Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an ghep mon it gio tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.7 KB, 21 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 21 thang 10 năm 2013
Tiết 1: Đạo đức lớp 1c
Bài4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1).
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.
- Lễ phép vâng lời ông bà, cha me.
II-Đồ dùng dạy học:
- Điều 5,7,9,10,18,20,21,27 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
Bài hát: Cả nhà thương nhau; Gia đình…
-Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
- Em phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập và sách
vở cho tốt ? Vì sao?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới.
Ai sinh ra các em? Gia đình em gồm những ai? Em
có yêu quí gia đình của mình không? Vì sao?
→Dẫn bài.
*Hoạt động 1:
+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs kể về gia đình mình.
Chia Hs thành từng nhóm & hướng dẫn cách kể:
G/thiệu về cha mẹ, anh chị,…
→Gv sửa bài .
+Kết luận: chúng ta ai cũng có một gia đình.


*Hoạt động 2:
+Mục tiêu: Hướng dẫn các em kể chuyện theo tranh.
Gv chia Hs thành từng nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ.
Cho Hs thảo luận theo nhóm về nội dung tranh.
Gọi đại diện nhóm lên kể.
Gọi Hs nhận xét bổ xung.
Chốt nội dung.
Cho Hs làm hội thoại theo câu hỏi.
HS trả lời.
-Hs làm theo Y/c của
Gv→G/thiệu về cha mẹ, anh
chị,…
-Hs xem tranh BT2 và tập
kể theo tranh.
-Đại diện nhóm lên kể theo
tranh.
→Hs khác cho nhận xét &
bổ xung.
DƯƠNG VĂN THỰC
ĐỊNH HÓA TN
+Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi
sống cùng gia đình, được gia đình yêu thương chăm
sóc. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn
thiệt thòi, không có gia đình và không ai chăm sóc.
-Giải lao.
3.4-Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Tổ chức Hs “đóng vai theo tình huống”
Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn Hs làm BT:
Chia Hs thành nhóm và giao nhiệm vụ.
Cho Hs đóng vai các nhân vật trong bài tập.

Gv quan sát, giúp đỡ các em hoàn thành tốt BT.
Gv nhận xét bài làm và dẫn dắt Hs đi đến kết kuận.
+Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống.
+Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ
phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
3. Củng cố, dặn dò.
Các em học được gì qua bài này?
Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
Hôm sau học tiếp bài này.
Về nhà chuẩn bị đồ hoá trang để tiết sau đóng vai
diễn lại các BT.
- Hs đọc Y/c BT.
- Hs làm BT→đóng vai.
-Theo sự h/dẫn của Gv.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt
của Gv để đi đến kết luận
bài.
→ Tổng kết các ý của phần
kiến thức & các kết luận vừa
học để trả lời cho câu hỏi
này.
Tiết 4: Môn: KHOA HỌC
Bài: 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. Mục tiêu:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăm chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa sách giáo khoa.

- Hình ảnh minh họa một số người bị bệnh béo phì.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng mà
em biết ?
- Nêu một số biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng
mà em biết.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân gây
bệnh béo phì.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề
bài.
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi:
Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
- HS làm việc theo nhóm.
Nêu tác hại của bệnh béo phì?
- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Ăn quá nhiều, hoạt động it,
Hoạt động 2: Phòng chống bệnh béo phì
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 29 SGK và
thảo luận các câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì?
+ Làm thế nào để tránh bệnh béo phì?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo

phì hay có nguy cơ béo phì?
- HS quan sát các hình trang 29
SGK và thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
GV giảng thêm về nguyên nhân và cách phòng bệnh
béo phì.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3. Đóng vai. .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS nghe GV nêu nhiệm vụ
- Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận đưa ra tình
huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn phân vai theo tình huống
nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn
xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. - HS lên đóng vai, các HS khác
theo dõi và đặt mình vào địa vị
nhân vật trong tình huống
nhóm bạn đưa ra và cùng thảo
luận để đi đến cách lựa chọn
cách ứng xử đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn - Lắng nghe và thực hiện.
cn bit v chun b bi mi.
- GV nhn xột tit hc.
Khoa học:
Bài 13: phòng bệnh sốt xuất huyết

A. Mục tiêu:
HS có khả năng:
-Bit nguyờn nhõn v c ỏch phũng chng bnh st xut huyt
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Bảng phụ,phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Hoạt động 1:
Thực hành làm bài tập trong SGK
- Đọc thông tin sách giáo khoa
- Giao nhiệm vụ thời gian: làm bài tập.
- Trình bày kết quả bài tập.
- Đáp án: 1 - b; 2 - b; 3 - a; 4 - b; 5 - b.
* GV kết luận:
+ Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động
vật trung gian truyền bệnh.
+ Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể
gây chết ngời nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày.
b. Hoạt động 2:
Quan sát và thảo luận
- Giao nhiệm vụ, yêu cầu - Thời gian.
- Đọc thầm SGK
- Quan sát và trả lời:

+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ
gậy?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ
vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh, diệt muỗi và bọ gậy,
tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trả lời
- Nêu yêu cầu
- Đọc thông tin
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu
- Đọc và quan sát
- Hoạt động nhóm 4
- Thảo luận
- Báo cáo
- Nhận xét
- Bổ sung
3. Bạn cần biết:SGK.
IV. Củng cố :
- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét giờ học.
- Biểu dơng HS học tốt.
V. Dặn dò: - Học và chuẩn bị bài.
- Đọc nối tiếp
- Trả lời
TON
Luyn : Biu thc cha 2,3 ch ;
2 tớnh cht : giao hoỏn v kt hp ca phộp cng

A.Mc tiờu:
- Cng c cho HS v biu thc v 2 tớnh cht ca phộp cng.
- Rốn k nng tớnh nhanh, chớnh xỏc
B. dựng dy hc:
V BT thc hnh.
C.Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.n nh:
2. Kim tra:
3.Bi mi:
Giao vic: lm cỏc bi tp trong v
bi tp toỏn (trang 49 50 )
Tiờt 1 :
BT1 : Vit tip vo ch chm : HS
c
BT2 : HS c : Vit giỏ tr ca bt
vo ụ trng
BT3 : HS c : Ni 2 bt cú giỏ tr
= nhau . Y cu HS nhc li tớnh cht
giao hoỏn ca phộp cng.
V BTT
Bi 1: HS lng nghe v lm ming :
a. 15 + 25 = 40 ; 40 l mt giỏ tr
ca
b. 1505 + 404 = 1909 ; 1909 l mt
giỏ tr ca
Bi 2: HS lng nghe v lm vo v :
a 36 40 72 27
b 4 5 8 9
a : b 9 8 9 3

a x b 144 200 576 243
Bi 3: C lp lm vo v 1em lờn bng:
20+30
(1) (2)
12+54 ( 3 ) 36+45
(1)-(b) , (2) ( c ) ( 3 ) ( a )
45+36 (a) (b) 30+20 ( c) 54+12
BT4 : HS đọc đề : Điền số

BT 5 : Đố vui : Ghi đúng sai
Tiêt 2 :
BT1 : HS đọc đề - Viết tiếp vào chỗ
chấm
BT2 : HS đọc đề , Viết giá trị của
biểu thức vào ô trống
BT3 : HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu
lại tính chất kết hợp của phép cộng.
BT4 : HS đọc đề : Điền số thích hợp
vào chỗ chấm
BT5 : Đố vui : Viết tiếp vào chỗ
chấm
Bài 4 : HS tự làm bài :
a. 357 + 268 = 625 = 268 + 357
b. 1600 + 500 = 2100 = 500 + 1600
c. 1208 + 2764 = 3972 = 2764 + 2764
Bài 5 : HS tự làm a. Đ ; b. S ; c. Đ
Bài tập 1 : HS làm bài miệng .
a. 8+9+2 = 19 ; 19 là một giá trị của
b. 15 – 6 +7 = 16 ; 16 là một giá trị của
Bài tập 2 : 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp

làm vào vở
a 3 5 6 5
b 2 4 7 9
c 4 3 8 0
axbxc 24 60 336 0
Bài tập 3 : HS làm bài theo nhóm 2.
a. m + n + p =( m + n ) + p = m + ( n + p )
b. a+b+c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
BT4 : 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Cách 1:2500+375+125= (2500+375)+125
= 2875 + 125
= 3000
Cách 2:2500+375+125=2500+( 375+125)
=2500+ 500
= 3000
BT5 : x + 83 + 17 = 150 => x + 100 = 150
=> x = 150 – 100 => x = 50
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Biểu thức chứa 2,3 chữ và 2 tính chất của phép cộng.
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
ĐỌC CÁ NHÂN
( Thể loại 3)
I. Mục tiêu:
- HS được đọc truyện theo hình thức đọc cá nhân.
- Hs hiểu nội dung câu chuyện mình đọc.
- HS u thích đọc truyện
II. Chuẩn bị:
- truyện đọc thể loại 4
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

1, Hoạt động đọc
a, Trước khi đọc
- Ổn định tổ chức
+ GV cho HS hát + HS hát
+ u cầu HS chọn vị trí ngồi + HS ổn định chỗ ngồi
+ Giới thiệu: hình thức đọc truyện đọc cá
nhân, thể loại 4. + Lắng nghe
+ u cầu HS chọn truyện + HS chọn truyện
b, Trong khi đọc:
+ u cầu HS đọc bài nghiêm túc + HS đọc truyện
+ GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn
c, Sau khi đọc:
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện em đọc có tên là gì ? tác
giả là ai?
+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật
chính là ai ?
+ Câu có những tình tiết nào làm em cảm
xúc nhất/ thích nhất ? Vì sao?
+ Câu chuyện làm em yêu/ ghét điều gì?
+ Một số HS trả lời câu hỏi.
2, Hoạt động mở rộng:
a, Trước hoạt động:
- GV u cầu HS chuẩn bị giấy, bút chì
màu. + HS chuẩn bị đồ dung
- u cầu HS vẽ tranh ( nhân vật, cảnh
trong truyện mà em u thích)
b, Trong hoạt động: + HS thực hành vẽ
c, Sau hoạt động:
- Gọi một số HS trưng bày và giới thiệu

tranh của mình. + HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Qua tiết đọc này em học được điều gì?
- Tuyên dương HS đọc tốt, hiểu nội dung
truyện.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc
thêm.
+ Một số HS trả lời
Chủ đề tháng 10: VÒNG TAY BÈ BẠN
Tên hoạt động 3: NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG HỌC SINH NGHÈO VƯỢT
KHÓ
I MỤC TIÊU:
- HS biết thông cảm với những khó khăn của những HS nghèo vượt khó.
-Biết học tập tinh thần nổ lực vươn vên của những HS nghèo vượt khó.
-Giaos dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
-Giáo dục học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG
1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 7 , tháng 10
2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp
3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu
III CHUẨN BỊ:
-Các mẫu chuyện sưu tầm của lớp, ở trường học qua sách báo, truyện, mạng Interne…
tấm gương nghèo vượt khó.
IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Ôn định : Điểm danh
2/ Khởi động: Hát tập thể
3/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1 : Chuẩn bị

-GV phổ biến trước 2 tuần: Sưu tầm những
tấm gương vượt khó ở lớp ở trường hoặc
những câu chuyện bài viết mẫu tin, tranh
ảnh đăng kí với thầy cô để xếp tiết mục kể
chuyện tuần tới
-Chọn người điều khiển chương trình
-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ
Hoạt động 2 Kể chuyện
-MC giới thiệu ý nghĩa buổi kể chuyện, thông
qua chương trình.
-MC giới thiệu và mời các bạn lên kể hoặc
giới thiệu tranh, ảnh .
- Sau mỗi phần kể của HS, (MC , GV) khán
giả có thể trao đổi suy nghĩ về tấm gương đó?
-Xen kẽ kể chuyện là các tiết mục văn nghệ.
HS hát
HS lắng nghe
HS nghe
HS kể chuyện
Trao đổi về ý nghia
Văn nghệ xen kẽ
Hot ng 3: Tng kt, ỏnh giỏ
-MC v khỏn gi bỡnh chn cõu chuyn cm
ng nht, nhc nh HS hc tp tm gng
vt khú vn lờn ca cỏc bn
-GV khuyn khớchHS trong lp thu gom
dựng, sỏch v, qun ỏo giỳp cỏc bn
nghốo vt khú
-Tuyờn b kt thỳc bui k chuyn.
Bỡnh chn cõu chuyn cm ng, hay

nht.
V tay
HS chi tht
V tay hoan hụ i thng
Ôn phép cộng trong PV 3.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố phép cộng trong PV 3.
- Làm tốt một số bài tập có phép cộng trong PV 3.
II. Các hoạt động dạy học.
Tit 2: Tit c th vin:
C TO NGHE CHUNG
I. Mc tiờu:
- Giỳp HS cú th nghe v hiu mt cun sỏch, a HS vo mụi trng c vi nhiu th
loi sỏch a dng.
II. Ti liu:
- Mt cun sỏch kh nh cho giỏo viờn.
- Sỏch cú th trỡnh c cao hn ca HS.
III. Hot ng dy hc.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS
Hot ng dc
Trc khi c:
- n nh t chc lp.
- Giỏo viờn gii thiu tit hc.
- T chc cho HS chi trũ chi t chn
- Cho HS quan sỏt trang bỡa.
- Lng nghe.
- HS chi trũ chi.
- Quan sỏt trang bỡa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ôn lại phép cộng trong PV 3.

- GV hỏi, sau đó ghi lại lên bảng.
2 + 1 = ? 2 + ? = 3 3 = 2 + ?
1 + 2 = ? 1 + ? = 3 3 = 1 + ?
- GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bài
2. HS làm bài tập
Bài 1:
- GV cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài 2:
- GV cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài 3:
- GV cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài 4. Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Nối phép tính với số thích hợp
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS trả lời miệng
- HS nhận xét.
- HS đọc bài trên bảng
- HS làm bài 2 HS lên bảng chữa
- HS làm bài 3 HS lên bảng chữa
- HS làm bài 2 HS lên bảng chữa.
HS nêu miệng kết quả
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe.
Hi: Trang bỡa ny v gỡ?
Gi ny thy s c cho cỏc em nghe cõu chuyn :
Chuyn Cũ v Trai

- HS nờu.
Trong khi c:
- GV c truyn.
Hi: Trong chuyn cú nhng nhõn vt no?
- GV c tip
- Yờu cu HS tho lun cp ụi v nờu on kt
cõu chuyn.
- GV c tip on kt.
Kt thỳc, Tra b khuyờn gi?
- Lng nghe
- HS tr li
- Lng nghe.
- Tho lun v phỏt biu.
- Lng nghe.
Sau khi c:
- Chỳng ta va c nghe thy k cõu chuyn gỡ?
- Cõu chuyn cú my nhõn vt?
- Em thớch nht nhõn vt no?
- Em thy cụ bộ trong truyn l ngi nh th
no?
Hot ng m rng:
Trc hot ng
Chun b
Trong hot ng
V con vt m em thớch trong chuyn
Sau hot ụng
ỏnh giỏ.
Chuyn Cũ v Trai
+ HS nờu ý kin cỏ nhõn.
- HS v con vt m em thớch.

Hớng dẫn tự học Tiếng việt
Ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu:
- Các âm và chữ ghi âm đã học.
- Làm đúng các bài tập trang 28.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập TV 1.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tên bài học.
2. Ôn tập:
a. GV ghi bảng các âm, tiếng, từ.
- HS nhắc lại
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
b. Viết:
- Cho HS viết bảng con: h, nh, th, thợ nề,
bé hà, quả nho.
- GV nhận xét, sửa nét sai.
3. Hớng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
b. Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Hớng dẫn cách làm: Cho HS quan sát
tranh vẽ điền tiếng thích hợp vào chỗ
chấm.
- GV nhận xét.

c. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Cho HS viết từ theo mẫu.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết lại bài: ph, nh.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết bảng con.
- 1 HS nêu: nối.
- HS tự làm bài Chữa miệng
phố nhỏ, giá đỡ, trở về, ghé qua.
- 1 HS nêu: điền tiếng.
- HS làm bài tập chữa bài trên bảng:
nhà ga, lá tre, quả mơ.
- 1 HS nêu: viết.
- HS viết vào vở bài tập: nhà ga, ý nghĩ.
- HS nghe.
Luyn Toỏn
BNG CHIA 7
I. MC TIấU:
- Bc u thuc bng chia 7
- Vn dng c bng chia 7 trong gii toỏn cú li vn.
II. DNG DY - HC:
- B dựng dy-hc toỏn.
III.CC HOT NG DY- HOC:
H CA GV H CA HS
1.Kim tra bi c:
-Gi 2 HS c thuc lũng bng nhõn 7.
t tớnh ri tớnh:
-2 HS c bng nhõn 7.

36 x 7 69 x 6
-Nhận xét và ghi điểm HS.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Lập bảng chia 7 :
-Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn
và H: Một tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7
lấy 1 lần được mấy ?
-Hãy viết phép tính tương ứng
H: Có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7
chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
H: Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa ?
H: Vậy 7 chia 7 được mấy ?
Hd Hs dùng các tấm bìa lập bảng chia 7
H: Có nhận xét gì về bảng chia 7 ?
-Hd HS học thuộc lòng bảng chia 7.
c.Luyện tập:
-GV yêu cầu HS mở vở BT ra và hướng
dẫn HS từng bài
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở
-Chấm bài và sửa
-Nhận xét
5.Củng cố - dặn dò:
-Gọi một vài HS đọc bảng chia 7.
- Học thuộc bảng chia 7.
-Nhận xét tiết học .
-1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát
-7 lấy 1 lần được 7.

-Viết phép tính 7x1=7.
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính: 7:7=1 (tấm bìa)
7 : 7 = 1
14 : 7 = 2
21 : 7 = 3…
-Các phép chia trong bảng chia 7 đều có
một số chia cho 7.
-Các dãy các số bị chia 7, 14, 21, 28,
đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7.
-Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 10
-HS đọc thuộc bảng nhân 7.
-HS làm bài vào vở
-Nộp bài
- Nhắc ND bài học
Chuẩn bị bài sau.
Luyện Tập đọc.
Bài : Bận
I/Mục tiêu:
_ HS đọc và hiểu sâu hơn ND bài tập đọc đã học.
_ HS đọc thành thạo, đọc diễn cảm bài tập đọc và học thuộc lòng .
_ Giáo dục HS ý thức vươn lên trong học tâp.
II/Chuẩn bị:
_ Trò: SGK.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định;
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
a. Giới hiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc:
_ GV giao nhiệm vụ cho Hs.
_ Cho Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn của
bài.Đặt câu hỏi về nội dung đoạn trong bài em
đó vừa đọc.
_ GV NX, tuyên dương các em đọc tốt.
_ Kiểm tra đọc 1 số em đọc yếu, NX- sửa sai
cho các em.
_GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
4.Củng cố, dặn dò:
NX giờ học
Hs đọc thầm bài tập đọc , đọc bài
trong nhóm đôi
Hs về nhà luyện đọc lại bài cho
thuộc lòng
TOÁN
Tiết 2: Tiết đọc thư viện:
ĐỌC TO NGHE CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có thể nghe và hiểu một cuốn sách, đưa HS vào môi trường đọc với nhiều thể
loại sách đa dạng.
II. Tài liệu:
- Một cuốn sách khổ nhỏ cho giáo viên.
- Sách có thể ở trình độ đọc cao hơn của HS.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động dọc
Trước khi đọc:
- Ổn định tổ chức lớp.
- Giáo viên giới thiệu tiết học.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tự chọn
- Cho HS quan sát trang bìa.
Hỏi: Trang bìa này vẽ gì?
Giờ này thầy sẽ đọc cho các em nghe câu chuyện :
Chuyện Cò và Trai
- Lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Quan sát trang bìa.
- HS nêu.
Trong khi đọc:
- GV đọc truyện.
Hỏi: Trong chuyện có những nhân vật nào?
- GV đọc tiếp
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêu đoạn kết
câu chuyện.
- GV đọc tiếp đoạn kết.
Kết thúc, Tra bố khuyên gi?
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- Thảo luận và phát biểu.
- Lắng nghe.
Sau khi đọc:
- Chúng ta vừa được nghe thầy kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Em thích nhất nhân vật nào?
- Em thấy cô bé trong truyện là người như thế
nào?
Hoạt động mở rộng:
Trước hoạt động

Chuẩn bị
Trong hoạt động
• Vẽ con vật mà em thích trong chuyện
Sau hoạt đông
Đánh giá.
Chuyện Cò và Trai
+ HS nêu ý kiến cá nhân.
- HS vẽ con vật mà em thích.
ÔN CHỦ ĐỀ THÁNG 10 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ
SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I- Yêu cầu giáo dục:
- HS biết được chủ đề tháng 10: “ Truyền thống nhà Trường” và 02 ngày lễ lớn
- Qua đó các em yêu quí và bảo vệ, chăm sóc ngôi trường của mình
- HS từng bước nắm được tiến trình sinh hoạt Sao
II- Nội dung và hình thức:
- Ôn chủ đề tháng 10 và ý nghĩa hai ngày lễ: 15/10/1968 và 20/10/1930
- Hướng dẫn sinh hoạt một Sao mẫu.
III- Chuẩn bị:
- Bảng phụ có ghi lời bài hát
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1:
Hướng dẫn HS thực hiện: “ Ôn chủ đề tháng 10
và ý nghĩa 02 ngày lễ ”
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV cho HS nhắc lại chủ đề tháng 10: “ Truyền
- Lắng nghe
- Trả lời
thống nhà Trường”
+ Trường TH Kiểng Phước 2 được thành lập vào

ngày 19/9/1979.
+ Gv cho Hs tìm hiểu và biết tên Thầy, Cô trong
nhà trường
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai
ngày lễ quan trọng:
+ 15/10/1968: ngày Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng
cho ngành giáo dục
+ 20/10/1930: ngày thành lập Hội liên Hiệp Phụ
Nữ Việt Nam
* HĐ 2:
Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao
- GV Hướng dẫn HS sinh hoạt từng Sao:
+ Tập họp hàng dọc
+ Dóng hàng, đứng nghiêm
+ Điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn
+ Hát bài “ Sao của em ”
+ Hát bài “ Nhanh bước nhanh nhi đồng ” và đọc
lời hứa.
+ PTS kiểm tra vệ sinh các bạn trong Sao mình
( tay, cổ, mặt….)
+ Mời từng bạn báo cáo việc giúp đỡ cha mẹ và
học tập của mình trong tuần qua
+ Nhận xét – tuyên dương
- HS thảo luận nhóm trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo từng Sao
- Điểm số
- Tập họp vòng tròn

- Cả Sao hát
- Từng bạn được kiểm tra
- Vỗ tay
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Môn: Đạo Đức.
Bài: Chăm làm việc nhà.
Ngày dạy: Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
- Biết được bổn phận và trách nhiệm của học sinh đối với việc nhà.
- Thể hiện sự thương yêu ông bà, cha mẹ qua việc làm cụ thể.
- Có ý thức trong việc chăm làm việc nhà.
II/ Chuẩn bị:
- Câu hỏi thảo luận- tranh SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Gọn gàng ngăn nắp.
3 học sinh trả bài.
2/ Bài mới: Giới thiệu
- Nghe đọc thơ và thảo luận nhóm.
*Kết luận: SHD/ .
Bài tập 3: quan sát tranh và viết được các
việc làm mà các bạn trong tranh đã làm.
- Tóm ý các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
H: Em nào có thể làm được những việc
như các bạn đã làm?
*Kết luận:
Bài tập 4: Biết chọn những ý đúng điền vào
ô trống.
* Kết luận:

3/ Củng cố dặn dò:
- Là con ngoan trong gia đình các em còn
có bổn phận gì?
- Giáo dục
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.
- Thảo luận 4 nhóm.
- N
1
: Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ
vắng nhà.
- N
2, 3
: Thông qua những việc làm,
bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với
mẹ.
- N
4
: Theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ
gì? Khi thấy các công việc mà bạn đã
làm.
- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận
nhóm đôi. Nêu các việc làm mà các
bạn trong tranh đã làm.
- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập-

tự làm bài.
- Trình bày trước lớp và giải thích:
Vì sao đúng, vì sao sai.
- Học sinh trả lời.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
Ngày dạy: Tuần: 7
I/ Mục tiêu:
- Biết được ăn uống đủ chất giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn đủ cả 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II/ Chuẩn bị:
- Một số quả cây.
- Đồ dùng để nấu ăn ( lạc, tỏi, hành ,củ cải).
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn.
2/ Bài mới: Giới thiệu
* Nêu được các bữa ăn chính và những
thức ăn có trong bữa ăn chính.
+ Liên hệ thực tế ở học sinh.
* Kết luận: SHD/ 33.
H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm
gì?
H: Em nào đã thực hiện đúng các yêu cầu
trên.
- Khen – Giáo dục.
* Biết được vì sao cần phải ăn uống đủ
chất? thông qua câu hỏi thảo luận nhóm.
* Kết luận:
* Trò chơi đi chợ:

- Tổ chức học sinh thi theo từng tổ bằng
cách ghi lại các thức ăn mà các em thường
ăn trong gia đình.
- Tuyên dương.
3/ Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh làm bài tập VBT 1.
- Vì sao cần ăn uống đầy đủ.
- Nhận xét- Dặn dò.
3 học sinh trả bài.
- Quan sát tranh SGK/ 16. Thảo luận
nhóm đôi, nêu được những bữa ăn chính
trong ngày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nêu.
- Học sinh xung phong.
- N
1
: Thức ăn được được biến đổi như
thế nào trong dạ dày và ruột non?
- N
2
: Những chất bổ thu được từ thức
ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
- N
3
: tại sao ta cần ăn đủ no uống đủ
nước?
- N
4
: nếu ta thường xuyên bị đói khát

thì cơ thể sẽ ntn?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bốn tổ đại diện 4 bạn thi viết lại
những thức ăn hằng ngày.
- Học sinh tự làm.
Môn: KHOA HỌC
Tiết 14 Bài: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn
uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
- KNS: Tự nhận thức; giao tiếp hiệu quả; hợp tác; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì ?
- NHận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên
bảng.
HĐ 2: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
- Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu
chảy?
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ 3: Thảo luận về nguyên nhân và
cách phòng bệnh lây qua đường tiêu
hoá.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho học sinh quan sát các hình 30, 31.
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh
qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
- Việc làm nào có thể đề phòng được ? Tại
sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.

- Hát.
- Vài học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh nêu.

- Lớp chia nhóm.
- Quan sát các hình ở SGK.
- Học sinh trả lời.
- Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ
sinh.
- Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện
giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhn xột v kt lun.
H3: V tranh c ng.
Bc 1: T chc v hng dn.
- GV chia nhúm v giao nhim v.
Bc 2: Thc hnh
- HS tin hnh v theo gi ý ch ó nờu.
Bc 3: Trỡnh by v ỏnh giỏ.
- Cỏc nhúm treo sn phm.
- GV nhn xột v ỏnh giỏ.
4. Cng c, dn dũ:
-Nờu nguyờn nhõn v cỏch phũng bnh lõy
qua ng tiờu hoỏ.
- V nh hc bi v chun b bi sau.
- Nhn xột tit hc.
- Nhn xột, b sung (nu cú).
- Chia nhúm v thc hnh v.
- Thc hnh v.

- Cỏc nhúm treo sn phm ca mỡnh.
- Nhn xột.
- Nờu.
- Lng nghe v nh thc hin.

Khoa học:
Bài 14 : phòng bệnh viêm não
A. Mục tiêu: HS có khả năng:
-Bit nguyờn nhõn v cỏch phũng chng bnh viờm nóo
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1
4
30
I.ổn định tổ chức :
II.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết?
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chọn đội chơi, chơi thử
- Giao thời gian làm việc theo nhóm.
- Thực hiện trò chơi trớc lớp.
- Nhận xét kết quả qua trò chơi
- Thái độ tham gia trò chơi.
- GV tổng kết những điều cần học qua trò chơi.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Giao nhiệm vụ, yêu cầu - Thời gian.
- Đọc thầm SGK
- Quan sát hình minh hoạ và trả lời:

- Trả lời
- Nêu yêu cầu
- 3 nhóm
- Làm mẫu
- Tham gia trò chơi
- Nhận xét
- Bình chọn
- Nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm 4
- Đọc và quan sát
- Thảo luận
3
1
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối
với việc phòng tránh bệnh viêm não?
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?
- GV kết luận:
+ Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà
ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trờng xung quanh,
không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói
quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
+ Trẻ em dới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo
đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
3. Bạn cần biết: SGK.
IV. Củng cố:
- Em cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?
- Nhận xét giờ học.
- Biểu dơng HS học tốt.Học và chuẩn bị bài
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét

- Bổ sung
- Đọc nối tiếp
- Trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×