Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TIẾT 167 TỔNG KẾT VĂN HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 14 trang )

TÔ HIỆU-DAKLAK 1
TÔ HIỆU-DAKLAK 2
TÔ HIỆU-DAKLAK 3
A .Nhìn chung về nền văn học Việt Nam
- Ra đời cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách, cuộc sống dân tộc
Việt Nam.
- Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất
nước Việt Nam.
- Có lịch sử lâu dài, phong phú và đa dạng về tác giả, tác
phẩm.
TIẾT: 167 TỔNG KẾT VĂN HỌC
TÔ HIỆU-DAKLAK 4
V¨n häc d©n gian
V¨n häc d©n gian
V¨n häc viÕt
V¨n häc viÕt
Ch÷
quèc
ng÷
Ch÷
quèc
ng÷
TruyÒn
thuyÕt
TruyÒn
thuyÕt
TruyÖn

tÝch
TruyÖn



tÝch
TruyÖn
c êi
TruyÖn
c êi
Ch÷
H¸n
Ch÷
H¸n
Ch÷
N«m
Ch÷
N«m
V¨n häc ViÖt Nam
V¨n häc ViÖt Nam
Ca
dao
-
d©n
ca
Ca
dao
-
d©n
ca
Tôc
ng÷
Tôc
ng÷

TruyÖn
ngô
ng«n
TruyÖn
ngô
ng«n
ChÌo
ChÌo
I- Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam
TÔ HIỆU-DAKLAK 5
1. Văn học dân gian
Vị trí , nguồn gốc và
quá trình phát triển
Đặc điểm, tính
chất
Thể loại Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn
hoá
TÔ HIỆU-DAKLAK 6
1. Văn học dân gian
Vị trí t, nguồn gốc và
quá trình phát triển
Đặc điểm, tính
chất
Thể loại Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn
hoá
- Nằm trong tổng
thể văn hoá dân
gian.
- Ra đời từ xa
xưa, khi con

người chưa có
chữ viết, tiếp tục
phát triển trong
các thời đại tiếp
theo.
-Tính tập thể
(nhân dân lao
động là tác
giả)
-Tính truyền
miệng
-Tính dị bản
Truyện thần
thoại, truyền
thuyết,cổ tích,
ngụ ngôn,
truyện cười, sử
thi, hò, vè, tục
ngữ, ca dao…
- Nguồn nuôi dưỡng tâm
hồn trí tuệ của nhiều thế hệ
(tinh thần yêu nước, lòng
nhân ái…)
- Là kho tàng, chất liệu vô
cùng phong phú cho các
nhà văn.
-Tiếp tục phát triển, vẫn giữ
vị trí quan trọng khi văn học
viết xuất hiện.
- Văn học dân gian các dân

tộc góp phần làm phong
phú, đa dạng nền văn học,
văn hoá dân tộc
TÔ HIỆU-DAKLAK 7
- Các bộ phận văn học hợp thành :
+ Chữ Hán : xuất hiện từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
+ Chữ Nôm : ra đời từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XIX.
+ Chữ Quốc ngữ : ra đời từ thế kỉ XVII và được phổ biến rộng rãi
đến ngày nay.
2. Văn học viết
- Xuất hiện từ thế kỉ thứ X
TÔ HIỆU-DAKLAK 8
II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam
- Lịch sử văn học Việt Nam được chia làm ba thời kì lớn :
+ Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX ( Văn học trung đại )
+ Từ đầu thế kỉ XX đến 1945 ( Văn học chuyển sang thời kì hiện
đại )
+ Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay ( Văn học hiện đại ) :
- Từ 1945 đến 1975
- Từ sau năm 1975
? Lịch sử văn học Việt Nam
được chia làm mấy thời kì ?
TÔ HIỆU-DAKLAK 9
VH VH DÂN GIAN VH VIẾT

tưởng
yêu
nước
Tinh
thần

nhân
đạo
III- Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam
1- Về nội dung, tư tưởng
TÔ HIỆU-DAKLAK 10
VH VH DÂN GIAN VH VIẾT

tưởng
yêu
nước
+ Thể hiện ước mơ về người anh hùng
chống ngoại xâm ( Thánh Gióng)
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất
nước ( Ca dao về quê hương , đất nước)
-lời tuyên bố hùng hồn về
chủ quyền độc lập dân tộc
-
lòng yêu quê hương, tinh
thần chiến đấu anh hùng
-thời bình: lòng yêu nước,
hăng say lao động,
Tinh
thần
nhân
đạo
ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người Tố cáo các thế lực bạo tàn
chà đạp lên quyền sống, hp
của con người
- Ca ngợi tình đồng chí,
đồng bào

III- Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam
1- Về nội dung, tư tưởng
TÔ HIỆU-DAKLAK 11
2. Về nghệ thuật
-
Các tác phẩm có qui mô không lớn
-
Chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà,
-
Giản dị, cô đọng, hàm súc.
TÔ HIỆU-DAKLAK 12
Hãy tìm các ví dụ trong Truyện Kiều
của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương
hoặc sáng tác của tác giả hiện đại để
thấy ảnh hưởng của văn học dân gian
đến văn học viết ?
IV. Luyện tập
TÔ HIỆU-DAKLAK 13
Văn học trung đại : Trong thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du có nhiều câu
ca dao, thành ngữ được vận dụng sáng tạo :
- Thơ Hồ Xuân Hương :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước)
- Thơ Nguyễn Du :
- Mấy người bạc ác tinh ma, - Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Mình làm mình chịu kêu mà ai thương. Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.
( Truyện Kiều)
Văn học hiện đại
-Thơ Tố Hữu :

Mình về mình có nhớ ta ?
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
(Việt Bắc)
- Thơ Chế Lan Viên
Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng
(Con cò)
TÔ HIỆU-DAKLAK 14
- Ôn tập theo các nội dung tổng kết, chọn một tác
phẩm yêu thích, viết suy nghĩ về tác phẩm đó.
- Chuẩn bị tốt cho tiết tổng kết tiếp theo Phần B :

×