được nâng lên
đáng kể nhờ tăng khối lượng đào tạo chung và cả khối lượng các bài tập đào
tạo chuyên môn cũng như các bài tập thi đấu. Tổng khối lượng và cường độ
tăng nhiều hơn so với giai đoạn trước, khối lượng các cuộc kiểm tra thi đấu
cũng tăng lên rõ rệt và trở thành nội dung không thể thiếu được trong kế hoạch
huấn luyện. Hệ thống tập luyện và thi đấu ngày càng trở nên cá biệt hóa, đào
tạo thể thao phần lớn gắn liền với thành tích thể thao. Do đó, địi hỏi vận động
viên phải dành nhiêu thời gian và công sức, dồn nhiều tâm trí để tập luyện và
thực hiện chế độ sinh hoạt phù họp, có kế hoạch để đạt được thành tích cao
nhất.
*
Giai đoạn hồn thiện thể thao
Ở giai đoạn này lượng vận động trong huấn luyện tương ứng với thi đấu
càng lớn và việc tuân thủ theo nguyên tắc thích họp càng nghiêm ngặt thì
thành tích càng cao. Vì vậy, cần đặc biệt thận trọng đến mối quan hệ giữa khối
lượng và cường độ của lượng vận động ừong huấn luyện.
Việc huấn luyện chạy ngắn đẳng cấp cao khác với huấn luyện cấp thấp
hơn cả về nhiệm vụ, nội dung và sự phân chia lượng vận động. Khi bắt đầu lập
kế hoạch huấn luyện cần phân tích và làm rõ những mặt mạnh, mặt yếu ừong
1
3
thi đấu của vận động viên, những khâu còn yếu trong huấn luyện thể lực và kĩ
thuật, lượng vận động khác nhau của chu kì năm.
Tất cả những tài liệu này cho phép huấn luyện viên lực chọn thận trọng
hơn các phương tiện huấn luyện (để sửa chữa những khuyết điểm) khối lượng
và cường độ trong chu kì huấn luyện nhiều năm. Qua nghiên cứu các nhà lý
luận chuyên nghành điền kinh khẳng định rằng: Giai đoạn huấn luyện ban đầu
là giai đoạn làm cơ sở, nền tảng và giai đoạn chun mơn hóa ban đàu là giai
đoạn huấn luyện cơ bản trong quá trình huấn luyện. Bởi vì giai đoạn huấn
luyện ban đầu là huấn luyện kỹ năng khéo léo phối họp động tác phát triển sức
nhanh, năm được kỹ thuật sơ bộ, cịn giai đoạn chun mơn hóa ban đầu là
giảng dạy kỹ thuật phát triển sức mạnh của động tác và tốc độ chạy, tăng sức
mạnh tốc độ. Tăng cường sức khỏe và rèn luyện sự bền bỉ dẻo dai của cơ thể.
Trong chạy lOOm yêu cầu có các tố chất sức nhanh, sức mạnh tốc độ,
sức bền tốc độ. Trong đó, sức nhanh đóng vai trị quyết định đối với thành tích
chạy cự li lOOm, các tố chất này có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tố chất này
củng cố cho tố chất kia phát triển. Nếu như thiếu đi một trong ba yếu tố trên thì
ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao thành tích chạy lOOm.
+ Tố chất sức nhanh giúp đạt được tốc độ trong khi chạy.
+ Tố chất sức mạnh tốc độ giúp cho mỗi bước chạy có lực đạp ở chân sau,
tăng khả năng thực hiện động tác hiệu quả.
+ Tố chất sức bền tốc độ giúp duy trì được tốc độ trên toàn cự li chạy
lOOm.
1.4.
SỨC NHANH VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA sức NHANH
■
Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất ở
một điều kiện nhất định. Người ta phân biệt ba hình thức biểu hiện sức nhanh
như sau:
+ Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.
1
4
+ Tốc độ động tác.
+ Tần số động tác.
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tương đối độc lập với nhau. Đặc
biệt những chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu như không tương quan
với tốc độ động tác. Những hình thức kể ừên là thể hiện các năng lực tốc độ
khác nhau.Trong thực tiễn thì sức nhanh được biểu hiện tổng hợp.Thí dụ:
thành tích chạy ngắn phụ thuộc vào thời gian phản ứng vận động, tốc độ động
tác đơn và tàn số bước chạy. Trong động tác có sự phối họp phức tạp thì tốc độ
khơng chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác.Thí dụ: trong chạy thì tốc độ phụ thuộc vào độ dài bước chạy và tần số
của bước, còn bước chạy lại phụ thuộc vào độ dài chi dưới và lúc đạp sau. Vì
vậy, tốc độ động tác hoàn chỉnh biểu hiện gián tiếp sức nhanh của con người
cho nên trong khi phân tích đánh giá sức nhanh của con người phải căn cứ vào
mức độ phát triển của từng hình thức đơn giản của nó.
1.4.1.
Đặc điểm sức nhanh
Sức nhanh là một tố chất thể lực để tiến hành các hành vi vận động trong
thời gian ngắn nhất ừong các điều kiện quy định.
Sức nhanh động tác là một trong những cơ sở quyết định thảnh tích trong
nhiều mơn thể thao có chu kì.
Trong các mơn thể thao có chu kì, sức nhanh động tác cũng đặc biệt
quan trọng đối với toàn bộ hoặc đối với các tình huống từng phần trong các
mơn chạy cự li ngắn, cũng như trong giai đoạn tăng tốc và xuất phát trong đua
thuyền, đua ca nô và bơi.
Các tiền đề quan trọng cho sức nhanh là tính linh hoạt của các quá trình
thần kinh, sức mạnh - nhanh, khả năng kéo căng kéo giãn, tính đàn hồi và khả
năng thả lỏng của các cơ, ý chí tinh thần và cơ chế sinh hóa.
*
Tính linh hoạt của các q trình thần kinh
1
5
Chỉ khi nào thay đổi một cách nhanh nhất giữa hưng phấn và ức chế
trong những sự điều hòa tương ứng của hệ thần kinh cơ, kết họp dùng lực tốt
nhất thì mới có thể đạt được một tốc độ động tác cao và tần số động tác tối đa.
*
Năng lực sức mạnh nhanh
Là tỉ lệ sức mạnh - nhanh, trong sức nhanh phản ứng đặc biệt trong sự
tăng tốc cao, lúc xuất phát và khả năng nhanh chóng đạt tốc độ cao, như trong
chạy cự li ngắn, đua xe đạp cự li ngắn, đua thuyền, đua ca nô và trong phàn
lớn các mơn bóng, về phương diện sinh hóa sức nhanh phụ thuộc một cách đặc
biệt vào các nguồn dự trữ năng lượng trong cơ và mức độ của sự huy động
năng lượng hóa học ở dạng yếm khí.
*
Tỉnh đàn hồi đàn hồi của cơ
Khả năng kéo dãn, tính đàn hồi và khả năng thả lỏng của cơ hoạt động
thay đổi nhau ừong các bài tập sức nhanh. Nếu các tính chất này khơng được
phát triển đày đủ thì không thể đạt được biên độ động tác cần thiết và các cơ
đồng vận phải khắc phục một lực cản rất lớn trong quá trình thực hiện động tác
đặc biệt ở những điểm tiếp của động tác. Do đó, các bài tập kéo dãn và thả
lỏng phải luôn luôn là thành phàn của huấn luyện nhằm phát triển sức nhanh.
*
Sự nỗ lực về ỷ chỉ
Việc đạt được sức nhanh cao nhất phụ thuộc một cách quyết định vào sự
nỗ lực của ý chí. Bởi vì trong huấn luyện cự li ngắn khơng có một sự bắt buộc
bên ngồi nào trực tiếp tác dụng lên vận động viên, như khi nâng một quả tạ
nặng hoặc khi nhảy cao nên khó sử dụng sức mạnh và ý chí một cách tối đa.
Dó đó, địi hỏi phải đạt được những thành tích lớn về mặt ý chí thơng qua các
u càu cao trong huấn luyện, trong đó một điều kiện khơng thể thiếu được là
thông báo tốc độ đạt được bằng sự đo chính xác về thời gian. Điền này được
tiến hành tốt nhất trong huấn luyện thi đấu với đối phương.
Như vậy, sức nhanh phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt của quá trình
1
6
thần kinh cơ và tốc độ co cơ. Cả hai nhóm mặc dù biến đổi dưới tác dụng của
tập luyện nhưng nói chung đều là những yếu tố được quy định với các đặc
điểm di truyền do đó ừong quá trình tập luyện, sức nhanh biến đổi chậm và ít
hơn sức mạnh và sức bền.
1.4.2.
Cơ sở sinh lý, sinh hóa của sức nhanh
Thời gian của phản ứng vận động gồm 5 giai đoạn:
1. Xuất hiện hưng phấn trong cơ quan cảm thụ.
2. Dẩn truyền hưng phấn vào hệ thần kinh trung ương.
3. Truyền tín hiệu trong tổ chức lưới và hình thành tín hiệu ly tâm.
4. Truyền tín hiệu tị thần kinh trung ương tới cơ.
5. Hưng phấn cơ và hoạt động đáp ừả.
Trong giai đoạn thứ ba chiếm nhiều thời gian nhất. Những hoạt động tác
được thực hiện với tốc độ tối đa khác hẳn với động tác chậm về đặc điểm sinh
lý. Sự khác biệt cơ bản thể hiện ở chỗ: Khi thực hiện với tốc độ tối đa thì khả
năng điều chỉnh bằng cảm giác trong tiến hành thực hiện động tác sẽ gặp khó
khăn. Do đó, với tốc độ cao khó có thể thực hiện động tác thật chính xác.
Các động tác rất nhanh và được thực hiện với tần số cao, thí dụ trong
chạy cự li ngắn, cơ chỉ hoạt động tích cực ở những điểm cuối cùng của biên độ
động tác . Động năng được truyền cho một bộ phận nào đó của cơ thể, sau đó
bị triệt tiêu khi các cơ đối kháng tham gia hoạt động và truyền cho bộ phận này
một gia tốc theo hướng ngược lại. Trong động tác tốc độ lớn, hoạt tính của cơ
diễn ra trong thời gian ngắn đến mức cơ không kịp co lại nhiều và thực tế cơ
hoạt động theo chế độ đẳng trường.
Tần số động tác phụ thuộc vào tính linh hoạt của 2 quá trình thần kinh
hưng phấn và ức chế được chi phối bởi 3 yếu tố: cường độ, độ cân bằng và độ
linh hoạt. Một yếu tố cũng cần được chúng ta để ý là tính chất bẩm sinh.
Những ai ừong thành phần cơ có nhiều sợi cơ trắng thì phát triển sức nhanh.
1
7
Những ai trong thành phàn cơ có nhiều sợi cơ đỏ thì phát triển sức mạnh.
Do đó, cơ sở sinh lý phát triển sức nhanh là tăng cường độ linh hoạt và
tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở trung tâm thần kinh và bộ máy vận động tăng
cường sự phối họp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao khả năng thả lỏng.
Theo quan điểm sinh hóa, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lượng ATP
trong cơ và tốc độ phân giải ATP dưới tác động của xung động thần kinh cũng
như vào tốc độ tái tổng hợp nó. Vì các bài tập tốc độ diễn ra ừong thời gian rất
ngắn nên quá trình tổng họp ATP hầu như được thực hiện theo cơ chế yếm
khí. Trong các bài tập như lOOm - 200m, bơi 25m - 50m thì 90% năng lượng
hoạt động của cơ được tạo ra sự cung cấp năng lượng yếm khí. Do đó, có sự
nợ dưỡng rất lớn và thời gian ừả nợ dưỡng có thể kéo dài hàng chục phút.
1.5.
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYÊN sức NHANH
•
1.5.1.
Phưong pháp rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đ
giản
Phản ứng vận động đơn giản là sự đáp lại tín hiệu biết trước nhưng xuất
phát đột ngột bằng động tác định trước (thí dụ: phản ứng với tiếng sung lệnh
trong xuất phát). Sức nhanh phản ứng vận động có ý nghĩa thực dụng rất lớn.
Trong cuộc sống, ta thường gặp phải những trường hợp địi hỏi đáp lại tín hiệu
nào đó trong khoảng thời gian ngắn nhất. Sức nhanh phản ứng vận động có
khả năng “chuyển” rất cao: những người có khả năng phản ứng nhanh ừong
tình huống này thì càng dễ có phản ứng nhanh trong tình huống khác.
Phương pháp phổ biến nhất trong rèn luyện sức nhanh phản ứng vận
động đơn giản là tập lặp lại với các tín hiệu xuất hiện đột ngột như: tiếng cịi,
tiếng súng, với những người mới tập phương pháp lặp lại nhanh chóng đem lại
kết quả tốt.
Trong trường hợp sức nhanh phản ứng giữ vai trò quan trọng người ta
1
8
phải sử dụng tới các phương pháp chuyên môn để hồn thiện nó. Một trong số
phương pháp chun mơn rèn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản
thường áp dụng trong thực tiễn là phương pháp phân tích. Bản chất của
phương pháp này là tách biệt việc hoàn thiện phản ứng với phần nâng cao tốc
độ của động tác tiếp theo.
Như vậy, bài tập sức nhanh phản ứng vận động đơn giản bao gồm 2
phàn: tập phản ứng trong điều kiện thuận lợi và tạp tốc độ động tác theo
phương pháp cảm giác vận động do Gelerstein đề xuất năm 1958 để hoàn thiện
phản ứng vận động đơn giản. Phương pháp này dựa trên mối liên quan chặt
chẽ giữa sức nhanh phản ứng và năng lực phân biệt những khoảng thời gian
ngắn. Thơng thường những người có khả năng cảm giác tốt và khoảng thời
gian ngắn thì sẽ có sức nhanh phản ứng cao.
1.5.2.
Phương pháp rèn ỉuyện sức nhanh phản ứng vận động phức
tạp
Phản ứng vận động phức tạp thường gặp ừong thể thao gồm có 2 loại:
phản ứng đối với vật thể di động và phản ứng lựa chọn. Phản ứng đối với vật
thể di động thường gặp trong các mơn bóng và các mơn đối kháng cá nhân,
phản ứng với vật thể di động thường kéo dài từ 0,25 - 1 giây. Bài tập phản ứng
đối với vật thể di động yêu càu tập luyện được gia tăng thơng qua tốc độ vật
thể tăng tính bất ngờ và rút ngắn cự li. Trò chơi vận động với bóng có tác dụng
rất tốt trong rèn luyện sức nhanh đối với vật thể di động. Trong khi tiến hành
giáo dục phản ứng vận động phức tạp cần phải đảm bảo nguyên tắc tò đơn giản
tới phức tạp và tiến hành theo cách tăng dàn số lượng biến đổi tình huống có
thể xảy ra.
1.5.3.
Phương pháp rèn ỉuyện sức nhanh tần sổ động tác
Mặc dù phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưng tốc độ tối đa phụ thuộc chủ
yếu vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh. Suy rộng ra thì tốc độ chủ yếu
1
9
phụ thuộc vào tần số động tác. Như vậy, bản chất của rèn luyện tốc độ là tác
động nâng cao tần số động tác. Phương tiện rèn luyện sức nhanh tần số là các
bài tập, các bài tập này thỏa mãn 3 yêu cầu:
+ Kỹ thuật động tác cho phép thực hiện với tốc độ giới hạn.
+ Kỹ thuật bài tập đã được tiếp thu tới mức kĩ xảo.
+ Thời gian bài tập tương đối ngắn (không quá 20 - 22 giây) để tốc độ
không bị giảm sút ở cuối cự li.
về nguyên tắc, càn tạo điều kiện phát huy tần số động tác tối đa. Các
thành phần lượng vận động và quãng nghỉ trong các phương pháp rèn luyện
tốc độ đều phải hướng tới tần số tối đa.
Như vậy, để giáo dục phát triển sức nhanh một cách hoàn chính thì càn
đưa vào các nội dung bài tập phong phú đa dạng và đảm bảo tính khoa học
tồn diện trên cơ sở lí luận, tâm sinh lí lứa tuổi.
1.5.4.
Mối quan hệ giữa các tố chất thể lực trong việc nâng cao
thành tích chạy lOOm
Giáo dục sức nhanh trong chạy cự li ngắn nói chung và trong chạy
lOOm nói riêng có ý nghĩa và tầm quan trọng to lớn. Trong quá trình tập luyện
và thi đấu muốn đạt được thành tích cao ở chạy cự li ngắn thì yếu tố hang đầu
là họ phải được huấn luyện sức nhanh. Tuy nhiên, trong q trình huấn luyện
nhằm nâng cao thành tích chạy lOOm, chúng ta không chỉ quan tâm đến việc
huấn luyện các tố chất sức nhanh mà ta còn phải chú ý đến việc huấn luyện các
tố chất thể lực khác. Một trong các tố chất có liên quan đến thành tích chạy
lOOm là tố chất sức mạnh.
Thơng thường khi phát huy tốc độ cao nhất, con người phải khắc phục
lực cản bên ngoài khá lớn và tốc độ đạt được là nhờ vào sức mạnh cơ bắp.
Trong vùng trọng lượng vật thể lớn thì tốc độ sức mạnh của con người tăng lên
sẽ làm tốc độ động tác tăng lên và ngược lại. Nếu tập luyện làm tăng tốc độ tối
2
0
đa và sức mạnh chỉ tăng trong vùng lực cản bên ngồi nhỏ, cịn nếu lực cản
bên ngồi tương đối lớn thì thực tế sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến tốc độ động
tác. Chỉ có thể tăng đồng thời trị số tối đa của lực và tốc độ mới làm cho tốc độ
tăng lên trong toàn vùng lực cản bên ngồi.
Như vậy, về ngun tắc có thể tăng tốc độ trong một động tác nào đó
bằng một trong hai cách sau:
+ Tăng tốc độ tối đa.
+ Tăng sức nhanh tối đa.
Kinh nghiệm cho thấy, nâng cao tốc độ tối đa là việc làm khó khăn,
ừong khi đó nâng cao sức mạnh đơn giản hơn nhiều.Vì vậy, trong thực tiễn
người ta sử dụng rộng rãi các bài tập sức mạnh để nâng cao tốc độ. Hiệu quả
của các bài tập sức mạnh càng cao khi lượng đối kháng tập luyện càng lớn.
Trong quá trình rèn luyện sức mạnh để nâng cao tốc độ cần giải quyết
hai nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Nâng cao sức mạnh tốc độ.
+ Rèn luyện khả năng phát huy sức mạnh lớn trong điều kiện vận động
nhanh.
Để rèn luyện khả năng nhanh chóng phát huy sức mạnh, trong trường
hợp này càng căng cơ tối đa được tạo lên bằng lượng đối kháng dưới mức giới
hạn và tốc độ lớn nhất. Trong rèn luyện sức mạnh tốc độ cần lưu ý rằng động
tác phải thực hiện với biên độ cực đại. Neu thực hiện động tác với biên độ hạn
chế (có chỗ dừng) thì những mối quan hệ phối hợp bất lợi sẽ được củng cố.
càn phải sử dng kt hỗrp cỏc bi tp sc nhanh vi cỏc bài tập sức
mạnh đơn thuần và lấy các bài tập sức mạnh đơn thuần làm cơ sở. Nếu chỉ sử
dụng các bài tập sức mạnh tốc độ thì tốc độ tối đa sẽ không được nâng lên một
cách đáng kể bởi vì ừong các động tác nhanh thời gian tác động lên hệ thần
kinh cơ ngắn, xong khi tập sức mạnh đơn thuần để phát triển tốc độ cần lưu ý
2
1
rằng trong thời gian tập sức mạnh đơn thuần, tốc độ thường tạm thời giảm đi.
Chỉ qua 2-6 tuần, sau khi ngừng hoặc giảm đột ngột lượng vận động đó thì tốc
độ bắt đầu tăng lên. Trong thời gian dừng bài tập sức mạnh đơn thuần người ta
sử dụng chủ yếu bài tập sức mạnh tốc độ.
Các bài tập sức mạnh chỉ ảnh hưởng tích cực tới sức nhanh khi chúng
tăng cường sức mạnh ở các động tác cần phát huy tốc độ tối đa. Trong rèn
luyện sức mạnh tốc độ cần lựa chọn lượng đối kháng lớn nhất nhưng vẫn
không làm rối loạn cấu trúc bài tập thi đấu. Có như vậy mới tác động đồng thời
tới kỹ thuật và các tố chất thể lực.
Trong các động tác thực hiện với tốc độ cao, việc điều chính sai sót
trong vận động rất khó.Vì vậy, thực hiện kỹ thuật bài tập với tốc độ cao là
nhiệm vụ rất phức tạp và khó khăn. Mặt khác, giữa kỹ thuật và tốc độ tối đa
tương quan chặt chẽ với nhau. Do đó, huấn luyện kỹ thuật là một thành phàn
quan trọng của rèn luyện tốc độ.
Trong thực tế người ta thường tiếp thu kỹ thuật bài tập tốc độ bằng hai
cách:
+ Dạy động tác với tốc độ chậm, sau đó tăng dàn tốc độ tới mức cực đại.
+ Tiếp thu kỹ thuật ngay với tốc độ cực đại.
Mỗi cách đều có lợi thế và nhược điểm riêng của nó. Trong trường họp
đầu, động tác thực hiện với tốc độ chậm và tốc độ cao tuy giống nhau về đặc
tính khơng gian, nhưng khác nhau về thông số sức mạnh tốc độ. Trong trường
hợp thứ hai, người tập không thể cùng một lúc thực hiện hai ý muốn: đúng và
nhanh. Hơn nữa, mức độ kĩ thuật của bài tập vượt quá tiếp thu với người tập.
Nhưng cuối cùng họ không tiếp thu kỹ thuật một cách chính xác.
Đe khắc phục những nhược điểm nêu trên, trong huấn luyện kỹ thuật bài
tập tốc độ cần tuân thủ 2 nhiệm vụ sau:
+ càn tiến hành dạy học động tác ở tốc độ xấp xỉ tối đa (9/10 sức). Để
2
2
cấu trúc sức mạnh tốc độ không khác biệt so với khi thực hiện với tốc độ tối
đa, đồng thời có thể kiểm tra kỹ thuật.
+ Cần biến đổi tốc độ thực hiện động tác tò thấp tới cực đại.
Bên cạnh tố chất sức mạnh tốc độ thì tố chất sức bền, khả năng phối hợp
vận động và khả năng khéo léo cũng ảnh hưởng rất lớn tới thành tích chạy
lOOm.
Tố chất sức bền đảm bảo sự duy trì khả năng vận động ừong thời gian
dài của người tập, tập luyện sức bền nhằm nâng cao các cấu trúc chức năng,
chức phận, nâng cao khả năng hấp thụ oxy nên cơ thể sẽ duy trì được khả năng
hoạt động thể lực lâu dài với cường độ và công suất lớn trong q trình nâng
cao thành tích chạy lOOm.
Khả năng phối hợp vận động và khéo léo đóng vai trị quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả của quá trình huấn luyện. Khả năng phối hợp vận động
đảm bảo sự phối họp nhịp nhàng của cơ thể tránh được các động tác thừa, sự
tiêu hao năng lượng không cần thiết. Mềm dẻo làm tăng biên độ tác động, tăng
khả năng thả lỏng tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi từ động tác này sang
động tác khác.
Tóm lại, tốc độ tối đa mà con người có thể phát huy trong một hoạt
động nào đó phụ thuộc chủ yếu vào sức nhanh, ngồi ra cịn phụ thuộc vào
nhiều nhân tố khác.Vì vậy, để có được hiệu quả cao ừong q trình rèn luyện
sức nhanh cần kết họp chặt chẽ với rèn luyện các tố chất thể lực khác và hoàn
thiện kĩ thuật.
1.6.
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THPT
Lứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh. Tuy
nhiên, các bộ phận cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nhưng tốc độ chậm dần, chức
năng sinh lý tương đối ổn định , khả năng hoạt động thể lực của hệ thống cơ
quan cũng được cao hơn. Sự phát triển cơ thể của cả nam và nữ có sự khác biệt
2
3
rất lớn do những đặc điểm sinh lý khác nhau. Do vậy, quá trình GDTC cho học
sinh lứa tuổi này chứng ta cần căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và giới
tính của các em.
1.6.1.
Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT
Ở lứa tuổi này các em thích tỏ ra mình là người lớn, muốn được mọi
người tơn trọng, tỏ ra là người hiểu biết, có khả năng phân tích tổng họp, các
em có sự hiếu động , tinh nghịch. Các em có nhiều hồi bão nhưng lại thiếu
kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tuổi này chủ yếu hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình thành ý thức,
hình thành tính cách và hướng về tương lai. Đó cũng là tuổi lãng mạn mơ ước
độc đáo và mong chờ cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
về hứng thú: Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập
xuất phát tò động cơ học đứng đắn và lựa chọn nghề nghiệp sau này. Song
hứng thú học tập do nhiều động cơ khác nhau, đua với bạn bè, tự ái, hiếu
thắng.... cho nên khi giảng dạy giáo viên càn giúp các em xây dựng động cơ
đúng đắn để các em có được hứng thú học tập các mơn học nói chung và mơn
GDTC nói riêng.
về tình cảm: Các em đã biểu lộ rõ hơn về tình cảm của bản thân với
ngơi trường mình gắn bó, với các thầy cơ giáo đã dạy các em. Vì vậy, việc
giáo viên gây được thiện cảm và sự tôn trọng của các em là một trong những
thành cơng giúp giáo viên có nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy, thúc
đẩy các em tự giác, tích cực trong học tập.
về trí nhớ : Các em ở tuổi này hầu như không tồn tại việc ghi nhớ máy
móc, do các em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic chặt chẽ
và lĩnh hội được bản chất, vấn đề cần học tập. Vậy nên, khi giảng dạy GDTC
giáo viên có thể sử dụng phương pháp trực quan kết họp với giảng giải, phân
tích chi tiết kĩ thuật động tác và vai trò, ý nghĩa cũng như cách sử dụng
2
4
phương tiện, phương pháp để các em có thể tự tập một cách độc lập trong thời
gian nhàn dỗi.
Các phẩm chất ý chí đã rõ ràng và mạnh mẽ hơn so với lứa tuổi trước
đó. Các em có thể tiếp thu được những bài tập khó và địi hỏi cách khắc phục
khó khăn lớn trong tập luyện.
1.6.2.
*
Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT
Hê thần kinh
Đặc điểm lứa tuổi này hệ thần kinh tiếp tục được phát triển và đi đến
hồn thiện, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng họp và trừu tượng được phát triển
tạo điều kiện cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Do hoạt
động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hưng phấn
của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế chưa cân bằng làm
ảnh hưởng đến hoạt động thể lực. Do vậy ừong quá trình huấn luyện, giáo
viên, huấn luyện viên cần sử dụng bài tập thích hợp và thường xuyên quan sát
phản ứng cơ thể người tập để có biện pháp giải quyết kịp thời.
*
Hệ vận động (hệ cơ xương)
-
Hệ xương: Lứa tuổi này hệ xương bắt đàu giảm tốc độ phát triển.Mỗi
năm nữ cao thêm 1 - 2cm, cột sống đã ổn định hình dáng. Vì vậy, có thể
sử dụng một cách rộng rãi các bài tập với khối lượng tăng dần để giúp
vận động viên thích nghi một cách từ từ.
-
Hệ cơ: Lứa tuổi này các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xương nên cơ
vẫn tương đối yếu, các cơ lớn phát triển tương đối nhanh, các cơ nhỏ
phát triển chậm hơn. Các cơ co phát triển nhanh hơn các cơ duỗi.
*
Hê tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện. Buồng tim phát triển tương
đối hoàn chinh. Mạch đập của nam 60 - 70 lần/phút. Nhưng vận động mạch,
huyết áp hơi phục tương đối nhanh chóng. Vì vậy, ở lứa tuổi này có thể tập
2
5
những bài tập sức bền, những bài tập có khối lượng và cường độ vận động
tương đối lớn nhưng phải thận trọng và thương xuyên kiểm tra theo dõi tình
trajnng sức khỏe của các vận động viên.
Hệ hô hấp:
Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hồn thiện. Vịng
ngực trung bình của nữ 80cm. Dung lượng phổi tăng lên
nhanh chóng lúc 16 - 18 tuổi là 3 - 4 lít, tần số hơ hấp
gần giống với người lớn. Tuy nhiên, các cơ hơ hấp vẫn cịn
yếu nên sức co dẫn của lồng ngực ít chủ yếu là co dãn của
cơ hồnh.Vì vậy, ừong tập luyện cần thở sâu, tập trung
chú ý thở bằng ngực và bụng.
CHƯƠNG 2
*
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN cứu
2.1.
NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu
Đe đạt được mục đích của đề tài, chúng tơi đề ra 2 nhiệm vụ cần giải
quyết:
-Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng bài
tập phát triển sức nhanh nâng cao thành tích chạy lOOm cho nữ đội tuyển điền
kinh trường THPT Kim Anh -Sóc Sơn - Hà Nội
-Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển
sức nhanh nâng cao thành tích trong chạy lOOm cho nữ đội tuyển điền kinh
trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội.
2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Để giải quyết các mục tiêu trên đề tài sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
2.2.1.
Phương pháp phân tích và tổng họp tài liệu:
Phương pháp này được sử dụng ừong quá trình nghiên cứu nhằm tìm
hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn, thu thập các thông tin dữ liệu cần thiết trong
quá trình nghiên cứu.