Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bước đầu nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc tư ở nội thành hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 51 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HÀ
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN cứ u ĐÁNH GIÁ CHAT
LƯỢNG DỊCH v ụ Dược TẠI CÁC NHÀ
• • • • •
THUỐC Tư Ở NỘI THÀNH HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA
1998-2003
Người hướng dẫn: THẠC SỸ NGUYEN t h a n h b ìn h
Nơi thực hiện: BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ Dược
Thời gian thực hiện: TỪ01/03/2003 ĐEN 25/05/2003
Hà nội, tháng 05, năm 2003
Đ ể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp dược sỹ tôi đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Thanh Bình.
Qua đây tôi xỉn bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đố.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Hồ
Phương Vân đã nhiệt tình giúp tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này.
Nhân dịp này tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo
trong bộ môn quản lý và kinh tế dược, cấc thầy cô giáo trường Đại học
Dược đã dìu dắt tôi trong suốt 5 năm học vừa qua.
Vì thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiêm còn hạn chế chắc chắn
khóa luận còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong thầy cô và các bạn đóng góp
ý kiến để khóa luận hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà nội ngày 25/512003
Sinh viên
NGUYỄN THỊ HÀ
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1


PHẦN 1. TỔNG QUAN 2
1.1.Tình hình chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc tư nhân ở
một số nước đang phát triển
2
1.2. Tình hình dịch vụ dược tư nhân ở Việt Nam

6
1.3. Tình hình dịch vụ dược ở Hà Nội 9
1.4. Thực hành nhà thuốc tốt 11
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu 15
2.2. Mẫu nghiên cứu
15
2.3. Phương pháp nghiên cứu 15
2.4. Phương pháp xử lý số liệu 16
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 17
3.1. Trình độ người bán thuốc 17 .
3.2. Tiêu chuẩn về mặt cơ sở vật chất 18
3.2.1. Diện tích nơi bán thuốc 18
3.2.2. Việc sắp xếp tủ quầy thuốc gọn gàng đẹp 19
3.2.3. Nhân viên bán thuốc mặc áo bỉu đeo biển khi bán hàng

19
3.2.4. Việc niêm yết giá bán thuốc tại các điểm bán thuốc
20
3.3. Bảo đảm chất lượng thuốc 21
3.3.1. Khảo sát thuốc được phép lưu hành 21
3.3.2. Hạn dùng của thuốc 22
3.3.3. Thuốc có nhãn ghi đầy đủ theo quy định


22
3.3.4. Thuốc cố bao bì riêng 23
3.3.5. Đánh giá về mặt cảm quan

24
3.4. Tiêu chuẩn về kỹ năng thực hành của người bán thuốc tại các nhà
thuốc tư nhân 25
3.4.1. Đối với tình huống khách hàng hỏi mua cephalexin

25
3.4.2. Đối với tình huống khách hàng hỏi mua prednisolon

32
PHẦN 4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ x u ấ t
39
4.1. Kết luận 39
4.1.1. Trình độ người bán thuốc 39 -
4.1.2. Cơ sở vật chất 39
4.1.3. Bảo đảm chất lượng thuốc 39
4.1.4. Kỹ năng thực hành 39
4.2. Kiến nghị - Đề xuất 40
ĐẶT VẤN ĐỂ
Kể từ khi pháp lệnh hành nghề dược được ban hành từ ngày 30/9/1993
đến nay đã được 10 năm, trong 10 năm qua dịch vụ dược tư nhân cụ thể là các
nhà thuốc tư có những đóng góp to lớn trong việc đảm bảo nhu cầu về thuốc
cho nhân dân. Số lượng thuốc lưu hành trên thị trường cũng như số lượng các
nhà thuốc tư không ngừng tăng qua các năm giúp cho người dân có điều kiện
mua thuốc dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc tăng về số lượng các nhà thuốc tư,
tăng số lượng thuốc không đồng thời với việc tăng về chất lượng dịch vụ dược,
trình độ người bán hàng, trình độ người dân về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

Vì vậy, việc mua được thuốc một cách dễ dàng nhưng không đúng thuốc,
thiếu thông tin và kiến thức về cách sử dụng đúng chính là một nguy cơ cho
sức khỏe cộng đồng.
Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới người dân thường
thích đến các hiệu thuốc hơn là đến khám bác sỹ. Các cửa hàng thuốc thường
là noi đầu tiên người dân đến khi có các vấn đề liên quan đến sức khỏe. Vì
vậy, chất lượng dịch vụ dược góp phần quan trọng trong việc nâng cao sức
khỏe cộng đồng. Nếu chỉ dựa vào thanh tra, kiểm tra thì không thể đánh giá
một cách khách quan được kiến thức, thái độ, thực hành của người bán thuốc
khi tiếp xúc với bệnh nhân. Vì vậy, đề tài “ Bước đầu nghiên cứu đánh giá
chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc tư ở nội thành Hà Nội” bằng
phương pháp đóng vai khách hàng được tiến hành nhằm mục tiêu:
1. Phân tích, đánh giá chất lượng dịch vụ dược theo một số tiêu chí của
thực hành nhà thuốc tốt (GPP) tại các nhà thuốc tư tại Hà Nội.
2. Đưa ra một số kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ dược
để các nhà thuốc tiến tới đạt tiêu chuẩn thực hành nhà thuốc tốt.
1
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. Tình hình chất lượng dịch vụ dược tại các nhà thuốc
tư nhân ở một sô nước đang phát triển
Từ giữa những năm 1980, do quá trinh tự do hóa làm cho khu vực y tế tư
nhân ở các nước Châu Phi nói tiếng Pháp phát triển mạnh mẽ, thuốc được
cung cấp chủ yếu qua hệ thống các nhà thuốc tư nhân. Các nước này là những
nước nghèo, thu nhập bình quân trên đầu người một năm của người dân rất
thấp, vì vậy, việc người bán thuốc cung cấp thông tin cho bệnh nhân về thuốc
đồng thời đưa ra các hướng dẫn điều trị ban đầu cho phù hợp góp phần quan
trọng trong việc nâng cao sức khỏe cộng đồng đồng thời tiết kiệm chi phí cho
người bệnh. Năm 1994, WHO đã sử dụng phương pháp đóng vai khách hàng
để nghiên cứu về việc tư vấn thuốc ở các nhà thuốc tư về 3 bệnh phổ biến hay
gặp trong cộng đồng: hội chứng sốt ở người lớn, ho ở người lớn, tiêu chảy cấp

tính ở trẻ em tại 7 nước Châu Phi là Cameroon, Senegal, Madagascar, Mali,
Niger, Guinea, Benin. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng điều tra viên là những cán
bộ nghiên cứu của địa phương để đóng vai khách hàng dựa trên các tình huống
được xây dựng sẩn:
Tình huôhgl: Điều tra viên đến hiệu thuốc và mô tả triệu chứng: người
sốt, đau toàn thân, không có ho nhằm hướng người bán thuốc đến việc khuyên
điều trị triệu chứng đau và điều trị nguyên nhân sốt rét bằng Chloroquine ở
liều được hướng dẫn ở các nước này vì ở đây sốt rét là một bệnh rất phổ biến.
Tình huống 2 : Điều tra viên đến hiệu thuốc mô tả triệu chứng: đôi khi bị
ho, khi ho thường có đờm để hướng người bán thuốc hỏi về tình trạng toàn
thân của bệnh nhân và trong trường hợp chỉ có ho, khuyên sử dụng thuốc
chống ho non-opiate khi bị ho. Trường hợp có thêm các triệu chứng: sốt, giảm
cân, nên khuyên bệnh nhân đi khám bác sỹ.
Tình huống 3: Điều tra viên đóng vai một người mẹ có con dưới 5 tuổi bị
tiêu chảy từ 3 ngày trở lên, phân không có mũi để hướng người bán thuốc hỏi
2
về thể trạng của đứa trẻ, nếu không có sốt hoặc những dấu hiệu mất nước nặng
khuyên bù nước và chế độ dinh dưỡng thích hợp. Ngược lại, nên khuyên đưa
bệnh nhân đi khám bác sỹ.
Nghiên cứu cho thấy đa số người bán thuốc không phải là dược sỹ, vì
vậy, trình độ chuyên môn rất hạn chế, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe của người bệnh vì họ đưa ra các phác đồ điều trị không hợp lý. Để điều
trị sốt rét, người bán thuốc thường khuyên phối hợp 2 thuốc chống sốt rét
không theo phác đồ điều trị; lựa chọn thuốc, liều dùng, thời gian điều trị
không theo phác đồ điều trị chuẩn là Fansidar & deg mà thường khuyên
Halfan & deg, Quininax & deg, Fansimex & deg không phải là những thuốc
điều trị sốt rét được ưu tiên hàng đầu vì ở những nước này tỉ lệ kháng
chloroquine còn khá thấp. Để điều trị ho ở người lớn, hầu hết tất cả các hiệu
thuốc đều bán thuốc chống ho dạng sirop hoặc viên nén, một vài loại trong số
đó có chứa codein là dược chất không được khuyên dùng trong khi ho, 50%

trường hợp ở Cameroon khuyên dùng kháng sinh. Để điều trị tiêu chảy ở trẻ
em, người bán thuốc không khuyên bù nước bằng đường uống mà thường
khuyên dùng thuốc kháng khuẩn đường ruột (Sulfonamid, Nitrofuran), khuyên
dùng thuốc chống ký sinh trùng (Metronidazol, Mebendazol), kháng sinh
(antibiotics), các thuốc hấp phụ (Attapulgite ), các thuốc có nguồn gốc vi
sinh. Ngoài ra nghiên cứu cho thấy người bán thuốc thường rất ít hỏi hoặc
không đưa ra câu hỏi nào cho bệnh nhân; rất hiếm khi khuyên bệnh nhân đến
khám bác sỹ; thường khuyên mua thuốc không thiết yếu thậm chí cả thuốc có
độc tính cao; không đưa ra đủ hướng dẫn về cách uống thuốc. Việc đưa ra
hướng dãn điều trị không hợp lý không những ảnh hưởng đến sức khỏe của
người bệnh còn gây lãng phí tiền của vô ích cho người bệnh [10].
Một nghiên cứu khác ở Ghana nhằm đánh giá việc thực hành của các nhà
thuốc tư qua việc phân phối thuốc tránh thai dùng theo đường uống. Nghiên
cứu được tiến hành trên 123 nhà thuốc. Theo hướng dẫn, quá trình tư vấn cho
khách hàng gồm 6 bước, viết tắt là GATHER:
G : Greeting : cách đón tiếp khách hàng
3
A: Asking: hỏi bệnh nhân
T: Telling: nói về các tác dụng phụ có thể có của thuốc
H: Help: Giúp khách hàng lựa chọn thuốc phù hợp.
E: Explaining: Hướng dẫn cách sử dụng thuốc.
R: Return: kế hoạch cho những lần gặp sau.
Qua nghiên cứu cho thấy 77,6% nhà thuốc tiếp đón khách hàng lịch sự,
thân thiện. 66% nhà thuốc không yêu cầu đơn cho những người lần đầu sử
dụng thuốc tránh thai đường uống, chỉ có 33% hỏi khách hàng về đơn và/ hoặc
đã đi khám chưa. Đặc biệt khá nhiều thuốc tránh thai đường uống được bán
như thuốc OTC, hầu hết các người bán thuốc không biết về cơ chế hoạt động
của thuốc tránh thai nhưng 70% biết là “ sử dụng thuốc tránh thai có tác dụng
phụ”, chỉ 50% khuyên khách hàng hỏi ý kiến bác sỹ trước khi dùng thuốc.
Thông tin giúp khách hàng lựa chọn phương pháp tránh thai không đầy đủ do

người bán thuốc thiếu kiến thức, hầu hết người bán thuốc cung cấp thông tin
về cách uống (67%), tuy nhiên thời gian cung cấp thông tin về thuốc cho
khách hàng rất ngắn do người bán lẻ thường rất bận vì còn có những khách
hàng khác đang chờ. 13,9% nhà thuốc yêu cầu khách hàng thông báo lại hoặc
gặp bác sỹ nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra. Đa số các hiệu thuốc không có kế
hoạch gì cho lần gặp sau.
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy: cần phải giám sát và quản lý những
người bán thuốc một cách hiệu quả, cần phải đào tạo cả người chủ cửa hàng và
nhân viên bán hàng, cần có các hướng dẫn về dược lâm sàng cho ngưòi bán
thuốc [9].
Theo thống kê, năm 1993, Thái Lan sản xuất 472.655.729 viên thuốc có
chứa steroid; trong đó 92% lượng thuốc này được bán qua các hiệu thuốc; chỉ
7,5% được bán ở bệnh viện và phòng khám tư; 0,5% được bán ở bệnh viện và
phòng khám nhà nước. Để điều tra về tình hình sử dụng và phân phối thuốc tại
các nhà thuốc tư, Thái Lan đã thực hiện một nghiên cứu ở Bangkok bằng
phương pháp đóng vai khách hàng với các tình huống:
4
Tình huống 1: đến hiệu thuốc và yêu cầu mua thuốc để điều trị đau lưng
nhẹ, cấp tính: kết quả thu được là có 15,7% hiệu thuốc bán Dexamethasone.
Tình huống 2: Đến hiệu thuốc đưa ra túi đựng thuốc của bệnh viện trên có
ghi Dexamethasone và hỏi mua thuốc đó: kết quả thu được là có 63,5% hiệu
thuốc bán.
Tình huống 3: Đến hiệu thuốc đưa ra một mẩu giấy có ghi
Dexamethasone và hỏi mua 5 viên: kết quả thu được là có 53,9% hiệu thuốc
bán.
Tình huống 4: Đến hiệu thuốc đưa ra một mẩu giấy có ghi
Dexamethasone và hỏi mua 50 viên: kết quả thu được là có 48,7% hiệu thuốc
bán.
Dexamethazone là thuốc được quản lý đặc biệt, độc tính cao, hạn chế sử
dụng. Luật Dược của Thái Lan không cho phép các nhà sản xuất bán những

thuốc này cho những hiệu thuốc không được phép bán các thuốc bán theo đơn,
chỉ có những bệnh nhân có đơn mới được mua những thuốc này tại các hiệu
thuốc được phép bán các thuốc theo đơn dưới sự giám sát của dược sỹ. Nhưng
trong thực tế trên 60% số hiệu thuốc ở Bangkok bán thuốc Steroid không cần
đơn, không có sự giám sát của dược sỹ [11].
Tại Nepal, 90% thuốc bán ra là ở các nhà thuốc tư nhân. Cả nước có
khoảng 9000 nhà thuốc phân bố ở khắp nơi trong cả nước. Nhà thuốc là nơi
đầu tiên các gia đình đến khi có nhu cầu chăm sóc sức khỏe và cũng là nơi đa
số người dân đến để mua thuốc tân dược. Mặc dù vậy, việc đào tạo những
người bán thuốc giúp họ bán thuốc một cách an toàn, đưa ra những lời khuyên
đúng, chuyển bệnh nhân đến bác sỹ kịp thời đối với những bệnh mà việc chăm
sóc ban đầu có vai trò quan trọng như: ỉa chảy và viêm đường hô hấp cấp tính
ở trẻ em, thiếu máu ở phụ nữ có thai vẫn chưa được quan tâm.
Một nghiên cứu trên 112 nhà thuốc được lựa chọn ngẫu nhiên đã được
thực hiện để đánh giá kiến thức, thái độ, việc thực hành của những người bán
thuốc tại các cơ sở trên. Tiến hành nghiên cứu trên 3 bệnh: tiêu chảy, viêm
đường hô hấp cấp tính ở trẻ em, thiếu máu ở phụ nữ có thai bằng phương pháp
5
đóng vai khách hàng và phỏng vấn trực tiếp người bán thuốc. Kết quả nghiên
cứu cho thấy người bán thuốc còn thiếu kiến thức về phương pháp điều trị
đúng các bệnh trên. Trong điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em quan trọng nhất là
phải bù nước và điện giải bằng cách hướng dẫn bệnh nhân uống Oresol tuy
nhiên, qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng kháng sinh và thuốc chống tiêu
chảy còn rất cao. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh để điều trị viêm đường hô hấp cấp
tính còn khá cao (55%). Để điều trị thiếu máu ở phụ nữ có thai, người bán
thuốc nên khuyên bệnh nhân bổ sung sắt và acid folic, tuy nhiên, qua điều tra
cho thấy tỷ lệ này còn rất thấp (chỉ chiếm 5,0%). Ngoài ra nghiên cứu còn cho
thấy có sự khác nhau lớn những gì người bán thuốc nói và “ những gì họ làm”:
bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người bán hàng tỷ lệ Oresol được bán
để điều trị tiêu chảy cho trẻ em là 71,0% trong khi bằng phương pháp đóng vai

khách hàng cho thấy tỷ lệ này chỉ là 44,0%. Tỷ lệ các lời khuyên cũng khác
nhau đáng kể giữa 2 phương pháp: số lời khuyên thực tế được người bán thuốc
đưa ra thấp hơn nhiều so với những gì họ nói. Phương pháp đóng vai khách
hàng giúp cho việc đánh giá đúng thực tế về thái độ, thực hành của người bán
thuốc hơn phương pháp phỏng vấn trực tiếp người bán hàng [12].
1.2. Tình hình dịch vụ dược tư nhân ở Việt Nam
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, thực hiện Pháp
lệnh hành nghề y dược tư nhân, trong những năm qua cùng với hệ thống
Doanh nghiệp Dược nhà nước đã hình thành mạng lưới tư nhân kinh doanh
thuốc rộng khắp, tạo điều kiện đưa thuốc tới người bệnh nhanh, giá cả ổn
định, nhiều cơ sở hoạt động tốt, có hiệu quả, tuân thủ theo các quy chế chuyên
môn, là nơi tuyên truyền về y tế thường thức cho nhân dân [1].
Bên cạnh khu vực kinh doanh dược của Nhà nước, hệ thống dược tư nhân,
đặc biệt mạng lưới bán lẻ góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu
thuốc phòng và chữa bệnh, thực sự là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
chăm sóc sức khỏe của nhân dân, tiền thuốc sử dụng tăng từ
0,3ƯSD
năml989
đã tăng lên dần đạt 4,6USD năm 1996 và 5,4USD/bình quân đầu người năm
2000 [4], [1].
6
Thị trường thuốc phong phú đầy đủ cả thuốc nội lẫn thuốc ngoại, thuốc
thiết yếu, thuốc thông thường, kể cả thuốc chuyên khoa đặc trị; ổn định về giá
cả chất lượng và mẫu mã đẹp nến đã đáp ứng được với yêu cầu và thị hiếu của
người tiêu dùng. Số mặt hàng thuốc được cấp số đăng ký cho phép lưu hành
trên thị trường đã tăng đáng kể: thuốc nước ngoài: năm 1994 có 656 mặt hàng,
tính đến tháng 31/12/2000 có 3.392 mặt hàng thuốc được cấp số đăng ký lưu
hành còn hiệu lực; thuốc trong nước: năm 1994 có 1435 mặt hàng, tính đến
31/12/2000 có 5.659 mặt hàng được cấp số đăng ký còn hiệu lực [4], [7].
Hệ thống kinh doanh dược tư nhân phát triển nhanh chóng về số lượng,

phương thức hoạt động năng động. Theo báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện
Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, tính đến 10/1/2001, cả nước có 17.733
cơ sở hành nghề dược tư nhân trong đó có 16.605 cơ sở được đăng ký cấp
Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề dược tư nhân, có tỷ lệ
phân bố giữa các vùng tương đối đều: có 8.315 cơ sở hành nghề dược tại thị
xã, thành phố, khu công nghiệp (46,89%); 8.290 cơ sở hành nghề ở các vùng
còn lại (46,75%) [5].
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, các cơ sở hành nghề
dược tư nhân vẫn còn rất nhiều tồn tại như:
Một số cơ sở hành nghề dược tư nhân vi phạm Quy chế thuốc độc, Quy
chế quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, bảo quản thuốc, Quy chế kê
đơn và bán thuốc theo đơn, các cơ sở vẫn bán thuốc theo đơn, có cơ sở vẫn
bán thuốc kém phẩm chất, thuốc quá hạn dùng, thuốc không còn nguyên vẹn
bao bì, nguồn gốc xuất xứ, thuốc không được phép lưu hành. Tình trạng dược
sỹ chủ nhà thuốc vắng mặt khi nhà thuốc đang hoạt động còn nhiều, nhân viên
trực tiếp bán thuốc không có bằng cấp chuyên môn về dược vẫn phổ biến [5],
[1].
Tình trạng thuê bằng, chứng chỉ để hành nghề vẫn còn, dãn đến tình
trạng chất lượng chuyên môn hành nghề không được đảm bảo. Một số đại lý
bán lẻ hoạt động quá phạm vi, tự mua bán như nhà thuốc tư nhân, không thực
hiện quy định mặc áo choàng, đeo biển, chế độ thống kê báo cáo, sổ sách
7
Có trường hợp hành nghề chui, không treo bảng, không đóng lệ phí, không
nộp thuế, nhất là vùng đi lại khó khăn, không thuận tiện cho việc kiểm tra,
thanh tra dễ tạo điều kiện cho họ hành nghề bất họp pháp hơn [1].
Theo báo cáo của 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hiện nay
còn có 1.128 cơ sở hành nghề không có Giấy chứng nhận (chiếm 6,36%).
Việc thực hiện các quy định của pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân của một
số cơ sở hành nghề dược vẫn còn chưa nghiêm túc. Còn nhiều cơ sở bị xử lý vi
phạm hành chính (9.404 lượt cơ sở), cá biệt còn có 5 trường hợp bị xử lý theo

Bộ luật Hình sự, đó là: Nhà thuốc tư nhân: 2; Đại lý bán thuốc: 3 [5].
Tình hình vi phạm các quy định về hành nghề dược được thể hiện cụ thể
như sau:
Bảng 1.1. Các vì phạm quy định về hành nghề dược [5]
STT Nội dung vi phạm
1996 -1998
(%)
1999-2001
(%)
1 Hành nghề không phép
11,5
6,6 - 9,5
2
Hành nghề quá phạm vi cho phép
5,9 4 -7
3 Bán thuốc kém chất lượng không được
lưu hành
2,2 5 -10
4 Bán thuốc giả
0,3
0,3 - 0,7
5 Bán thuốc không theo đơn
80
6
Biển hiệu không đúng quy định
10,1 8-11
7 Chủ nhà thuốc vắng mặt
8
Một số nhà thuốc hành nghề chỉ nhằm chạy theo lợi nhuận mà quên đi
đạo đức hành nghề, không thực hiện 12 điều y đức và 10 điều dược đức của

người làm công tác y tế. Công tác quản lý hành nghề dược chưa được quan
tâm đúng mức, việc kiểm tra thanh tra dược chưa làm thường xuyên và chặt
chẽ, nhiều trường hợp vi phạm chưa được phát hiện, việc xử lý vi phạm chưa
nghiêm, không theo đúng quy định của pháp luật [5], [1].
8
Hà Nội là một trong 2 thành phố có số nhà thuốc tư nhân tập trung nhiều
nhất: chiếm 22,1% số nhà thuốc tư nhân có trong toàn quốc. Năm 1996, số
lượng các nhà thuốc tư nhân ở Hà Nội chỉ có 983 nhà thuốc, đến năm 2000
con số này lên tới 1493 nhà thuốc [8]. Vófi màng lưới bán thuốc khá dầy đặc,
số lượng các nhà thuốc tăng dần qua các năm, rất thuận tiện cho người mua để
chữa trị bệnh kịp thời, Hà Nội là một trong số ít các tỉnh, thành phố có nhiều
điểm bán thuốc. Tuy nhiên, theo kết quả thanh kiểm tra các vi phạm về dược
tại Hà Nội cho thấy vẫn còn khá nhiều nhà thuốc vi phạm các quy chế về
dược. Các vi phạm quy chế thường gặp:
1.3. Tình hình dịch yụ dược ở Hà Nội
Bảng 1.2. Cấc vi phạm quy chế thường gặp [8]
STT
Nội dung vi phạm
Số lần
Tỷ lệ %
1 Cơ sở không phép (năm 2001)
33
4,9
2 Dược sỹ chủ nhà thuốc vắng mặt
99 14,8
3 Người giúp việc không phép
69 10,3
4 Hành nghề không đúng địa chỉ
8
1,2

5
Có thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
69 10,3
6
Có thuốc ngoài danh mục
21
3,1
7
Quản lý thuốc độc không đúng quy chế
36 5,4
8
Quảng cáo không đúng quy định
45
6,7
9
Sổ sách ghi chép không đầy đủ
280 41,7
10
Diện tích cơ sở không đạt
5 0,7
11 Biển hiệu chưa đúng theo quy định
2 0,3
12
Không niêm yết giá theo quy định
4
0,6
13 Cộng
671
100,0
Một nghiên cứu về việc mua bán thuốc tại các điểm bán thuốc tư nhân

tại nội thành Hà Nội với 151 lượt ngưòi thu được kết quả sau:
- Các hình thức mua thuốc:
9
Bảng 1.3. Các hình thức mua thuốc [8]
STT
Nội dung
Số lần
Tỷ lệ %
1 Mua có đơn
28
18,5
2
Mua không có đơn:
- Mua theo sự mách bảo
8
5,3
- Mua theo sự gợi ý của người bán
30
19,9
- Tự quyết định
85
56,3
3 Cộng
151
100,0
Từ kết quả trên cho thấy việc mua thuốc chủ yếu do người mua quyết
định qua kinh nghiệm của bản thân, sự mách bảo của bạn bè và quảng cáo, tỷ
l
ệ này chiếm tới 56,3%.
- Phân tích các lần bán thuốc phải bán theo đơn:

Bảng 1.4. Tỷ lệ % số lần bán thuốc phải theo đơn [8]
STT
Nội dung
Sô lần
Tỷ lệ %
1 Bán có đơn
28
42,4
2
Bán không đơn
38
57,6
3
Tổng số
66
100,0
Từ kết quả trên cho thấy việc chấp hành quy chế bán thuốc theo đơn còn
chưa tốt, phần lớn các nhà thuốc vẫn bán những thuốc phải kê đơn mà không
cần đơn.
- Việc bán thuốc có hướng dẫn cách dùng thuốc cho người mua
Bảng 1.5. Tỷ lệ % các lượt bán thuốc cố hướng dẫn [8]
STT
Nội dung
Số lần Tỷ lệ
%
1 Có hướng dẫn
64
42,7
2 Không hướng dãn
86

57,3
3
Tổng số lần bán
150
100,0
10
Trách nhiệm của người bán thuốc là phải hướng dẫn người mua cách sử
dụng thuốc mà mình bán, tuy nhiên theo khảo sát trên cho thấy đến 57,3% số
lượt bán thuốc là không có hướng dẫn.
1.4. Thực hành nhà thuốc tốt
Năm 1993, trong bản hợp tác giữa Tổ chức dược phẩm của cộng đồng
Châu Âu (PGEC) và hiệp hội các nhà sản xuất thuốc Châu Âu (ASEGP) đã
ghi: “Dược sỹ là người khuyên về chăm sóc sức khỏe hàng ngày cho cộng
đồng và là người chủ chốt trong việc cung cấp và giao thuốc cho khách hàng.
Dược sỹ là đối tác của nhà sản xuất thuốc bán không cần đơn. Cùng chia sẻ
mục đích chung là cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao cho bệnh nhân và
thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lí. Dược sỹ bằng khả năng chuyên môn của
mình và bằng cách tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân có thể tư vấn về thuốc cho
bệnh nhân” (PGEC&ASEGP, 1993) [13].
Hơn nữa, người dân thường tự chữa các bệnh thông thường mà không hỏi
bác sỹ hay dược sỹ. Tuy nhiên, dược sỹ có thể đóng vai trò quan trọng trong
việc giúp người dân tự chăm sóc. Tự chăm sóc và tự dùng thuốc làm tăng trách
nhiệm của người mua và bệnh nhân để đảm bảo là sự chăm sóc hay thuốc mà
họ lựa chọn là phù hợp với nhu cầu của mình, an toàn và hiệu quả. Đồng thời
cũng đặt ra cho người dược sỹ một số câu hỏi:
- Bệnh nhân và người mua được tư vấn về tự chăm sóc và tự dùng thuốc với
trình độ và đạo đức như thế nào?
- Các yếu tố quyết định phải tính đến khi thực hiện tự chăm sóc và tự dùng
thuốc để phòng và điều trị bệnh là gì? [14]
Tự chăm sóc là những gì con người làm cho bản thân để thiết lập và giữ

gìn sức khỏe, phòng và chữa bệnh. Tự dùng thuốc là việc lựa chọn và sử dụng
thuốc để điều trị khi tự nhận thấy mình bị ốm hay thấy có các triệu chứng
khác. Tự dùng thuốc là một yếu tố của tự chăm sóc [16].
Vai trò của người dược sỹ đã thay đổi trong 2 thập kỷ gần đây. Dược sỹ
không chỉ là người cung cấp thuốc và pha chế thuốc, mà còn là một thành viên
11
tham gia vào việc chăm sóc sức khỏe hoặc ở trong bệnh viện hoặc hiệu thuốc,
phòng thí nghiệm, hoặc trong công nghiệp.
Chăm sóc dược ngày càng trở nên quan trọng do những thách thức của
việc tự chăm sóc. Dược sỹ tham gia ngày càng nhiều vào tự chăm sóc, vì vậy,
trách nhiệm đối với khách hàng cũng lớn hơn. Theo tổ chức y tế thế giới
(WHO) vai trò của dược sỹ [15]:
Là người tư vấn về thuốc
- Dược sỹ nên trao đổi với bệnh nhân để biết về tiền sử bệnh.
- Để xác định được bệnh dược sỹ phải hỏi bệnh nhân những câu hỏi chính,
thông tin cần thiết cho họ như: uống thuốc như thế nào, làm thế nào để
chữa bệnh một cách an toàn.
- Dược sỹ phải được chuẩn bị và đào tạo đầy đủ để có thể xử lý được khi
gặp những bệnh thông thường không cần đến bác sỹ.
- Dược sỹ phải cung cấp thông tin khách quan về thuốc.
- Dược sỹ phải có khả năng sử dụng nguồn thông tin để thỏa mãn nhu cầu
của bệnh nhân.
- Dược sỹ nên giúp bệnh nhân thực hiện việc tự dùng thuốc thích hợp và có
trách nhiệm hoặc khi cần thiết khuyên bệnh nhân nên đi khám bác sỹ;
- Dược sỹ phải giữ bí mật những thông tin liên quan đến tình hình sức khỏe
của bệnh nhân.
Là người cung cấp thuốc có chất lượng
- Dược sỹ phải đảm bảo sản phẩm mình bán ra từ nguồn đáng tin cậy và có
chất lượng tốt.
- Dược sỹ phải đảm bảo bảo quản những sản phẩm này đúng cách.

- Đảm bảo cập nhật các dịch vụ có chất lượng, khuyến khích dược sỹ tham
gia tiếp tục các hoạt động phát triển nghề nghiệp như tiếp tục đào tạo.
- Dược sỹ thường có các nhân viên phụ giúp, phải đảm bảo các dịch vụ do
những người này thực hiện phù hợp với tiêu chuẩn hành nghề đã quy định.
Như một người đồng nghiệp
Dược sỹ phải phối hợp với:
12
- Những nhân viên chăm sóc sức khỏe khác, hiệp hội nghề nghiệp quốc gia,
công nghiệp dược, chính quyền (địa phương/quốc gia), bệnh nhân và cộng
đồng.
- Người góp phần nâng cao sức khỏe của cộng đồng.
- Tham gia phát hiện các vấn đề về sức khỏe và các bệnh nguy hiểm trong
cộng đồng.
- Tham gia các hoạt động liên quan đến mục tiêu tăng cường sức khỏe,
phòng ngừa bệnh tật và các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu y tế.
- Cung cấp lời khuyên cho bệnh nhân để giúp họ có được thông tin về y tế.
Mục đích của việc thực hành nhà thuốc là để cung cấp thuốc, các sản
phẩm y tế cũng như các dịch vụ và giúp người dân và xã hội sử dụng tốt các
sản phẩm và dịch vụ đó. Một dịch vụ nhà thuốc toàn diện sẽ bao gồm các hoạt
động đảm bảo sức khỏe và phòng bệnh tật cho cộng đồng. Khi điều trị bệnh,
việc cần thiết là phải bảo đảm chất lượng trong quá trình sử dụng thuốc nhằm
đạt được hiệu quả tối đa trong điều trị và tránh được những phản ứng có hại
không mong muốn với giả định người dược sỹ chấp nhận chia sẻ trách nhiệm
với các ngành nghề khác và với ngưòi bệnh về kết quả điều trị.
Trong những năm gần đây, khái niệm chăm sóc dược (pharmaceutical
care) đã được đưa ra và xem như một triết lí cho thực hành dược mà trong đó
bệnh nhân và cộng đồng là những đối tượng hưởng lợi đầu tiên từ những thực
hành của người dược sỹ. Khái niệm này đặc biệt thích hợp với những nhóm
đối tượng đặc biệt như người già, các bà mẹ, trẻ em và bệnh nhân bị các bệnh
kinh niên cũng như cho toàn cộng đồng nếu xét về khía cạnh chi phí. Trong

khi các khái niệm cơ bản về chăm sóc dược và thực hành nhà thuốc tốt là t-
ương đối giống nhau thì có thể nói thực hành nhà thuốc tốt là cách thức để
thực hành chăm sóc dược tốt.
Năm 1992, liên đoàn dược phẩm quốc tế (FIP) đã đưa ra các tiêu chuẩn về
chất lượng của các dịch vụ dược có tên Thực hành nhà thuốc tốt (Good
Pharmacy Pratice-GPP). Các tiêu chuẩn này đã được tổ chức y tế thế giới
(WHO) thông qua và giới thiệu trong văn bản năm 1996.
13
Các yêu cầu vê thực hành nhà thuốc tốt
- Thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi mối quan tâm trước hết của người dược sỹ
trong mọi hoàn cảnh là phúc lợi của người bệnh.
- Thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi hoạt động mang tính chủ chốt của nhà
thuốc là cung ứng thuốc và các sản phẩm y tế có chất lượng với các thông
tin và những lời khuyên thích hợp đối với người bệnh và giám sát tác dụng
của việc sử dụng những sản phẩm đó.
- Trong Thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi đóng góp không thể thiếu được của
người dược sỹ là tăng cường việc kê đơn kinh tế, và việc sử dụng hợp lí
các thuốc điều trị.
- Các thực hành nhà thuốc tốt đòi hỏi mục tiêu của mỗi dịch vụ dược phải
thích hợp với người bệnh, phải được xác định rõ ràng và cách thức giao
tiếp vói những đối tượng có liên quan phải được tiến hành một cách có
hiệu quả [6].
Tiêu chuẩn cần có của nhà thuốc thực hành tốt
- Có đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết.
- Quy trình thao tác khi hoạt động dịch vụ dược được tuân thủ nghiêm túc.
- Nhân lực: Số lượng, trình độ đáp ứng yêu cầu hành nghề.
- Nguồn thuốc cung ứng: dồi dào, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý.
- Nguồn thông tin: Đầy đủ, hiệu lực, lưu trữ khoa học, ghi chép thường
xuyên, chu đáo, tài liệu tham khảo sẵn có, báo cáo kịp thời với cơ quan có
thẩm quyền, phổ biến rộng rãi, tỉ mỉ cho người dân có nhu cầu.

- Có mối liên hệ chặt chẽ với thầy thuốc, người bệnh trong việc kê đơn và sử
dụng thuốc.
- Bảo đảm bí mật các dữ liệu liên quan đến cá nhân [6].
14
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các nhà thuốc tư nhân ở nội thành Hà Nội.
- Người bán thuốc
- Thuốc được mua
2.2. Mẫu nghiên cứu
- Mẫu nghiên cứu gồm 30 nhà thuốc tư nhân được chọn từ 1591 nhà thuốc
tư nhân ở nội thành Hà Nội.
2.3. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp đóng vai khách
hàng (Simulated client method - SCM)
Phương pháp đóng vai khách hàng đã được sử dụng trên 20 năm để đánh
giá thực hành của ngưòi cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại các nước
đang phát triển. Các điều tra viên đóng vai là một bệnh nhân đến các hiệu
thuốc, nhà thuốc trong mẫu nghiên cứu, trình bầy các tình huống theo kịch
bản đã được huấn luyện từ trước và yêu cầu mua thuốc với 2 tình huống là
mua kháng sinh (Cephalexin), corticosteroid (Prednisolon). Trong nghiên cứu
này, “khách hàng” được chọn là sinh viên trường Đại học Dược Hà Nội. Sau
khi đến mua thuốc tại các nhà thuốc, khách hàng sẽ điền các thông tin thu
được vào một bản ghi đã chuẩn bị sẵn (riêng cho từng tình huống) - (Phụ lục
2, phụ lục 3). Bản ghi có phần các thông số cố định mà “khách hàng” chỉ việc
đánh dấu vào đó, đồng thời cũng có những phần trống để “khách hàng” ghi lại
những lời khuyên hay những câu hỏi mở của người bán hàng.
Mỗi tình huống có 2 “khách hàng” đến các nhà thuốc trong mẫu nghiên
cứu, theo một trình tự nhất định để tránh 2 “khách hàng” trong một tình huống
15

không đến cùng một lúc. Các nhà thuốc trong diện nghiên cứu không được
biết về hoạt động của các “khách hàng”. Sau khi trình bầy kịch bản và được
người bán thuốc hỏi, khuyên và bán thuốc, “khách hàng” rời khỏi nhà thuốc
và phải ghi chép lại ngay các nội dung đó. Sau khi có phiếu, thuốc đã được
mua của “khách hàng”, sẽ có một cán bộ điền một số thông tin vào bản ghi, ví
dụ: tên gốc của thuốc, số đăng ký, hạn sử dụng
Lí do lựa chọn 2 tình huống trên là vì: việc sử dụng không hợp lý
corticosteroid rất phổ biến ở Việt Nam. Corticosteroid có những tác dụng phụ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dùng, vì vậy, việc sử dụng không
hợp lý là mối đe dọa đến sức khỏe, và lãng phí tiền của. Việc sử dụng kháng
sinh không hợp lý là mối đe dọa lớn nhất cho sức khỏe toàn cầu do gây ra tình
trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn trong phần lớn dân số. Ngoài ra, cả
prednisolon và cephalexin đều là những thuốc phải bán theo đơn, do đó có thể
điều tra được việc chấp hành các quy chế về bán thuốc theo đơn của các nhà
thuốc.
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Các số liệu điều tra thu thập được nhập vào máy bằng chương trình phần
mềm ACCESS, sau đó được phân tích bằng chương trình SPSS lO.O.For
Windows.
16
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u
VÀ BÀN LUẬN
Đánh giá chất lượng dịch vụ dược theo các tiêu chí của thực hành nhà
thuốc tốt (GPP) bao gồm 4 nội dung:
- Đánh giá về mặt nhân lực.
- Đánh giá về mặt cơ sở vật chất.
- Đánh giá về mặt bảo đảm chất lượng thuốc.
- Đánh giá về mặt thực hành.
Bằng phương pháp đóng vai khách hàng để mua cephalexin và
prednisolon tại 30 nhà thuốc tư nhân (mỗi nhà thuốc hai lần mua cephalexin,

hai lần mua prednisolon, lần mua thứ hai cách lần mua thứ nhất một tháng)
thu được kết quả sau
3.1. Trình độ người bán thuốc
Thuốc khác với các hàng hóa khác là chỉ những người có trình độ
chuyên môn nhất định mới được phép bán và trình độ chuyên môn của người
bán thuốc ảnh hưởng rất lớn đến những tư vấn về thuốc mà họ cung cấp cho
khách hàng. Theo tiêu chuẩn của thực hành nhà thuốc tốt (GPP), về mặt nhân
lực phải đảm bảo số lượng, trình độ đáp ứng yêu cầu hành nghề. Qua khảo sát
30 nhà thuốc tư nhân thu được kết quả sau:
Bảng 3. 6. Trình độ chuyên môn của người bán thuốc
STT Trình độ chuyên môn
Số lượng
Tỷ lệ %
1 Dược sỹ đại học
12
40,0
2 Dược sỹ trung học
2
6,7
3 Dược tá
14
46,7
4
Chuyên môn khác
2
6,6
5 Cộng
30
100,0
Số dược sỹ đại học bán thuốc ở các nhà thuốc tư nhân chiếm tỷ lệ 40%.

Theo quy định của Bộ Y tế chủ nhà thuốc tư nhân phải là dược sỹ, người giúp
việc phải từ dược tá trở lên. Tuy nhiên, trong số 30 nhà thuốc tư nhân trong
mẫu nghiên cứu có 2 nhà thuốc do những người không có chuyên môn về
dược bán thuốc. Những người không có đủ trình độ hay không có chuyên môn
về dược thì sẽ không thể tư vấn cho khách hàng đúng về thuốc được, chính vì
vậy, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ dược mà họ cung cấp cho khách
hàng.
3.2. Tiêu chuẩn về mặt cơ sở vật chất
Theo tiêu chuẩn của thực hành nhà thuốc tốt (GPP), nhà thuốc phải có đủ
cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết. Cơ sở vật chất và trang thiết bị ở đây
theo quy định của Bộ Y tế được xác định qua các mặt:
- Diện tích nơi bán thuốc phải trên 10 m2.
- Sắp xếp tủ quầy thuốc gọn gàng, đẹp.
- Nhân viên bán thuốc mặc áo blu, có đeo biển khi bán hàng.
- Niêm yết giá bán thuốc tại các điểm bán thuốc.
3.2.1. Diện tích nơi bán thuốc
Bảng 3.7. Diện tích nơi bán thuốc
STT Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ %
1
Trên 10 m2
29
96,7
2 Dưới 10 m2
1
3,3
3 Tổng cộng
30
100,0

Theo quy định diện tích của nhà thuốc tư nhân phải từ 10m2 trở lên, yêu
cầu này nhằm đảm bảo các nhà thuốc có diện tích đủ rộng để có thể bầy thuốc
và bảo quản thuốc, tiếp đón khách hàng được tốt. Trong 30 nhà thuốc trong
mẫu nghiên cứu thì có 29 nhà thuốc đạt chỉ tiêu về diên tích trên 10m2.
18
3.2.2. Việc sắp xếp tủ quầy thuốc gọn gàng, đẹp
Khái niệm “đẹp” ở đây được hiểu là thực hiên đúng tiêu chuẩn của Bộ Y
tế về trang thiết bị của nhà thuốc tư nhân:
- Có đủ quầy tủ chắc chắn để bầy thuốc và trang thiết bị bảo quản thuốc
đúng yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn các thuốc được bán.
- Thuốc được bảo quản ở nơi khô mát tránh ánh sánh mặt trời.
- Phải có tủ hoặc ngăn tủ riêng để bảo quản các thuốc gây nghiện, hướng
tâm thần, thuốc độc theo quy định của các quy chế liên quan.
- Thuốc được sắp xếp trong quầy tủ phải theo chủng loại thuốc, theo tên
thuốc, hoặc theo nhà sản xuất, đảm bảo được yêu cầu dễ thấy, dễ lấy và
tránh nhầm lẫn trong thao tác bán hàng.
Bảng 3.8. Việc sắp xếp tủ quầy thuốc tại các điểm bán thuốc
STT Nội dung Số lượng
Tỷ lệ %
1 Đẹp
28 93,3
2
Không đẹp
2 6,7
3 Tổng cộng 30 100,0
Qua khảo sát 30 nhà thuốc cho thấy có 28 nhà thuốc (chiếm 93,3%) sắp
xếp tủ quầy thuốc gọn gàng, đẹp, chứng tỏ các nhà thuốc đã ý thức được điều
này và đã thực hiện khá tốt.
3.2.3. Nhân viên bán thuốc mặc áo bỉu đeo biển khi bán hàng
Bảng 3.9. Việc mặc áo bỉu khi bán hàng của nhân viên bán thuốc

STT Nội dung Số lượng
Tỷ lệ %
1
Có mặc áo blu
60 50,0
2 Không mặc áo blu 60
50,0
3 Cộng
120 100,0
19
Việc măc áo blu tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ
dược. Tuy nhiên, người bán thuốc khác với những người bán các hàng hóa
khác chính là ở chiếc áo blu. Mặc áo blu giúp người bán thuốc ý thức được là
mình đang bán một loại hàng hóa đặc biệt, từ đó gián tiếp nhắc nhở họ nâng
cao tinh thần trách nhiệm. Qua 120 lần đóng vai khách hàng mua thuốc, có 60
lần (chiếm 50%) nhân viên của nhà thuốc chấp hành quy định này. Theo quy
định của Bộ Y tế nhân viên bán thuốc phải mặc áo blu và đeo biển để người
mua biết trình độ của ngưòi bán thuốc, và xác định được liệu người bán thuốc
cho mình có phải thực sự đã được Bộ Y tế cho phép hành nghề dược không.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy người bán thuốc thường chỉ mặc áo blu
mà không đeo biển, qua 120 lần đóng vai khách hàng chỉ có 4 lần (tại cùng 1
nhà thuốc) là người bán thuốc có đeo biển.
3.2.4. Việc niêm yết giá bán thuốc tại các điểm bán thuốc
Bảng 3.10. Việc niêm yết giá thuốc tại các điểm bán thuốc
STT Nội dung Sô lượng
Tỷ lệ %
1 Có niêm yết giá thuốc
93 77,5
2 Không niêm yết giá
27

22,5
3 Cộng
120
100,0
Theo quy định của Bộ Y tế tất cả các cơ sở hành nghề dược phải niêm yết
giá thuốc và bán đúng theo giá đã niêm yết. Việc niêm yết giá thuốc và danh
mục thuốc mà nhà thuốc có một cách công khai tại các điểm bán thuốc giúp
cho người mua có thể khảo sát được giá thuốc trước khi mua. Qua 120 lần
mua có 93 lần (chiếm tỷ lệ 77,5%) các nhà thuốc có niêm yết giá thuốc, 27
lần (chiếm tỷ lệ 22,5%) các nhà thuốc không niêm yết giá thuốc.
20
3.3. Bảo đảm chất lượng thuốc
Chất lượng thuốc được hình thành trong mọi công đoạn của quá trình sản
xuất. Trong sản xuất thuốc để đảm bảo chất lượng thuốc có rất nhiều quy định
như : Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), Thực hành tốt phòng thí nghiệm
(GLP), Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Chất lượng không thể được cải
thiện sau sản xuất nhưng nó có thể bị mất đi trong quá trình xử lý và bảo quản.
Đối với người bán thuốc, trong phạm vi trách nhiệm của mình thể hiện sự đảm
bảo chất lượng thuốc mình bán ra ở các tiêu chí:
- Chỉ bán các thuốc có số đăng ký, được Bộ Y tế cho phép lưu hành ở Việt
Nam.
- Chỉ bán các thuốc còn hạn dùng.
- Thuốc có nhãn ghi đầy đủ theo quy định.
- Thuốc có bao bì riêng.
- Đánh giá về mặt cảm quan.
3.3.1. Khảo sát thuốc được phép lưu hành (có số đăng ký -
SDK)
Thuốc có số đăng ký là những thuốc đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành và
đã được kiểm tra về mặt chất lượng. Theo quy định của Bộ Y tế cấm các cơ sở
hành nghề dược kinh doanh các loại thuốc chưa được phép lưu hành, thuốc bị

đình chỉ lưu hành.
Bảng 3.11. Số lượng, tỷ lệ % thuốc được phép lưu hành
STT Nội dung
Cephalexin
Prednisolon Cộng
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
1 Có SDK 56 98,2 53
98,2 109 99,1
2
Không có SDK
1
1,8
1
1,8
2
0,9
3 Cộng
57 100,0 54 100,0
111 100,0

21

×