Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.48 KB, 43 trang )



 !"
#$#$%&'()*++)*+'+,*+-,.+&''(/0*
+1*2'/*3+%*23+4'4,*56+7'+8*2
- Slogan: Chung niềm tin, vững tương lai (Together for the Future)
- Website: />- Email:
- Logo của Vietcombank:
+&/9%&'3+%*2-:2;*+,*2/<'34=5>*?
- Trụ sở chính: Số 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt
Nam
- Telex: 411504/411229 VCB – VT
- Tel: 84-4-39343137
- Fax: 84-4-38269067
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam
1
- Tên giao dịch: Vietcombank
- Tên viết tắt: VCB
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam). Là Ngân hàng thương mại của nhà nước đầu tiên được
Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank chính thức
hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khi
thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu
lần đầu ra công chúng. Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng
khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng


góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò
của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế
trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng với cộng đồng tài chính
khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày
nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại
quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín
dụng, tài trợ dự án, cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh
ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trong
việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát
triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các
dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone
Banking, đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi,
2
nhanh chóng, an toàn , hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt
cho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thập kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần 14.000
cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại
diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1
Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 Chi nhánh và hơn 350 Phòng giao dịch
trên toàn quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại
diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank
cũng phát triển hệ thống AutoBank với hơn 2.100 máy ATM và trên 49.500
điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn
được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 155 quốc gia và
lãnh thổ.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường
kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao Vietcombank luôn là sự lựa chọn

hàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá
nhân.
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng,
Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá
là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”.
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và
sẽ luôn nổ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục
tiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô, năng lực quản trị,
phạm vi hoạt động và tầm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời gian
tới.
+&/9%&'-:/<'34=5>*?/>>/
- Địa chỉ: Số 33 đường Quang Trung, phường Hội Thương, Thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai
3
- Lãnh đạo: Ông Đặng Hoài Đức – Giám đốc
- Tel: 059 3875566 / 059 3716951 / 059 38474452
- Fax: 059 3828592
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam, Chi nhánh Gia Lai
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam, Gia Lai Branch
- Tên giao dịch: Vietcombank Gia Lai
- Tên viết tắt: VCB Gia Lai
Vietcombank Gia Lai là một trong 89 chi nhánh của Ngân hàng TMCP
Vietcombank, Vietcombank Gia Lai được thành lập vào ngày 22/09/2001, tại
thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Luôn sát cánh cùng địa phương đẩy mạnh phát
triển kinh tế xã hội, trong hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank
Gia Lai đã có những bước phát triển đột phá với hiệu quả kinh doanh không
ngừng gia tăng qua các năm. Mạng lưới hoạt động của Vietcombank Gia Lai
cũng đã mở rộng khắp địa bàn với 6 phòng giao dịch tại trung tâm thành phố

Pleiku, trị trấn An Khê và trị trấn Chư Sê.
+&/9%&'-:/<'34=5>*?/>>/+@*2/>4AB3++C!D
- Địa chỉ: Số 804 đường Hùng Vương, trị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnh
Gia Lai
- Lãnh đạo: Ông Trần Công Bính – Trưởng phòng
- Tel: 059 3886369 / 059 3885568 / 059 3886367
- Fax: 059 3886626
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
thương Việt Nam, Chi nhánh Gia Lai, Phòng Giao dịch Chư Sê
- Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign
Trade of Vietnam, Gia Lai Branch
4
- Tên giao dịch: Vietcombank Gia Lai, Phòng Giao dịch Chư Sê
- Tên viết tắt: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
Ngày 07 tháng 01 năm 2011, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Gia
Lai (Vietcombank Gia Lai) chính thức đưa vào hoạt động Phòng Giao dịch Chư
Sê.
Trong hơn 4 năm hoạt động, Phòng Giao dịch Chư Sê đã có một lần chuyển trụ
sở giao dịch, chuyển từ địa chỉ số 783 đường Hùng Vương, trị trấn Chư Sê,
huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đến địa chỉ hiện tại. Hơn 4 năm hoạt động, Phòng
Giao dịch Chư Sê đã đạt được những kết quả kinh doanh nhất định, đáp ứng
được nhu cầu giao dịch của khách hàng cá nhân, tổ chức trong địa phương và các
khu vực lân cận. Hơn thế nữa, PGD Chư Sê đã giúp Ngân hàng VCB thực hiện
tốt chiến lược mở rộng thị trường, mang các dịch vụ của hệ thống Ngân hàng
VCB đến gần hơn với khách hàng.
#$E$+F3*G*2*+/7=-H3I>/<'34=5>*?/>>/+C!D
#$E$#$&3JK*+-L3*+/7=-H-,3&3+4M'N6*23+O*+3I>/<'34=5>*?/>
>/+C!D
- Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh ngân hàng
- Các nghiệp vụ kinh doanh:

+ Huy động vốn: nhận tiền gửi; phát hành giấy tờ có giá; vay vốn của các tổ
chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của
Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn.
+ Hoạt động tín dụng: cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
khác; bảo lãnh; cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước.
+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà
nước và tại các tổ chức tín dụng khác; mở tài khoản cho khách hàng trong và
ngoài nước; cung ứng các phương tiện thanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh
5
toán trong nước và quốc tế; thực hiệc các dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện các
dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước quy định; thực hiện dịch vụ thu
và phát tiền mặt cho khách hàng, tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống
thanh toán liên ngân hàng trong nước. Việc tham gia các hệ thống thanh toán
quốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
+ Các hoạt động và dịch vụ khác theo quy định.
- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của VCB, tất cả các chi nhánh, PGD đều có
nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán các loại hình dịch vụ ngân
hàng theo hướng đa tổng hợp đối với các thành phần kinh tế, đồng thời có trách
nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và VCB.
#$E$E$&3PQ*.+R=AB3+-H3+IST%3I>/<'34=5>*?/>>/+C
!D
UQ*2#$#$>*+=H33&3PQ*.+R='M/U/>>/+C!D
!Q*.+R=
!Q*.+R='/:*2V/
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang

- Tiết kiệm gửi góp hàng tháng
- Tiết kiệm bằng vàng
- Tiết kiệm dự thưởng
- Tiết kiệm có kỳ hạn tự điều chỉnh
lãi suất tăng theo lãi suất cơ bản của
NHNN…
!Q*.+R=3+4->S
- Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng
- Cho vay bằng cầm cố giấy tờ có
giá
- Cho vay mua phương tiện đi lại
- Cho vay ngắn hạn phục vụ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Bảo hiểm bản an tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng…
!Q*.+R='+W
- Thẻ tín dụng nội địa
- Thẻ thanh toán và rút tiền nội địa
6
UQ*2#$E$>*+=H33&3PQ*.+R=AB3+-H'M/U/>>/+C!D
,*+3+4?+&3++,*23&*+;* ,*+3+4?+&3++,*2A4>*+*2+/7.
- Tài khoản
- Thẻ
- Tiết kiệm
- Chuyển và nhận tiền
- Cho vay cá nhân
- Bancassurance
- Ngân hàng điện tử
- Tuân thủ đạo luật FATCA
- Dịch vụ tài khoản

- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ bảo lãnh
- Dịch vụ cho vay
- Bao thanh toán
- Kinh doanh ngoại tệ
- Doanh nghiệp phát hành trái phiếu
- Ngân hàng điện tử
- Sản phẩm liên kết
- Sản phẩm tiền gửi đặc biệt
#$X$Y3Z%56=&S'[3+F39%Q*J\3I>U/>>/+C!D
#$X$#$1+)*+'[3+F33Y3Z%56=&S9%Q*J\
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
#$X$E$+F3*G*2*+/7=-H3Y5Q*3I>3&356.+]*9%Q*J\
Phó phòng
Phòng Tín dụng
Phòng Tài chính
- Kế toán
7
Trưởng phòng
(C^*2.+@*2.+_.+@*2
Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của PGD. Trưởng phòng và phó phòng
có nhiệm vụ điều hành hoạt động của PGD Chư Sê bao gồm hướng dẫn, chỉ đạo
thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao. Cụ
thể hơn, đó là quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen
thưởng và kỷ luật,… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị; đại diện PGD kí kết
hợp đồng với khách hàng; là nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra
chiến lược hoạt động phát triển của kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh của PGD. Bên cạnh đó, còn xử lý hoặc kiến nghị với các
cấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín
dụng, thanh toán của PGD.

- Trưởng phòng: là người phụ trách chung các phòng ban, điều hành mọi
hoạt động của PGD, đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh
của PGD.
- Phó phòng: là người giúp việc cho Trưởng phòng, thay mặt Trưởng phòng
điều hành các hoạt động của Ngân hàng khi Trưởng phòng vắng mặt; chỉ đạo,
điều hành một số nghiệp vụ theo quy định, tham gia bàn bạc với Trưởng phòng
trong việc thực hiện các nghiệp vụ của PGD.
+@*2',/3+O*+?T'4&*
U6.+]*?T'4&*',/3+O*+
• Thực hiện chế độ kế toán, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán theo
quy định của ngân hàng, nhà nước và của Bộ Tài chính.
• Phối hợp với phòng nghiên cứu tổng hợp tham mưu cho Trưởng phòng về lãi
suất huy động, sử dụng vốn.
• Tổng hợp số liệu kế toán, lập các bảng cân đối kế toán định kỳ, bảng tổng kết
tài sản và kết quả kinh doanh hàng tháng, quý, năm của PGD.
8
• Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng các phương thức hạch toán mới
trong hệ thống VCB.
• Quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước.
• Phục vụ thanh toán cho khách hàng trong và ngoài hệ thống VCB.
• Theo dõi và quản lý dư nợ tín dụng, lãi tiền gửi đúng theo chế độ quy định.
• Tổ chức công tác phục vụ mở tài khoản, thanh toán Séc cá nhân theo quy
định của NHNN, mở rộng mạng lưới các cơ sở thu nhận Séc VCB tại địa bàn
huyện Chư Sê.
• Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt
động, tất cả các sản phẩm Ngân hàng.
• Phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách
hàng.
• Xây dựng và đề xuất với khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mới.
• Hỗ trợ khách hàng; tiếp nhận, quản lý yêu cầu của khách hàng, trực tiếp hoặc

phối hợp với các phòng liên quan giải quyết yêu cầu của khách hàng trong thời
gian nhất định.
• Mở và quản lý tài khoản không cư trú.
• Chi trả kiều hối.
• Tiếp nhận tài khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ, thu đổi ngoại tệ.
• Thực hiện thanh toán, nhờ thu séc, chuyển tiền trong nước và quốc tế.
• Nghiệp vụ thu, chi tiền mặt ngoại tệ.
• Bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán đến chuyển tiền cho khách quốc tế vãng lai.
• Nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ và phát hành kỳ phiếu
VNĐ và ngoại tệ.
• Phát hành thẻ: nhận và thẩm định hồ sơ xin sử dụng thẻ, riêng thẻ Mastercard
thì trình Giám đốc duyệt hạn mức rồi làm các thủ tục phát hành thẻ cho KH.
9
• Thanh toán: cho tất cả các đơn vị và các ngân hàng đại lý chấp nhận thẻ Visa,
Master và thẻ thanh toán. Chi trẻ tiền mặt cho chủ thẻ, thu lãi, các khoản phí có
liên quan.
• Công tác khách hàng: ký kết hợp đồng và hướng dẫn các nghiệp vụ cho đơn
vị chấp nhận thẻ, các ngân hàng đại lý. Giải quyết khiếu nại, thắc mắc của khách
hàng.
U6.+]*2;*9%`
• Quản lý xuất nhập kho quỹ an toàn tuyệt đối, thu chi tiền VNĐ, ngoại tệ và
giấy tờ có giá trị.
• Tổ chức xuất nhập kho nhanh chóng, chính xác, an toàn, thực hiện thu chi
ngoại tệ, VNĐ và giấy tờ có giá như tiền tại quỹ trung tâm và các quầy giao dịch.
• Cất giữ và bảo quản chìa khóa kho, chìa khóa két, lập phiếu đổi với ngân
phiếu thanh toán lấy tiền VNĐ và đổi tiền VNĐ lấy ngân phiếu thanh toán.
U6.+]*C-Z*?+&3++,*2
Khi khách hàng đến giao dịch tại PGD, nhân viên tư vấn sẽ hỏi thăm và hướng
dẫn khách hàng đến các quầy giao dịch đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách
hàng.

+@*29%Q*'(B'O*AH*2 Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,
bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của VCB và của PGD.
Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
phòng Quan hệ khách hàng theo đúng quy định của VCB; gửi kết quả cho bộ
phận Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định,
chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng quy
trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát việc khách
hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
10
#$a$+&/9%&'?T'9%Q-,+/7%9%Q?/*+A4>*+3I>U/>>/+C
!D
UQ*2#$X$T'9%Q+4M'N6*2?/*+A4>*+3I>U/>>/+C
!D2/>/N4M*Eb#EcEb#a
(ĐVT: Tỷ đồng)
STT Kết quả kinh doanh 2012 2013 2014
1 Lợi nhuận trước thuế 129 154 178
2 Tổng doanh thu 715 1000 851
3 Tổng chi phí 586 846 673
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
U/0%Nd#$#$/e*5/T*?T'9%Q+4M'N6*2?/*+A4>*+3I>U/>>/
+C!D2/>/N4M*Eb#EfEb#a
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai
đoạn 2012 – 2014 ta có thể thấy doanh thu và chi phí đều có xu hướng tăng từ
năm 2012 đến năm 2013 và giảm đi từ năm 2013 đến năm 2014. Năm 2012,
doanh thu đạt 715 tỷ đồng nhưng chi phí lại đạt tới 586 tỷ đồng nên lợi nhuận
trước thuế chỉ đạt 129 tỷ đồng. Đến năm 2013, doanh thu lại tăng lên 1000 tỷ
đồng, trong khi chi phí là 846 tỷ đồng nên lợi nhuận trước thuế tăng 19,38%
11
tương ứng với 25 tỷ đồng. Năm 2014, doanh thu giảm từ 1000 tỷ đồng năm 2013
xuống còn 851 tỷ đồng năm 2014 (tương đương 14,9%). Bên cạnh đó, chi phí

cũng giảm theo, giảm 20,45% từ 846 tỷ đồng năm 2013 xuống còn 673 tỷ đồng
năm 2014. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế năm 2014 lại tăng 15,58% so với
năm 2013. VCB luôn chú trọng công tác đổi mới công nghệ, nghiên cứu và phát
triển sản phẩm dịch vụ mới, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới phong cách phục
vụ, nâng cao khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
12
      g  h  h    ij  k
lU !"
E$#$4M'N6*2+%SN6*2-8*
E$#$#$&3+)*+'+F33+%*2
- Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức
tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tổ chức tín
dụng nước ngoài. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước.
- Các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
E$#$E$4M'N6*2+%SN6*2-8*9%>3&3*G=
UQ*2E$#$2%d*-8*+%SN6*23I>U/>>/+C!D2/>/N4M*
Eb#EfEb#a (ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch

2014/2013
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Nguồn VHĐ 3.500 5.100 4.961 1.600 45,7 -139 -2,73
1.Theo thành phần kinh tế
Tổ chức kinh
tế
2.150 3.390 3.171 1.240 57,67 -219 -6,46
Dân cư 1.350 1.710 1.790 360 26,6 80 4,68
2.Theo kì hạn
Ngắn hạn 2.646 3.510 3.366 864 32,65 -144 -4,1
TDH 854 1.590 1.595 736 86,18 5 0,31
3.Theo loại tiền
VNĐ 3.158 4.758 4.624,5 1600 53,19 -133,5 -2.8
Ngoại tệ 342 342 336,5 0 0 -5,5 -1,61
U/0%NdE$#$%SN6*2-8*'+<4N8/'Cm*2?+&3++,*23I>U/>>/
+C!D2/>/N4M*Eb#EfEb#a$
13
Dựa vào bảng số liệu trên cho ta thấy, tổng số nguồn vốn huy động hằng
năm tăng giảm thất thường. Nguồn vốn huy động giai đoạn năm 2012 – 2013
tăng mạnh, từ 3.500 lên đến 5.100 tỷ đồng, tăng 45,7% so với năm 2012. Nhưng
đến năm 2014 thì nguồn vốn huy động này lại giảm nhẹ, giảm xuống 139 tỷ
đồng tương đương với giảm 2,73% so với năm 2013.
- Tổng nguồn vốn huy động giảm chủ yếu từ nguồn vốn huy động của các

tổ chức kinh tế, doanh nghiệp. Giai đoạn năm 2012 – 2013 tăng 57,67% nhưng
đến giai đoạn năm 2013 – 2014 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế này lại
giảm xuống 6,46% tương đương với 219 tỷ đồng.
- Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư trong 3 năm vừa qua vẫn tăng dần,
năm 2013 tăng 26,6% so với năm 2012, nhưng đến năm 2013 thì tỷ lệ tăng này
chỉ còn 4,68%.
Nguyên nhân chính của sự sụt giảm nguồn vốn huy động năm 2014 chủ yếu là
do lãi suất huy động của ngân hàng giảm xuống đã ngăn dòng vốn tiền gửi chảy
vào ngân hàng. Vì vậy, các doanh nghiệp giảm tiền gửi của mình để chuyển sang
sử dụng cho đầu tư, một số doanh nghiệp cho đối tác kinh doanh của mình vay,
các tập đoàn cũng sử dụng vốn tiền gửi của mình để cho các đơn vị, chi nhánh,
thành viên vay. Bên cạnh đó, người dân, doanh nghiệp tư nhân,… cũng giảm tiền
14
gửi của mình để cho người thân trong gia đình, bạn bè, đầu mối bạn hàng vay
kinh doanh, đầu tư, thanh toán,…
U/0%NdE$E$%SN6*2-8*'+<4?n+M*3I>U/>>/+C!D2/>/
N4M*Eb#EfEb#a$
Chính sách giảm lãi suất huy động vốn của Ngân hàng cũng tác động theo kì hạn
vay. Nhất là nguồn vốn huy động ngắn hạn. Năm 2013 tăng 32,65% so với năm
2012, nhưng đến năm 2014 lại giảm mạnh xuống 4,1% so với năm 2013. Nguồn
vốn huy động trung và dài hạn giai đoạn 2012 – 2013 tăng lên đến 86,18%
nhưng đến giai đoạn năm 2013 – 2014 chỉ còn tăng lên 0,31%.
U/0%NdE$X$ %SN6*2-8*'+<4J4M/'/:*3I>U/>>/+C!D2/>/
N4M*Eb#EfEb#a$
15
Ngoài ra Ngân hàng còn huy động vốn bằng Việt Nam đồng chiếm hơn
90% tổng nguồn vốn huy động. Chính sách giảm lãi suất huy động năm 2014
cũng làm giảm nguồn vốn huy động bằng VNĐ, tỷ lệ giảm xuống 2,8%; nguồn
vốn huy động ngoại tệ cũng giảm xuống mức 1,61%.
Bằng nhiều phương pháp huy động vốn, PGD đã tích cực triển khai nhiều

chương trình khuyến mãi, nhiều sản phẩm huy động theo chỉ đạo của sở hội
chính như: Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Tiết kiệm trẻ
em, tiết kiệm dự thưởng, và các chương trình huy động vốn dân cư khác nhằm
thu hút vốn tiền gửi vào Ngân hàng.
E$E$4M'N6*2PVAH*2-8*
E$E$#o4M'N6*2'O*AH*2
>%S'()*+'+R=NB*+'O*AH*2
UCp3#/T.*+]*+dPY
- Tiếp nhận nhu cầu vay vốn: Nhân viên tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốn
của khách hàng và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn.
- Nhân viên tín dụng kiểm tra hồ sơ vay vốn:
+ Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ các điều kiện của khách hàng trên hồ sơ.
16
+ Ký tên sao y của các bản sao chứng từ khách hàng cung cấp.
+ Kiểm tra chữ ký của khách hàng trên hồ sơ.
+ Đánh dấu những hồ sơ khách hàng đã cung cấp trên danh mục hồ sơ dành cho
ngân hàng.
+ Hẹn khách hàng về thời gian thẩm định
- Trưởng phòng tín dụng theo dõi việc tiếp nhận hồ sơ và lịch hẹn thẩm
định của nhân viên tín dụng để hỗ trợ trong trường hợp cần thiết.
UCp3E+R=NB*+?+4Q*->S
• Xác minh thông tin
- Cán bộ thẩm định xác minh kênh thông tin khách hàng bằng cách:
+ Thu thập thông tin khách hàng trên Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN
(CIC) và trong nội bộ ngân hàng BIDV.
+ Tham khảo thông tin CIC về đơn vị mà khách hàng làm việc nếu cần thiết.
+ Tham khảo thêm thông tin về khách hàng và đơn vị khách hàng làm việc (đối
với công ty cổ phần, TNHH, liên doanh) từ Ngân hàng khác và các phương tiện
thông tin đại chúng.
+ Tham khảo thông tin về sản phẩm và thị trường, dự báo thị trường về sản

phẩm kinh doanh của khách hàng và các đơn vị cạnh tranh của khách hàng.
- Xác minh thực tế tại nơi khách hàng sinh sống và làm việc
+ Xác minh về tình hình hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất,
cơ cấu tổ chức của công ty nơi khách hàng làm việc.
+ Xác minh năng lực tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng.
• Nội dung thẩm định:
- Cán bộ thẩm định thẩm định tư cách pháp lý, năng lực chủ thể, nghề
nghiệp hoạt động kinh doanh, mối quan hệ của người đi vay và doanh thu do
người đi vay quản lý đối với các đơn vị cá nhân khác đã vay vốn tại Ngân hàng
VCB để xác nhận nhóm khách hàng có liên quan theo quy định của NHNN.
17
- Thẩm định tình hình hoạt động:
+ Thẩm định tình hình tài chính đối với cá nhân tự doanh. Kiểm tra, phân tích
sổ sách để làm rõ tình hình vay vốn, tài sản…
+ Kiểm tra uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin phi tài chính khác.
+ Kiểm tra uy tín, tình hình quan hệ tín dụng hiện nay.
- Thẩm định nhu cầu cho vay bao gồm:
+ Thẩm định mục đích cho vay.
+ So sánh nhu cầu vay vốn với nhu cầu sử dụng vốn và kế hoạch trả nợ của
khách hàng.
- Thẩm định tài sản đảm bảo và lập biên bản định giá tài sản đảm bảo.
• Nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định bao gồm:
- Các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với phương án, dự án vay vốn và các
rủi ro ngành nghề kinh doanh có thể xảy ra.
- Đề xuất cho vay hay không cho vay, lý do, số tiền, lãi suất, phương án
cho vay, thời hạn cho vay, phân kỳ trả nợ, biện pháp đảm bảo, biện pháp quản lý
nguồn tiền trả nợ và tài sản đảm bảo, ý kiến khác.
UCp3X+DA%S7'?+4Q*->S
• Kiểm soát tờ trình thẩm định
- Trưởng phòng tín dụng kiểm soát lại tờ trình tín dụng và đề xuất cho vay

của nhân viên tín dụng thẩm định, nêu ý kiến của mình trước khi ban giám đốc
đơn vị kinh doanh xem xét, phê duyệt.
- Trong thời gian không quá 30 ngày làm việc đối với các khoản vay trung
và dài hạn kể từ ngày nhận đầy đủ thông tin và hồ sơ tín dụng hợp lệ của khách
hàng, giám đốc đơn vị kinh doanh có quyết định cho vay hay không:
+ Nếu không cho vay, nêu rõ lý do để lập thông báo cho khách hàng.
+ Nếu cho vay phải ghi rõ: Mức cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều
kiện khác.
18
UCp3a \?T'+m.Nd*2'O*AH*2
- Nhân viên tín dụng soạn thảo, ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay với
khách hàng và công chứng hợp đồng đó.
- Giám đốc ký hợp đồng tín dụng theo mẫu có sẵn của ngân hàng.
- Trong vòng 5 ngày nhân viên tín dụng đăng ký giao dịch đảm bảo Hợp
đồng đảm bảo tiền vay theo quy định hiện hành của pháp luật.
UCp3q /Q/*2;*-,JC%'(r'+1*2'/*
- Nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ, điều
kiện giải ngân.
- Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng tín dụng ký kiểm soát rồi trình giám
đốc.
- Chuyển chứng từ và hồ sơ vay vốn đã ký cho phòng kế toán, phòng ngân
quỹ kiểm tra đầy đủ hồ sơ và giải ngân khoản tiền vay cho khách hàng theo nội
dung đã được tổng duyệt, đồng thời tiến hành hạch toán vào sổ theo quy trình kế
toán.
- Nhập thông tin khách hàng vào hồ sơ trên máy tính và đăng ký giao dịch
đảm bảo tài sản thế chấp cầm cố theo luật định.
UCp3s+%S0*2/>4'+1*2'/*
• Phòng kế toán chuyển giao bản chính bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ.
- Hợp đồng thế chấp tài sản, đơn đăng ký giao dịch bảo đảm, biên bản giao

nhận tài sản .
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng (CMND, hộ khẩu).
- Các tờ trình liên quan đến khoản vay và ý kiến tham gia của các phòng,
bộ phận có liên quan.
• Phòng ngân quỹ chuyển giao các loại giấy tờ tài sản đảm bảo tiền vay
(giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, nhà ở, tờ khai trước bạ, bảng vẽ).
19
UCp3t +<4Au/9%&'()*+PVAH*2-8*->S
- Nhân viên tín dụng theo dõi, đánh giá tình hình trả nợ gốc và lãi của
khách hàng (dư nợ , lăi treo, trả nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi).
- Kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo
tiền vay và việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng tín dụng.
- Thông báo về tình hình sử dụng vốn cho trưởng và phó phòng tín dụng,
lưu trữ biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay vào hồ sơ lưu tín dụng.
UCp3v +%*m
- Nhân viên tín dụng nhắc nhở, thông báo nợ đến hạn cho khách hàng
chậm nhất 5 ngày làm việc trước thời điểm nợ đến hạn.
- Phòng kế toán thu nợ và lãi theo hợp đồng tín dụng, theo các thỏa thuận
bổ sung giữa khách hàng và ngân hàng.
- Sau khi thu nợ xong nhân viên kế toán tiến hành hạch toán giảm dư nợ
trên tài khoản vay của khách hàng hoạc chuyển sang nợ quá hạn đối với trường
hợp khách hàng không trả được nợ vay.
UCp3w+>*+J\+m.Nd*2'O*AH*2
• Nhân viên tín dụng lập hồ sơ giải chấp cho khách hàng bao gồm:
- Công văn giải chấp gởi phòng Công chứng theo quy định.
- Công văn giải chấp gửi UBND Phường nơi có tài sản thế chấp.
- Đơn xóa đăng ký giao dịch đảm bảo.
- Phiếu xuất ngoại bảng.
• Phòng ngân quỹ xuất hồ sơ thế chấp tài sản.
20

5T'9%Q+4M'N6*2'O*AH*2
+;*'O3+A4>*+P83+4->S'+<4'+x/+M*
UQ*2E$X$4>*+P83+4->S'+<4'+x/+M*3I>U/>>/+C!D
2/>/N4M*Eb#EfEb#a$
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
1. Ngắn hạn 8.058 8.986 9012 928 11,47 26 0,29
2.TDH 2.323 1.535 2.057 -788 -33,92 522 34,01
Tổng 10.381 10.521 11.069 140 1,35 548 5,21
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
U/0%NdE$a$4>*+P83+4->S'+<4'+x/+M*3I>U/>>/
+C!D2/>/N4M*Eb#EfEb#a$

Qua bảng số liệu và sơ đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy doanh số cho vay theo thời
hạn của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê trong 3 năm 2012 – 2014 tăng qua từng
năm, doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay TDH, đặc biệt
21
doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh từ 8.058 tỷ đồng năm 2012 lên 8.986 tỷ
đồng năm 2013, trong khi đó TDH lại giảm mạnh trong cùng thời gian đó, giảm
đến 33,92%. Điều này cho thấy PGD đã điều chỉnh lại tỷ trọng giữa cho vay
ngắn hạn và TDH để giảm bớt rủi ro cho ngân hàng.
Doanh số cho vay ngắn hạn vẫn tăng qua các năm, năm 2013 tăng 11,47% so với
năm 2012, nhưng đến năm 2013 tỷ lệ tăng này chỉ còn 0,29%. Trong khi đó
doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2013 lại giảm xuống 33,92% so với năm
2012, làm tỷ lệ tăng của tổng doanh số cho vay theo thời hạn năm 2012 kéo
xuống chỉ còn 1,35%. Đến năm 2014, tỷ lệ doanh số cho vay TDH đã tăng lên
mức 34,01% so với cùng kỳ năm ngoái kéo theo tỷ lệ tổng doanh số cho vay tăng
lên mức 5,21%.
Như vậy, trong giai đoạn 3 năm qua, doanh số cho vay ngắn hạn và TDH của
PGD biến động tăng giảm thất thường.
+;*'O3+AC*m3+4->S
UQ*2E$a$C*m3+4->S'+<4'+x/+M*3I>U/>>/+C!D$
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch năm
2013/2012
Chênh lệch năm
2014/2013

Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
1.Ngắn hạn 3.402 3.231 3.598 -171 -5,03 367 11,35
2.TDH 1.596 2.290 2905 694 43,48 615 26,86
Tổng 4.998 5.521 6.503 523 10,46 982 17,79
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
U/0%NdE$q$C*m3+4->S'+<4'+x/+M*3I>U/>>/+C!D
2/>/N4M*Eb#EfEb#a$
22
Nhìn chung, tổng dư nợ cho vay tăng liên tục qua các năm, dư nợ cuối kỳ năm
2013 đạt 5.521 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 10,46% so với năm 2012, dư nợ
cuối kỳ năm 2014 đạt 6.503 tương ứng với tỷ lệ tăng tương đối cao 17,79% so
với năm 2013. Sự biến động này chủ yếu do phần tăng mạnh của dư nợ trung và
dài hạn, vì trong những năm gần đây cho vay trung và dài hạn tương đối phổ
biến. Dư nợ tăng lên cũng biểu hiện sự tăng lên của nhu cầu vốn sản xuất kinh
doanh, PGD cung ứng vốn nhiều hơn cho nền kinh tế để đảm bảo lưu thông hàng
hóa ngày một lớn.
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao,
hơn một nửa tổng dư nợ. Tuy nhiên, tỷ trọng cũng như giá trị của dư nợ ngắn
hạn tăng giảm không ổn định. Giai đoạn năm 2012- 2013, dư nợ ngắn hạn giảm
nhẹ từ 3.402 tỷ đồng xuống còn 3.231 tỷ đồng (giảm 5,03%). Đến giai đoạn năm
2013 – 2014 tăng lên lại 3598 tỷ đồng (tăng 11,35%). Trong khi đó, dư nợ trung
và dài hạn tăng đều qua các năm. Năm 2013 đạt 2290 tỷ đồng tỷ trọng tăng khá
mạnh tương ứng 43,48% so với năm 2012. Năm 2014 đạt 2905 tỷ đồng, tỷ trọng

tăng giảm nhẹ chỉ còn 26,86%. Sự tăng giảm của dư nợ trong ba năm qua chỉ
23
mới cho ta cái nhìn tổng quan về số vốn giải ngân nhưng chưa thu hồi được của
Ngân hàng, để đánh giá được một cách chính xác và khách quan cần kết hợp, so
sánh với các chỉ tiêu khác như: doanh số cho vay, nợ quá hạn…
+;*'O3+A4>*+P8'+%*m
Mặc dù tổng doanh số cho vay của Ngân hàng nhìn chung có xu hướng tăng
trưởng tốt, với doanh số ngày càng tăng nhưng doanh số đầu tư chưa đánh giá
hoàn toàn được hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, cần phải xem xét
chỉ tiêu doanh số thu nợ nhằm đánh giá hiệu quả của Ngân hàng trong công tác
thu nợ của hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
UQ*2E$q$[*2A4>*+P8'+%*m3I>U/>>/+C!D2/>/N4M*
*G=Eb#EfEb#a$
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị

(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Tổng doanh số
thu nợ
8936 9120 9684 184 2,06 564 6,18
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
Mặc dù tổng doanh số cho vay của Ngân hàng nhìn chung có xu hướng tăng
trưởng tốt, với doanh số ngày càng tăng nhưng doanh số đầu tư chưa đánh giá
hoàn toàn được hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì vậy, cần phải xem xét
chỉ tiêu doanh số thu nợ nhằm đánh giá hiệu quả của Ngân hàng trong công tác
thu nợ của hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Y3Z%'y'(z*2AC*m'O*AH*2'+<4'+x/+M*'M/U/>>/+C
!D2/>/N4M*Eb#EfEb#a
UQ*2E$s$Y3Z%'y'(z*2AC*m'O*AH*23I>U/>>/+C!D
2/>/N4M**G=Eb#EfEb#a$
24
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Ngắn hạn 3320 67,34 3.078 55,08 3.385 52,06

TDH 1.610 32,66 2.510 44,92 3.117 47,94
Tổng 4930 100 5.588 100 6.502 100
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
Nhìn vào bảng số liệu ta dễ dàng nhận ra cơ cấu dư nợ đang dịch chuyển từ dư
nợ ngắn hạn sang dư nợ trung và dài hạn. Năm 2012, dư nợ ngắn hạn chiếm
67,34% tổng dư nợ. Năm 2013, dư nợ ngắn hạn giảm xuống chỉ còn 55,08% và
năm 2014 giảm xuống tiếp còn 52,06% trong tổng dư nợ. Nhưng dư nợ trung và
dài hạn lại có xu hướng tăng từ tỷ trọng 32,66% trong tổng cơ cấu dư nợ năm
2012, đến năm 2013 tăng lên chiếm tỷ trọng 44,92%, năm 2014 chiếm tỷ trọng
47,94% trong cơ cấu dư nợ tín dụng. Sự chuyển dịch cơ cấu từ dư nợ ngắn hạn
sang trung và dài hạn cho thấy cho vay trung - dài hạn ngày càng tăng và tương
đối phổ biến.
E$E$E$i{%'C-,9%Q*J\-8*?+QAH*2
Là một trong những ngân hàng hàng đầu và đa năng nhất tại Việt Nam,
Vietcombank luôn giữ một vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng quốc gia.
Ngoài vị thế vững mạnh trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn và bán lẻ,
Vietcombank cũng đã và đang là một ngân hàng phục vụ tốt nhất các khách hàng
là định chế tài chính.
Bên cạnh mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc và các văn phòng đại diện nước
ngoài của mình, Vietcombank cũng có quan hệ với tất cả các ngân hàng trong
nước và nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam và đang là đầu mối thanh toán
cho rất nhiều ngân hàng trong số này. Hoạt động bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
của Vietcombank được triển khai thông qua một mạng lưới giao dịch quốc tế lớn
25

×