Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

GIÁO SỐ HỌC 6 HK1 - 3 CỘT CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.6 KB, 97 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Tuần 01 Ngày soạn: 21/08/2015
Tiết 01
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập
hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng
kí hiệu thuộc và không thuộc ().
3. Thái độ: HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. C huẩn bị :
1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức :
2. Giới thiệu chương trình toán lớp 6
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các ví dụ
-GV cho HS quan sát hình 1 SGK
-GV hỏi tập hợp các đồ vật trên
bàn là gì?
-GV gọi HS cho ví dụ về tập hợp
- 1 HS trả lời câu hỏi và
cho ví dụ
- 1HS khác cho ví dụ
1. Các ví dụ
(Sgk)
Hoạt động 2: Cách viết .Các kí hiệu
-GV hướng dẫn HS cách viết kí
hiệu tập hợp A các số tự nhiên nhỏ


hơn 4
-Gọi HS viết kí hiệu tập hợp B các
chữ cái a,b,c
-GV giới thiệu 2 cách viết tập hợp
Ngoài cách viếtliệt kê các phần tử
của tập hợp A={0;1;2;3}
Ta còn viết tập hợp theo cách chỉ
ra tính chất đặc trưng cho các phần
tử của tập hợp
A ={xN|x<4}
- GV gọi 2HS lên bảng viết tập
hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7
bằng 2 các
- GV hướng dẫn cho HS
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng viết tập
hợpB các chữ cái a, b, c
B={a,b,c}
- HS lắng nghe và ghi nhớ
2 cách viết tập hợp
- 2HS lên bảng viết tập hợp
D các số tự nhiên nhỏ hơn
7 bằng 2 cách
D={0;1;2;3;4;5;6}
D ={xN| x<7}
2. Cách viết. Các kí hiệu
a. Cách viết:
-Đặt tên tập hợp bằng các
chữ cái in hoa A,B,C,
-Các phần tử được viết trong

dấu ngoặc nhọn {}, cách
nhau bởi dấu , hoặc dấu ;
- Mỗi phần tử được liệt kê 1
lần, thứ tự liệt kê tùy ý
Ví dụ1 : A là tập hợp các số
tự nhiên nhỏ hơn 4
A={0;1;2;3}
Các số 0;1;2;3 là các phần tử
của tập hợp A
* Để viết 1 tập hợp thường có
2 cách:
- Liệt kê các phần tử của tập
hợp
VD: A={0;1;2;3}
- Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp
đó
VD: A ={xN | x<4}
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
,∈∉

∈ ∉
,


1
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
cách đọc và viết kí hiệu , và lấy ví
dụ

- GV hướng dẫn HS vẽ minh họa
tập hợp A, tập hợp B
Gọi HS vẽ minh họa tập hợp D
- Lắng nghe và ghi bài
- Một HS lên bảng vẽ minh
họa tập hợp D
Các HS khác vẽ trong nháp
b. Kí hiệu:
(Đọc là thuộc)
(đọc là không thuộc)
Ví dụ : A={0;1;2;3}
1A (1 thuộc A) hoặc (1 là
phần tử của A)
5A (5 không thuộc
A) hoặc (5 không là phần tử
của A)
c. Minh họa:
Tập hợp được minh họa bằng
một vòng kín, mỗi phần tử
được biểu diễn bởi 1 dấu
chấm bên trong
Hoạt động 3: Củng cố
- Y/c hs hoạt động nhóm
làm;
- Y/c HS làm bài tập 1:SGK/6
Nhóm 1 : Làm
Nhóm 2 : Làm
- Đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày.
- 1 HS lên bảng trình bày.

Bài Tập 1: ( SGK/6)
Cách 1:
A ={9; 10; 11; 12; 13}
Cách 2:
A ={xN| 8<x<24}
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài theo SGK
- Nắm chắc cách viết, kí hiện tập hợp.
- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5: SGK/6.
Tuần 01 Ngày soạn: 21/08/2015
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016





2
A
Trng THCS Hong Vn Th Giỏo ỏn S hc 6
Tit 02
Đ2. TP HP CC S T NHIấN
I. Mc tiờu
1. Kin thc: HS bit c tp hp cỏc s t nhiờn, nm c quy c v th t
trong tp hp s t nhiờn. Phõn bit c cỏc tp N v N
*
, bit c cỏc kớ hiu , , bit vit
mt s t nhiờn lin trc v lin sau mt s.
2. K nng: Bit biu din mt s t nhiờn trờn trc s, im biu din s nh nm bờn
trỏi im biu din s ln hn.
3. Thỏi : Rốn cho HS tớnh chớnh xỏc khi s dng kớ hiu

II . C hun b
1. GV: Sgk, SBT, hỡnh v biu din tia s.
2. HS: Sgk, bng nhúm, bỳt d
III. Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp
2. Bi dy
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Kim tra bi c
- Gv treo bng ph nờu yờu
cu kim tra, gi 2 hs lờn
bng tr li
- Gi hs nhn xột v kt lun
cho im
- 2 Hs lờn bng tr li v lm
bi.
+ Hs1:
A = {6; 7; 8; 9 }
A = {x N / 5 < x < 10}
+ Hs2: B = {S, ễ, N, G, H}
HS1: Cho A l tp hp cỏc s
t nhiờn ln hn 5 nh hn
10. Hóy vit tp hp A bng
hai cỏch.
? Tp A gm nhng phn t
no? Ch ra mt phn t
khụng thuc A.
HS2: Vit tp hp cỏc ch cỏi
trong t SễNG HễNG
Hot ng 2: Tp hp N v tp hp N
+

- Giới thiệu về tập hợp số tự
nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tia
nhiên trên tia số nh thế nào ?
? Y/c hs biểu diễn tập hợp N
trên tia số
- Giới thiệu về tập hợp N
*
:
- Y/c hs Điền vào ô vuông
các kí hiệu ;v tr li ti ch

- Lắng nghe
- Trả lời cách biểu diễn số tự
nhiên trên tia số
- HS biểu diễn
- HS theo dõi
- Hs lm vo nhỏp v tr li
1. Tập hợp N và tập hợp N
*

Tập hợp các số tự nhiên đợc
kí hiệu là N:
N =
Tập hợp các số tự nhiên khác
0 kí hiệu N*:
N
*
=
Hot ng 3: Th t trong tp hp s t nhiờn

? Yờu cu hc sinh c thụng
tin trong SGK cỏc mc a, b,
c, d, e.
+ HS c thụng tin 2. Th t trong tp s t
nhiờn.
- Trong 2 s t nhiờn bt k
Giỏo viờn Nguyn Cụng Thng Nm hc 2015 - 2016




*
*
N ; 5 N
N ; 0 N
5
0
*
*
N ; 5 N
N ; 0 N


5
0
{ }
0;1;2;3;
0
1
2

3
4
{ }
1;2;3;
3
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
? Nêu quan hệ thứ tự trong
tập N
- Viết tập hợp
A =
bằng cách liệt kê các phần tử.
? Tìm số liền sau số 7 ?
? Tìm số liền trước số 7?
? Hai số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau mấy đơn vị?
? Tập hợp tự nhiên có bao
nhiêu phần tử?
- Gv kết luận
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
có một số nhỏ hơn số kia.
VD: 3 < 6 ; 12>11
Bài tập : A =

- Nếu a< b và b < c thì a < c
- Mỗi số tự nhiên có một số tự
nhiên liền sau duy nhất. Hai
số tự nhiên liên tiếp hơn kém
nhau một đơn vị.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ
nhất. Không có số tự nhiên
lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có
vô số phần tử.
Hoạt động 3: Củng cố
- Y/c hs làm bài tập 6 Sgk,
gọi 2hs đứng tại chỗ làm bài
- Gv nhận xét
- Y/c hs làm bài tập 7 Sgk,
gọi 3hs lên bảng làm bài
- Gv gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét, cho điểm
- Hs làm bài tập 6 vào vở
- 2Hs đứng tại chỗ trả lời
- Hoàn thiện vào vở
- Hs làm bài 7 vào vở
- 3hs lên bảng làm
- Hs nhận xét bài bạn
Bài 6 sgk/7
a/ 18, 100, a+1
b/ 34, 999, b-1
Bài 7 sgk/8
a/ A={13;14;15}
b/ B={1;2;3;4}

c/ C={13;14;15}
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài theo SGK và làm các bài tập còn lại trong SGK
- Làm bài tập 8;9;10 sgk/8; bài 14; 15 SBT.
- Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên".
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
{ }
x N /6 x 8∈ ≤ ≤
{ }
6;7;8
4
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Tuần 01 Ngày soạn: 22/08/2015
Tiết 03
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập
phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. Thấy được ưu điểm của hệ
thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
2. Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
3. Thái độ: Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài.
II. C huẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30. Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sgk, đọc trước bài mới
III. T iến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Viết tập hợp N và N*?

Làm bài tập 7 (9sgk/8)
HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N
*
Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách.
 Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm.
Họat động 2: Số và chữ số
- Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để
viết các số tự nhiên?
- Một số tự nhiên có thể có mấy
chữ số?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
- Yc hs làm bài tập 11 sgk/10
(bảng phụ)
- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- Đưa đáp án nội dung
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ;
3 ; ; 9
- Có thể có 1 hoặc 2 hoặc
nhiều chữ số
- HS đọc chú ý
- Làm bài tập 11b SGK vào
bảng phụ
- Hs đứng tại chỗ trả lời
1. Số và chữ số
VD: SGK
* Chú ý: SGK
Bài 11 - SGK
Hoạt động 3: Hệ thập phân

- Y/c hs đọc mục 2 SGK
? Nhận xét gì về mối quan hệ
giữa hai chữ số liền nhau trong
- HS đọc SGK
- HS trả lời
2. Hệ thập phân
*Tổng quát:
= a.10 + b
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
ab
5
Số
đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàn
g
trăm
Số
ch
ục
Chữ
số
hàn
g
chục
1425 14 4 14

2
5
2307 23 3 23
0
0
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
một số tự nhiên?
? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có
bốn chữ số?
? Tìm số tự nhiên lớn nhất có
hai chữ số, ba chữ số khác
nhau?
- Gv kết luận
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
= a.100 + b.10 + c
Bài 13 Tr 10 - SGK
a) 1000 ;
b) 1023
Hoạt động 4: Chú ý
- Giới thiệu cách ghi số La mã.
Cách đọc
GV yêu cầu HS làm bài 15
a) Đọc các số La mã: XIV ;
XXVI
b) Viết các số sau bằng số La
mã: 17 ; 25
- HS theo dõi

- HS làm bài 15
+ 1 HS đọc
+ 1 HS lên bảng viết
3. Chú ý :
SGK
Bài 15 Tr10 – SGK
a) 14; 26
b) XVII; XXV
Hoạt động 5: Củng cố
- GV cho HS nhắc lại nội dung
bài
- Y/c hs làm bài tập 12 Sgk
- Gv y/c hs lên bảng làm bài
Gọi hs đứng tại chỗ nhận xét và
cho điểm
- Hs đứng tại chỗ trả lời
- Cả lớp cùng làm bài tập
- 1 hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 12 (Sgk/10)
A = {2; 0 }
- Học bài, nắm vững bài học
- Làm bài tập 13; 14; SGK
- Đọc mục "Có thể em chưa biết" trang 11,12 Sgk
- Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp"
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
abc
6
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Tuần 7 Ngày soạn: 30/09/2013

Tiết 19
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh
biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một
số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. Kĩ năng xét một tổng
hay hiệu có chia hết cho một số hay không.
3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói
trên.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK-bảng phụ, phấn màu
2. H ọc sinh : SGK, đọc trước bài mới
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV đặt câu hỏi, gọi 1 hs trả lời
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b khác
0?
+ Khi nào số tự nhiên a không
chia hết cho số tự nhiên b khác
0?
Cho ví dụ mỗi trường hợp một
ví dụ
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết
quan hệ chia hết giữa hai số tự
nhiên. Khi xem xét 1 tổng có

chia hết cho 1 số hay không, có
những trường hợp không tính
tổng hai số mà vẫn xác định
được tổng đó có chia hết hay
không chia hết cho một số nào
đó.
-1HS lên bảng trả lời:
+ Số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b khác 0 nếu có
số tự nhiên k sao cho a = b.k
Ví dụ:
6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
+ Số tự nhiên a không chia
hết cho số tự nhiên b khác 0
nếu
a = b.q + r (với q, r ∈ N và 0
< r < b)
Ví dụ:
15 không chia hết 4 vì
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 = 4.3 + 3
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết 1. Nhắc lại về quan hệ chia

hết:
Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ
Gv đưa ra các kí hiệu chia hết và
không chia hết
- hs trả lời định nghĩa phép
chia hết

- Vd: 15 chia hết cho 5 vì:
15 = 5.3
- Hs ghi bài
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016


/
7
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Hoạt động 3: Tính chất 1 2. Tính chất 1:
Yêu cầu hs làm ?1
- Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6
không?
- Viết hai số chia hết cho 7
Xét tổng có chia hết cho 7
không?
=> Nhận xét
Trong cách ghi tổng quát A, B
thuộc N, m ≠ 0 ta có thể viết
A + B m hoặc (A+B) m.
Gv giới thiệu kí hiệu "=>"
+ yêu cầu hs không tính kết quả,
xét xem các tổng sau chia hết
cho 6 không?
a) 60 + 54
b) 18 + 24 + 36
=> Kết luận
- hs làm ?1
36, 42

Nếu mỗi số hạng của tổng
đều chia hết cho cùng một số
thì tổng chia hết cho số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài
a)
b)- hs đọc phần kết luận
Hoạt động 4: Tính chất 2
- Y/c hs hoạt động nhómlàm ?2
Xét xem tổng sau có chia hết
cho 4 không? (32+13) chia hết
cho 4?
Xét xem tổng sau có chia hết
cho 5 không?
(25+37) chia hết cho 5?
Xét xem các hiệu sau có chia hết
cho 7 không?
(35 – 12) chia hết cho 7?
Xét tổng sau chia hết cho 3
không?
(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất
cả các nhóm
Nêu nhận xét thông qua các ví
dụ:
- Em hãy phát biểu tính chất 2.
- Gv nêu chú ý sgk
- Hs hoạt động nhóm
- Hs nhận xét các nhóm
Nhận xét: Nếu trong một
tổng hai số hạng có một số

hạng không chia hết cho một
số nào đó còn số hạng kia
3. Tính chất 2:
a. Ví dụ:
* Tính chất
b. Chú ý: SGK tr.35
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
( )
A m
A B m
B m

⇒ +





6)4236(
642
636



+⇒




6)4236(

642
636



+⇒



7)3521(
735
721



+⇒



mBA
mB
mA



)( +⇒










60 6
=> (60 + 54) 6
54 6
18 6
24 6 (18 + 24 + 36) = 78 6
36 6







 

mBA
mB
mA



/
+⇒




/
)(
5)3725(
537
525



/
+⇒



/
32 4
=> (32 + 13) 4
13 4






5)3725(
537
525




/
+⇒



/
7)1235(
712
735



/
−⇒



/
3)24127(
37
324
312




/
++⇒






/
8
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
chia hết cho số đó thì tổng
không chia hết cho số đó
- Phát biểu tính chất 2
- lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố
- Nhắc lại tính chất 1 và 2.
Yêu cầu hs làm ?3
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs nhận xét bài
Gv nhận xét, cho điểm
- Y/c hs đọc và làm ?4
Cho hai ví dụ hai số a, b trong
đó a không chia hết cho 3, b
không chia hết cho 3 nhưng a +
b chia hết cho 3.
? Qua ?4 em rút ra nhận xét gì?
- hs nhắc lại 2 tính chất
- Hs làm ?3
3hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét bài bạn
Hoàn thiện vào vở
- Hs lấy vd về hai số a,b như
yêu cầu bài ra
Nếu tổng có nhiều số hạng

trong đó có hai số hạng
không CH cho một số nào
đó, số còn lại CH cho số đó
thì chưa thể kết luận tổng có
CH cho số đó không
Hoạt động 6: Dặn dò
- Nắm vững hai tính chất vừa học
- Nắm vững nếu tổng có nhiều số hạng trong đó có hai số hạng
không CH cho một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa
thể kết luận tổng có CH cho số đó không
- BTVN: 83, 84, 85, 86.
Tuần 7 Ngày soạn:
30/09/2013
Tiết 20
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
80 8
=> (80 + 16) 8
16 8






80 8
=> (80 - 16) 8
16 8







32 8
40 8 => (32 + 40 + 24) 8
24 8






 

32 8
40 8 => (32 + 40 + 12) 8
12 8






 

/


/





19 3
=> (19 + 17)=36 3
17 3
9
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của
các dấu hiệu đó.
2. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng hay
một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : SGK-bảng phụ
2. Học sinh : Làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài dạy.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 1hs lên bảng:
Phát biểu và viết tổng quát tính
chất 1, tính chất 2 chia hết của
một tổng?
Áp dụng : làm bài tập 83 Sgk.
- Gọi hs nhận xét bài bạn

Gv cho điểm
- HS lắng nghe yêu cầu
- 1hs lên bảng trả lời và làm
bài
- Hs nhận xét bài
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
GV yêu cầu HS tách một số ra
thành tích các thừa số?
? Những số nào thì chia hết cho
cả 2 và 5?
- Gv đưa ra nhận xét
HS thực hiện
- Nêu nhận xét những số
chia hết cho cả 2 và 5
- Hs đọc nhận xét
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 2. Dấu hiệu chia hết cho 2
GV cho HS làm VD trong SGK
Thay * bởi số nào thì n chia hết
cho 2?
? Những số như thế nào thì chia
hết cho 2?
Thay * bởi số nào thì n không
chia hết cho 2?
? Những số như thế nào thì
không chia hết cho 2?
? Hãy phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 2
Củng cố : Yêu cầu hs làm ?1
HS thực hiện
HS trả lời và thực hiện

thay.
Phát biểu kết luận
HS trả lời
Phát biểu kết luận
HS phát biểu- 2 HS nhắc lại
dấu hiệu
HS làm ?1 vào vở
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
10
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Gọi hs trả lời miệng, giải thích
Yêu cầu HS nhận xét
1 HS trả lời miệng
HS nhận xét bài làm của
bạn
VD: Xét số n =
Giải
Ta viết : = 430 + *
- Nếu thay * bởi một
trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì
n chia hết cho 2.
* Kết luận 1: SGK
*Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 2: tr
37 - SGK
?1 Số chia hết cho 2 là: 328;
1234.
à Số không chia hết cho 2
là:1437;895.à3333328à:
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 3. Dấu hiệu chia hết cho 5

VD: Xét số n =
GV cho HS làm VD trong SGK
Thay * bởi số nào thì n chia hết
cho 5?
Những số như thế nào thì chia
hết cho 5?
Thay * bởi số nào thì n không
chia hết cho 5 ?
? Những số như thế nào thì
không chia hết cho 5?
? Hãy phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 5
Củng cố làm ?2
Gọi hs trả lời miệng
HS thực hiện
HS trả lời
Phát biểu kết luận
HS trả lời
Phát biểu kết luận
HS phát biểu
HS làm ?2 vào vở
1 HS trả lời miệng
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố
Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;
cho 5.
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5?
- Y/c hs làm bài 92 Sgk
Gọi hs đứng tại chỗ trả lời và

giải thích
- Y/c hs làm bài 93a,b Sgk
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Gọi hs nhận xét bài bạn
Gv cho điểm
- Hs lắng nghe câu hỏi và
trả lời.
- Hs làm bài92
3 hs trả lời và giải thích
- Hs làm vào vở
2hs lên bảng làm bài
- hs nhận xét
Hoàn thiện vào vở
Hoạt động 6: Dặn dò
- Về nhà học bài, nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, cho 5
- Làm bài tập 91; 93c,d; 94; 95; 96 ,97,98tr 39 – SGK.
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
43 *
43 *
43 *
43 *
136 5
(136 420) 5
420 5
/

/
⇒ +






136 2
(136 420) 2
420 2

⇒ +





11
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Tuần 7 Ngày soạn:
30/09/2013
Tiết 21
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
2. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng có
chia hết cho 2 hoặc 5 không.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh : SGK, làm bt ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 em HS lên bảng
Hs1. làm bài 94 tr.38
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5.
- Giải thích cách làm
2. Sửa bài 95 tr.38 SGK
GV hỏi thêm:
- Chia hết cho 2 và cho 5?
Y/c hs khác Nhận xét cách tính
và cách trình bày lời giải?
Gv nhận xét, cho điểm.
HS1:
Số dư khi chia 813, 264,
736, 6547 cho 2 lần lượt là
1, 0, 0, 1
Số dư khi chia mỗi số trên
cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2.
(Tìm số dư chỉ cần chia chữ
số tận cùng cho 2,cho 5
Kết quả của số dư tìm được
chính là số dư mà đề bài
yêu cầu phải tìm)
HS2:
a) 0, 2, 4, 6, 8.
b) 0, 5.
c) 0
- Hs nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 96 Tr 38 - SGK

a. Không có chữ số nào
- Yêu cầu hs đọc đề, làm bài 96
- Yêu cầu một số HS lên trình
bày lời giải trên bảng .
- Nhận xét và ghi điểm
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn
thiện vào vở
- Yêu cầu hs đọc đề, làm bài 97
sgk
- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv nhận xét, chữa bài
- hs đọc đề, làm bài
- Hs trả lời
Bài 97 tr.39 SGK
a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450.
b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
12
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
- Y/c hs đọc và làm bài 98
- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời và
lấy ví dụ cho câu sai
- Gv nhận xét
- hs đọc đề, suy nghĩ trả lời
- Hs đứng tại chỗ trả lwoif
và lấy ví dụ cho câu sai
Bài 98 Tr 38 - SGK
a. Đúng

b. Sai
c. Đúng
d. Sai
- Gọi hs đọc đề bài 99 Sgk
? Đề bài cho ta biết gì?
Gọi số cần tìm là thì a=?
chia hết cho 2 nên a=?
Gọi 1hs lên bảng trình bày
- Hs đọc đề bài
- Biết: Số tự nhiên có 2 chữ
số giống nhau, chia hết cho
2, chia 5 dư 3
- Hs: vì chia 5 dư 3
nên a = 3 hoặc a = 8
- Vì chia hết cho 2
nên a = 8 => = 88
- 1 hs lên bảng trình bày
Bài 99 Tr 38 - SGK
Gọi số tự nhiên cần tìm
là .
Vì chia 5 dư 3 nên a phải
bằng 3 hoặc 8.
Vì chia hết cho 2 nên a
không thể bằng 3 nên a
phải bằng 8
Vậy số cần tìm là 88.
- Y/c hs đọc đề, làm bài 100
n5 mà a, b, c {1; 5; 8} vậy
c=? a=? => b=?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày

- Gv nhận xét
- Hs đọc đề, làm bài
+ n5 mà a, b, c {1; 5;
8} =>c = 5, a=1.
- vì a, b, c khác nhau nên b
= 8
- 1Hs trình bày
- Hoàn thiện vào vở
Bài 100 Tr 38 - SGK
Vì n chia hết cho 5 nên
c = 5. Ta có n =
Vì a, b, c khác nhau
nên
b = 8
Vậy số cần tìm là 1885. Ô tô ra
đời năm 1885
Hoạt động 3: Dặn dò
+ Học kĩ bài đã học, xem lại các bài tập đã chữa
+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT
Tuần 8 Ngày soạn:
06/10/2013
Tiết 22
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
aa
aa
aa
aaaa
aa
aa

aa




1bb5
13
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5
2. Kỹ năng : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào giải các bài toán nhận
biết nhanh
3. Thái độ : Biết vận dụng sáng tạo vào giải bài tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết bài tập
2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổ n định tổ chức
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv gọi 1 hs lên bảng phát biểu:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
- Dấu hiệu chia hết cho 2?
- Dấu hiệu chia hết cho 5?
Gv nhận xét và cho điểm
- Hs chú ý lắng nghe câu
hỏi
1hs lên bảng trả lời

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
+Em hãy nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 3, cho 9 đã học?
+Xét 2 số 2124 và 5124. Kiểm
tra xem số nào chia hết cho 9?
Số nào không chia hết cho 9?
+ĐVĐ: Dấu hiệu chia hết cho 9
không liên quan đến chữ số tận
cùng mà liên quan đến tổng các
chữ số. Vậy tại sao số có tổng
các chữ số chia hết cho 9 lại chia
hết cho 9?
+Vào nhận xét mở đầu sgk
+HD hs phân tích VD minh hoạ
cho nhận xét.
+y/c hs làm tương tự với số 253
+y/c hs nhắc lại nhận xét
+Nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9.
- Số 2124 9
- Số 5124 9
+2 hs đọc nhân xét mở đầu
+Trả lời các câu hỏi phân
tích VD1
+Tương tự hs cả lớp làm
với số 253
+ Hs nhắc lại nhận xét
Hoạt động 3:Dấu hiệu chia hết cho 9
+ Áp dụng nhận xét mở đầu, xét
xem số 3123, 4123 có chia hết

cho 9 không?
+Từ nhận xét trên
- Số 3123 = (Số chia hết cho
9)+(3+1+2+3)
= 9 + (Số chia hết cho 9)
3123 9
Số 4123 = 10+ ( Số 9)
4123 9
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
9
(3.99 7.9) (3 7 8)
TCCS
+ + + +

142 43 142 43
/


/





/

14
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
? Những số ntn thì chia hết cho
9 ( KL1)

? Những số ntn thì không chia
hết cho 9 (KL2)
+Từ 2 kl trên hãy trình bày đầy
đủ dấu hiệu chia hết cho 9
+ Y/c hs làm ?1
Gv nhận xét
+ Hs trả lời như kl1.
+ Hs trả lời kl2
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho
9
+Làm ?1
(trả lời miệng)
2.Dấu hiệu chia hết cho 9
VD: Xét 2 số 3123 và 4123 có
chia hết cho 9 hay không?
+Từ nhận xét trên
- Số 3123 = (Số chia hết cho
9)+(3+1+2+3)
= 9 + (Số chia hết cho 9)
3123 9
* KL 1: (sgk)
Số 4123 = 10+ ( Số 9)
4123 9
* KL 2: (sgk)
*Dấu hiệu chia hết cho 9:
(sgk)

?1:
621 9 vì 6+2+1 = 9: 9
1205 9 vì 1+2+0+5=8 9

13279 vì 1+3+2+7 =139
6354 9 vì 6+3+5+9=18:
9
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3
- Cho hs làm VD
( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1 số)
- Gọi hs lên bảng làm bài
? Những số ntn thì chia hết cho
3 (KL1)
? Những số ntn thì không chia
hết cho 3 ( KL2)
+Hãy trình bày dấu hiệu chia hết
cho 3
+. Cho hs làm ?2
- Gọi hs trình bày miệng
- Các số chia hết cho 9 thì chia
hết cho 3, Các số chia hết cho 3
có chia hết cho 9 không?
GV nhấn mạnh.
+áp dụng nx mở đầu xét
xem số 2031 và số 3415 có
chia hết cho 3 hay không?
( Chia 2 dãy mỗi dãy làm 1
số)
+2 hs đại diện lên bảng làm
+Trả lời như kl1
- Trả lời như Kl2
- Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 3
- Làm ?2

- Hs trình bày miệng
- Các số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 3, Các số chia
hết cho 3 thì chưa chắc chia
hết cho 9
- Nghe và ghi nhớ
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố
+ Y/c hs làm bài 101, /sgk
+ Gọi 2 hs lên bảng làm bài + 2 HS lên bảng làm 2 bài
tập
Bài 101
Số chia hết cho 3 là: 1347,
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016




/


/

/

/

/







/

/

/



15
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
+ Y/c hs làm bài 104
+Bài 104 hd phần a
+ Gọi 2 hs làm câu b,c
+ Gv nhận xét, cho điểm
+các hs khác làm vào vở
+ Hs làm bài vào vở
+ 2hs lên bảng trình bày
6534, 93258
Số chia hết cho 9 là: 6534,
93258
Bài 104
a, * = 2; 5; 8
b) * = 0; 9
c) * = 5
Hoạt động 6: Dặn dò
+ Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
+Về nhà bài:102, 103; 105, 106/sgk

+ Đọc mục só thể em chưa biết SGK/43
Tuần 8 Ngày soạn:
06/10/2013
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
16
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
1. K iến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2. Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
3. Thái độ: Hợp tác trong HĐ nhóm. Rèn luyện tính cẩn thận cho hs khi tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ viết bài tập
2. Học sinh : Làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2 . Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv gọi 1 hs lên bảng:
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
9
Chữa bài tập 102/sgk (a,b)
+ Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm
- Hs Trả lời miệng dấu hiệu
chia hết cho 9, cho 3 và
làm bài 102

- Hs nhận xét bài bạn
Hoạt động 2: Luyện tập Bài 106 /sgk:
- Số tự nhiên NN có 5 chữ số
+ Y/c hs làm bài 106 /sgk : suy
nghĩ sau đó trả lời miệng.
- Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ
số là số nào?
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5
chữ số sao cho:
Chia hết cho 3? chia hết cho 9?
+Làm bài 106 /sgk
(Chữa miệng)
- Số 10000
- số tự nhiên nhỏ nhất có
5 chữ số 3 là 10002
- số tự nhiên nhỏ nhất có
5 chữ số 9 là 10008
+ Cho hs làm bài 107/sgk
(cho hs trả lời miệng)
+ Cho hs lấy thêm vd minh hoạ
minh hoạ câu đúng
+ Làm bài 107 /sgk
+ Trả lời: a- Đ; b-S; c- Đ;
d- Đ
- Lấy thêm VD minh hoạ
câu đúng
Bài 107 /sgk
a) Đ;
b) S;
c) Đ;

d) Đ
+Cho hs nghiên cứu bài 108
? Nêu cách tìm số dư khi chia
mỗi số cho 3, cho 9
+áp dụng: Tìm số dư khi chia
mỗi số sau cho 9, cho 3
1546; 1527; 2468; 10
11
+Chốt lại cách tìm số dư khi chia
một số cho 3, cho 9
+Liên hệ cách tìm số dư khi chia
cho 2 , cho 5
+Nghiên cứu bài 108
- Là số dư khi chia tổng
các chữ số cho 3, cho 9
- Hs chú ý lắng nghe
- Lấy chữ số tận cùng của
các số chia cho 2, cho 5 ta
sẽ được số dư của số đó khi
chia cho 2, cho 5.
Bài 108 /sgk
1546 chia cho 9 dư 7
chia cho 3 dư 1
1527 chia cho 9 dư 6
chia hết cho 3
2468 chia cho 9 dư 2
chia cho 3 dư 2
10
11
chia cho 9 dư 1

chia cho 3 dư 1
Hoạt động 3: Nâng cao Bài 139 /SBT
+ Cho hs làm bài 139/SBT
Tìm các chữ số a và b sao
cho a - b = 4 và 9
+ Làm bài 139/SBT
Nêu cách làm
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016




87ab

17
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
HD: ta xét ĐK 9 trước rồi kết
hợp với ĐK a - b = 4
- Gọi 1 hs khá giỏi làm bài
Gv chữa bài
+1 hs khá, giỏi lên bảng
chữa.
9 =>(8+7+a+b)
9
=>(15+a+b) 9
a+b {3; 12}
ta có a - b = 4 nên a+b = 3
không TM.Vậy a+b = 12
a- b = 4
a = 8; b = 4

Số phải tìm là 8784
Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi hs đứng tại chỗ phát biểu
dấu hiệu chia hết cho2, cho 5.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Hs đứng tại chỗ phát biểu
các dấu hiệu chia hết
Hoạt động 5: Dặn dò
- HD : bài 110/sgk
+ Giới thiệu rõ các số m,n, r, d để hs không nhầm lẫn
- Bài tập 109, 110
Tuần 8 Ngày soạn:
06/10/2013
Tiết 24
§13. ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Ký hiệu tập hợp các
ước và bội của một số. Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số
cho trước.
2. Kỹ năng: Biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
3. Thái độ : Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. Chuẩn bị
1.

Giáo viên

: Bảng phụ, phấn màu
2.

Học sinh:


giấy nháp, đọc trước bài mới
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
87ab






18
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp .
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv treo bảng phụ ghi bài tập,
gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Bài tập:
a, Viết tập hợp A các số tự
nhiên x sao cho 24x
b, Viết tập hợp B các số tự
nhiên y sao cho y5 và y<21.
Gv nhận xét và cho điểm và đặt
vấn đề
- Hs chú ý đọc đề ra
- 2 Hs lên bảng làm bài
A={1;2;3;4;6;12;24}
B={0;5;10;15;20}

Hoạt động 2: Ước và bội
+ Khi nào STN a STN b?
+ Gv giới thiệu định nghĩa ước
và bội và đưa ra ví dụ
+ Yêu cầu hs làm ?1
+ 18 có 3 không? 4?
12 có 4? 15 có 4?
+ STN a STN b ≠ 0
nếu có STN q sao cho a=
b.q
- Chú ý lắng nghe
+ Hs thực hiện
HS trả lời miệng
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội
- Nêu cách ký hiệu tập hợp các
ước và bội của a.
- Để tìm các bội của 7. Ta có
thể làm như thế nào?
- Gv Hd cách tìm bội của 7
- Nhận xét về cách tìm bội của
một số ≠ 0?
-Y/c Hs làm ?2
- Gọi hs trả lời
Hướng dẫn HS lần lượt chia 8
cho 1; 2; 3 để xét 8 những số
nào? Chú ý khi có 8 :1 = 8 ta
viết luôn 2 ước của 8 là 1 và 8.
Khi có 8 : 2 = 4 ta viết luôn 2
ước của 8 là 2; 4 được các
ước của 8

⇒ nhận xét về cách tìm ước của
một số.
+ Giáo viên đưa ra chú ý
- Chú ý lắng nghe và ghi bài
Nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5
- Lắng nghe
- + Trình bày miệng tại chỗ
* Bằng cách nhân số đó với
lần lượt 0; 1; 2; 3;
+ Hs thực hiện
- Trình bày miệng tại chỗ
- Học sinh lần lượt chia 8
cho 1; 2; 3
- Đọc nhận xét SGK
- Hs đọc chú ý
2. Cách tìm ước và bội
a. Ký hiệu
+ Tập hợp các ước của a là:Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là: B(a)
b. Ví dụ1:
* Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Ta có:
7.0 = 0 7.3 = 21
7.1 = 7 7.4 = 28
7.2 = 14 7.5 = 35
⇒ B(7) < 30={0;7;14;21;28}
* Nhận xét: sgk (tr.44)
?2. Tìm các số tư nhiên x mà
x ∈ B(8)và x < 40
* x ∈ {0; 8; 16; 24; 32}

c. Ví dụ 2:
* Ta có: 8 : 1= 8
8 : 2 = 4
8 3; 5; 6; 7
⇒ Ư(8) = {1; 8; 2; 4}
*Nhận xét: sgk (tr.44)
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016


a là bôi cua b
a b
b là uoc cua a











/

19
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Yêu cầu hs làm ?3:
Yêu cầu hs làm ?4:
- Gọi 2 hs lên bảng trình bày

- Gv nhận xét, cho điểm
- Lần lượt làm ?3; ?4
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(1) = {1}
B(1) = N
*Chú ý:
+ Ư(0) = N*
Số 1 chỉ có 1 ước là 1
+ Số 1 là ước của b/kỳ STN
nào.
+ Số 0 là B của mọi STN ≠0
+ Số 0 không là Ư của ∀STN
?3.
+ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4.
+ Ư(1) = {1}; B(1) = N
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
- Y/c hs nhắc lại định nghĩa về
ước và bội. Cách tìm ước, tìm
bội của một số
- Y/c hs làm bài 111 Sgk
- Gọi 3 hs lam bài
Gv chữa bài, cho điểm
- Hs đứng tại chỗ trả lời
- Hs làm bài vào vở
- 3Hs lên bảng làm bài
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa ước và bội
- Làm bài tập 112 - 114 Sgk. Xem trò chơi "Đưa ngựa về đích.
- Chuẩn bị bảng số tự nhiên từ 1 - 99 trang 46 (không gạch

chân đóng khung).
- Đọc trước bài số nguyên tố
Tuần 9 Ngày soạn:
12/10/2013
Tiết 25
§14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết khái niệm số nguyên tố, hợp số.
2. Kỹ năng: Biết cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố không dựa vào bảng số
nguyên tố, dựa vào định nghĩa số nguyên tố.
3. Thái độ: Hs vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phần màu, bảng phụ có ghi các số tự nhiên từ 1 đến 99
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, bảng các số tự nhiên từ 1 đến 99
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Bài dạy.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016

20
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ,
yêu cầu hs làm vào nháp
- Thế nào là ước, là bội của 1 số?
Tìm các ước của a trong bảng
sau:
Số a 2 3 4 5 6
Các

ước
của a
- GV hỏi: nêu cách tìm các bội
của một số? Cách tìm các ước
của một số?
- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem
bài lên bảng và sửa bài của HS
dưới lớp.
Gọi hs nhận xét và cho điểm
HS dướp lớp làm bài tập vào
nháp
HS lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập:
HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.
Hoạt động 2: Số nguyên tố. Hợp số 1. Số nguyên tố . H ợp số
- Mỗi số 2; 3; 5 có 2 ước là 1
? Các số 2;3;5 có t/c gì giống
nhau (về các ước).
? Các số 4; 6 có bao nhiêu ước.
+ Giới thiệu nguyên tố, hợp số.
? Vậy thế nào là số nguyên tố? là
hợp số?
+ Gv đưa ra Đ/n
+ Y/c Hs làm ?
+ Gv nhận xét .
? Muốn khẳng định 1 số là nguyên
tố ta làm ntn.
? Số 1 và 0 có là số nguyên tố?
Có là hợp số không? Tại sao.

+ Gv đưa ra chú ý
? Làm bt 115 tr47 sgk.
+ Gv nhận xét
+ Gv chốt: Các số >1 Chỉ có 2
ước là số nguyên tố.
- Các số 2; 3; 5 chỉ có 2 ước
là 1 và chính nó
+ Các số 4, 6 có nhiều hơn hai
ước.
+ Hs trả lời
+ Hs đọc Định nghĩa
+ Hs làm ? và trả lời
+ Khẳng định số đó chỉ có 2
ước là 1 và chính nó
* Số 0và số 1 không là số
nguyên tố, không là hợp số
vì không thỏa mãn định
nghĩa số nguyên tố, hợp số
( 0 < 1, 1 = 1)
+ Hs đọc chú ý
+ Hs làm bài
3 em trả lời
Hoạt động 3: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 2. Lập bảng các số nguyên tố
+ Gv y/c hs tìm các số nguyên tố
nhỏ hơn 10
+ Gv hướng dẫn cho hs lập bảng
số nguyên tố từ 1 – 100 như sgk
tr46
+ GV làm mẫu bỏ các bội của 2
và lớn hơn 2.

? Còn lại những số nào không chia
hết Cho các số nguyên tố <10 đó là
các số nguyên tố. Gồm có 25 số
nguyên tố nhỏ hơn 100
+ các số nguyên tố nhỏ hơn
10 là: 2, 3, 5, 7.
+ Hs đọc cách làm sgk/46.
- Bỏ 0 với 1. không là
nguyên tố.
-Từ 2 đến 100 bỏ các hợp số
còn lại là nguyên tố
-Một học sinh nêu cách làm
+ H/s làm các thao tác còn lại.
+ Giữ lại số 2, loại các số là bội
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
21
Số
a
2 3 4 5 6
Các
ước
của
a
1;
2
1;
3
1;2
; 4
1;

5
1;
2
3;
6
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
? Số nào là số nguyên tố nhỏ nhất?
? Nx về chữ số tận cùng của các số
nguyên tố.
? Có bao nhiêu số nguyên tố chẵn.
? Số nguyên tố >2 đều là số lẻ là
đúng hay sai
+ Giới thiệu bảng các số nguyên tố
nhỏ hơn 1000 ở Trang 128 sgk
của 2 mà lớn hơn 2
+ Giữ lại số 3, loại các số là bội
của 3 mà lớn hơn 3
+ Giữ lại số 5, loại các số là bội
của 5 mà lớn hơn 5
+ Giữ lại số 7, loại các số là bội
của 7 mà lớn hơn 7
Các số còn lại trong bảng
không chia hết cho mọi số
nguyên tố nhỏ hơn 10 đó là các
số nguyên tố nhỏ hơn 100
+ số 2 là số n/t nhỏ nhất.
+ Hs trả lời
Đều là các chữ số lẻ
+ Hs trả lời
Có một số n/t chẵn.

+ Hs: Đúng
- HS đối chiếu với bảng số
nguyên tố của mình
nhỏ hơn 100
<sgk>
- Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn
100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17,
19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47,
53, 59. 61, 67, 71, 73, 79, 83,
89, 97.
- Số nguyên tố nhỏ nhất là 2
đó là số nguyên tố chẵn duy
nhất
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố
Gv y/c hs nhắc lại đ/n số n/t
? Mọi số lẻ đều là nguyên tố(đ,s)
Y/c hs làm bt 116,117,118a
sgk/47
- Gọi hs trả lời
- Gv nhận xét, chữa bài
+ Hs nhắc lại định nghĩa
+ Hs: đúng
+ Hs thực hiện
+ Hs trả lời
- hoàn thiện vào vở
Hoạt động 5: Dặn dò
+ Nắm vững đ/n về số n/t và cách kiểm tra một số có phải là số
nguyên tố.
+ BTVN: 118b,c,d; 119/47
154,155,156,157 (sbt)

Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016




37.65.4.3
3 6.7
3 3.4.5



+⇒



22
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
Tuần 9 Ngày soạn:
12/10/2013
Tiết 26
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức số nguyên tố, hợp số.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng nhận biết, chứng tỏ 1 số là số nguyên tố hay hợp số.
3. Thái độ: Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ btập 122/47, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập, làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp

2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ,
gọi 1 hs lên bảng trả lời và làm bài.
HS1: - Định nghĩa số nguyên tố?
- làm bài tập 119 SGK
Thay chữ số vào dấu * để
được hợp số: ,
- Gv nhận xét và cho điểm
HS lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập, HS dướp lớp
làm bài tập vào bảng phụ
HS1:
- Với số , HS có thể
chọn * là 0, 2, 4, 6, 8 để
2
hoặc có thể chọn cách khác
- Với số , HS có thể
chọn * là0, 2, 4, 6, 8 để
2 hoặc có thể chọn * là: 0,
3, 6, 9 để 3
hoặc có thể chọn cách khác.
Hoạt động 2: Chữa bài tập
Kiểm tra số nguyên tố, hợp
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
*1
*3
*1*1


*3*3

*3

(7.9.11.13) 7
(7.9.11.13 2.3.4.7) 7
(2.3.4.7) 7

⇒ +





23
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6
- Hoạt động nhóm làm bt 118 sgk
tr 47 trong vòng 5p
? Giải thích
- Gv cho các nhóm nhận xét và
chữa bài
? Cách chứng tỏ 1 số là hợp số
* GV chốt :chỉ cần chỉ ra ước thứ 3
- Hs hoạt động nhóm làm bt
118
Mỗi tổ mọt nhóm, Đại
diện các nhóm trình bày
- Học sinh giải thích.
- Hs nhận xét
- Chứng tỏ số đó có ước thứ

3.
Hoạt động 3: Luyện tập Dạng 1: Điền
số để được số
nguyên tố
- Y/c hs làm bt 120/47
Gọi 2 hs trả lời
- Gv nhận xét
?- Y/c hs thảo luận nhóm bt 121a
sgk tr 47.
? Báo cáo kết quả k = ?
Giải thích?
- Câu b tương tự câu a, hs về nhà
làm.
- Hs làm bài.
2 hs tả lời
+ Hs Ghi bài
- Hs chia 4 nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày
- Gv y/c hs đứng tại chỗ trả lời bt 122
sgk.
- Gv nhận xét, cho điểm
+ Gv treo bảng phụ bt 123 sgk
Và hướng dẫn cách làm bt này
Y/c hs thảo luận nhóm.
+ Y/c đại diện các nhóm rình bày
- Gv nhận xét và cho điểm
- 4 hs đứng tại chỗ trả lời
- Hs chia 5 nhóm thảo luận (
2 bàn một nhóm)
Đại diện các nhóm trình bày

Dạng 2: Điền khuyết
Bài 122/47
a, Đúng
b, Đúng
c, Sai
d, Sai
Bài 123/48
a P
29 2,3,5
67 2,3,5,7
49 2,3,5,7
127 2,3,5,7,11
173 2,3,5,7,11,13
253 2,3,5,7,11,13
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Có thể em chưa biết
Bài 124 (SGK)
Máy bay có động cơ ra đời vào
năm nào? Yêu cầu hs làm bài 124.
- GV yêu cầu HS trả lời từng câu
hỏi:
- Vậy máy bay ra đời vào năm
nào?
+ Hs trả lời từng câu hỏi sgk
+ Năm 1903 là năm chiếc
máy bay có động cơ ra đời
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
5*9*
abcd 1903=
24
Trường THCS Hoàng Văn Thụ Giáo án Số học 6

Hoạt động 5: Dặn dò
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi; Làm BTVN: 156  158
SBT
+ Đọc trước §15
Tuần 9 Ngày soạn:
14/10/2013
Tiết 27
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là pt 1 số ra thừa số nguyên tố. Nắm được cách phân tích
1 số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
3. Thái độ: Biết suy đoán, nhận xét 1 vấn đề.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bt 126/50. Phiếu ht.
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv gọi 1 hs lên bảng trả lời câu
hỏi:
? Thế nào là số nguyên tố, hợp
số?
? Hãy nêu các số nguyên tố có
một chữ số. Hai chữ số?
Gv nhận xét, cho điểm.
- HS chú ý lắng nghe câu hỏi

- 1Hs lên bảng trả lời câu
hỏi
Hoạt dộng 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
1. Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì?
- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để
viết một số dưới dạng tích các
thừa số nguyên tố?
- Số 300 có thể viết dưới các
cách như sau:
300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2
300 = 3. 100 = 3. 10 . 10
300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25
- Với số 300 ta có thể viết lại
được dưới dạng một tích của hai
hay nhiều thừa số.
- Viết số 300 dưới dạng tích của
các thừa số nguyên tố.
- HS hoạt động nhóm trong thời
gian 3 phút.
- Gv thu bài của ba nhóm nhanh
nhất và nhận xét bài làm của
- Theo dõi
- Theo dõi
300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2
300 = 3. 100 = 3. 10 . 10
300 = 3 . 100 = 3. 4 . 25
- Tiếp thu
- Thực hiện
300 = 6 . 50 = 6. 25 . 2 =

2.3.2.25
300 = 3.100 = 3.10.10 =
3.2.5.2.5
300 = 3.100 = 3. 4. 25 =
Giáo viên Nguyễn Công Thắng Năm học 2015 - 2016
25

×