Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Chí Phèo Tác phẩm kinh điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 32 trang )



BAỉI GIANG
TP Chớ Pheứo cuỷa Nam Cao
Tieỏt: 53 54


Nhà văn Nam Cao


Chí
Pheøo
-NamCao-


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Xuất xứ, nhan đề
- “Chí Phèo” là một trong những truyện ngắn
đặc sắc nhất của Nam Cao giai đoạn
trước cách mạng, ra đời năm 1941.
- Nhan đề:
+ “Cái lò gạch cũ”.
+ Nhà xuất bản tự ý đổi tên thành “Đôi lứa
xứng đôi”.
+ “Chí Phèo”.
Tác ph m ẩ
thu c giai đo n ộ ạ
sáng tác nào
c a Nam Cao?ủ
Em biết gì về những nhan đề của tác phẩm?



2. Đề tài và chủ đề
- Tác phẩm viết về đề
tài người nông dân.
- Một số tác phẩm có
cùng đề tài: Lão
Hạc, Lang Rận, Dì
Hảo . . .
Tác phẩm viết về đề
tài nào? Kể tên một
số tác phẩm có cùng
đề tài của Nam Cao?
Tác phẩm viết về đề
tài nào? Kể tên một
số tác phẩm có cùng
đề tài của Nam Cao?
Lão Hạc


- Đây khơng phải là đề tài mới. Trước Nam Cao đã có
những nhà văn viết và thành cơng ở đề tài này
- Nam Cao đã tìm ra một hướng khai thác mới: khắc
họa sự áp bức về mặt nhân cách
- Chủ đề: Tác phẩm phản ánh sâu sắc một hiện tượng
phổ biến trong xã hội nơng thơn Việt Nam trước
cách mạng tháng Tám: người nơng dân bị hủy hoại
cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời tác giả cũng
trân trọng phát hiện và khẳng đònh bản chất tốt đẹp của
những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã bò
biến thành quỷ dữ.

Đây có ph i là đ ả ề
tài m i trong văn ớ
h c lúc b y gi ọ ấ ờ
khơng?
V y đi m sáng t o ậ ể ạ
c a Nam Cao khi ủ
vi t v m t đ tài ế ề ộ ề
cũ là gì?
Hãy nêu ch đ c a tác ph m?ủ ề ủ ẩ


- Vị trí: Với tác phẩm này Nam Cao đã
khẳng định được tài năng của mình.
+ Tác phẩm được coi là một kiệt tác của
văn xuôi Việt Nam hiện đại.
3. Nhân vật
- Những nhân vật trong tác phẩm: Chí
Phèo, Bá Kiến, Thị Nở, Lí Cường, các bà
vợ Bá Kiến, bà cô Thị Nở, Tự Lãng . . .
* Nhân vật chính: Chí Phèo, Bá Kiến.
Tác ph m có v trí nh th ẩ ị ư ế
nào trong s nghi p sáng tác ự ệ
c a Nam Cao cũng nh s ủ ư ự
phát tri n c a văn h c hi n ể ủ ọ ệ
th c phê phán giai đo n ự ạ
1930-1945?
Hãy k tên nh ng ể ữ
nhân v t trong tác ậ
ph m và xác đ nh ẩ ị
nhân v t chính?ậ



II. Đ C HI U TÁC PH M:Ọ Ể Ẩ
1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
- Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo dựa trên bốn sự
kiện quan trọng:
+ Quãng đời lương thiện.
+ Chí Phèo bị đẩy vào con đường cùng
không lối thoát.
+ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và khát khao lương
thiện.
+ Bi kịch của chí Phèo khi bị cự tuyệt làm
người lương thiện.
Có th tìm hi u nhân ể ể
v t Chí Phèo d a trên ậ ự
nh ng s ki n quan ữ ự ệ
tr ng nào trên đ ng ọ ườ
đ i?ờ


a. Quãng đời lương thiện:
- Quãng đời lương thiện của Chí Phèo
được đánh dấu trongkhoảng thời gian
từ lúc hắn được sinh ra cho đến năm
20 tuổi.
- Chí Phèo là một đứa con hoang bị bỏ
rơi giữa cảnh màn trời chiếu đất:
+ Một anh đi thả ống lươn nhặt đươc Chí
“trần truồng và xám ngắt trong một váy
đụp để bên cái lò gạch bỏ không” . . .

Quãng đ i l ng ờ ươ
thi n c a Chí Phèo ệ ủ
đ c đánh d u ượ ấ
b ng kho ng th i ằ ả ờ
gian nào?
Chí Phèo đã
ra đ i nh ờ ư
th nào?ế


Chớ Phốo ngay t lỳc mi lt lũng ó b vt ra
ngoi l xó hi
-
Chớ Phốo ln lờn i ht nh ny n nh khỏc.
S ựm bc ca nhng tm lũng y nhõn ngha
y ó nuụi Chớ thnh mt anh c nụng hin lnh
trong sỏng. Nm 20 tui Chớ lm canh in cho
nh Lớ Kin.
- Chớ Phốo cú nhng m c rt bỡnh d: cú mt gia
ỡnh nho nh, chng cuc mn cy thuờ, v dt
vi . . .
- Chớ Phốo l ngi hin lnh trong sỏng, bit th
no l vinh l nhc.
Em nh n xột gỡ
v hon c nh
xu t thõn y?
Lề GCH
Chớ Phốo ó
l n lờn nh
th no?

H n ó c m i u gỡ?
Chớ Pheứo trửụực khi vaứo tuứ


Chỉ là một mơ ước nhỏ nhoi, song Chí
Phèo đã không thực hiện được. Chỉ
vì ghen tuông mà Lí Kiến đã đẩy Chí
Phèo đi ở tù.
b. Chí Phèo bị đẩy vào con đường cùng
không lối thoát:
- Vào tù là cái mốc lớn đánh dấu một
bước quan trọng trong cuộc đời của
Chí Phèo, nó gắn liền với sự đổi thay
của tính cách con người.
Con ng i l ng ườ ươ
thi n y có th c ệ ấ ự
hi n đ c m c ệ ượ ơ ướ
c a mình không?ủ
Theo em, s ki n b ự ệ ị
đi tù đã tác đ ng ở ộ
nh th nào t i cu c ư ế ớ ộ
đ i Chí Phèo?ờ


- Chí Phèo đã bị nhà tù thực dân làm biến
đổi cả nhân hình lẫn nhân tính:
+ Sự thay đổi nhân hình:
• Cái đầu cạo trọc lốc, răng trắng hớn
• Cái mặt thì đen mà rất cơng cơng
• Tay và ngực chạm trổ rồng phượng.

=> Ngoại hình của Chí Phèo là ngoại hình
của một kẻ côn đồ, một thằng “săng
đá”. Hắn trở nên xa lạ với dân làng Vũ
Đại và với chính bản thân mình.
Nhà tù y đã ấ
khi n Chí Phèo ế
thay đ i nh th ổ ư ế
nào?
Ngo i hình c a Chí ạ ủ
Phèo là ngo i hình ạ
c a m t k nh th ủ ộ ẻ ư ế
nào?


+ Sự thay đổi về nhân tính
• Nhân tính thể hiện qua tiếng chửi:
* Chí Phèo chửi tất cả: chửi trời, chửi đời,
chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào
không chửi nhau với hắn, chửi đứa nào đẻ
ra hắn
* Có lẽ đây không chỉ đơn thuần là tiếng
chửi của một người say. Đằng sau cái vẻ
như muốn gây sự với tất cả ấy là một niềm
khao khát được giao tiếp với đồng loại, kể
cả là được người ta chửi lại mình
Ngay đ u tác ở ầ
ph m nhân tính ẩ
c a Chí Phèo đã ủ
đ c tác gi kh c ượ ả ắ
h a qua y u t ọ ế ố

nào?
Theo em, đây có đ n ơ
thu n là ti ng ch i c a ầ ế ử ủ
ng i say hay không?ườ


* Tất cả dân làng “không ai lên tiếng cả”,
như vậy có nghĩa là: họ không thèm
đáp lại Chí, không thèm giao tiếp với
Chí. Họ không thừa nhận hắn, không
coi hắn là người.
- Nhân tính của Chí Phèo còn được tác
giả khắc họa sâu sắc qua sự việc Chí
Phèo đến nhà Bá Kiến để rạch mặt ăn
vạ.
Dân làng đã ph n ả
ng l i v i ti ng ứ ạ ớ ế
ch i c a h n nh ử ủ ắ ư
th nào? Cách x ế ử
s y nói lên đi u ự ấ ề
gì?
S thay đ i nhân tính ự ổ
c a Chí Phèo còn đ c ủ ượ
kh c h a qua s vi c nào ắ ọ ự ệ
n a?ữ


* Chí Phèo đến nhà Bá Kiến nhằm mục đích
trả thù. Đó là một hành động tiêu cực và
manh động song nó thể hiện được sự tỉnh

táo của Chí Phèo. Chí Phèo đã xác định rõ
kẻ thù của mình.
* Chí Phèo đã hoàn toàn bị thất bại bởi sự
xảo quyệt và lọc lõi của Bá Kiến.
* Nguy hiểm nhất là Chí Phèo đã bị kẻ thù
lợi dụng mà không biết.
* Chí Phèo trở thành tay sai đắc lực của Bá
Kiến – “Con quỷ dữ của làng Vũ Đại” và
sống triền miên trong cơn say.
L n này, Chí Phèo ầ
đ n nhà Bá Ki n đ ế ế ể
làm gì? Đánh giá v ề
hành đ ng này?ộ
K t qu c a l n này ra ế ả ủ ầ
sao? Và nguy hi m h n, ể ơ
Chí Phèo đã b r i vào ị ơ
cái b y nào c a Bá Ki n?ẫ ủ ế


Xã hội thực dân nửa phong kiến lúc
bấy giờ là một xã hội tàn bạo đã
đẩy những người nông dân hiền
lành đến bước đường cùng, biến
họ trở thành những tên lưu manh.
Hình tượng Chí Phèo còn có giá
trị tố cáo sâu sắc ở chỗ: đây là
một hiện tượng khá phổ biến, có
tính quy luật ở nông thôn xưa.
Qua đây em có nh n xét ậ
nh th nào v xã h i ư ế ề ộ

th c dân n a phong ki n ự ử ế
lúc b y gi ?ấ ờ
Trong xã h i y, hi n ộ ấ ệ
t ng Chí Phèo có ph i ượ ả
là hi n t ng cá bi t ệ ượ ệ
không?


c. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và khát
khao trở về làm người lương thiện:
- Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã trở thành
bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
của Chí Phèo.
- Thị Nở là một người đàn bà “xấu ma chê
quỷ hờn” ở làng Vũ Đại, dở hơi không
chồng, sống cùng một bà cô “cũng không
chồng như Thị”
Theo em, cu c ộ
g p g v i Th ặ ỡ ớ ị
N có vai trò ở
nh th nào ư ế
trong cu c đ i ộ ờ
c a Chí?ủ
Em bi t gì v ế ề
nhân v t Th N ? ậ ị ở


- Trong một đêm “rười rượi những
trăng”, Chí Phèo say rượu đã gặp
Thị Nở - người đàn bà dại dột “nằm

ềnh ệch mà ngủ ngay gần nhà hắn”
- Nếu như ban đầu, Thị Nở chỉ khơi
dậy cái bản năng ở Chí Phèo thì
sau đó sự chăm sóc giản dị đầy ân
tình của thị đã làm thức tỉnh bản
chất lương thiện của Chí Phèo
Chí Phèo và Th ị
N đã g p nhau ở ặ
trong hoàn
c nh nào?ả
Cu c g p g y đã ộ ặ ỡ ấ
làm thay đ i đi u ổ ề
gì Chí? ở


- Đi theo tiếng gọi cảm động của tình yêu, Chí đã
bước những bước non nớt về với con người -
những bước đi tỉnh táo đầu tiên sau một cơn
say dài.
+ Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm, Chí Phèo mới
lại nghe thấy những âm thanh của cuộc sống.
+ Chí Phèo nhớ về quá khứ, về những ước mơ
xa xôi ngày xưa.
+ Chí Phèo lo cho tương lai: hắn sợ đói rét, ốm
đau, và nhất là cô độc .
⇒ Lần đầu tiên Chí Phèo tỉnh táo để tự ý thức về
thân phận mình.
S th c t nh y đã ự ứ ỉ ấ
đ c tác gi miêu t ượ ả ả
nh th nào sau cái ư ế

đêm Chí Phèo g p Th ặ ị
N ?ở


- Bát cháo hành đầy nghĩa tình của Thị
Nở đã làm Chí Phèo ngạc nhieân và xúc
động, lần đầu tiên “hắn được chăm sóc
bởi một bàn tay đàn bà”.
- Chí bỗng nhận ra rằng cuộc sống lương
thiện thật đáng yêu, “hắn thèm lương
thiện”, hắn muốn làm thành một đôi với
Thị Nở và tin rằng “Thị Nở sẽ mở
đường cho hắn” để về với mọi người.
Bát cháo hành c a ủ
Th N đã tác ị ở
đ ng t i Chí Phèo ộ ớ
ra sao? T m i ừ ố
tình này, Chí Phèo
đã m c đi u gì?ơ ướ ề


=> Tác giả muốn gửi tới người đọc
một thông điệp: người nông dân
trong xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị
bóc lột cả nhân hình, nhân tính vẫn
âm ỉ bản chất tốt đẹp bên trong. Chỉ
cần một chút tình thương, bản chất
ấy sẽ thức tỉnh. Đây là tư tưởng
nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của
Nam Cao.

Qua vi c miêu ệ
t s th c ả ự ứ
t nh c a Chí ỉ ủ
Phèo, tác gi ả
mu n nố ói đi u ề
gì?


d. Bi kịch đau xót của Chí Phèo khi bị cự
tuyệt quyền làm người:
- Con đường trở lại làm người
của Chí Phèo vừa mở ra
trước mắt đã bị đóng sầm
lại. Bà cô Thị Nở không
muốn cho cháu mình lấy
Chí Phèo.
=> Đây là quá trình diễn biến
tâm trạng phức tạp: Chí
ngạc nhiên vì sao mọi
người không chấp nhận
Chí. Chí chợt hiểu một
người như Thị Nở mà vẫn
không chấp nhận Chí. Chí
thức tỉnh → hi vọng → thất
vọng → đau đớn → phẫn
uất → tuyệt vọng.
M c đ c tr l i ơ ướ ượ ở ạ
làm ng i l ng ườ ươ
thi n c a Chí Phèo ệ ủ
có th c hi n đ c ự ệ ượ

không? Vì sao?



Vì thành kiến, bà cô Thị Nở chính là
đại diện của thành kiến dân làng
đối với Chí: mọi người quen coi Chí
Phèo là một tên lưu manh, một con
quỷ dữ nên khi linh hồn trở về với
anh thì không có ai nhận ra. Một
lần nữa Chí Phèo bị ruồng bỏ phũ
phàng.
T i sao m i ạ ọ
ng i không ườ
ch p nh n ấ ậ
Chí?


- Thực tế xã hội đã đặt hắn trước hai con
đường: muốn sống thì tiếp tục làm quỷ
dữ, hoặc là chết để được làm người.
Trong đau đớn, Chí Phèo lại tìm đến
rượu nhưng càng uống càng tỉnh, không
nghe mùi rượu mà lại “thoang thoảng mùi
cháo hành”
-Lúc đầu, Chí Phèo định đi đến nhà Thị
Nở, song có lẽ tiềm thức đã đưa Chí đến
đúng nhà kẻ thù của mình: Bá Kiến. Chí
Phèo đã đâm chết Bá Kiến và tự sát.
Gi đây, th c t ờ ự ế

đã đ t chí Phèo ặ
tr c m y con ướ ấ
đ ng? Chí đã ườ
quy t đ nh nh th ế ị ư ế
nào?


- Đây chính là một hành động lấy máu
rửa thù của người nông dân cùng khổ
đã uất ức vùng lên, vùng lên một cách
cô độc và tuyệt vọng. Chí đã chết trên
ngưỡng cửa trở về cuộc sống.
- Qua đây Nam Cao đã khái quát một
hiện thực đau lòng của xã hội: những
kẻ khốn cùng, khi muốn tồn tại thì phải
lưu manh, lúc muốn sống tử tế thì
phải chết -> đó là một quy luật tàn
bạo.
Em đánh giá nh th ư ế
nào v hành đ ng ề ộ
c a Chí Phèo? Chi ủ
ti t này giúp chúng ế
ta hi u thêm gì v ể ề
xã h i lúc b y gi ?ộ ấ ờ

×