Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức ăn chăn nuôi và đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo ổn định chất lượng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-------  -------




TRỊNH KHẮC VỊNH










ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI
THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
ðẢM BẢO ỔN ðỊNH CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THANH HÓA


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số : 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ XUÂN MẠNH





HÀ NỘI - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
i



LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc./.

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010
HỌC VIÊN



Trịnh Khắc Vịnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ii




LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ rất lớn của nhiều cá
nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh,
Trưởng khoa - Khoa công nghệ thực phẩm - Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã tận tình giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy cô trong Khoa
Công nghệ thực phẩm và ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của các phòng ban
thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và
thủy sản và các cơ sở sản xuất TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa ñã nhiệt
tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và tất cả bạn bè ñã ñộng viên giúp
ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và
hoàn thành bản luận văn này./.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2010
HỌC VIÊN



Trịnh Khắc Vịnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii




MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Khái quát chung về thức ăn chăn nuôi 4
2.2 Vai trò của thức ăn chăn nuôi trong phát triển ngành chăn nuôi 9
2.3 Các khái niệm chất lượng và công tác quản lý chất lượng 12
2.4 Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm 16
2.5 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá: 18
2.6 Kết quả chăn nuôi của tỉnh Thanh Hoá 23
2.7 Chất lượng và công tác quản lý TĂCN trên cả nước 25
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
3.2 Nội dung nghiên cứu 28
3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Tình hình sản xuất và quản lý chất lượng của các cơ sở sản xuất,
TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa 30
4.1.1 Sản lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất trên ñịa bàn tỉnh 30
4.1.2 Giá cả các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv



4.1.3 Công tác quản lý chất lượng của các cơ sở sản xuất: 34
4.2 Tình hình kinh doanh và quản lý chất lượng TĂCN tại các ñại lý: 40
4.3 Hệ thống phòng kiểm nghiệm kiểm soát chất lượng TĂCN 46
4.3.1 Tính pháp lý 46
4.3.2 Năng lực thử nghiệm: 46
4.3.3 Sự tham gia của phòng kiểm nghiệm ñể kiểm soát chất lượng
trên ñịa bàn tỉnh Thanh hóa. 48
4.4 Thực trạng quản lý chất lượng TĂCN của cơ quan quản lý trên
ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 49
4.4.1 Khung pháp l ý 49
4.4.2 Hệ thống tổ chức các cơ quan quản l ý về chất lượng TĂCN 50
4.4.3 Nguồn nhân lực 51
4.5 Thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 52
4.5.1 ðiều tra, ñánh giá thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn
trong các năm (từ 2007 -2009) 52
4.5.2 Phân tích, ñánh giá thực trạng chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh
Thanh Hoá năm 2010 55
4.5.3 ðánh giá thực trạng chất lượng TĂCN từ năm 2007 -2 010 73
4.6 ðịnh hướng và giải pháp ñể ñảm bảo chất lượng TĂCN trên ñịa
bàn tỉnh Thanh Hoá 78
4.6.2 Giải pháp ñảm bảo chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá 80
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
5.1 Kết luận 82
5.2 ðề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
v



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên viết cụ thể
BQ Bình quân
CBCL SP Công bố chất lượng sản phẩm
CP Cổ phần
CL Chất lượng
CSSX Cơ sở sản xuất
HCL Hệ thống chất lượng
KBQ Kho bảo quản hàng hoá TĂCN
Kð Không ñạt
KSCL XX Phiếu kiểm nghiệm chất lượng TĂCN trước xuất xưởng
NS Nông sản
PTNT Phát triển nông thôn
QLCLSP Quản lý chất lượng sản phẩm
SPKQGT Sản phẩm không qua giết thịt
SL Số lượng
SX Sản xuất
TĂCN Thức ăn chăn nuôi
TĂðð Thức ăn ñậm ñặc
TĂHHQð Thức ăn hỗn hợp quy ñổi
TĂHH Thức ăn hỗn hợp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCN Tiêu chuẩn ngành

TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTCL Thanh tra chất lượng
UBND Uỷ ban nhân dân
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi



DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Hiện trạng sử dụng ñất của tỉnh so với cả nước 19

2.2 Nhiệt ñộ, ñộ ẩm và lượng mưa của tỉnh Thanh Hoá. 21

2.3 Sản lượng chăn nuôi của tỉnh Thanh Hoá từ năm 2000 - 2008 23

2.4 Giá trị sản xuất chăn nuôi của tỉnh từ năm 2000 - 2008 24

4.1 Sản lượng TĂCN của các cơ sở sản xuất trên ñịa bàn tỉnh năm 2009 30

4.2 Giá một số loại nguyên liệu trong sản xuất TĂCN (năm 2009) 32

4.3 Tổng hợp mức ñộ kiểm soát chất lượng nguyên liệu và TĂCN
tại 05 cơ sở sản xuất năm 2009. 35

4.4 Sản lượng kinh doanh TĂCN tại các ñại lý năm 2009. 40

4.5 Tình hình QLCL tại các cơ sở kinh doanh TĂCN năm 2009. 42


4.6 Tổng hợp số mẫu phân tích của phòng kiểm nghiệm VSATTP,
thức ăn và giống vật nuôi từ năm (2007-2009). 47

4.7 Nhân lực cán bộ làm công tác quản lý chất lượng TĂCN trên ñịa
bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2009. 51

4.8 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng TĂCN của các nhà máy
trên ñịa bàn tỉnh (từ năm 2007 – 2009). 53

4.9 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng TĂCN trên thị trường các
huyện (từ năm 2007 – 2009) 53

4.10 ðánh giá chất lượng tại các cơ sở sản xuất TĂCN trên ñịa bàn tỉnh 56

4.11 Tổng hợp phân tích chất lượng TĂCN của Công ty CP nông sản
Thanh Hoá. 58

4.12 Tổng hợp phân tích chất lượng TĂCN Công ty TNHH Hiệp Hưng 59

4.14 Tổng hợp phân tích chất lượng TĂCN của Công ty TNHH Sức
Khoẻ Vàng. 61

4.15 Tổng hợp phân tích chất lượng TĂCN của Nhà máy TĂCN Victory 62

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii




4.16 Chất lượng TĂCN của các ñại lý thuộc các huyện ñồng bằng, ven
biển tỉnh Thanh hóa năm 2009. 63

4.17 Chất lượng TĂCN của các ñại lý thuộc các huyện trung du miền
núi tỉnh Thanh Hoá năm 2009 68

4.18 Tỷ lệ TĂCN không ñảm bảo chất lượng từ năm 2007 - 2010 74


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii



DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
2.1 Hiện trạng sử dụng ñất 20
2.2 Số lượng mẫu sai trên tổng số mẫu ñã kiểm tra 26
4.1 Sản lượng thức ăn chăn nuôi của các ciư sỉư sản xuất trên ñịa bàn
tỉnh (năm 2009) 31
4.2 Mức ñộ kiểm soát chất lượng của các cơ sở sản xuất năm 2009 35
4.3 Công tác quản lý chất lượng tại các cơ sở kinh doanh năm 2009 43
4.4 So sánh số lượng mẫu phân tích của phòng kiểm nghiệm
VSATTP, thức ăn và giống vật nuôi (từ năm 2007 – 2009) 47
4.5 Biểu thực trạng chất lượng thức ăn chăn nuôi 54
4.6 So sánh chất lượng thức ăn chăn nuôi tại các cơ sở sản xuất 57
4.7 So sánh tỷ lệ thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo chất lượng năm
2007 - 2010 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

1



1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong những năm gần ñây, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,
ngành chăn nuôi ñã và ñang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Tổng
ñàn gia súc tăng nhanh, các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt ñã
ñược ñưa vào sử dụng tương ñối phổ biến nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi
với mục tiêu từng bước ñáp ứng nhu cầu ngày cằng tăng về số và chất lượng
(tổng ñàn lợn 26,855 triệu con năm 2006, tăng bình quân ñạt 6,3%/năm; tổng
ñàn gia cầm cả nước 214,6 triệu con năm 2006); tổng ñàn trâu 2,921 triệu con
năm 2006; tổng ñàn bò 6,51 triệu con năm 2006. Trong ñó, Thanh Hoá có:
0,224 triệu con trâu; 0,387 triệu con bò; 1,343 triệu con lợn; 13,5 triệu con gia
cầm các loại [22].
Thanh Hoá là tỉnh có diện tích ñất rộng, dân số chiếm số ñông trên cả
nước và ñặc biệt có hơn 70% dân số của tỉnh hoạt ñộng trong lĩnh vực nông
nghiệp. Với ñiều kiện thực tế ñó, nhằm thúc ñẩy phát triển nông nghiệp của
tỉnh. ðảng bộ tỉnh ñã ban hành Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh Thanh Hoá
lần thứ XVI, nhằm ñặt ra cho năm 2009 là phải phấn ñấu ñạt mức tăng trưởng
kinh tế theo kế hoạch 5 năm (2006 – 2010) ñạt ñược là: Tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế ñạt 13,5% trở lên, trong ñó: nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,9%; công
nghiệp - xây dựng tăng 19,2%; dịch vụ tăng 13,1% [23].
ðể góp phần ñáp ứng ñược mục tiêu nông nghiệp, thì thức ăn chăn nuôi
ñóng vai trò vô cùng quan trọng, vì chi phí cho thức ăn chiếm 60 - 75% giá
thành sản phẩm. Thức ăn có chất lượng tốt, ñáp ứng nhu cầu vật nuôi thì mới
ñảm bảo cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn

nuôi còn lỏng lẻo, vì vậy chất lượng thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo, tình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2



trạng TĂCN kém chất lượng vẫn còn xảy ra khá phổ biến. ðể góp phần khắc
phục tình hình nêu trên, nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét cả trong nhận thức và
hành ñộng của các cơ quan quản lý, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các nhà
sản xuất và người tiêu dùng trong việc thực hiện các qui ñịnh của nhà nước về
chất lượng nông, lâm, thuỷ sản, vật tư nông nghiệp tren ñịa bàn tỉnh. ðược sự
quan tâm, hướng dẫn của PGS.TS. Ngô Xuân Mạnh, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức ăn
chăn nuôi và ñề xuất các giải pháp nhằm ñảm bảo ổn ñịnh chất lượng thức
ăn chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3



1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
ðánh giá thực trạng chất lượng TĂCN (chỉ tiêu: Protein thô, canxi,
phốt pho, NaCl) trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa, ñể giúp các cấp quản lý, cơ sở
sản xuất, hộ kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh nắm bắt ñược thực trạng chất lượng,
ñể kiểm soát, hạn chế các loại thức ăn chăn nuôi giả, kém chất lượng lưu
thông trên thị trường.
Bước ñầu, ñề xuất các giải pháp ñể ñảm bảo ổn ñịnh chất lượng TĂCN
trước khi ñến tay người tiêu dùng.
1.2.2 Yêu cầu

- ðiều tra công tác quản lý chất lượng TĂCN tại cơ sở sản xuất.
- ðiều tra các ñại lý kinh doanh TĂCN.
- ðiều tra cơ quan kiểm nghiệm chất lượng.
- ðiều tra cơ quan quản lý chuyên ngành của tỉnh.
- Lấy mẫu, phân tích và ñánh giá chất lượng TĂCN trên ñịa bàn tỉnh
Thanh Hoá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Khái quát chung về thức ăn chăn nuôi
2.1.1 Giới thiệu chung
Thức ăn gia súc, sản phẩm có nguồn gốc thực vật, ñộng vật và khoáng
chất cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho
mọi hoạt ñộng sống, sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra sản phẩm. Dựa vào
nguồn gốc và tính chất, TĂCN gồm có: thức ăn thực vật, thức ăn ñộng vật,
thức ăn khoáng chế biến thành thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung, vv. Trong các
loại thức ăn, thức ăn thực vật chiếm tỉ lệ cao, gồm có: thức ăn hạt (hạt họ Lúa
và hạt họ ðậu), thức ăn xanh; thức ăn thô; thức ăn ủ (ủ xanh, ủ tươi, ủ chua);
thức ăn củ, quả và phụ phẩm chế biến nông sản. Giá trị kinh tế của TĂCN thể
hiện ở giá trị dinh dưỡng, ăn ngon và giá thành sản xuất một kilôgam thức ăn.
Giá trị dinh dưỡng của thức ăn phụ thuộc vào thành phần dinh dưỡng (chất
khô, protein, mỡ, dẫn xuất không ñạm, xơ), tỉ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng,
hàm lượng muối khoáng và vitamin. Số lượng và chất lượng protein là chỉ tiêu
quan trọng xác ñịnh chất lượng thức ăn. Protein có chất lượng cao khi trong
thành phần có ñầy ñủ axit amin, nhất là axit amin không thay thế [3].

2.1.2 ðặc ñiểm thành phần dinh dưỡng của một số nhóm thức ăn chính
* Thức ăn xanh:
Bao gồm các loại cỏ xanh, thân lá, ngọn non của các loại cây có bụi,
cây gỗ ñược sử dụng trong chăn nuôi. Thức ăn xanh chứa 60 – 85% nước, ñôi
khi cao hơn. Trong loại thức ăn này có chứa các protein dễ tiêu hoá, giàu
Vitamin, khoáng ña lượng, vi lượng, ngoài ra chúng còn chứa nhiều hợp chất
có hoạt tính sinh học cao[3].
* Thức ăn thô:
Thức ăn thô bao gồm cỏ khô, rơm, thân cây ngô già, cây lạc, thân ñậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5



ñỗ và các loại phụ phẩm nông nghiệp khác. Loại thức ăn này thường có hàm
lượng xơ cao (20 – 35% chiếm trong chất khô) và tương ñối nghèo chất dinh
dưỡng [3]. Các loại thức ăn này còn thiếu nhiều chất dinh dưỡng không ñáp
ứng ñược nhu cầu cho vật nuôi nên việc sử dụng chất này ñể phối hợp với các
loại thức ăn dinh dưỡng khác là ñiều cần thiết và không thể thiếu trong khẩu
phẩn thức ăn.
* Thức ăn củ:
Ngày nay, các loại thức ăn thuộc nhóm này thường ñược dùng làm
nguyên liệu trong việc sản xuất TĂCN. ðặc ñiểm chung của nhóm này là có
hàm lượng thuỷ phần cao, nghèo các chất vi lượng ña lượng, protein, lipid,
nhưng chúng lại chứa rất nhiều hàm lượng tinh bột, ñường rất dễ cho tiêu
hoá[3]. Tuy nhiên ñể phát huy hết khả năng ở nhóm này nhằm phục vụ cho
các loại vật nuôi khác thì cần thiết phải bổ sung thêm các chất dinh dưỡng
khác cho phù hợp. Từ ñó các nhà nghiên cứu ñã ñưa ra rất nhiều công thức ñể
sản xuất TĂCN công nghiệp ñược sử dụng ñạng nguyên liệu này cùng với các
loại nguyên liệu, chất bổ sung khác nhằm ñảm bảo mức ñộ dinh dưỡng cho

các loại gia súc, gia cầm.
* Thức ăn dạng hạt:
Thức ăn hạt gồm các loại hạt của cây hoà thảo và cây bộ ñậu. Hạt hoà
thảo chứa nhiều tinh bột còn hạt bộ ñậu lại rất giàu Protein. Các chất dinh
dưỡng trong dạng này tương ñối ổn ñịnh và thường ñược kết hợp với các loại
thức ăn khác thường ñược dùng ñể chế biến thức ăn gia súc, gia cầm[3].
* Thức ăn ñộng vật:
Gồm tất cả các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu ñộng vật như: Bột cá,
bột ñầu tôm, bột thịt xương, bột nhộng tằm, bột huyết… Hầu hết, thức ăn có
nguồn gốc từ ñộng vật ñều giàu protein, lipid, tất cả các axit amin không thay
thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và các vitamin quan trọng như: B12, D, E
[3]…Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dưỡng từ thức ăn ñộng vật là rất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6



cao. Nên khi xây dựng công thức chế biến thức ăn công nghiệp thì nhóm này
có vai trò quan trọng không thể thiếu, bởi vì nếu thiếu nhóm này sẽ tác ñộng
mạnh ñến sự phát triển của vật nuôi và năng suất của chúng trong suốt quá
trình chăn nuôi.
2.1.3 Các bước xây dựng khầu phần trong TĂCN công nghiệp
* Bước 1: Xác ñịnh khối lượng các loại thức ăn bổ sung như khoáng vi
lượng, premix vitamin…Loại này thường chiếm tỷ lệ thấp trong xây dựng
khẩu phần (như Premix vitamin: 0.5%; Premix khoáng: 1.5%).
* Bước 2: Ấn ñịnh thức ăn giàu năng lượng có tỷ lệ thấp trong khẩu
phần thức ăn như: Cám gạo, bột sắn.
* Bước 3: Bổ sung khối lượng thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ
ñộng vật: Bột cá, bột thịt.
* Bước 4: Trên cơ sở ñã có các thành phần trên ñể tính toán, cân ñối lại

lượng protein ñã có trong thức ăn ñể có ñược thức ăn có thể ñáp ứng tốt nhu
cầu về năng lượng và protein cho vật nuôi. Có hai phương pháp thường ñược
sử dụng là: Phương pháp ñại số và phương pháp ñường chéo vuông Pearson.
* Bước 5: Tính toán giá trị dinh dưỡng của khẩu phần: Từ các nguyên
liệu ñã phối trộn ñể tính giá trị dinh dưỡng của nó xuất phát từ các chỉ tiêu
sau: Năng lượng trao ñổi, Protein thô, Canxi, Photpho, Lizin, Methionin.
* Bước 6: Căn cứ vào ñối tượng cần áp dụng ñể có những ñiều chỉnh
cho phù hợp về năng lượng, Ca, P và axit amin trong khẩu phần thức ăn.[27]
2.1.4 Phân loại TĂCN
Có nhiều cách phân loại thực liệu làm TĂCN dựa trên giá trị năng
lượng của từng thực liệu: Căn cứ vào nguồn gốc, dựa trên thành phần hoá học
hoặc giá trị dinh dưỡng…
* Phân loại theo giá trị năng lượng của thực liệu:
Theo chỉ tiêu này người ta phân chúng thành hai nhóm: Thức ăn tinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7



và thức ăn thô.
Theo các nhà khoa học Nhật, thức ăn tinh là giá trị năng lượng của thực
liệu tương ñương với 45% ñơn vị tinh bột hoặc hơn; và ngược lại nó là thức
ăn thô khi thấp hơn[15].
Theo các chuyên gia Liên Xô khi 1kg thực liệu chứa ít hơn hoặc bằng
0.6 ñơn vị thức ăn (<1500 kcal ME) thì ñược xếp vào nhóm thức ăn thô và
ngược lại là thuộc về thức ăn tinh.
Theo quy ñịnh về thức ăn của Canada thì một thức ăn năng lượng có chứa
hơn 20% Protein và dưới 18% xơ là thức ăn tinh và ngược lại là thức ăn thô[15].
* Phân loại theo nguồn gốc:
Dựa vào nguồn gốc của thực liệu ta có thể chia chúng thành các nhóm

thức ăn sau: Thực vật, ñộng vật, khoáng vật, vi sinh và tổng hợp hoá học.
Thức ăn có nguồn gốc thực vật: Gồm các loại thức ăn xanh, phụ phẩm
trồng trọt và các loại củ, hạt khác có những tính chất phù hợp, ñảm bảo cho
vật nuôi có thể sinh trưởng, phát triển.
Thức ăn có nguồn gốc từ ñộng vật: Là các sản phẩm, phụ phẩm có
nguồn gốc từ ñộng vật ñược chế biến nhằm mục ñích phục vụ chăn nuôi.
Nhiều ngành công nghiệp khác nhau cung cấp cho ngành chăn nuôi
các thức ăn bổ sung khoáng, men TĂCN, các chế phẩm Vitamin, kháng
sinh, enzim [15]..
Phân loại thức ăn theo các tính chất lý, hoá và cách sử dụng thông
thường:
ðây là cách phân loại TĂCN quốc tế do Harris và Harris Etal, ñề nghị
cùng với danh pháp ñã ñược chấp thuận bởi mạng lưới cung cấp thông tin
quốc tế về TĂCN, Uỷ ban nghiên cứu (NRC) trực thuộc Viện hàn lâm khoa
học Mỹ cũng ñề ra cách phân loại dựa theo tiêu chuẩn này [15].
Các thực liệu ñược phân nhóm thành 8 hạng loại dựa theo các ñặc ñiểm
lý hoá và phương pháp sử dụng chúng trong khẩu phần ñược phối hợp. Do sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8



cần thiết, các loại này có tính chất khuyến cáo và trong các trường hợp ngoại
lệ một thức ăn sẽ ñược xếp cho một hạng tuỳ thuộc vào cách sử dụng phổ
biến của nó. Theo tính chất khô, các TĂCN có chứa hơn 18% xơ thô hoặc
35%^ vách tế bào thì ñược xếp vào thức ăn thô, những thức ăn có chứa dưới
20% protein và dưới 18% xơ thô thì ñược xếp là loại thức ăn năng lượng và
những loại thức ăn có chứa trên 20% protein thì ñược xếp là loại thức ăn bổ
sung protein [15].
2.1.5 ðặc ñiểm của TĂCN

Tuỳ thuộc và từng thời kỳ phát triển của vật nuôi mà có các loại TĂCN
với các chỉ tiêu về dinh dưỡng khác nhau nhằm phù hợp với nhu cầu dinh
dưỡng của chúng trong phát triển và yêu cầu của sản xuất. Trong ñó, người
chăn nuôi ñặc biệt quan tâm ñến các chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng như:
Năng lượng, protein, canxi, phốt pho, khoáng và các vitamin. Cụ thể là:
* Protein: Có vai trò dưỡng chất vô cùng quan trọng có tác ñộng
mạnh ñến phát triển của vật nuôi, vì nó tham gia trực tiếp vào quá trình tạo,
phát triển cơ thể. Cơ thể phát triển tốt, tăng trọng nhanh và có khả năng
kháng bệnh tốt thì phụ thuộc vào protein nhiều. Protein ñược tạo bởi một
hoặc polyme các acid amin [28](có 21 loại acid amin khác nhau) và liên kết
lại theo một tỷ lệ nhất ñịnh tuỳ theo từng loại nguyên liệu cung cấp trong
chăn nuôi thì chúng có những vai trò khác nhau góp phần vào sự phát triển
của vật nuôi.
* Canxi và phốt pho: Cơ thể có 4% là khoáng nhưng trong ñó chiếm
chủ yếu là canxi và phốt pho ñược hình thành trong xương. Các khoáng chất
khác là khoáng vi lượng. Canxi, phốt pho tham gia vào quá trình tạo xương và
duy trì các hoạt ñộng của xương[28], bên cạnh ñó ñối với mục ñích chăn nuôi
gia cầm lấy trứng thì nó có vai trò tạo thành vỏ trứng trong suốt quá trình gia
cầm sinh sản.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9



* Ngoài ra, các loại vitamin và khoáng chất tuy tham gia với khối
lượng rất ít trong chăn nuôi, nhưng chúng giữ vai trò hết sức quan trọng, vì
khi thiếu các chất này dẫn ñến ñộng vật nuôi bị rối loạn tiêu hoá, hạn chế quá
trình sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Cũng như nhiều sản phẩm khác, TĂCN ñược cấu tạo bởi 3 mức: Sản

phẩm cốt lõi, sản phẩm cụ thể và sản phẩm phụ giá.
* Cốt lõi của sản phẩm TĂCN: Là loại nguyên liệu dùng làm nguồn
dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho vật nuôi. Các thành phần chính cấu tạo
cốt lõi TĂCN là protein, canxi, phốt pho, các chất khoáng khác, vitamin và
các chất phụ gia khác như: chất tạo mùi, tạo màu, kháng sinh, chất chống oxi
hoá [28]… Tuỳ vào từng loại TĂCN: Loại bột hoặc loại viên và cách thức sử
dụng cho từng loại vào từng thời ñiểm khác nhau của vật nuôi mà cơ cấu từng
loại chất dinh dưỡng trên có thể thay ñổi.
* Sản phẩm cụ thể: Là sản phẩm mà cốt lõi của nó ñược ñóng bao và
trang trí. Bao bì của sản phẩm TĂCN thường có 02 lớp: Lớp trong là lớp
nilon, lớp ngoài là các lớp có tính chất tốt và phù hợp trong quá trình vận
chuyển, lưu thông trên thị trường.
Trên bao bì của sản phẩm TĂCN ñược giới thiệu một cách cụ thể về
các thông tin như: Tên công ty sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành
phần dinh dưỡng… cách giới thiệu này phải tuân thủ ñúng quy ñịnh theo Nghị
ñịnh của Chính phủ về ghi nhãn hàng hoá [28].
* Sản phẩm phụ giá: Là sản phẩm sau khi ñã ñược hỗ trợ vận chuyển,
bảo hành ñến tay người tiêu dùng nhằm làm tăng uy tín và sự tin tưởng của
khách hàng ñến sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp [28].
2.2 Vai trò của thức ăn chăn nuôi trong phát triển ngành chăn nuôi
Trải qua hàng nghìn năm phát triển, ngành chăn nuôi vẫn có một vai trò
quan trọng, ñồng thời có ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống con người và phát
triển kinh tế xã hội. ðiều ñó ñược thể hiện cụ thể là: Ngành chăn nuôi ñã ñem
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10



ñến nguồn thực phẩm (như: Thịt, sữa, trứng…) ñể phục vụ con người và phát
triển kinh tế xã hội. Ngày nay, khoa học ngày càng phát triển nên ñã ñóng góp

rất nhiều cho các ngành kinh tế về chất lượng, số lượng sản phẩm. Có thể nói
rằng, ngành công nghiệp TĂCN ñã tạo bước ngoặt lớn ñể góp phần mạnh mẽ
trong công cuộc nâng cao hiệu quả năng suất cho ngành chăn nuôi. Vai trò
của nó ñã ñược thể hiện ở các ñiểm sau:
1, TĂCN là ñầu vào của quá trình ñầu tư, là cơ sở ñể thúc ñẩy phát
triển tăng trưởng của vật nuôi, là yếu tố quan trọng ñể lựa chọn phương thức
chăn nuôi của hộ chăn nuôi (có thể là chăn nuôi trang trại hay chăn nuôi
nông hộ).
2, Góp phần thay ñổi tập quán chăn nuôi: ðược thể hiện cụ thể là, từ
khi TĂCN công nghiệp ra ñời thì hình thức chăn nuôi truyền thống với số
lượng ít, nhỏ lẻ (tận dụng các nguồn thức ăn sẵn có, phế phẩm của ngành chế
biến, sinh hoạt…ñể chăn nuôi) ñã giảm xuống rất nhiều. Thay vào ñó là hình
thành ngày càng nhiều hơn các trang trại, các hộ chăn nuôi có quy mô lớn,
ñảm bảo ñược ñúng quy trình kỹ thuật ñể có ñược hiệu quả cao nhất cho
người chăn nuôi.
3, Tạo ra năng suất cao trong chăn nuôi: Theo truyền thống thì phương
thức chăn nuôi thủ công ñó là sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, phế phẩm sinh
hoạt… cho nên có thể thấy ñược nguồn thức ăn ñó không ñảm bảo dinh
dưỡng cho vật nuôi phát triển ổn ñịnh. Ngày nay, TĂCN công nghiệp ñã khắc
phục tốt các yếu ñiểm của phương thức chăn nuôi truyền thống và nó ñã tạo
nên bước chuyển biến ñột phá cho sự phát triển nhanh và mạnh cho ngành
chăn nuôi. ðó là dựa trên những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của từng
loại vật nuôi nên ñã tạo ra sức tăng trưởng vượt trội cho vật nuôi, thể hiện ở
mức năng suất của phương thức chăn nuôi công nghiệp so với phương thức
chăn nuôi truyền thống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11




4, Ngoài việc góp phần thúc ñẩy tăng trưởng của vật nuôi mà nó còn
ñóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng hiệu quả cho ngành chăn nuôi, cụ
thể là: Giảm công lao ñộng chăn nuôi trên một khối lượng sản phẩm chăn
nuôi nhất ñịnh. Vì theo phương thức chăn nuôi truyền thống thì nguồn thức ăn
của vật nuôi phải ñược nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốn nhiều nên mất nhiều
thời gian cho việc phục vụ chăn nuôi. Thay vào ñó, ngày nay khi sử dụng
TĂCN công nghiệp thì các công ñoạn ñó ñã ñược loại bỏ, cho nên lượng lao
ñộng ñược sử dụng ít hơn. Như vậy, năng suất lao ñộng ñã tăng lên cả về số
lượng sản phẩm tạo ra và hiệu quả của việc sử dụng lao ñộng.
5, Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Nhờ có TĂCN mà lượng lao
ñộng ñược sử dụng trong ngành chăn nuôi ñã giảm ñi rất nhiều, từ ñây ñã tạo
ra một nguồn lực lớn cho các ngành khác. Như ñã biết, ngành nông nghiệp
nói chung có tính ñặc thù là phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện tự nhiên, nó
chiếm một diện tích rộng cho nên khả năng gặp rủi ro là rất lớn và ñây chính
là nguyên nhân dẫn ñến lao ñộng chỉ mang tính thời vụ và không ñảm bảo ổn
ñịnh. Cho nên việc phát triển chăn nuôi có vai trò rất lớn ñể ñảm bảo ổn ñịnh
lao ñộng tránh ñược thời gian nông nhàn của người lao ñộng, ñảm bảo ổn
ñịnh và nâng cao mức thu nhập cho người lao ñộng.
6, Giảm sức nặng cung cầu: Trước ñây, khi còn trong giai ñoạn chăn
nuôi nhỏ lẻ thì hàng hoá là các sản phẩm chăn nuôi luôn ở mức cung không
ñủ cầu nên giá cả trong sử dụng là không phù hợp. Ngày nay, khi chăn nuôi
ñã và ñang trên ñà phát triển thì sản phẩm chăn nuôi có nhiều hơn, phong phú
và ña dạng hơn trên thị trường giúp cho người tiêu dùng sử dụng thoải mái,
luôn có nhiều sự lựa chọn. Nhưng cơ bản nhất, là nó thúc ñẩy phát triển chăn
nuôi mạnh ñể tạo ra năng suất của sản phẩm, nhằm mục ñich làm giảm sức
nặng cung cầu cho thị trường. [28]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
12




2.3 Các khái niệm chất lượng và công tác quản lý chất lượng
2.3.1 Chất lượng
2.3.1.1 Khái niệm
ðược ñịnh nghĩa là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản
chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn ñịnh tương ñối của sự vật ñể phân
biệt nó với các sự vật khác. Chất lượng (CL) là ñặc tính khách quan của sự
vật. CL biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó là cái liên kết các thuộc
tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn
bộ sự vật và không tách khỏi sự vật.
Bên cạnh ñó, bộ tiêu chuẩn ISO ñịnh nghĩa chất lượng là: “Tập hợp các
ñặc tính của một thực thể (ñối tượng) tạo cho thực thể ñó khả năng thỏa mãn
những yêu cầu ñã nêu ra hoặc tiềm ẩn”. [29]
2.3.1.2 ðặc ñiểm của chất lượng: Có bốn ñặc ñiểm chính, cụ thể như sau:
Thứ nhất: Mang tính chủ quan nhưng ñảm bảo mức chất lượng tối thiểu
theo quy ñịnh nhà nước.
Thứ hai: Không có chuẩn mực cụ thể.
Thứ ba: Thay ñổi theo thời gian, không gian và ñiều kiện sử dụng.
Thứ tư: Không ñồng nghĩa với “sự hoàn hảo”.
Chất lượng gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và phù
hợp với quy ñịnh nhà nước, vì vậy nên sản phẩm hay dịch vụ nào không ñáp
ứng ñược nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình ñộ
công nghệ sản xuất ra có thể hiện ñại ñến ñâu ñi nữa [29].
2.3.2 Quản lý chất lượng.
2.3.2.1 Khái niệm:
ðược ñịnh nghĩa là tập hợp những hoạt ñộng của chức năng quản lí
chung ñể xác ñịnh chính sách chất lượng, mục ñích, trách nhiệm và thực hiện
chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, ñiều khiển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

13



(kiểm soát) chất lượng, ñảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ hệ chất lượng. [29]
Trên con ñường hội nhập sâu rộng nền kinh tế quốc tế, mỗi tổ chức
doanh nghiệp cũng như mỗi quốc gia phải có chính sách thích hợp ñể tạo ra
những thương hiệu riêng cho mình. Quản lý chất lượng ñược coi là một biện
pháp thiết thực nhằm ñẩy mạnh thương mại hóa toàn cầu, nâng cao năng lực
cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp cũng như sức cạnh tranh của nền kinh tế
của mỗi quốc gia.
Theo ñịnh nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9001:2005, Quản lý chất lượng là
" hoạt ñộng tương tác và phối hợp lẫn nhau nhằm ñịnh hướng và kiểm soát
một tổ chức về chất lượng". Hoạt ñộng quản lý chất lượng bao gồm việc thiết
lập chính sách và mục tiêu chất lượng; hoạch ñịnh chất lượng; kiểm soát chất
lượng; ñảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng [19].
Ngoài ra, theo TCVN ISO 9000:2007 ñịnh nghĩa “Quản lý chất lượng
là tập hợp các hoạt ñộng có chức năng quản lý chung nhằm xác ñịnh và thực
hiện chính sách chất lượng” (Chính sách chất lượng là toàn bộ ý ñồ và ñịnh
hướng của một tổ chức ñối với chất lượng do lãnh ñạo cao nhất chính thức
công bố)
Quản lý chất lượng bao gồm các hoạt ñộng lập kế hoạch chất lượng
kiểm soát chất lượng, ñảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng. Lập kế
hoạch chất lượng: là các hoạt ñộng và kỹ thuật mang tính tác nghiệp ñược sử
dụng ñể ñáp ứng yêu cầu chất lượng. Kiểm tra chất lượng: là hoạt ñộng như
ño, xem xét, thử nghiệm, ñịnh cỡ một hay nhiều ñặc tính của ñối tượng và so
sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác ñịnh sự phù hợp của mỗi ñặc tính.
ðảm bảo chất lượng: là toàn bộ các hoạt ñộng có kế hoạch và hệ thống
ñược tiến hành trong hệ thống chất lượng và ñược chứng minh là ñủ mức cần

thiết ñể tạo sự tin tưởng thỏa ñáng rằng thực thể (ñối tượng) sẽ thỏa mãn ñầy
ñủ các yêu cầu của chất lượng. [20]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14



2.3.2.2 Quản lý chất lượng sản phẩm
ðược ñịnh nghĩa là phương pháp và hoạt ñộng tác nghiệp ñược sử dụng
ñể thoả mãn những yêu cầu ñối với chất lượng. QLCLSP bao gồm việc tạo
lập và duy trì một trình ñộ cần thiết về chất lượng sản phẩm khi nghiên cứu,
thiết kế, sản xuất, vận hành hoặc sử dụng sản phẩm ñó. Những công việc trên
ñược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng và tác ñộng có ñịnh hướng tới
những ñiều kiện và yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm; QLCLSP
ñược thực hiện ở các giai ñoạn sản xuất sản phẩm và ở các cấp quản lí. [29]
2.3.2.3 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Muốn tác ñộng ñồng bộ ñến các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, hoạt
ñộng quản lý chất lượng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: ðịnh hướng vào khách hàng. Chất lượng là sự thỏa mãn
khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lượng nhằm ñáp ứng mục tiêu ñó.
Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và
xây dựng nguồn lực ñể ñáp ứng các nhu cầu ñó một cách tốt nhất.
Nguyên tắc 2: Lãnh ñạo công ty thống nhất mục ñích, ñịnh hướng và
môi trường nội bộ của công ty, huy ñộng toàn bộ nguồn lực ñể ñạt ñược mục
tiêu của công ty.
Nguyên tắc 3: Con người là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển.
Việc huy ñộng con người một cách ñầy ñủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh
nghiệm thực hiện công việc, ñóng góp cho sự phát triển của công ty.
Nguyên tắc 4: Quan ñiểm quá trình. Hoạt ñộng sẽ hiệu quả hơn nếu các
nguồn lực và hoạt ñộng có liên quan ñược quản lý như một quá trình.

Nguyên tắc 5: Quan ñiểm hệ thống quản lý. Việc quản lý một cách có
hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt ñộng của công ty.
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục.Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi
công ty và ñiều này càng trở nên ñặc biệt quan trong trong sự biến ñộng
không ngừng của môi trường kinh doanh như hiện nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
15



Nguyên tắc 7: Quyết ñịnh dựa trên sự kiện. Các quyết ñịnh và hành
ñộng có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin.
Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng. Thiết lập mối
quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của
cả hai bên. [29]
2.3.3 Hệ thống chất lượng
Hệ thống chất lượng, một tập hợp về cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình
và nguồn lực cần thiết ñể ñánh giá chất lượng và thực hiện quản lí chất lượng.
Từ những năm 50 thế kỉ 20, khởi ñầu từ hệ không sai lỗi ở Hoa Kì và hệ chế
tạo sản phẩm không sai lỗi ở Liên Xô, từ những nhóm chất lượng ở Nhật Bản
những năm 60, việc quản lí chất lượng ở nhiều hãng của các nước ñã chuyển
dần từ việc áp dụng các biện pháp riêng lẻ, thiếu ñồng bộ, thiếu hệ thống sang
việc triển khai quản lí chất lượng tổng hợp TQM (Total Quality
Management).
Năm 1979, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO ñã thành lập Ban kĩ
thuật ISO/TC/176 ñể nghiên cứu soạn thảo các tiêu chuẩn quốc tế về quản lí
chất lượng và ñảm bảo chất lượng. Năm 1987, bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO
9000 về HCL ñã ra ñời với 5 tiêu chuẩn cơ bản: ISO 9000 - 1987, ISO 9001 -
1987, ISO 9002 - 1987, ISO 9003 - 1987 và ISO 9004 - 1987. Bộ tiêu chuẩn
này ñã ñược sửa ñổi, bổ sung vào năm 1994 và năm 2000. Ở Việt Nam năm

2007, ISO 9000 ñã ñược chấp nhận thông qua bộ tiêu chuẩn quốc gia TCVN
ISO9000:2007. [29]
2.3.4 Thanh tra chất lượng
Nhằm xem xét tính ñộc lập và có hệ thống nhằm xác ñịnh các hoạt
ñộng và kết quả liên quan ñến chất lượng có ñáp ứng ñược các quy ñịnh ñã ñề
ra, và các quy ñịnh này có ñược thực hiện một cách hiệu quả và thích hợp ñể
ñạt ñược các mục tiêu hay không. TTCL ñược áp dụng chủ yếu nhưng không
hạn chế ñối với một hệ chất lượng hoặc các yếu tố của nó, cho các quá trình,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
16



sản phẩm, hoặc dịch vụ [29]. Ở Việt Nam, hệ thống TTCL là một bộ phận
trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn hoá - ðo lường - Chất lượng (Bộ Khoa học
và Công nghệ) .
2.3.5 Thiệt hại về chất lượng
Những thiệt hại do không sử dụng các tiềm năng của các nguồn lực
trong các quá trình và các hoạt ñộng [29]. Vd. mất sự hài lòng của khách
hàng, mất cơ hội tăng thêm giá trị với khách hàng, tổ chức hoặc xã hội, cũng
như sự lãng phí nguồn lực và nguyên vật liệu .
2.4 Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm
2.4.1. Giới thiệu
Công tác quản lý chất lượng ở ñây ñược ñề cập ñến hai chủ thể, ñó là tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh gọi tắt là doanh nghiệp và Nhà nước. Hoạt
ñộng quản lý chất lượng của doanh nghiệp là một hoạt ñộng từ A ñến Z, từ
ñầu vào ñến ñầu ra, từ việc xác ñịnh quy mô ñầu tư, ñối tượng, chủng loại sản
phẩm, hàng hóa và ñối tượng khách hàng, cũng như chiến lược bán hàng...
2.4.2 Các nguyên tắc của quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm hàng
hoá

Nguyên tắc thứ nhất: Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ñược quản lý trên
cơ sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Căn cứ vào
khả năng gây mất an toàn của sản phẩm, hàng hóa, Nhà nước có biện pháp cụ
thể ñể quản lý và tập trung chủ yếu vào việc bảo ñẩm an toàn cho người, ñộng
vật, thực vật, tài sản và môi trường.
Nguyên tắc thứ hai: Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng
hóa là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người
tiêu dùng theo nguyên tắc hậu kiểm và xã hội hóa.

×