/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục
/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất môn tin học tuần 7 lớp 3, 4, 5 năm học 2015-2016 nhằm giúp
giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 7 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 7: buổi chiều Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 3C-3B-3A Thực hành kĩ năng sống
BÀI 4: YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (16)
I. MỤC TIÊU
- HS biết quan tâm, thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với
mọi người.
- Thực hành thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi
người.
- Giáo dục cho HS biết yêu thương bảo vệ động vật và thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài
*HĐ2: Tìm hiểu bài: «Cho và nhận».
- Gọi 2 HS đọc to truyện «Cho và nhận».
- Cả lớp đọc thầm ở SGK.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hai câu hỏi bài tập 1 bằng
cách đánh dấu nhân vào ô vuông trước ý đúng, sau 3 phút các nhóm
trình bày:
/> />+ Theo em cậu bé cảm thấy thế nào khi nghe vọng lại «Tôi yêu
người»? (ô vuông thứ 2)
+ Em học được điều gì từ câu chuyện trên? (ô vuông thứ 3)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án
đúng.
*HĐ3: Thảo luận nhóm. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trang 17.
- HS trao đổi ghi lại những việc mình có thể làm thể hiện tình yêu
thương và chia sẻ tình cảm. (với người thân và mọi người xung
quanh; Với động vật, thiên nhiên)
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án
đúng.
*HĐ4: Làm việc cá nhân trả lời 3 câu hỏi (1.Hôm nay em cảm thấy
thế nào? 2.em đã chia sẻ cảm xúc đó với ai? 3.Những việc em đã
làm thể hiện tình yêu thương và chia sẻ).
+ Học sinh đọc bài, suy nghĩ lựa chọn đáp án đánh dấu X thể hiện
tình yêu thương và chia sẻ.
+ GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài.
+ H/S trình bày ý kiến của mình; H/S khác nhận xét.
+ G/V hướng dẫn học sinh chốt ý đúng là: (Câu 1 đánh dấu X vào ô
phù hợp với mỗi học sinh; Câu 2 đánh dấu X vào ô phù hợp với mỗi
học sinh. Câu 3 đánh dấu X vào ô 3, 4, 5, 6).
*HĐ5: Thực hành (Làm việc cá nhân). G/V hướng dẫn cho học sinh
làm bài 4 ở nhà nộp cho cô tiết sau)
*HĐ 6: Đọc những điều cần ghi nhớ. Giáo viên cho nhiều học sinh
đọc nội dung SGK trang 18-19.
/> />1- Những việc em đã làm thể hiện tình yêu thương và chia sẻ.
2- Những việc em đã làm thể hiện tình yêu thương động vật, thiên
nhiên
3- Những việc em không nên làm.
*HĐ7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện tình yêu
thương và chia sẻ tình cảm với mọi người và yêu thương động vật,
thiên nhiên.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em đã thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình cảm với mọi người
và yêu thương động vật, thiên nhiên.
*HĐ9: Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
+ Dặn dò: Luôn thực hành thể hiện tình yêu thương và chia sẻ tình
cảm với mọi người và yêu thương động vật, thiên nhiên.
Buổi sáng Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 4A 1.Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
/> />- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 2: Quy tắc chơi trò chơi
Blocks?
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu cách khởi động trò
chơi Dots
- GV hỏi: Để mở trò Blocks
hay 1 chương trình nào đó ta
- Học sinh trả lời
o Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ
biến mất, nhiệm vụ của các
em là làm biến mất các hình
vẽ nhanh nhất.
o Kết thúc lượt chơi, phía
dưới màn hình nhấp nháy:
- HS trả lời: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng của chương
trình hay trò chơi đó
/> />làm thế nào?
- Giảng giải: Trò chơi Dots có
biểu tượng là 1 hình vuông
nhỏ, trên đó có nhiều điểm
chấm đen ,cách mở trò Dots
cũng tương tự các trò khác
- Phân tích cấu tạo của màn hình
trò chơi Dot
* Quy tắc chơi
- Giải thích: Trò Dots được
thực hiện bởi con người và
máy tính. Nhiệm vụ của các
em và máy tính là nối 2 điểm
liên tiếp với nhau để tạo thành
ô vuông
- Giảng giải về cách thể hiện
khác nhau của con trỏ chuột
tùy theo trạng thái công việc
- Đàm thoại: Để chơi lại lượt
mới trò Blocks ta làm thế nào
- Giảng giải: Cách chơi tiếp trò
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng của trò Dots trên màn
hình
- Nghe, hiểu
- Nghe hiểu ghi chép: Nối các
điểm tạo thành ô vuông
- Nghe, hiểu: Khi chơi con trỏ
chuột có dạng cái bút chì
- Đàm thoại: Nhấn phím
F2
trên
bàn phím
- Nhấn phím F2, hoặc vào
Game\ New để bắt đầu lượt
chơi mới .Thoát khỏi trò chơi ,
nháy chuột lên nút X ở góc
phải.
- Nháy chuột lên mục Skill \ chọn
mục Board Size để chơi với 1
lưới rộng hơn
/> />chơi Dots và thoát ra khỏi trò
chơi
- Hướng dẫn chọn lưới chơi với
nhiều lựa chọn
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình học tập.
- Xem lại các nội dung đã học.
- Về nhà thực hành trò chơi Dots.
2.Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển,
đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp
lý.
II.CHUẨN BỊ:
- Phương tiện dạy học: SGK, đĩa chứa chương trình chò chơi Dots và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
/> />1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?
3. Dạy bài mới:
* Thực hành
- Tiến hành chia nhóm phù
hợp với số lượng máy hiện
có
- Yêu cầu học sinh thực hành
cách mở trò chơi, quan sát
uốn nắn các thao tác cho học
sinh
- Yêu cầu học sinh thực hiện
các cách mở chơi lượt mới,
chơi với các lựa chọn (nhiều
điểm theo mức)
* Đánh giá HS thực hành
- GV tổ chức kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học
sinh thông qua việc tổ chức
các nhóm thi đấu với nhau.
- Tổ chức các nhóm thi xem
- Học sinh trả lời
- Làm theo sự hướng dẫn của
cô giáo, thực hiện tốt nội quy
phòng máy
- Thực hành và quan sát trên
màn hình
- Nghiêm túc thực hiện
- Thực hành và quan sát trên
màn hình.
- Làm theo sự hướng dẫn của
cô giáo. Nắm chắc cách tổ chức
và cách chơi mà giáo viên đưa
ra.
- Các nhóm tham gia chơi trò
/> />nhóm nào thắng được máy
tính với các mức chơi như
nhau nhóm chơi thi với nhau.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
các cách thoát khỏi trò chơi,
chương trình
- Nhận xét đánh giá các nhóm
chơi.
chơi.
- HS thoát khỏi chương trình
trò chơi Dots
Nghe, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Về nhà thực hành trò chơi Dots.
Dạy lớp 5B 3.Tin học
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT
1)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
+ Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã
được học trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi
động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
+ Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình
đơn giản, di chuyển phần hình vẽ,
/> />+Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó hơn. Thể
hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình
vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ
phận của máy tính để bàn và phần
nào quan trọng nhất.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại những kiến thức ở
năm học trước và đã khám phá
máy tính rồi. Hôm nay chúng ta sẽ
làm quen lại một chương trình đã
học ở năm trước nhưng với mức
độ cao hơn, đó chính là chương
trình vẽ.
- 4 bộ phận: bàn phím, màn
hình, phần thân máy, chuột.
Phần quan trọng nhất là phần
thân máy.
- Lắng nghe.
/> />a. Hoạt động 1: Tô màu:
Hỏi học sinh :
- Em nào nhớ tên gọi của chương
trình vẽ?
- Em chọn màu vẽ bằng cách
nháy chuột nào? ở đâu?
- Em chọn màu nền bằng cách
nào?
TH: Hãy mở một vài ảnh mẫu và
tô màu theo mẫu.
b. Hoạt động 2:
- Để vẽ đường thẳng ta dùng công
cụ nào trong hình dưới? Nêu cách
vẽ?
- Đó là Paint
- Trả lời câu hỏi.
Nháy nút chuột trái để chọn
màu vẽ ở hộp màu (Hình bên).
- Trả lời câu hỏi.
Nháy chuột phải để chọn màu
nền ở hộp màu (Hình bên)
- Thực hành tô màu theo mẫu.
- Trả lời câu hỏi.
/> />TH: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho
tam giác, và lưu lại với tên
tamgiac.bmp.
- Cách vẽ:
+ Vẽ tam giác.
+ Tô màu đỏ cho tam giác.
+ Lưu vào File\Save. Đặt tên
tamgiac.bmp.
- Làm mẫu.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ đường thẳng
trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp
công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu tới
điểm cuối của đoạn thẳng.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.
- Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.
4.Tin học
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
/> />- Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã được
học trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi động
trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nền.
- Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn
giản, di chuyển phần hình vẽ, Vận dụng các công cụ vẽ đã học để
vẽ các hình ảnh khó hơn.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá
trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của
máy tính để bàn và phần nào quan trọng
nhất.
- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình
vuông và hình chữ nhật.
- Gv: Gọi học sinh lên máy làm.
- Trả lời.
- Nhận xét.
/> />- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại những kiến thức ở năm
học trước và đã khám phá máy tính rồi.
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen lại một
chương trình đã học ở năm trước nhưng
với mức độ cao hơn, đó chính là chương
trình vẽ.
c. Hoạt động 3:
Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công
cụ nào trong các công cụ bên dưới? Nêu
cách vẽ?
TH: Vẽ lọ hoa
Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong.
- Làm mẫu.
- Mở rộng: vẽ thêm bông hoa và di
chuyển bông hoa vào lọ hoa vừa vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ để vẽ
đường cong.
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ.
+Kéo thả chuột từ điểm
đầu tới điểm cuối.
+ Nhấn giữ kéo chuột trái
để uốn cong đoạn thẳng.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + Thực hành.
/> /> - Để di chuyển ta phải dùng công cụ gì?
d. Hoạt động 4:
Bài tập: Vẽ và tô màu chiếc quạt như
hình. (đưa hình vẽ lên màng chiếu cho
học sinh xem)
Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường
cong, đường thẳng, tô màu.
- Làm mẫu.
- Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình
vẽ”
- Công cụ chọn và di
chuyển.
- Xem ảnh + thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”.
_______________________________________________________
__________
Buổi chiều Lớp 4B Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2015
1.Thực hành kĩ năng sống
BÀI 4 KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
(17)
I. MỤC TIÊU:
/> />+ Hiểu được tầm qua trọng của làm việc nhóm.
+ Trình bày và thực hành được các kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả.
+Bài học giúp HS biết tạo lập thói quen với tập thể và tăng hiệu quả
học tập từ việc học nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:
+Nêu tác dụng của lắng nghe và chia sẻ?
+ Nêu những việc cần làm để lắng nghe, chia sẻ?
1 HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài.
*HĐ 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+ Gọi 1 HS đọc câu chuyên và nội dung câu hỏi và bài tập.
+ Thảo luận nhóm, rút ra bài học từ câu chuyện.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
=> Rút ra bài học: Làm việc nhóm giúp em tăng hiệu quả học tập và
rèn tinh thần đoàn kết.
*HĐ 3: Cả lớp theo dõi các nội dung ở BT 1 chọn đúng nội dung
nói nên lợi ích của làm việc nhóm.
+ Chia nhóm thảo luận câu hỏi bài tập 1 trang 17
+ HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thống nhất kết quả: các ý 2, 4, 5, 9, 10.
*HĐ 4: Trò chơi: “Làm việc nhóm khoa học”.
- Gọi 1 HS đọc nội dung trò chơi trong bài tập 3.
/> />- Cả lớp theo dõi yêu cầu của trò chơi trong bài tập.
+ Lớp tiến hành trò chơi.
- HS trong lớp nhận xét, đánh giá.
=> Giáo viên tuyên dương nhóm làm việc khoa học, hiệu quả.
*HĐ 5: Cả lớp làm bài tập 4 trang 17, làm cá nhân.
- HS viết ra những kinh nghiệm của bản thân giúp cho việc làm việc
nhóm hiệu quả.
- HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
*HĐ 6: Chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập 5 trang 18
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên tuyên dương nhóm có kế hoạch hay, khoa học.
=> Rút ra bài học: Làm việc nhóm theo kế hoạch khoa học giúp em
tăng hiệu quả các hoạt động hàng ngày, học tập tốt và rèn tinh thần
đoàn kết.
-Gọi 2 HS đọc bài học SGK trang18.
+ Bí quyết làm việc nhóm hiệu quả và những điều nên tránh.
+ Cả lớp đọc thầm ghi nhớ để thực hiện.
*HĐ 7: Em tự đánh giá.
+ Học sinh dùng bút màu tô vào các ô mặt người thể hiện mình làm
việc nhóm tự giác, hiệu quả.
+ Giáo viên tuyên dương em có 5 mặt được tô màu.
*HĐ 8: Giáo viên đánh giá và hướng dẫn học sinh cho cha mẹ đánh
giá em về tinh thần kĩ năng làm việc nhóm của em
3. Tổng kết, dặn dò:
+ 1 HS nhắc lại bài học. GV nhận xét tiết học .
/> /> Dặn dò: Làm việc nhóm giúp em tăng hiệu quả học tập và rèn tinh
thần đoàn kết. Vì vậy các em phải có ý thức cao trong làm việc
nhóm.
2.Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 2: Quy tắc chơi trò chơi
Blocks?
- Học sinh trả lời
o Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ
biến mất, nhiệm vụ của các
em là làm biến mất các hình
/> />3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu cách khởi động trò
chơi Dots
- GV hỏi: Để mở trò Blocks
hay 1 chương trình nào đó ta
làm thế nào?
- Giảng giải: Trò chơi Dots có
biểu tượng là 1 hình vuông
nhỏ, trên đó có nhiều điểm
chấm đen ,cách mở trò Dots
cũng tương tự các trò khác
- Phân tích cấu tạo của màn hình
trò chơi Dot
* Quy tắc chơi
- Giải thích: Trò Dots được
thực hiện bởi con người và
máy tính. Nhiệm vụ của các
em và máy tính là nối 2 điểm
liên tiếp với nhau để tạo thành
ô vuông
- Giảng giải về cách thể hiện
vẽ nhanh nhất.
o Kết thúc lượt chơi, phía
dưới màn hình nhấp nháy:
- HS trả lời: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng của chương
trình hay trò chơi đó
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng của trò Dots trên màn
hình
- Nghe, hiểu
- Nghe hiểu ghi chép: Nối các
điểm tạo thành ô vuông
- Nghe, hiểu: Khi chơi con trỏ
chuột có dạng cái bút chì
- Đàm thoại: Nhấn phím
F2
trên
bàn phím
/> />khác nhau của con trỏ chuột
tùy theo trạng thái công việc
- Đàm thoại: Để chơi lại lượt
mới trò Blocks ta làm thế nào
- Giảng giải: Cách chơi tiếp trò
chơi Dots và thoát ra khỏi trò
chơi
- Hướng dẫn chọn lưới chơi với
nhiều lựa chọn
- Nhấn phím F2, hoặc vào
Game\ New để bắt đầu lượt
chơi mới .Thoát khỏi trò chơi ,
nháy chuột lên nút X ở góc
phải.
- Nháy chuột lên mục Skill \ chọn
mục Board Size để chơi với 1
lưới rộng hơn
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình học tập.
- Xem lại các nội dung đã học.
- Về nhà thực hành trò chơi Dots.
3.Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển,
đến đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
/> />- Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp
lý.
II.CHUẨN BỊ:
- Phương tiện dạy học: SGK, đĩa chứa chương trình chò chơi Dots và
các đồ dùng hỗ trợ khác.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?
3. Dạy bài mới:
* Thực hành
- Tiến hành chia nhóm phù
hợp với số lượng máy hiện
có
- Yêu cầu học sinh thực hành
cách mở trò chơi, quan sát
uốn nắn các thao tác cho học
sinh
- Yêu cầu học sinh thực hiện
các cách mở chơi lượt mới,
- Học sinh trả lời
- Làm theo sự hướng dẫn của
cô giáo, thực hiện tốt nội quy
phòng máy
- Thực hành và quan sát trên
màn hình
- Nghiêm túc thực hiện
- Thực hành và quan sát trên
màn hình.
/> />chơi với các lựa chọn (nhiều
điểm theo mức)
* Đánh giá HS thực hành
- GV tổ chức kiểm tra đánh
giá kết quả học tập của học
sinh thông qua việc tổ chức
các nhóm thi đấu với nhau.
- Tổ chức các nhóm thi xem
nhóm nào thắng được máy
tính với các mức chơi như
nhau nhóm chơi thi với nhau.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
các cách thoát khỏi trò chơi,
chương trình
- Nhận xét đánh giá các nhóm
chơi.
- Làm theo sự hướng dẫn của
cô giáo. Nắm chắc cách tổ chức
và cách chơi mà giáo viên đưa
ra.
- Các nhóm tham gia chơi trò
chơi.
- HS thoát khỏi chương trình
trò chơi Dots
Nghe, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Về nhà thực hành trò chơi Dots.
Buổi sáng Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 3C-3A 1. 3.Tin học
BÀI 2: TRÒ CHƠI DOTS (TIẾT 1)
/> />I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 2: Quy tắc chơi trò chơi
Blocks?
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu cách khởi động trò
chơi Dots
- GV hỏi: Để mở trò Blocks
- Học sinh trả lời
o Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ
biến mất, nhiệm vụ của các
em là làm biến mất các hình
vẽ nhanh nhất.
o Kết thúc lượt chơi, phía
dưới màn hình nhấp nháy:
- HS trả lời: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng của chương
/>