Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.99 KB, 68 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
LỜI NÓI ĐẦU
/> /> Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục


toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
/> />đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất tuần 8 lớp 4 năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu
giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
TUẦN 8:
buổi chiều Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2015
Lớp 4C 1.Lich sử
ÔN TẬP (24)
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
/> />+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và
giữ nước
+ Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành
lại nền độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II.CHUẨN BỊ: + Băng và hình vẽ trục thời gian. Một số tranh
ảnh, bản đồ.
+ Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
- Em hãy nêu vài nét về con người
Ngô Quyền.
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để
đánh giặc?
- Kết quả trận đánh ra sao?
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ
học Lịch sử bài Ôn tập
b.Phát triển bài:
_ Hát vui.
-3 HS trả lời, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
- HS nhắc lại.
/> />*Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu HS đọc SGK / Tr24
-GV treo băng thời gian (theo
SGK) lên bảng và phát cho mỗi
nhóm một bản yêu cầu HS ghi nội
dung của mỗi giai đoạn.
-GV hỏi: Chúng ta đã học những

giai đoạn LS nào của LS dân tộc,
nêu những thời gian của từng giai
đoạn.
-GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động cả lớp:
-GV treo trục thời gian (theo
SGK) lên bảng, phát PHT cho HS
và yêu cầu HS ghi các sự kiện
tương ứng với thời gian có trên
trục: khoảng 700 năm TCN, 179
năm TCN, 938.
-GV tổ chức cho các em lên báo
cáo kết quả
-GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động cá nhân:
-GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân
theo yêu cầu mục 3 trong SGK:
Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng
-HS đọc.
-HS các nhóm thảo luận và đại
diện lên điền hoặc báo cáo kết
quả
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-HS lên chỉ băng thời gian và
trả lời.
-HS nhớ lại các sự kiện LS và
lên điền vào bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung
cho hoàn chỉnh.

-HS đọc nội dung câu hỏi và
trả lời theo yêu cầu.
*Nhóm 1: kể về đời sống
/> />bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về
một trong ba nội dung sau:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới
thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc,
ở, ca hát, lễ hội )
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra
trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn
biến và kết quả của cuộc khởi
nghĩa?
+Trình bày diễn biến và nêu ý
nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
-GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Chúng ta đã học những giai
đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu
những thời gian của từng giai
đoạn.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Đinh Bộ
Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
người Lạc Việt dưới thời Văn
Lang.
*Nhóm 2: kể về khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
*Nhóm 3: kể về chiến thắng
Bạch Đằng.
-Đại diện nhóm trình bày kết

quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS cả lớp.
2.Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (87)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
/> />- Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (Bản đồ) Bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất
của con người.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Tranh ảnh về vùng trồng cà phê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Tây Nguyên có
những dân tộc nào? Trang phục lễ
hội của họ ra sao?
2. Dạy bài mới:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất
ba dan
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS đọc SGK và quan sát
hình
- Kể tên những cây trồng chính ở
Tây - Nguyên? Chúng thuộc loại
cây gì?

- Cây công nghiệp lâu năm nào
được trồng nhiều nhất?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên trồng cao su, cà
phê, hồ tiêu, chè Đó là cây
công nghiệp
- Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
được trồng nhiều nhất
- Đất thích hợp trồng cây công
nghiệp: Tơi xốp, phì nhiêu
- Nhận xét và bổ xung
/> />hợp cho việc trồng cây công
nghiệp?
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh ảnh
- Gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn
Ma Thuột
- GV giới thiệu về cà phê Buôn
Ma Thuột
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho HS làm việc với SGK
- Hãy kể tên những vật nuôi chính
ở Tây Nguyên?

- Con vật nào được nuôi nhiều ở
Tây Nguyên
- Tây Nguyên có thuận lợi nào để
chăn nuôi trâu bò?
- Tây Nguyên nuôi voi để làm gì?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Vài học sinh lên chỉ
- Học sinh trả lời
- Tây Nguyên chăn nuôi trâu,
bò, voi
- Trâu, bò được nuôi nhiều
- Tây Nguyên có những đồn cỏ
xanh tốt
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
3. Hoạt động nối tiếp
1- Củng cố: Trình bày đặc điểm hoạt động sản xuất của con người
vùng Tây nguyên?
/> /> 2-Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài sau.
3.Hoạt động GDNGLL
Học: Thực hành kĩ năng sống
BÀI 5: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
TRONG HỌC TẬP (20)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Biết chủ động học tập, sáng tạo giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá,
chia sẻ và giúp đỡ bạn bè.
- Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học
và giải quyết vấn đề hiệu quả.

- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ
năng giải quyết tình huống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
*HĐ 2: Tìm hiểu tình huống trong câu chuyện.
+ Gọi 1 HS đọc tình huống trong câu chuyện và nội dung câu hỏi:
Em học được gì từ tấm gương bạn Hiếu?
+ Thảo luận nhóm, rút ra bài học từ tình huống câu chuyện.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Rút ra bài học: Hiếu học chăm, biết tìm sự trợ giúp để tiến bộ,
biết giúp đỡ bạn bè trong học tập.
*HĐ 3: Cả lớp theo dõi các nội dung ở BT 2 trang 21 chọn đánh
dấu nhân vào ô em cho là đúng.
+ Chia nhóm thảo luận đánh dấu vào ô chọn bài tập 2 trang 21
/> />+ lần lượt HS các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ G/V hướng dẫn thống nhất kết quả: các ô đúng 2, 4, 6.
*HĐ 4: Cả lớp làm bài tập 3 trang 21, làm cá nhân.
- HS lập thời gian biểu tự học ở nhà của em và chia sẻ với bạn bè.
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự sửa thời gian biểu tự học ở nhà hoàn chỉnh để thực hiện.
*HĐ 5: làm cá nhân thực hiện bài tập 4 trang 22
+ Em viết ra những khó khăn em thường gặp phải trong quá trình học
tập.
+ H/S trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, đề ra biện pháp giú cho em.
+ Giáo viên chốt biện pháp khắc phục và phân công giúp đỡ.
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ trang 22. Giáo viên cho nhiều
học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ và thực hiện.
+ Những việc nên làm để giải quyết tốt các tình huống trong học tập.
+ Những việc nên tránh để giải quyết tốt các tình huống trong học
tập.

+ Bí quyết làm việc nhóm hiệu quả và những điều nên tránh.
+ Cả lớp đọc thầm ghi nhớ để thực hiện.
*HĐ 7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình đã
chủ động giải quyết tốt các tình huống trong học tập, lạc quan tin
tưởng khi gặp các tình huống khó khăn.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu. Động viên em
có 1 đến 3 mặt được tô màu.
/> />*HĐ 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về giải quyết tốt các tình huống trong học tập.
3. Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
Dặn dò: Luôn chủ động, sáng tạo có những phương pháp giúp em tự
học và giải quyết vấn đề hiệu quả.

Buổi sáng Lớp 4C Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm
2015
1.Thể dục
Bài 15: QUAY SAU - ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI - VÒNG
TRÁI
II. MỤC TIÊU:
- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng. Thực hiện cơ bản đúng
đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại và giữ được khoảng cách các
hàng trong khi đi
- Bước đầu thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát
triển chung
- Trò chơi “Ném trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được
các trò chơi,
*Điều chỉnh: - Có thể không dạy quay sau
/> />- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo

nhịp chuyển hướng phải trái.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 khăn sạch
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
T
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung Yêu cầu giờ học.
2. Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát
3. Trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”
4. Ôn động tác đi đều vòng
phải, vòng trái.
1-2’
- 1 lần
1-2’
-1 lần
1-2’
- 1 lần
2-4’
-1 lần
/> />Phần cơ bản

1. Ôn Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại bằng đi
thường theo nhịp chuyển
hướng phải trái.
+ GV điều khiển lớp tập
luyện
+ Chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển, GV
quan sát, nhận xét và sửa
sai cho HS ở các tổ
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ thi đua trình diễn, GV
quan sát, nhận xét, biểu
dương
2. Trò chơi “Ném trúng
đích”
- GV nhắc lại cách chơi
cho HS chơi
- GV quan sát, nhận xét,
biểu dương
14-15’
- 8 lần
4-5’
- 3 lần
/> />Phần kết thúc
1. GV tập hợp lớp cho vỗ
tay và hát
2. GV và HS cùng hệ
thống bài

3. Nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học
4. Về nhà ôn nội dung
ĐHĐN đã học
1-2’
-1 lần
1 - 2’
1 - 2’
2.Tập đọc 2
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (81)
(Hàng Thức
Nguyên)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi,
nhẹ nhàng hơn nội dung hồi tưởng).
Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái,
làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bµi ®äc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
/> />G
4’
30’
1.Kiểm tra bài cũ.
+Đọc bài: “Nếu chúng mình có
phép lạ”trả lời các câu hỏi:
- Em thích ước mơ nào trong
bài thơ?
- Nêu ý chính của bài.

2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) GV đọc diễn cảm toàn baì.
- GV chia đoạn hướng dẫn
giọng đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn 1
lần.
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS quan sát tranh
và nói những gì các em biết
qua bức tranh.
+ 1 HS khá giỏi đọc bài
+ HS luyện đọc theo cặp
+ Một học sinh đọc lại toàn
bài
10’ b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn
1:
+ Nhân vật tôi là ai?
+ Ngày bé, chị phụ trách Đội
từng mơ ước điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp
của đôi giày ba ta?
+ Mơ ước của chị ngày ấy có
đạt được không?
- Một vài HS đọc đoạn 1.
- Đọc phần chú thích cuối bài.

- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc lại cả đoạn.
- HS đọc thành tiếng, đọc
thầm đoạn 1, trả lời các câu
hỏi.
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt lại
/> />* Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- GV hướng dẫn cả lớp tìm
giọng đọc, luyện đọc và thi
đọc diễn cảm những câu văn
sau
Chao ôi… thèm muốn của các
bạn tôi
c. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn
2
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
+Chị phụ trách Đội được giao
việc gì? (Vận động Lái, một
cậu bé nghèo sống lang thang
trên đường phố đi học).
+ Chị phát hiện ra Lái thèm
muốn cái gì?
+ Vì sao chị biết điều đó?
+ Chị đã làm gì để động viên
cậu bé Lái trong ngày đầu đến
lớp?
+ Tại sao chị lại chọn cách làm
đó?
( Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ -
ớc một đôi giày ba ta màu

xanh hệt như Lái.
và ghi bảng
- HS khá đọc mẫu.
- Nhiều HS đọc, hs khác nhận
xét, GV sửa chữa kịp thời.
- 2 HS đọc đoạn 2, GV kết
hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu
nghĩa từ mới ở cuối bài (ba ta,
vận động, cột).
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một, hai em đọc lại cả đoạn.
- Trả lời các câu hỏi mà GV
đa ra.
- Có thể cho HS tìm thêm câu
hỏi phụ.
HS phát biểu tự do.
- Có thể cho các em trao đổi
theo cặp.
- HS rút ý đoạn2 – GV chốt
lại và ghi bảng.
- Một vài HS đọc diễn cảm
đoạn văn.
/> />5’
Chị muốn mang lại cho Lái
một niềm vui.
Chị muốn Lái biết chị yêu Th-
ương Lái, muốn Lái đi học).
+ Tìm những chi tiết nói lên sự
cảm động và niềm vui của Lái
khi nhận đôi giày ?

*Chị phụ trách đã vận động đ-
ược Lái đi học vì chị quan tâm
tới ước mơ của Lái.
- Nhiều HS đọc lại, thi đọc
diễn cảm đoạn văn.
3.Khoa học 1
/> />Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
(32)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
+ Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
+ Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người khó chịu,
không bình thường
+ Liên hệ giáo dục hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: Hình trang 32, 33-SGK. Phiếu học tập: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và
cách đề phòng một số bệnh lây qua
đường tiêu hoá?
2. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Quan sát hình trong SGK
và kể /ch
* Mục tiêu: Nêu được những biểu
hiện của cơ thể khi bị bệnh
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS thực hiện yêu cầu ở mục
quan sát và thực hành trang 32-
SGK.
B2: Làm việc theo nhóm nhỏ.

-HS sắp xếp hình trang 32 thành 3
- Hát.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát SGK và thực
hành.
- HS chia nhóm đôi.
- Học sinh luyện kể chuyện
trong nhóm.
/> />câu chuyện.
- Luyện kể trong nhóm.
B3: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi liên
hệ.
- GV kết luận như mục bạn cần biết
- SGK.
+ HĐ2: Trò chơi đóng vai:“Mẹ ơi
con sốt”
* Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ
hoặc người lớn khi trong người
cảm thấy khó chịu, không bình
thường.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài
vài lần ở trường. Nếu là Lan, em sẽ
làm gì?
- Đi học về, Hùng thấy người mệt,
đau đầu, đau họng. Hùng định nói

với mẹ nhưng thấy mẹ mải chăm
em nên Hùng không nói gì. Nếu là
Hùng, em sẽ làm gì?
B2: Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tự chọn các tình
huống.
- Các nhóm thảo luận theo tình
huống đưa ra lời thoại cho các
vai.
- Một vài nhóm lên trình diễn
- Nhận xẻt và bổ xung
/> />- Các nhóm thảo luận và đưa ra tình
huống
Phân vai và hội ý lời thoại .
B3: Trình diễn
- HS lên đóng vai
- GV nhận xét và kết luận như
SGK-33
3. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Khi thấy các biểu hiện đó em cần làm gì?
2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
4. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (80)
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ hoặc một

ước mơ viễn vông phi lí
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số báo, sách, truyện viết về những ước mơ đẹp mà GV và HS
sưu tầm được.
/> />- Bảng phụ viết sẵn một số gợi ý quan trọng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể câu chuyện Lời ước dưới
trăng.
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu của bài.
- Hãy kể một câu chuyện đã đ -
ược đọc hoặc đ ợc nghe về
những ước mơ đẹp hoặc những
ước mơ viển vông phi lí.
- 4 HS tiếp nối nhau kể câu
chuyện Lời ước dưới trăng và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.

- Cả lớp đọc thầm toàn bộ
phần đề bài và 3 gợi ý (1, 2, 3
trong SGK).
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi
ý. Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV nêu Em sẽ chọn kể
chuyện về ước mơ cao đẹp hay
về 1 ước mơ viển vông, phi lý?
Nói tên truyện em lựa chọn.
- Kể xong câu chuyện, cần trao
đổi với các bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý
1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
Nhiều HS nói cụ thể tên đề tài
em lựa chọn.
- HS đọc thành tiếng gợi ý 2,
3.
.
/> />25’
b) HS thực hành kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
mình vừa kể.
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
có hay không?
- Cách kể của bạn có hấp dẫn
không?
- Bạn có hiểu câu chuyện

không?
- HS điểm lại tên các truyện
trong sách, báo và truyện đọc
để tìm chọn câu chuyện của
mình.
- Sau đó 1 HS khá, giỏi làm
mẫu: giới thiệu câu chuyện
em đã chọn (nêu tên câu
chuyện, tên nhân vật).
- HS kể chuyện trong nhóm .
. - HS kể chuyện trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bạn
kể hay nhất
2’
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài đầy
đủ.
+ HS nhắc lại nội dung bài
học
+ Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều Lớp 4A Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
1.Luyện từ và câu (t2)
DẤU NGOẶC KÉP (82 )
I. MỤC TIÊU:
/> />+ Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc
kép (ND ghi nhớ).
+ Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép
trong khi viết (mụcIII).
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học.

II. CHUẨN BỊ: + Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài 1, 3 (phần
luyện tập).
+ Tranh ảnh con tắc kè (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
T.
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
12’
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1HS lên bảng viết
từ: Lu-i Pa-xtơ, Quy- dăng- xơ
2.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục
đích, yêu cầu cần đạt của tiết
học.
2 Phần nhận xét:
Bài 1: (Trang 82- SGK)
-Tìm các từ ngữ, câu đặt trong
dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu đó là
lời của ai? (Lời Bác Hồ).
- 1 HS lên bảng viết
- HS khác nhận xét,
- GV giới thiệu và ghi tên
bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu
đã in ND bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ

và trả lời các câu hỏi GV da
/> />- Tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2: (Trang 81 SGK)
- GV chữa bài chốt lại lời giải
đúng
Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ
“Lầu được dùng với ý nghĩa
gì? Dấu ngoặc kép trong trờng
hợp này đợc dùng làm gì?
- GV kết luận, chốt lại lời giải
đúng
3 Phần ghi nhớ.
4 Phần luyện tập:
Bài 1: (trang 83- SGK)
Các lời nói trực tiếp trong đoạn
văn là:
“ Em đã làm gì để giúp đỡ
mẹ?”
“ Em luôn luôn giúp đỡ mẹ.
Em quét nhà và rửa bát. Đôi
khi em giặt khăn mùi xoa”
Bài 2: Có thể đặt những lời nói
trực tiếp trong đoạn văn ở bài
tập 1 xuống dòng, sau dấu
gạch ngang đầu dòng đợc
ra.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp suy nghĩ trả lời câu
hỏi
- 1HS đọc yêu cầu.

- 2HS trong nhóm suy nghĩ,
thảo luận và trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
17’
- 3,4 HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
-1HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
- HS chữa miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2HS trong bài thảo luận.
- Đại diện HS trả lời.
/> />4’
không? Vì sao?
Bài 4: Trang 83- SGK)
Điền dấu ngoặc kép vào chỗ
nào trong các câu văn?
a- “Vôi vữa”.
- GV kết luận lời giải đúng.
- HS nhắc lại nội dung của
bài học
- Chuẩn bị bài học sau.
2.Lich sử
ÔN TẬP (24)
I.MỤC TIÊU:

- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và
giữ nước
+ Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành
lại nền độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng
/>

×