Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Đánh giá sơ bộ chất lượng một số loại nước tinh lọc và nước khoáng đóng chai lưu hành ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 44 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
80 03 ĨOC8
ea
TRƯƠNG CÔNG THƯỢNG
ĐÁNH GIÁ Sơ BỘ CHẤT LƯỢNG MỘT s ố LOẠI
NƯỚC TINH LỌC VÀ NƯỚC KHOÁNG ĐÓNG
CHAI LƯU HÀNH Ở HÀ NỘI
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1998 - 2003)
Người hướng dẫn : GVC. Trần Tích
GVC.Nguyễn văn Tuyền
Noi thực hiện : Bộ môn Hoá phân tích
£ Ờ 3 @ < Â J H Ơ O l
(ỉ)ối lòng, hìèt ổn. iàu iắe, lòi sein. ehãn thành eủttt tín.:
rjtelt
£ịr O @ Qiạuụễn (ĩỳăn. (7 h (//h
Cịúe ỉ/tếìt/ đã tnỉe tièịi ItiíêtKỊ ílẫn túi Làm fêỉ eêttí/ trình trử nụítièp
nàụ.
Q'ôi cũng dein. (‘hùn thành aảni đti eẵe. thả ụ eỗý eáe <‘ê liịị thaíìt íùên
eảa hỗ inêtt Itútí phân tíeh đã ạiúặt (tẻ' tòi Uhắe piiụe Ulió khăn, đề liơỉin
thành eồng, trình têt m/hup tủa mìttỉt .
<T)Ổi thời gian eé hạn Oútiiị trình eòn n h i ề u tltlêíi sét, lôi rất motKỊ
đnổe ette tiiầụ (‘ỗ ũỉí múi tttịiiổi ụổft ậ liièn đê. ttôtiiị trình htùttt thiên
ítou.
Jôà nội, tháng, 5 ttãtn 2003
Sinh oỉêít
r ĩ v u é t i t ị @ Ồ * U Ị, ^ h i i j f f n g .
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Phần 1- Tổng quan 2


1.1. Tổng quan về nước khoáng và nước tinh lọ c

2
1.2. Tiêu chuẩn nước uống tinh lọc và nước khoáng đóng
chai
4
1.3. Vài nét về tình hình nước đóng chai lưu hành ở Hà Nội
hiện nay 5
Phần 2- Thực nghiệm và kết quả 8
2.1. Lấy mẫu 8
2.2. Dụng cụ và hoá chất 10
2.3. Phân tích mẫu 12
2.3.1. Xắc định độ pH 12
2.3.2. Xác định hàm lượng cặn khô 12
2.3.3. Xác định độ cứng toàn phần

14
2.3.4. Xác định hàm lượng Canxi và Magie

15
2.3.5. Xâc định độ Oxỵ hoá của nước

18
2.3.6. Xác định hàm lượng Bicarbonat

20
2.3.7. Xác định hàm lượng Chloride
22
2.3.8. Xác định hàm lượng Fluoride 23
2.3.9. Xác định hàm lượng Amoni 27

2.3.10 Xác định hàm lượng Nitrit 30
2.3.11 Xác định hàm lượng Nitrat 32
2.3.12 Xăc định độ dẫn điện 35
2.4. Bàn luận 36
Phần 3- Kết luận và đề xuất 39
Tài liệu tham khảo
ĐẬT VẤN ĐỂ
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nước khoáng và nước tinh lọc
đã được người tiêu dùng trong nước tiêu thụ một khối lượng đáng kể, đặc biệt
là trong các khu đô thị.
Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều cơ sở đầu tư sản xuất khác
nhau, với số lượng nhiều, nhưng chất lượng chưa được kiểm tra, đánh giá chặt
chẽ. Mong muốn của người tiêu dùng là thị trường chỉ lưu thông các loại nước
khoáng và nước tinh lọc có chất lượng cao. Để đạt được mục đích này, cần
phải có nhiều biện pháp như việc quản lý, đánh giá chất lượng của các nguồn
nước khoáng, kiểm tra các qui trình khai thác, sản xuất nước khoáng và nước
tinh lọc.
Xuất phát từ những yêu cầu và thực trạng trên chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tà i:
"Đánh giá sơ bộ chất lượng một số loại nước tình lọc và nước khoáng
đóng chai lưu hành ở Hà Nội"
Với các mục tiêu sau:
1) Nhằm góp phần giúp các cơ quan chức năng, nắm được thực trạng
chất lượng của các loại nước đóng chai này.
2) Đề xuất các biện pháp quản lý, kiểm tra, hướng dẫn sự lựa chọn sử
dụng nhằm bảo vệ lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng.
1
Phần 1- Tổng quan
1.1 Tổng quan về nước khoáng và nước tinh ỉọc
Thị trường nước đóng chai tại Việt Nam đang rất hỗn độn. Người tiêu

dùng không phân biệt được đâu là nước uống có lợi cho sức khoẻ, đâu là nước
giải khát thuần tuý. Các nhà quản lý không kiểm soát nổi hơn 200 nhãn hiệu
hiện nay.
Đã có nhiều kiến nghị về việc lập lại trật tự trong sản xuất kinh doanh
nước đóng chai, giúp khách hàng phân biệt được hai loại này. Tuy nhiên đến
giờ vẫn chưa hướng dẫn được cho ngưòi mua tìm được sản phẩm đúng nhu
cầu. Đồng thời cũng không hướng dẫn đủ được cho ngưòi tiêu dùng biết là sản
phẩm nào chỉ là giải khát thuần tuý, sản phẩm nào là vừa giải khát vừa có lọi
cho sức khoẻ, trong khi rất nhiều thương hiệu chào giá ngang bằng nhau.
Theo các nhà chuyên môn [5].
• Nước tinh lọc: Có thể hiểu là nước tinh khiết công nghiệp, không màu,
không mùi, được tiệt trùng, đảm bảo vô hại khi sử dụng, công dụng là giải
khát.
• Nước khoáng : là dạng được khai thác từ các nguồn nước khoáng thiên
nhiên, mạch suối ngầm, trong nước chứa một số khoáng chất nhất định. Ngoài
công dụng giải khát, còn có lợi cho sức khoẻ vì giúp cơ thể bổ sung vi khoáng,
tốt cho tiêu hoá, tiết niệu, hoạt động của thần kinh cũng như làn da.
Trên thị trường, hiện đang có một số dạng nước đóng chai, nhưng không
phải tất cả đều là nước khoáng mà có thể là [7].
- Nước suối : Loại này có nguồn gốc thiên nhiên, trong nước có các
khoáng chất nhưng không ổn định và các khoáng chất này vô lợi, vô hại.
- Nước khoáng : Loại này cũng có nguồn gốc từ thiên nhiên, trong nước
cũng có chứa khoáng chất nhưng ổn định và có giá tri chữa bệnh.
2
Trong nước khoáng, còn có thể phân biệt [4],[3].
+ Nước khoáng: Theo định nghĩa của luật khoáng sản là “nước thiên
nhiên dưới đất, có nơi xuất lộ trên mặt đất, có chứa một số hợp chất có tính
sinh học với nồng độ cao theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và
được Nhà nước Việt Nam cho phép sử dụng”.
+ Nước khoáng thiên nhiên: Cũng theo luật Khoáng sản là “nước thiên

nhiên dưới đất, có noi xuất lộ trên mặt đất, luôn luôn có nhiệt độ theo quy
định của TCVN hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam
cho phép áp dụng”.
+ Nước khoáng thiên nhiên đống chai:
Theo quy định của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1997)[3] là
“nước uống đóng chai có sự khác biệt rõ ràng vói các loại nước uống thông
thường bctì chứa một số muối khoáng nhất định và có mặt các nguyên tố vi
lượng hoặc các thành phần khác, bền vững về thành phần, ổn định về hàm
lượng và nhiệt độ, bảo đảm độ sạch về vi sinh, hoá học phóng xạ”
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “nước khoáng thiên
nhiên đóng chai” phải có chứa một số lượng muối khoáng hoà tan nhất định ở
một tỷ lệ nào đó có lợi cho cơ thể, được lấy từ nguồn tự nhiên và phải được
đóng chai tại nguồn.
Mỗi loại nước khoáng tự nhiên đều có hàm lượng chất rắn hoà tan
(TDS) riêng. Với các chất khoáng có lợi có hàm lượng khoáng vài trăm mg/l
gọi là nước giải khát, có thể uống không cần liều lượng. Với hàm lượng
khoáng trên 1000 mg/1 nên được xem như là nước khoáng chữa bệnh và khi
dùng phải có chỉ định của bác sỹ, bởi nếu uống không đúng cách còn có thể
gây bệnh. Ví dụ : Người bị sỏi thận canxi không nên uống nhiều nước khoáng
có canxi.
Tại hội thảo khoa học Quốc Gia về nước khoáng thiên nhiên do Uỷ Ban
Codex Việt Nam (Uỷ Ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Việt Nam) và Tổng cục
3
tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức tại Hà Nội ngày 14 tháng 12 năm 1999
các chuyên gia đã nhất trí cần có quy định thống nhất về nguồn nước khoáng
tự nhiên như độ sâu, cấu tạo địa tầng ra sao, kết quả xét nghiệm (TDS). Trong
quy định 1626 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (ban hành 1997) có
34 chỉ tiêu cụ thể về cảm quan, thành phần hoá lý, vi sinh vật, mức nhiễm
xạ Điều quan trọng nước phải được đóng chai tại nguồn và không được chế
biến gì cả.

1.2. Tiêu chuẩn nước uống tinh lọc và nước khoáng đóng chai
- Nước phải có tính cảm quan tốt, phải trong, không màu, không mùi và
không có vị đặc biệt.
- Nước phải an toàn về mặt dịch tễ học, không được có các loại vi khuẩn,
virus, các loại ký sinh trùng và các loại sinh vật khác vượt quá giới hạn cho
phép. Dưới đây là giới hạn cho phép của một số chỉ tiêu đối với hai loại nước
này[3], [9].
a) Nước uống tinh lọc đóng chai
TT
Tên chỉ tiêu
Mức tối đa
Phương pháp thử
1
ĐộpH
6,5 - 8,5
TCVN 2655 - 78
2
Hàm lượng Sulfat (mg/1)
250 TCVN 2659 - 78
3
Hàm lượng Clorid (mg/1)
250 TCVN 2655 - 78
4
Hàm lượng Nitrat (mg/1)
50 TCVN 2657 - 78
5 Hàm lượng cặn hoà tan (mg/1)
500
TCVN 4560 - 88
6
Hàm lượng cặn không hoà tan (mg/1)

5
TCVN 4560 - 78
7 Hàm lượng Nitrit (mg/1)
0,01
TCVN 2658 - 78
8
Hàm lượng Amoni (mg/1)
0,5
TCVN 2662 - 78
9
Hàm lượng Asen (mg/1)
0,05
TCVN 2663 - 78
10
Chỉ số Permanganat (mgO/1)
5
TCVN 2671 - 78
4
b) Nước khoáng đóng chai
TT Tên chỉ tiêu
Mức tối đa Phương pháp thử
1
Hàm lượng Floride (mg/1)
2,0
TCVN2613 : 1996
2
Hàm lượng Nitrat (mg/1)
45,0 TCVN2613: 1996
3 Hàm lượng chất hữu cơ (mgO/1)
2,0

TCVN2613 : 1996
4
Hàm lượng Nitrit (mg/1)
0,005 TCVN2613: 1996
5
Hàm lượng Đồng (mg/1)
1,0
TCVN 2613 : 1996
6
Hàm lượng Mangan (mg/1)
2,0
TCVN2613 : 1996
7
Hàm lượng Kẽm (mg/1)
5,0
TCVN2613 : 1996
8
Hàm lượng Borat (mg/1)
30,0
TCVN2613 : 1996
9
Hàm lượng Bari (mg/1)
1,0
TCVN 2613 : 1996
10
Hàm lượng Cadimi (mg/1)
0,01
TCVN 2613 : 1996
11
Hàm lượng Crom (VI) (mgA)

0,05
TCVN2613 : 1996
12
Hàm lượng Thuỷ ngân (mg/1)
0,001
TCVN2613 : 1996
1.3. Vài nét về tình hình nước đóng chai lưu hành ở Hà Nội hiện nay
Như trên đã nêu,hiện nay trên thị trường Hà Nội nước tinh lọc và nước
khoáng đóng chai lưu hành rất phong phú.
Một số loại nước khoáng và nước tinh lọc có ghi thành phần hoá học,
một số khác lại có thêm dấu “WHO” - (Tổ chức Y tế Thế giói) là nước đảm
bảo sạch về vi sinh không có vi trùng gây bệnh.
Một số loại nước có ghi “đã được sản xuất từ nhà máy có hệ thống chất
lượng được chứng nhận ISO 9002” nhưng chưa được chứng nhận về hệ thống
HACCP ( Hệ thống kiểm soát vệ sinh thực phẩm trong dây chuyền sản xuất).
Như vậy, đa số các loại nước giải khát trên thị trường hiện nay nhãn hiệu
ghi khác nhau, khiến ta nghi ngờ về chất lượng và có thể có nguy cơ đe doạ
đến sức khỏe người tiêu dùng. Nên chăng đã đến lúc việc chứng nhân các hệ
5
thống an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP trong các nhà máy chế biến nước
giải khát là điều kiện bắt buộc.
Tại hội thảo quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước khoáng
thiên nhiên đóng chai ở Việt Nam, tổ chức vào ngày 5 tháng 03 năm 2002 tại
Hà Nội, đã công bố: 80% sản phẩm nước khoáng đóng chai có vi phạm về
nhãn hiệu, chất lượng quy trình sản xuất, một số loại có hàm lượng chất rắn
hoà tan (TDS) quá cao, nhưng không ghi trên nhãn hiệu, không có hướng dẫn
cụ thể gây ảnh hưởng xấu tói người tiêu dùng. Chẳng hạn đối với nước khoáng
có hàm lượng Florid cao phải ghi rõ chống chỉ định người viêm túi mật, sỏi
thận ngoài ra người sử dụng loại nước này hơn 1 lít/ ngày liên tục trong thời
gian dài có thể mục răng.

Trước thực trạng trên, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có biện pháp
kiểm tra, quản lý để bảo đảm giữ được chất lượng các loại nước khoáng và
nước tinh lọc đóng chai. Mặc dù vói trình độ có hạn, chúng tôi cũng mạnh dạn
“Nghiên cứu đánh giá sơ bộ chất lượng một số loại nước tỉnh lọc và nước
khoáng đóng chai lưu hành ở Hà Nộp’, nhằm góp phần giúp các cơ quan
chức năng nắm được thực trạng chất lượng của các loại nước đóng chai này.
Đồng thòi đề xuất các biện pháp để quản lý, kiểm tra, hướng dẫn sự lựa chọn
sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng.
Vì thời gian có hạn, cho nến chúng tôi mới tiến hành nghiên cứu khảo
sát được:
Nước khoáng:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 6 loại nước khoáng của 6 nhà sản xuất
khác nhau và mỗi loại lấy 4 mẫu.
Đó là nước khoáng: Lasska, Vital, Lavie, Vĩnh Hảo, Tiền Hải, Havis.
Nước tinh lọc:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 6 loại nước tinh lọc (mỗi loại lấy 4
mẫu): Joy, Levila, A&B, Tri, Aquafina, Levigat.
6
Các chỉ tiêu được chọn để khảo sát cho nước khoáng và nước tinh lọc:
Chúng tôi chọn các chỉ tiêu mà đa số các loại nước đóng chai có đăng
ký chất lượng và được thể hiện trên nhãn của sản phẩm: pH, hàm lượng cặn
khô, độ cứng, canxi, magie, độ oxy hoá, nitrit, nitrat, amoni, floride,
bicarbonat, clorid, độ dẫn điện.
Các phương pháp phân tích:
Các phương pháp phân tích nước trong tiêu chuẩn Việt Nam.
7
Phần 2- Thực nghỉệm và kết quả
2.1. Lấy mẫu
Tiến hành kiểm tra 12 loại nước (6 loại nước khoáng, 6 loại nước tinh
lọc), mỗi loại lấy 4 lần vào các thòi điểm khác nhau (theo bảng 1).

Bảng 1: Bảng lấy mẫu khảo sát
^ " - ^ £ ) ịa điểm lấy mẫu
Loại
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
Lasska Lò Đúc
Ngô Quyền
Ngô Quyền Lò Đúc
Vital Ngô Quyền
Lò Đúc Ngô Quyền Lò Đúc
Nước
Lavie Cổ Nhuế
Lò Đúc Cổ Nhuế Lò Đúc
khoáng
Vĩnh Hảo Lò Đúc
Lò Đúc Lò Đúc Lò Đúc
Tiền Hải
Ngô Quyền Ngô Quyền
Ngô Quyền Ngô Quyền
Havis
Phủ Doãn Phủ Doãn
Phủ Doãn Phủ Doãn
Joy
Cổ Nhuế
Đường Bưởi Cổ Nhuế Đường Bưởi
Le Vila
Cổ Nhuế
Cổ Nhuế
Cổ Nhuế
Cổ Nhuế
Nước

A&B
Lò Đúc
Lò Đúc Lò Đúc
Lò Đúc
Tinh lọc
Tri
Lò Đúc Phủ Doãn
Ngô Quyền
Phủ Doãn
Aquafina Ngô Quyền
Phủ Doãn Ngô Quyền
Cổ Nhuế
Levigat
Cổ Nhuế
Phủ Doãn
Phủ Doãn
Cổ Nhuế
8
Bảng 2: Các chỉ tiêu đăng ký trên nhãn sản phẩm
Loại
Chỉ tiêu đăng
ký trên
^sjihan
Nhà sản
Xuất
PH Mg2+
(mg/1)
Ca2+
(mg/1)
CT

(mg/l)
hco3
(mg/1)
F
(mg/1)
n o 3-
(mgA)
Lasska Tropical-VN-
Bình Thuận
7,5 1,92 6,4 18,3
0,037 0,021
Vital Vital Tiền Hảl-
Thái Bình
1,35
3,8
90 256 0,15 2,0
Nước
Lavie
Như Quỳnh-Văn
Lâm-
Hưng Yên
6,4 11 12 110 <0,17 <1,0
Khoáng
Vĩnh
Hảo
Công ty Vĩnh
Hảo-Bình Thuận
7,2 0,4 0,6
439
0,2 0,0

Tiền Hải
P.Trần Lãm-
TX Thái Bình
8,5 1,92 9,6 109,71 586,8 0,0113
Havis
Thuận Châu- Sơn
La
6,5-8,6 12,24 85,2
0,0035 305 0,0053 0,01
Joy
Công ty
Cocacola
TPHCM
Le Vila
Công ty Hưng
Giang, 434 Trần
Quý Cáp-HN
Nước
tinh loc
A&B
CtyTPvàNGK
A&B Thuận An-
Bình Dương
Tri
Cồng ty cổ phần
NGK Sài
Gòn(Tribeco)
Aquafina
Công ty Pepsi-
IBC-

Ng. Huệ- Ql-
TPHCM
Levigat
Công ty rượu bia
NGK
Hải hà- Hà Nội
6,5-8,5
<60
9
2.2. Dụng cụ và hoá chất
2.2.1. Dụng cụ
• Cân phân tích.
• Máy đo quang: Spectronic Unicam (Anh)
• Máy đo pH: 744 PH Meter Metrohm (Thuỵ Sỹ)
• Máy đo độ dẫn điện: Co 150 Conductivity Meter
2.2.2. Hoáchất
2.2.2.1. Các thuốc thử
• Nước cất hai lần; Acid sulfuric; Natrihydroxyd
• Xác định hàm lượng Florid:
+ Alizarin sulfonat 0,1%
+ Zirconi clorid 0,1%
• Xác định hàm lượng Canxi và Magie:
+ Natri hydroxyd IN
+ Acid hydrocloric 0,1N
+ Dung dịch đệm amoni pH = 10
+ Complexon III 0,05M
+ Chỉ thị: Murexit, Ericrom T
• Xác định hàm lượng Clorid:
+ Bạc nitrat 0,1N
+ Kalicromat 5%

• Xác định hàm lượng Amoni:
+ Thuốc thử Nestle
+ Complexon III đậm đặc
• Xác định hàm lượng Nitrat:
+ Amoni hydroxyd đặc
10
4- Acid phenoldisulfonic
• Xác định hàm lượng Nitrit:
+ a - Naphtylamin 0,6%.
+ Acid sulfanilic
+ Acid acetic
• Xác định hàm lượng Bicarbonat:
+ Acid hydroclorid 0,1N
+ Thuốc thử metyl da cam 0,1%
• Xác định độ oxy hoá:
+ Kali permanganat 0,1N
+ Acid sulfuric 1/2
+ Acid oxalic 0,1N.
22.2.2. Các loại dung dịch pha trực tiếp từ ống chuẩn
• Dung dịch complexon III 0,5M
• Dung dịch acid oxalic 0,1 N
• Dung dịch bạc nitrat 0,1 N
• Dung dịch kali permanganat 0,1N
2.22.3. Các dung dịch mẫu
• Pha dung dịch ion florid mẫu: Cân chính xác 0,22lg natri florid
(NaF) đã sấy khô ở nhiệt độ 105°c hoà tan hoàn toàn trong nước cất
vừa đủ một lít. (lml dung dịch này chứa 0,1 mg florid).
• Pha dung dịch ion nitrat mẫu: Cân chính xác 0,162 g kali nitrat
(KNO3) đã xấy khô ở 105°c hoà tan trong nước cất hai lần vừa đủ
llít, lắc kỹ. (lml dung dịch này chứa 0,1 mg nitrat).

• Pha dung dịch amoni clorid mẫu: Cân chính xác 0,2972g amoni
clorid, hoà tan trong nước cất hai lần vừa đủ llít. (lml dung dịch này
chứa 0,1 mg NH4+).
11
• Pha dung dịch ion nitrit mẫu: Cân chính xác 0,1497 g natrinitrit đã
sấy khô ở 105°c hoà tan trong nước cất hai lần vừa đủ 1 lít. (lml
dung dịch này chứa 0,1 mg nitrit).
2.3. Phân tích mẫu
2.3.1. Xác định độ pH
Phương pháp đo trên máy pH:
Cho nước cần thử vào một cốc thuỷ tinh trung tính, khô và sạch. Dùng
các dung dịch đệm để kiểm tra máy pH. Sau đó rửa sạch điện cực chỉ thị bằng
nước cất, nhúng vào nước cần thử và xác định pH của mẫu nước đem thử.
Giá trị pH đo được là trung bình cộng của 3 kết quả xác định được.
Bảng 3: Kết quả xác định pH
TT
Nước khoáng
Nước tinh lọc
Lass
ka
Vital
Lavie Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levila A&B Tri Aqua
fína
Levi

gat
1
7,4 4,7
6,1
7,7 7,4 7,5
7,6 7,2 5,2
6,8
7,1
6,6
2
7,5 4,6
6,1
7,7
7,4 7,4 7,5
7,2 5,2 6,7
7,0 6,7
3
7,3 4,6
6,1
7,8
7,5 7,5
7,6 7,2 5,2
6,6 6,9
6,5
4
7,4 4,9
6,1
7,6 7,5
7,5 7,5 7,2
5,1

6,7
7,0 6,5
Nhãn
7,5
6,4 7,2 8,5
6,5-8,6
6,5-8,5
Nhân xét;
- Giá trị pH loại Vital, A&B và Lavie thấp không đạt TCVN (6,5 - 8,5).
- Các mẫu còn lại đều đạt TCVN.
- Loại Lasska, Havis và Levigat có pH gần tương đương với nhãn.
2.3.2. Xác định hàm lượng cặn khô
2.32.1. Nguyên tắc:
12
Bốc hoi cách thuỷ mẫu nước đến khô, sấy lượng cặn đến khối lượng không
đổi ở nhiệt độ 110° c, từ đó tính ra hàm lượng cặn toàn phần trong một lít mẫu thử.
2.32.2. Tiến hành:
Trong cốc thuỷ tinh có mỏ, đã được sấy khô đến khối lượng không đổi.
Lấy chính xác 50 ml mẫu thử và cô cách thuỷ đến khô. Sau đó sấy trong tủ sấy
ở nhiệt độ
110°c đến khối lượng không đổi. Để nguội trong bình hút ẩm và
tiến hành cân, xác định lượng cặn toàn phần X (mg/1)
2.3.23. Tính kết quả:
m 2-r n 1
X = —
-
X 1000
V
Trong đó:
X : lượng cặn toàn phần (mg/1)

m 2 : Khối lượng bì + khối lượng cặn (mg)
rtij : Khối lượng bì (mg)
V : Thể tích mẫu đem xác định (ml)
Bảng 4: Kết quả xác định hàm lượng cặn toàn phần (mg/1)
Nước khoáng
Nước tinh lọc
TT
Lass
ka
Vital Lavie
Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levila A&B Tri
Aqua
fina
Levi
gat
1
118 496
188 384
398 467 198
290 314 334
106 414
2
127
450 115 405

340 474
250 285 340
345 145 425
3
120 460
120
400 320 455
245 279 320
340 110 400
4
133 468
118 395
345 450
220 280 325 330
122 420
Nhân xét:
- Kết quả giữa các mẫu của từng loại không sai khác nhau nhiều.
- Hàm lượng cặn khô của các mẫu đều nhỏ hơn quy định của TCVN.
13
2.3.3. Xác định độ cứng toàn phần
2.3.3.1. Nguyên tắc:
Xác định độ cứng toàn phần (lon Ca++, Mg++) bằng complexon III
(EDTA) chỉ thị đen erycrom T.
Quá trình chuẩn độ EDTA kết hợp vói Ca** trước sau đó kết hợp vói Mg++.
Phức EDTA và Mg^bền hơn phức của chỉ thị và Mg++, xảy ra cạnh tranh với Mg++
Chỉ thị tạo phức Mg++ có màu đỏ vang ( một phần nhỏ Mg+2 với chỉ thị).
Chỉ thị bị đẩy xuống dạng tự do có màu xanh.
Môi trường chuẩn độ đệm amoniac (pH: 9-11), tại điểm tương đương
dung dịch chuyển từ màu đỏ vang sang xanh.
23.3.2. Tiến hành:

- Dụng cụ: Pipet 50, buret, bình nón, cốc thủy tinh
- Hoá chất: Dung dịch complexon III 0,025M pha từ ống chuẩn
Đệm amoni pH = 10; chỉ thị đen ericrom T
- Tiến hành:
Lấy chính xác 100 ml mẫu thử cho vào bình nón, thêm 10 ml dung dịch
đệm amoniac, khuấy đều, thêm hỗn hợp chỉ thị đen ericrom T.
Chuẩn độ bằng dung dịch complexon III 0,025M đến khi dung dịch
chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.
2.33.3. Tính toán kết quả:
Tính theo độ cứng Đức
Độ cứng Đức ký hiệu là: °dH (°dH = 10 mg CaO/llít nước)
A X k X 0,025 X 2 X 28
X =

X 1000
Vx 10
Trong đó:
X : Độ cứng toàn phần (°dH)
A : Thể tích dung dịch complexon III 0,025 M
k : Hệ số hiệu chỉnh dung dịch chuẩn độ
14
V : Thể tích mẫu thử
2 : Số đương lượng gam độ cứng 1 mol complexon III
28 : Đương lượng CaO
Bảng 5: Kết quả xác định độ cứng toàn phần.
Nước khoáng Nước tinh lọc
TT
Lass
ka
Vital Lavie Vĩnh

hảo
Tiền
hải
Havỉs
Joy
Levila A&B Tri Aqua
fina
Levi
gat
1 0,56 0,84
3,85 0,28
0,77 5,18
3,36
0,28
1,54
11,48
2 0,49
0,84
3,92 0,28 0,70 5,11
3,22 0,28
1,54 11,20
3 0,49
0,84 3,92
0,35
0,70
5,32
3,29
0,28 1,47
11,55
4 0,49

0,84 3,92
0,31
0,70 5,18 3,22
0,28 1,54
11,48
Nhân xét:
- Kết quả độ cứng toàn phần của hai loại mẫu nước A&B và Aquafina
không có.
- Kết quả giữa các mẫu còn lại của từng loại gần tương đương nhau.
- Tất cả các mẫu đều có độ cứng nhỏ hơn quy định độ cứng nước cấp cho
ăn uống, sinh hoạt ở đô thị ( 0 dH<12).
2.3.4. Xác định hàm lượng Canxi, Magie
2.3.4.1. Nguyên tắc:
- Xác định hàm lượng Canxi: Tiến hành chuẩn độ Ca++ bằng dung dịch
complexon III (EDTA) trong môi trường kiềm mạnh (pH: 12-13).
Chỉ thị phát hiện điểm tương đương là murexit, chỉ thị tạo phức càng
cua màu đỏ vối Ca++ , Phức này kém bền hơn phức của Ca++ với EDTA, ở dạng
tự do trong môi trường kiềm murexit có màu tím.
- Xác định hàm lượng magie: Thông qua xác định độ cứng toàn phần và
xác định hàm lượng canxi.
15
23.4.2. Tiến hành:
- Dụng cụ: Buret, pipet 50, bình nón.
- Hoá chất: + Dung dịch complexon III pha từ ống chuẩn.
+ Dung dịch NaOH 4N.
+ Chỉ thị murexit.
- Tiến hành:
Trong bình nón lấy chính xác 100 ml mẫu thử, sau đó thêm 2ml NaOH
4N và lượng nhỏ hỗn hợp chỉ thị murexit sao cho dung dịch có màu đỏ.
Chuẩn độ từ từ bằng dung dịch complexon III 0,025 M đến khi dung dịch

chuyển từ màu đỏ sang màu tím.
Nếu mẫu có pH acid thì trung hoà bằng kiềm.
Nếu hàm lượng carbonat cao khi chuẩn độ kết tủa CaC03 có thể khó tan
hoặc tan chậm trong trường hợp này trước khi chuẩn độ cần thêm vào một
lượng acid HC1 0,1N đun nóng, lắc mạnh để phá huỷ CO32' trung hoà acid dư
bằng NaOH.
2.3.43. Tính kết quả:
Hàm lượng Canxi (mg/1).
b X kX 0,025 X 40,08 X 1000 bxkxl002
X =
V
Hàm lượng Magie (mg/1)
(a-b) xk xO,025x24,32x1000 (a-b) X k X 608
Y = =

V V
Trong đó:
X: Hàm lượng Canxi (mg/1).
Y: Hàm lượng Magie (mg/1).
a: Thể tích dung dịch complexon III 0,025M định lượng độ cứng
toàn phần.
16
b: Thể tích dung dịch complexon III 0,025 M định lượng Ca++
k: Hệ số hiệu chỉnh.
V: Thể tích mẫu lấy để xác định.
Bảng 6: Kết quả định lượng Canxỉ (mg/1)
TT
Nước khoáng Nước tinh lọc
Lass
ka

Vital Lavie Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levỉla A&B
Tri Aqua
fina
Levi
gat
1
2,0 3,0 15,0
1,0
3,0 27,0
21,0
1,0
6,0 43,1
2
2,0 2,5 14,0
1,0
3,5 26,0 21,0 1,0 6,5 44,1
3
1,5
3,0 16,0
1,0
3,0 26,0
21,0
1,0
6,0 45,1

4
2,0 2,5 15,0
1,0
4,0 26,5 21,0
1,0
6,5 44,1
Nhãn
6,4 3,8 12
0,6 9,6 85,2
<60
Nhân xét:
- Hàm lượng Canxi của các mẫu gần tương đương nhau
- Hàm lượng Canxi của loại Vital và Lavie tương đương vói nhãn
- Hàm lượng Canxi của loại Lasska, Tiền Hải và Havis thấp hơn nhiều so
với nhãn
Bảng 7: Kết quả định lượng Magie (mg/1)
TT
Nước khoáng
Nước tinh lọc
Lass
ka
Vital La vie
Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levila A&B Tri
Aqua

fina
Levi
gat
1
1,22
1,82 7,60
0,61 0,22
6,08 1,82
0,61 3,04
23,72
2
0,91
2,13
8,51 0,61 0,91
6,38
1,22 0,61
2,74
21,89
3 1,22
1,82
7,29
0,91
1,22
7,30
1,52
0,61 2,43
22,00
4
0,91
2,13 7,90

0,73
1,22
6,38
1,82 0,61
3,04
23,10
Nhãn
1,92
1,35
11 0,4
1,92
12,24
Nhàn xét
- Hàm lượng Magie của loại Vital và Vĩnh Hảo cao hơn nhãn.
- Hàm lượng Magie của loại Lavie và Havis thấp hơn với nhãn nhiều.
- Hàm lượng Magie của loại Lasska và Tiền Hải tương đương nhãn. Hàm
lượng Magie giữa các mẫu tương đương nhau và đều đạt TCVN.
2.3.5. Xác định độ oxy hoá của nước
2.3.5.1. Nguyên tắc:
Độ oxy hoá (còn gọi là lượng oxy tiêu thụ hoá học) là lượng oxy tương
ứng với lượng hoá chất oxy hoá cần thiết để phản ứng với các chất khử.
Các chất khử có trong nước thường là các tác nhân khử hữu cơ và một
số chất vô cơ (S032\ Fe+2, N 02' .)•
Các tác nhân oxy hoá thường sử dụng Kali permanganat (KMnơ4),
Kalibicromat (K2Cr20 7), Kali iondat (KIO3).
Phương pháp xác định độ oxy hoá bằng Kalipermanganat dựa trên khả
năng oxi hoá của KMnơ4 trong môi trường axít:
M11O4' + 8 H+ + 5 e = Mn2+ + 4 H20
Sau khi oxy hoá các chất khử trong môi trường acid ở nhiệt độ sôi vói
dung dịch KMn040,01N.

Lượng thừa KMnơ4 được khử hoá bằng một lượng dư chính xác acid
oxalic 0,01N ở (80°c - 90°C). Sau đó định lượng acid oxalic 0,01N còn dư
bằng dung dịch KMn04 0,0IN ở (80°c - 90°C) đến khi dung dịch xuất hiện
màu hồng.
2.3.5.2. Tiến hành:
• Dụng cụ: Buret, pipet, bình nón
• Hoá chất: Dung dịch KM11O4 0,1N
Dung dịch H2C20 4 0,1 N
18
• Tiến hành:
+ Lấy 50 ml dung dịch chuẩn độ KMn04 0,1N pha trong bình định mức
thành 500 ml ta được dung dịch KMnơ4 0,0IN.
+ Lấy 50 ml dung dịch chuẩn acid oxalic 0,1N pha trong bình định mức
thành 500 ml ta được dung dịch chuẩn acid oxalic 0,01 N.
+Lấy chính xác 20 ml mẫu thử cho vào bình nón, thêm 10 ml dung dịch
acid H2S04 1/2. Thêm chính xác 50ml dung dịch chuẩn độ KMnơ4 0,0IN và
đun sôi trong 10 phút.
+ Sau đó thêm ngay vào bình nón này chính xác 50 ml dung dịch chuẩn
acid oxalic 0,0IN. Chuẩn độ nóng bằng dung dịch KMn040,01N đến khi xuất
hiện màu hồng.
Song song tiến hành làm vói mẫu trắng trong cùng một điều kiện.
2.3.53. Tính kết quả:
(a-b) xkxNx8 x 1000
x=

V
Trong đó:
X : Số mg Oxy/lít của mẫu thử
a : Thể tích KMnơ4 0,0 IN dùng chuẩn độ mẫu thử (ml)
b : Thể tích KMnơ4 0,01N dùng chuẩn độ mẫu trắng (ml)

V : Thể tích mẫu thử làm thí nghiệm (ml)
N : Nồng độ dung dịch KMnơ4
k : Hệ số hiệu chỉnh dung dịch KMn04
19
Bảng 8: Kết quả định lượng độ Oxy hoá (mgO/lít)
Nước khoáng
Nước tinh lọc
TT
Lass
ka
Vital Lavie Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levila A&B
Tri Aqua
fina
Levi
gat
1
1,08 1,70
2,32
2,01 1,00 1,55 1,24 1,24 2,17 0,93 1,47 1,47
2
1,24 1,78 2,48 1,86 1,08
1,40 1,40 1,78 2,48
1,31
1,62 1,86

3 1,16
1,86
1,70 1,70 1,24 1,47
1,24
1,24
1,39
1,00 1,40
1,16
4
1,16 2,70 2,40 1,86
1,31
1,24
1,09
1,55 1,55 0,77 1,24 1,40
Nhán xét:
- Kết quả giữa các mẫu của từng loại không sai khác nhau nhiều.
- Độ Oxy hoá của các loại đều đạt TCVN.
2.3.6. Xác định hàm lượng Bicarbonat (HC03‘)
2.3.6.1. Nguyên tắc:
Lượng Bicarbonat trong mẫu nước được định lượng bằng acid clohydric.
hc o3- + HC1 -> cr + h 2o + c o f
Phản ứng này có điểm tương đương ở pH = 3,8 và nhận ra bằng chỉ thị
metyl dacam( đến khi dung dịch chuyển màu từ vàng -»đỏ cam).
2.3.62. Tiến hành:
Lấy chính xác 50ml dung dịch thử vào bình nón. Thêm (2-3) giọt chỉ thị
metyl dacam. Chuẩn độ bằng dung dịch HC1 0,1N cho đến khi dung dịch
chuyển từ màu vàng sang màu đỏ cam.
Ghi thể tích dung dịch HC1 0,1N đã dùng. Song song tiến hành với mẫu
trắng.
20

(a - b) X k X N X 61 X 1000
X =
V
Trong đó:
X : Hàm lượng Bicarbonat của mẫu thử (mg/1).
a : Thể tích HC1 0,1N dùng chuẩn độ mẫu thử (ml),
b : Thể tích HC1 0,1N dùng chuẩn độ mẫu trắng (ml).
V : Thể tích mẫu thử dùng định lượng (ml).
N : Nồng độ dung dịch HC1.
k : Hệ số hiệu chỉnh HCL
61 : Đương lượng HCO3'
Bảng 9 Kết quả xác định hàm lượng Bỉcarbonat (mg/1)
23.6.3. Tính kết quả:
TT
Nước khoáng
Nước tinh lọc
Lass
ka
Vital
Lavie Vĩnh
hảo
Tiền
hải
Havis
Joy
Levỉla A&B Tri Aqua
fina
Levi
gat
1 24,2

278 108
483 211,4 193
48,3 175,1 30,2 36,2
30,2 217,4
2
18,1 272
103 483
226,5 187 54,4 169,1
36,2 30,2 45,3 223,4
3 18,1
266 121 498
211,4 187 48,4 168,9
30,2 45,2 30,2
217,4
4
24,2 278 109
483 217,4
181 54,4 174,9
36,2 36,2 45,2 241,3
Nhãn
18,3 256
110 439
586,8 305
Nhản x ét;
- Nước khoáng :
+ Hàm lượng H C O 3 ' giữa các mẫu của từng loại không sai khác nhau
nhiều.
+ Hàm lượng H C O 3 ' của các mẫu loại Lasska, Vital, Lavie, Vĩnh hảo,
tương đương nhãn; Loại Tiền hải, Havis thấp hơn nhiều so với nhãn.
21

- Nước tinh lọc:
+ Hàm lượng H C O 3 ' giữa các mẫu của từng loại không khác nhau nhiều.
2.3.7. Xác định hàm lượng Clorid
2.3.7.1 Nguyên tắc:
Định lượng ion Clorid trong nước bằng phương pháp đo bạc với chỉ thị
kalicromat. Phương pháp này dựa trên sự kết tủa ion Clorid trong môi trường
trung tính hoặc base yếu bằng dung dịch Bạc nitrat với chỉ thị kalicromat.
Ag+ + Cl' = AgCl ị trắng
Tại điểm tương đương Ag+ dư sẽ phản ứng với Cr042" trong dung dịch
tạo ra Ag2Cr04NỊ/ kết tủa đỏ.
2Ag+ + Cr042' = Ag2Crơ4^ đỏ
23.7.2 Tiến hành:
Lấy chính xác 50ml mẫu thử vào bình nón (trung tính hoá nếu cần bằng
dung dịch NaHC03 10% hay H2S04 10%).
Thêm lml chỉ thị kalicromat 5%.
Chuẩn độ bằng dung dịch AgN03 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ
màu vàng sang màu cam hồng. Ghi thể tích dung dịch AgNOa 0,1N đã dùng
Tiến hành song song làm mẫu trắng.
2.3.73 Tính kết qủa:
Hàm lượng Qorid trong mẫu được tính theo công thức
(a-b) xKxNx35,45
X =



xiooo
V
Trong đó :
X : Hàm lượng Clorid trong mẫu nước (mgA).
a : Thể tích AgN03 0,1N dùng cho mẫu thử (ml),

b : Thể tích AgNOs 0,1N dùng cho mẫu trắng (ml).
K : Hệ số hiệu chỉnh dung dịch AgN0
3
22

×