Lê Quang D ơng - Sáng kiến kinh nghiệm .
I. Phần mở đầu:
Tiểu học là bậc học nền móng của nền giáo dục phổ thông, đặt cơ sở cho
việc tiếp tục học ở các bậc cao hơn. Vì vậy, tình trạng học yếu ở học sinh tiểu
học có một ý nghĩa đặc biệt cần đợc quan tâm.
Qua quá trình giảng dạy ở bậc tiểu học tôi đã trăn trở rất nhiều về vấn đề
này. Cụ thể năm học 2004 - 2005 tôi đợc nhà trờng phân công dạy lớp 4D
, lớp
tôi trực tiếp giảng dạy có tỉ lệ học sinh yếu tơng đối cao. Kết quả khảo sát đầu
năm:
- Toán: 8/ 30 học sinh - chiếm 26,7 %.
- Tiếng Việt: 8/ 30 học sinh - chiếm 23,3 %.
Qua điều tra đối tợng học sinh, tìm hiểu trực tiếp hoàn cảnh gia đình học
sinh, có rất nhiều nguyên nhân cụ thể khác nhau dẫn đến tình trạng học yếu của
học sinh tiểu học; nhng có thể khái quát thành hai nguyên nhân chính sau:
* Những nguyên nhân xã hội, tâm lý.
* Những nguyên nhân sinh lý.
Để khắc phục đợc tình trạng học yếu ở học sinh, giáo viên cần phải tìm
hiểu rõ nguyên nhân, thực hiện những biện pháp làm giảm bớt tình trạng này ở
học sinh, để các em phấn đấu trở thành ngời học sinh khá giỏi nh bạn bè của
mình.
II. Phần nội dung:
Hai nhóm nguyên nhân chính trên đợc phân tích thành các nhóm nguyên
nhân nhỏ sau:
1. Về nguyên nhân xã hội tâm lý:
- Trẻ không đợc chuẩn bị chu đáo cho việc đến trờng.
- Trớc khi vào lớp 1 không qua các lớp Mẫu giáo.
- Không đợc dạy bảo ở gia đình, không đợc quan tâm.
2. Về những nguyên nhân tâm lý:
- Đau ốm phải nghỉ học luôn.
- Có những rối loạn chức năng của não hoặc có những tổn thơng não dẫn
đến trí tuệ thiểu năng.
- Có những khuyết tật ảnh hởng xấu đến việc học tập.
Nếu xác định đợc nguyên nhân học yếu của học sinh thì có thể tìm đợc
cách khắc phục nó.
Tình trạng học yếu ở học sinh tiểu học và khả năng khắc phục nó .
1
Lê Quang D ơng - Sáng kiến kinh nghiệm .
Chẳng hạn: Do " cha chín muồi đến trờng" có nghĩa cha đợc chuẩn bị đầy
đủ về mọi mặt ( Thể lực, tâm lý, xã hội ) trớc khi bớc vào lớp Một nên nhiều học
sinh đã bị choáng học đờng, không theo học kịp các bạn cùng lớp, không thích
nghi đợc với việc học tập ( hoạt động chủ đạo mới đối với các em ), với môi trờng
xã hội mới ở nhà trờng, ở lớp học.
Nếu trớc khi trẻ đi học, chúng ta kiểm tra sự chín muồi đến trờng, ví dụ
bằng trắc nghiệm đến tuổi học, thì có thể phát hiện những mặt cha đợc chuẩn bị
của các em để bổ khuyết kịp thời.
Chúng ta cũng có thể nhận diện đợc những trẻ " khó học ". Loại trẻ này
nằm giữa trạng thái bình thờng và không bình thờng, chóng khỏe mạnh, có trí tuệ
ở mức trung bình, các giác quan hoạt động bình thờng, vẫn chơi đùa với các bạn
trong lớp nhng dễ gặp khó khăn, rắc rối trong việc đọc, xử lý các từ nói ra, hành
động nói, sự phối hợp các cơ vận động nhỏ và lớn, hành động viết Nếu thấy
học sinh lớp 1, 2 bị lu ban nhiều năm nên trao đổi với phụ huynh để gửi các em
đến bác sỹ tâm lý thần kinh để xác định sự khó khăn của chúng trong học tập và
tiến hành dạy chỉnh trị cho các em. Các em vẫn đợc học và học đợc ( hoà nhập )
ở trờng tiểu học bình thờng mà không phải đa đến các lớp học đặc biệt.
( Dạy học chỉnh trị là việc dạy học nhằm mục đích giúp trẻ khó học dùng những
mặt mạnh mà nó có thể vợt qua những nhợc điểm của mình bằng cách thực hiện
một hệ thống những thao tác nhất định dới sự hớng dẫn của giáo viên ).
Ví dụ: Nếu một đứa trẻ có khả năng nhận thức thị giác tốt với các từ và chữ
nhng lại yếu trong việc phát âm các từ thì giáo viên sẽ dùng các kỹ năng thị giác
mạnh hơn để cải thiện các kỹ năng phát âm yếu hơn.
Việc dạy học chỉnh trị theo tôi biết ( tìm hiểu qua các tài liệu ) thì nó đã đ-
ợc dạy thử nghiệm ở nớc ta. Nếu đợc triển khai rộng rãi thì chắc chắn sẽ hạn chế
đợc tình trạng học yếu, lu ban, bỏ học ở bậc tiểu học.
Để đáp ứng chơng trình, sách giáo khoa mới nh hiện nay, đòi hỏi học sinh
phải đợc chuẩn bị đầy đủ mọi mặt ( đợc qua mẫu giáo, gia đình quan tâm, ) trớc
khi vào lớp Một.
Thực hiện đợc điều này đó là trách nhiệm của toàn xã hội chứ không riêng
của một ai.
Đến hết tuổi Mẫu giáo, trẻ phải ra lớp Một 100%. Phụ huynh học sinh phải
chuẩn bị chu đáo về dụng cụ học tập cũng nh những điều cần thiết cho các em
đến trờng. Vấn đề quan tâm dạy bảo của gia đình hết sức quan trọng, bởi vì gia
đình là một xã hội thu nhỏ, nơi các em bắt đầu tiếp xúc, tỏ rõ những hành vi, cử
chỉ, thái độ đạo đức của mình.
Nếu tình trạng học yếu đối với những học sinh lớp trên, giáo viên cần trao
đổi với phụ huynh học sinh để có sự phối hợp " cùng dạy " cho các em. Ngoài ra
còn có thể tham mu với BGH nhà trờng để có kế hoạch dạy phụ đạo cho học
sinh.
Tình trạng học yếu ở học sinh tiểu học và khả năng khắc phục nó .
2
Lê Quang D ơng - Sáng kiến kinh nghiệm .
III. Phần kết luận:
Nh đã trình bày ở trên: Tình trạng học yếu ở học sinh tiểu học và vấn đề
khắc phục nó không phải là điều dễ dàng mà nó phải đợc mọi giáo viên trực tiếp
giảng dạy quan tâm, tất cả những ngời làm công tác giáo dục dày công suy nghĩ.
Do cha có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tài liệu tham khảo còn hạn chế,
tôi chỉ xây dựng đề tài này trong phạm vi " Tình trạng học yếu ở học sinh tiểu
học và khả năng khắc phục nó " và áp dụng tại 1 lớp mình phụ trách.
Nh vậy khả năng đó có thể thực hiện đợc và có thể không thực hiện đợc
tùy vào điều kiện cụ thể của từng học sinh. Nhng tôi tin rằng, với tất cả tấm lòng
nhiệt tình vì nghề nghiệp, vì tơng lai của mỗi học sinh thân yêu thì điều đó có
thể thực hiện đợc một cách tốt đẹp.
Cụ thể tại lớp 4D do tôi chủ nhiệm năm học này, kết quả cuối năm không
còn học sinh yếu.
Để đề tài này đợc hoàn chỉnh và phong phú, tôi rất mong sự góp ý chân
thành của quý thầy cô giáo và sự giúp đỡ tận tình của tất cả các đồng nghiệp.
Thủy Phù, ngày 28 tháng 4 năm 2004
Ngời viết
Lê Quang Dơng
Tình trạng học yếu ở học sinh tiểu học và khả năng khắc phục nó .
3