Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tự chon Toán 6 KII (T20 34) 2 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.84 KB, 28 trang )

Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 20
Tiết: 20
TÍNH CHẤT CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất
của phép cộng các số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu
ngoặc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án
Hs: Chuẩn bị kiến thức, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt đọng 1: Kiến thức cơ bản (10’)
Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên
dương ta thực hiện thế nằo? Muốn
cộng hai số nguyên âm ta thực hiện
thế nào? Cho VD?
Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai
số đối nhau? Cho VD?
Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau ta làm thế
nào?
Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ
số nguyên. Viết công thức.
Hs trả lời các câu hỏi của giáo
viên và lấy ví dụ minh họa
Hoạt động 2: Bài tập cũng cố (35’)


Bài 1: Trong các câu sau câu nào
đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai
thành câu đúng.
a/ Tổng hai số nguyên dương là
một số nguyên dương.
b/ Tổng hai số nguyên âm là một
số nguyên âm.
c/ Tổng của một số nguyên âm và
Bài 1:
a/ b/ e/ đúng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.
Sửa câu c/ như sau:
Tổng của một số nguyên âm và
một số nguyên dương là một số
nguyên dương khi và chỉ khi giá trị
tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị
Trang 1
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
một số nguyên dương là một số
nguyên dương.
d/ Tổng của một số nguyên dương
và một số nguyên âm là một số
nguyên âm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng
0.
Bài 2: Tính nhanh:
a/ 234 + 117 + (-100) + (-234)
b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.

GV nhận xét
Bài 3: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 +
17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-
105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) –
110
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
tuyệt đối của số âm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số
âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị
tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị
tuyệt đối của số dương.
Bài 2: Tính nhanh:
a/ 234 + 117 + (-100) + (-234)
= 234 – 234 + 117 – 100
= 17
b/ - 927 + 1421 + 930 + (-1421)
= 930 - 927 + 1421 + (-1421)
= 3
Bài 3: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 +
17 – 18 + 19 – 20
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15
+ (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1)
= -5

b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-
105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) –
110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 –
106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1)
= -5
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
………………………………………
Trang 2
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 21
Tiết: 21
TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện
phép cộng.
- Hs Biết vận dụng các tính chất để tính nhanh
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu
ngoặc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án
Hs: Chuẩn bị kiến thức, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP
Đặt và giải quyết vấn đề
Vấn đáp.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Các kiến thức cơ bản (5’)
Phát biểu quy tắc phép trừ số
nguyên.
Viết công thức.
Hs trả lời và viết công thức
Hoạt động 2:
Bài tập cũng cố (40’)
Bài 5: Thực hiện phép trừ
a/ (a – 1) – (a – 3)
b/ (2 + b) – (b + 1) Với a, b
Z∈
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
Bài 2: Tính
a/ S
1

= 2 -4 + 6 – 8 + … + 1998 -
2000
Bài 5: Thực hiện phép trừ
a/ (a – 1) – (a – 3)
= (a – 1) + (3 - a)
= [a + (-a)] + [(-1) + 3]
= 2
b/ (2 + b) – (b + 1)
= b – b +2 – 1

= 1
Bài 2: Tính
a/ S
1

= 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) +
… + (-1996 + 1998) – 2000
Trang 3
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
b/ S
2

= 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14
+ 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 +
2000
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
Bài 3: Tính tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
= (2 + 2 + … + 2) – 2000
= -1000
b/ S
2


= (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 –
14 + 16) + … + (1994 – 1996 – 1998
+ 2000)
= 0 + 0 + … + 0
= 0
Bài 3: Tính tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
= 125 -125 +100 + 80 + 20
= 200
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
= 27 – 17 + 55 + -55
= 10
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
= 251 – 251 – 92 – 8
= - 100
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
= 131 – 31 – 95 – 5
= - 100
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
………………………………………
Trang 4
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 22
Tiết: 22
QUY TẮC CHUYỂN VẾ

I.MỤC TIÊU:
- Hs hiểu quy tắc chuyển vế
- Áp dụng để giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh
II.PHƯƠNG TIỆN:
HS: -Học bài và làm bài tập.
GV -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Các kiến thức cơ bản (10’)
Yêu cầu học nhắc lại các kiến
thức cơ bản của đẳng thức.
Hs nhắc lại các kiến thức
Gv nhận xét
Từ đó yêu cầu hs nêu quy tắc
chuyển vế
HS nêu quy tắc
GV nhận xét
Tính chất đẳng thức
Nếu a = b thì b = a
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì a + c = b + c
Quy tắc chuyển vế (SGK trang 86)
Hoạt động 2:
Bài tập cũng cố (35’)
Bài 1:

Chứng minh rằng
a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
Bài 2: Chứng minh:
a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dung tính
Bài 1:
a – (b – c)
= (a – b) + c
= (a + c) – b
= a – b +c
Bài 2:
a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
a –b + c – d = a – b + c – d
b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Trang 5
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
1. (325 – 47) + (175 -53)
2. (756 – 217) – (183 -44)
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
Bài 3: Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17
b/ |x + 3| = 15

Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Gv hướng dẫn học sinh làm bt.
Cho hs làm bài tập.
GV nhận xét
a – b – c + d = a – b – c + d
Áp dung tính
1. (325 – 47) + (175 -53)
= 325 + 175 – 47 – 53
=500 – 100
= 400
2. (756 – 217) – (183 - 44)
= 756 + 44 – 217 – 183
= 800 – 500
= 300
Bài 3: Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17
x = 8 +17
x = 25
b/ |x + 3| = 15
x + 3 = - 15
x = - 18
Hay
x+ 3 = 15
x = 13
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
………………………………………

Trang 6
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 23
Tiết: 23
GÓC VÀ SỐ ĐO GÓC
I.MỤC TIÊU:
Công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo góc bẹt là 180
0
.
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh hai góc.
Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi đo góc.
II.PHƯƠNG TIỆN:
1/HS: - Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.
2/GV: Giáo án trình chiếu, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, sách bài tập hình 6.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Các kiến thức cơ bản (10’)
Gv yêu cầu học sinh nêu các đo
góc bằng thước đo góc.
Cách so sánh hai góc
Nêu định nghĩa về góc vuông, góc
nhọn, góc tù.
Gv nhận xét

Cho hs áp dụng làm bài tập
Hs nêu các kiến thức cơ bản
Hoạt động 2:
Bài tập cũng cố (35’)
Bài tập 12 trang 79
Hướng dẫn học sinh các góc trên
hình 19.
Sau khi có số đo tiến hành so sánh
các góc.
Bài tập 12 trang 79
Trang 7
A
B
C
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Cho hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài tập 13 trang 79
Tương tự bài tập 12 cho hs làm
bài tập 13
Cho hs lên bảng trình bày.
Gv nhận xét
Bài tập 14 trang 79
Yêu cầu hs nêu số tên các góc.
Sau đó đo lại để kiểm tra kết quả
Cho hs làm bài tập
Gv nhận xét
Ta có: Góc ABC = 60
0
Góc BCA= 60

0
Góc BAC= 60
0
Vậy:
Góc ABC = góc BCA = góc BAC = 60
0
Bài tập 13 trang 79
Ta có:
Góc LIK = 90
0
Góc IKL = góc IKL = 45
0
Bài tập 14 trang 79
Góc vuông: 1, 5
Góc nhọn: 3, 6
Góc tù: 4
Góc bẹt: 2
V. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
………………………………………
Trang 8
L
K
I
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 24
Tiết: 24

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU:
_ HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một
loạt các hiện tượng liên tiếp .
_ Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
_ Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: -Học bài và làm bài tập.
GV: -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Tích của hai số nguyên khác dấu :(10ph)
Gv yêu cầu hs nêu qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.
Hs nêu qui tắc
Gv nhận xét
Chú ý mọi số nhân với 0 thì bằng 0
* Quy tắc :
- Muốn nhân hai số nguyên
khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “ –“
trước kết quả nhận được .
* Chú ý: Tích của một số nguyên a
với số 0 bằng 0 .
Hoạt động 2:
Luyện tập cũng cố (35’ph)

Bài 1: . Viết mỗi số sau thành
tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13
b/ - 15
Bài 1: . Viết mỗi số sau thành
tích của hai số nguyên khác dấu:
Giải
a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1
Trang 9
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
c/ - 27
Giáo viên nêu bài tập.
Hướng dẫn hs giải bài tập.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài 2: Tìm x biết:
a/ 11 . x = 55
b/ 12 . x = 144
c/ (-3) . x = -12
d/ 0x = 4
e/ 2x = 6
Giáo viên nêu bài tập.
Hướng dẫn hs giải bài tập.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài 3 Tìm x biết:
a/ (x + 5) . (x – 4) = 0
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0
d/ x(x + 1) = 0

Giáo viên nêu bài tập.
Hướng dẫn hs giải bài tập.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5
c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
Bài 2: Tìm x biết:
a/ 11x = 55
x = 55 : 11
x = 5
b/ 12x = 144
x = 144 : 12
x = 12
c/ (-3) . x = -12
x = (-12) : (-3)
x = 4
d/ 0x = 4 không có giá trị nào
của x để 0x = 4
e/ 2x = 6
x = 3
Bài 3 Tìm x biết:
a/ (x + 5) . (x – 4) = 0
x + 5 = 0 hoặc x – 4 = 0
Vậy x = -5 hoặc x 4
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
(x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0
Vậy x = 1 hoặc x = 3
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0
(3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0
Vậy x = 3

d/ x(x + 1) = 0
x = 0 hoặc (x + 1) = 0
Vậy x = 0 Hoặc x = -1
V. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
………………………………………
Trang 10
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 25
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân.( t/c GH, KH, nhân với 1, t/c
phân phối của phép nhân đối với phép cộng).
- Biết tìm dấu của nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức vàbiết vận dụng các tính chất trong tính toán và
biến đổi biểu thức .
II. PHƯƠNG TIỆN:
HS: - Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Tính chất cơ bản của phép nhân (10’)
Gv yêu cầu học sinh các tính chất

cơ bản của phép nhân số nguyên.
Lấy ví dụ minh họa cho tính chất
đó
Yêu cầu học lên bảng ghi tính
chất.
Gv nhận xét
1/ Tính chất giao hoán
a . b = b . a
vd: 2 . (-3) = (-3) . 2 = -6
2/ Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a . (b . c ) = (a . c) . b
Vd: (2 . 3) . 6 = 2 . (3 . 6) = 36
3/Nhân với 1
a .1 = 1.a = a
vd: (-6) . 1 = (-6) 1 = -6
4/ Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng (trừ)
a .( b + c) = a . b + a . c
Vd: 3 (2 + 8) = 3 . 2 + 8 . 3 = 30
a .( b - c) = a . b - a . c
Vd: 6 (8 – 3) = 6 . 8 – 6 . 3 = 30
Trang 11
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động 2:
Luyện tập cũng cố (35’)
Bài 1: Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 . 17 . 125
b/ 4 . 37 . 25
GV hướng dẫn học sinh làm bài
tập.

Hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài 2: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 37. 38 + 62. 37
bc/ 43 . 11; 67 . 10; 423 . 1001
c/ 67. 99; 998. 34
GV hướng dẫn hs làm bài tập.
Sử dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
Hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài 1: Tính nhanh các phép tính
sau:
a/ 8 . 17 . 125
= 8 . 125 . 17
= 1000 . 17 = 17000
b/ 4 x 37 x 25
= 4 . 25 .37
= 100 . 37 = 3700
Bài 2: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 37. 38 + 62. 37
= 37.(38 + 62)
= 37.100 = 3700.
b/ 43 . 11 = 43.(10 + 1)
= 43.10 + 43. 1
= 430 + 43 = 4373.
67. 101 = 67 . ( 100 + 1)
= 67 . 100 + 67
= 6700 67 = 6767
423 . 1001 = 423 423

= 423 . (1000 + 1)
= 423 . 1000 + 423
= 423000 + 423 = 423423
c/ 67 . 99 = 67 . (100 – 1)
= 67.100 – 67
= 6700 – 67 = 6633
998. 34 = 34. (100 – 2)
= 34.100 – 34.2
= 3400 – 68 = 33 932
V. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
Trang 12
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 26
BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia
hết cho “.
- Hiểu được ba tính chất liện quan với khái niệm “ chia hết cho “.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên .
II.PHƯƠNG TIỆN:
HS: - Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (10ph)
Gv yêu cầu hs nhắc lại B và Ư của
số nguyên và nêu các tính chất của
chúng
Hs nêu các kiến thức cơ bản.
Gv nhận xét
I. Bội và ước của một số nguyên :
- Cho a, b

Z , b

0 . Nếu có số
nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a
chia hết cho b. Ta còn nói a là bội
của b và b là ước của a .
Vd
1
: -12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (-4)
* Chú ý : (sgk : tr 96) .
II. Tính chất :
a
M
b và b
M
c

a
M
c .

a
M
b

am
M
b (m

Z) .
a
M
c và b
M
c

(a + b)
M
c và (a- b )
M
c
.
Hoạt động 2:
Luyện tập cũng cố (35ph)
Bài 1:
Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13,
1, -8
Gv hưóng dẫn hs làm bài tập
Hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài 1:

Ư(5) = {-5, -1, 1, 5}
Ư(9) = {-9, -3, -1, 1, 3, 9}
Ư(8) = {-8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8}
Ư(13) = {-13, -1, 1, 13}
Ư(1) = {-1, 1}
Ư(-8) = {-8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8}
Trang 13
Trường THCS Khánh Hải Trần Hoàng Kha Năm học: 2010 - 2011
Bài 2: Chứng minh rằng nếu a

Z
thì:
a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội
của 7.
b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2)
là số chẵn.
Gv hưóng dẫn hs làm bài tập
Hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài 3:
Cho các số nguyên:
a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của
b.
b/ Tìm các số nguyên vừa là ước
của a vừa là ước của b/
Gv hưóng dẫn hs làm bài tập
Hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài 2: Chứng minh rằng nếu a


Z
thì:
a/ M= a (a + 2) – a (a - 5) – 7
= a
2
+ 2a – a
2
+ 5a – 7
= 7a – 7
= 7 (a – 1) là bội của 7.
b/ N = (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)
= (a
2
+ 3a – 2a – 6) – (a
2
+ 2a – 3a
– 6)
= a
2
+ a – 6 – a
2
+ a + 6
= 2a (là số chẵn với a

Z.)
Bài 3:
a/ Trước hết ta tìm các ước số của
a là số tự nhiên
Ta có: 12 = 2

2
. 3
Các ước tự nhiên của 12 là:
Ư(12) = {1, 2, 4, 3, 6, 12}
Từ đó tìm được các ước của 12 là:
±
1,
±
2,
±
3,
±
6,
±
12
Tương tự ta tìm các ước của -18.
Các ước tự nhiên của |-18| là 1, 2,
3, 9, 6, 18
Từ đó tìm được các ước của 18 là:
±
1,
±
2,
±
3,
±
6,
±
9
±

18
b/ Các ước số chung của 12 và 18
là:
±
1,
±
2,
±
3,
±
6
Ghi chú: Số c vừa là ước của a,
vừa là ước của b gọi là ước chung của
a và b.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
……………………………………… ………………………………………
……………………………………… ………………………………………
……………………………………….………………………………………
……………………………………… ………………………………………
Trang 14
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
Tuần: 27
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu như thế nào là tia phân giác của góc, đường phân giác của
góc là gì?
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
II. Chuẩn bò:
- GV: Thước đo góc, thước thẳng, giấy.

- HS: Thước đo góc, thước thẳng, giấy, SGK.
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tia phân giác của một góc là gì? (13’)
Yêu cầu học sinh nêu đònh nghóa
tia phân giác của một góc.
Nêu cách vẽ tia phân giác bằng
hai cách.
Thế nào là đường phân giác của
một góc.
Hs nêu các kiến thức.
Gv nhận xét
Đònh nghóa
- Tia phân giác của một góc là
tia nằm giữa hai cạnh của góc và
tạo bởi hai cạnh ấy hai góc bằng
nhau.
x
z
y
0

c
b
a
0
Đường thẳng chứa tia phân giác
của một góc là đường phân giác

của góc đó m, n là đường phân giác
của

yx0
x
n
y
m
0
y
x
n
m
Trang 15
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
Hoạt động 2 : Luyện tập cũng cố (35’)
Câu 1: Cho góc xÔy = 100
0
. Vẽ Oz
là tia phân giác của góc xÔy.
Tính xÔz và zÔy?
Giáo viên hướng dẫn hs vẽ hình
và làm bài tập.
Hs làm bài tập.
Giáo viên nhận xét
Câu 2: Cho xÔy = 180
0
, Vẽ góc
xÔz = 60
0

. Vẽ tia Ot và Ot’ lần lượt
là tia phân giác của xÔz và zÔt.
Tính tÔt’.
Cho biết tÔt’ là góc gì?
Giáo viên hướng dẫn hs vẽ hình
và làm bài tập.
Hs làm bài tập.
Giáo viên nhận xét
Câu 1
y
z
x
O
Ta có:
xÔz = zÔy = 100
0
: 2 = 50
0
.
Câu 2:
O
t'
t
z
y
x
Ta có:
tÔz = xÔz : 2 = 60
0
: 2 = 30

0
.
Và: yÔz = 180
0
– 60
0
= 120
0
.
zÔt’ = zÔy : 2 =120
0
: 2 = 60
0
.
tÔt’ = tÔz + zÔt’
= 30
0
+ 60
0

= 90
0
Vậy tÔt’= 90
0
tÔt’là góc vuông
Tuần: 28
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau.

Trang 16
Lớp dạy:
Khối 6
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
- Ứng dụng giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng giải tốn.
II.PHƯƠNG TIỆN:
HS: Học bài và làm bài tập.
GV: - Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
- Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải tốn;
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau (10’)
Gv: u cầu hs cho ví dụ hai
phân số bằng nhau được biết ở Tiểu
học.
Gv: Em hãy so sánh tích của tử
của phân số này với mẫu của phân
số kia?
Từ đó rút ra đònh nghóa về hai
phân số bằng nhau
.
Ví dụ:
1
3

2

6
Ta có nhận xét
1 . 6 = 2 . 3
Vậy
1
3
=
2
6
Định nghĩa: Hai phân số
a
b

c
d
gọi là bằng nhau nếu:
a . d = b . c
Hoạt động 2:
Luyện tập cũng cố (35’)
Bài 1: Tìm x biết:
a/
2
5 5
x
=
b/
3 6
8 x
=
d/

4 8
6x
=
e/
3 4
5 2x x

=
− +
Gv hưóng dẫn hs thực hiện.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài tập2:
Bài tập 1
a/
2
5 5
x
=
5.2
2
5
x⇒ = =
b/
3 6
8 x
=
8.6
16
3

x⇒ = =
d/
4 8
6x
=
6.4
3
8
x⇒ = =
e/
3 4
5 2x x

=
− +
( 2).3 ( 5).( 4)
3 6 4 20
2
x x
x x
x
⇒ + = − −
⇒ + = − +
⇒ =
Trang 17
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
Chứng minh rằng:

a c
b d

=
thì
a a c
b b d
±
=
±

Gv hưóng dẫn hs thực hiện.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài tập 3
Tìm x, y biết
5 3
x y
=
và x + y = 16
Gv hướng dẫn hs thực hiện.
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài tập2:
a/ Ta có
( ) ( )
a c
ad bc ad ab bc ab a b d b a c
b d
= ⇒ = ⇒ ± = ± ⇒ ± = ±
Suy ra:
a a c
b b d

±
=
±
b/ Ta có:
16
2
5 3 8 8
x y x y+
= = = =
Suy ra x = 10, y = 6
Bài 3: Cho
a c
b d
=
,
CMR:
2 3 2 3
2 3 2 3
a c a c
b d a d
− +
=
− +
Áp dụng kết quả chứng minh trên
Ta có
2 3 2 3
2 3 2 3
a c a c a c
b d b d b d
− +

= = =
− +
Tuần 25
Tiết 72
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ
Trang 18
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là p/s tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối
giản.
- Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
II. Chuẩn bò:
- GV: Thước và bảng phụ.
- HS: Xem bài trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Các kiến thức cơ bản (15')
Nêu quy tắc rút ra quy tắc rút
gọn phân số.
Cho ví dụ:
Thế nào là phân số tối giản
Làm thế nào chỉ rút gọn một
lần mà được phân số tối giản.
Nhận xét tử và mẫu?
Quy tắc: Muốn rút gọn một phân
số, ta chia cả tử và mẫu của một

phân số cho một ước chung (khác 1
và -1) của chúng.
12
36


=
=
12:12
12:36

1
3
= 3.
Đònh nghóa: Phân số tối giản
(hay phân số không rút gọn được
nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ
có ước chung là 1 và -1.
Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN
Phân số
b
a
là tối giản nếu |a| và
|b| là 2 số nguyên tố cùng nhau.
- Khi rút gọn một phân số ta rút
gọn phân số đó đến tối giản.
Hoạt động 2
Luyện tập củng cố (30’)
Bài 1. Rút gọn các phân số sau:
125 198 3 103

; ; ;
1000 126 243 3090
Bài 1:
125 1 198 11 3 1 103 1
; ; ;
1000 8 126 7 243 81 3090 30
= = = =
Trang 19
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
Bài 2: Rút gọn các phân số sau:
a/
3 4 4 2 2
2 2 3 3 2
2 .3 2 .5 .11 .7
;
2 .3 .5 2 .5 .7 .11
b/
121.75.130.169
39.60.11.198
c/
1998.1990 3978
1992.1991 3984
+

Gv hướng dẫn hs thực hiện.
Cho hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài 3. Rút gọn
a/
10 21

20 12
3 .( 5)
( 5) .3



b/
10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3


Gv hướng dẫn hs thực hiện.
Cho hs làm bài tập
Gv nhận xét
Bài 2
a/
3 4 3 2 4 2
2 2
4 2 2
3 3 2
2 .3 2 .3 18
2 .3 .5 5 5
2 .5 .11 .7 22
2 .5 .7 .11 35
− −
= =
=
b/

2 2 2 2 2
2 2 2 3
121.75.130.169 11 .5 .3.13.5.2.13 11.5 .13
39.60.11.198 3.13.2 .3.5.11.2.3 2 .3
= =
c/
1998.1990 3978 (1991 2).1990 3978
1992.1991 3984 (190 2).1991 3984
1990.1991 3980 3978 1990.1991 2
1
1990.1991 3982 3984 1990.1991 2
+ − +
=
− + −
− + −
= = =
+ − −
Bài 3. Rút gọn
a/
10 21
20 12
3 .( 5) 5
( 5) .3 9
− −
=

b/
10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3 4

2 .3 3

=
V. Rút kinh nghiệm
Tuần 30
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Trang 20
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
- HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số nắm được các
bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số
- Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các số có mẫu không quá
3 chữ số)
- Giúp học sinh có ý thức làm việc theo quy trình, tự học thành thạo
thói quen.
II. Chuẩn bò:
- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn hình, phấn màu.
- HS: Xem trước bài.
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số. (10’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại quy tắc quy đồng mẫu nhiề phân
số.
Lấy ví dụ
Quy tắc:
Ví dụ

1 1.60 60
2 2.60 120
= =

3 3.24 72
5 5.24 120
− − −
= =

2 2.40 80
3 3.40 120
= =

5 5.15 75
8 8.15 120
− −
= =
Hoạt động 2: bài tập cũng cố: (35’)
Bài 1: a/ Quy đồng mẫu các phân
số sau:
1 1 1 1
; ; ;
2 3 38 12

b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các
phân số sau:
9 98 15
; ;
30 80 1000
Bài 2: Rút gọn rồi quy đồng mẫu

Bài 1: a/ 38 = 2.19; 12 = 2
2
.3
BCNN (2, 3, 38, 12) = 2
2
. 3. 19
= 228
1 114 1 76 1 6 1 19
; ; ;
2 228 3 228 38 228 12 288
− −
= = = =
b/
9 3 98 49 15 3
; ;
30 10 80 40 1000 200
= = =
BCNN (10, 40, 200) = 2
3
. 5
2
= 200
9 3 6 98 94 245 15 30
; ;
30 10 200 80 40 200 100 200
= = = = =
Bài 2
Trang 21
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
các phân số:

a/
25.9 25.17
8.80 8.10

− −

48.12 48.15
3.270 3.30

− −
b/
5 5
5 2 5
2 .7 2
2 .5 2 .3
+


4 6
4 4
3 .5 3
3 .13 3

+

Bài 3: Tìm tất cả các phân số có
tử số là 15 lớn hơn
3
7
và nhỏ hơn

5
8
Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài
tập.
Giáo viên nhận xét
a.
25.9 25.17
8.80 8.10

− −
=
125
200
;

48.12 48.15
3.270 3.30

− −
=
32
200
b.
5 5
5 2 5
2 .7 2 28
2 .5 2 .3 77
+

=

;
4 6
4 4
3 .5 3 22
3 .13 3 77
− −
=
+
Bài 3: Gọi phân số phải tìm là
15
a
(a
0

), theo đề bài ta có
3 15 5
7 8a
< <
. Quy
đồng tử số ta được
15 15 15
35 24a
< <
Vậy ta được các phân số cần tìm là
15
34
;
15

33
;
15
32
;
15
31
;
15
30
;
15
29
;
15
28
;
15
27
;
15
26
;
15
25
Khánh Hải, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tổ trưởng

Phí Ngọc Long
Tuần 31

ĐƯỜNG TRÒN
Trang 22
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
I. Mục tiêu:
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Sử dụng compa thành thạo.
- Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
- Biết giữ nguyên độ mở của compa.
- Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò:
- GV: Chuẩn bò bảng phụ, dụng cụ dạy học.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động trên lớp:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1 :
Hình tròn và đường tròn (15’)
Yêu cầu hs nêu đònh nghóa về
đường tròn và ghi kí hiệu.
Yêu cầu hs nêu đònh nghóa về
hình tròn và vẽ hình minh hoạ.
Và nêu đònh nghóa về cung tròn,
dây cung, đường kính, bán kính.
Gv nhận xét.
* Đònh nghóa
Đường tròn tâm O, bán kính R
là hình gồm các điểm cách O một
khoảng bằng R.

* Ký hiệu :(O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm
nằm trên đường tròn và các điểm
nằm bên trong đường tròn đó.
Hoạt động 2: Luyện tậo cũng cố (35’)
Bài tập 38 trang 91 GK
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
So sánh bán kính của các đường
tròn.
Từ đó đi đến kết luận vì sau (C;
2cm) đi qua A và O
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
Bài tập 38 trang 91 GK
a. Hình vẽ.
D
C
A
O
b. Vì C nằm trên (A), (O) và các
đường tròn (C), (A), (O) có cùng
bán kính nên đường tròn (C; 2cm)
Trang 23
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
Bài tập 39 trang 92 SGK
Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Yêu cầu hs tính:
IA (vì AB = IA + IB)
Sau đó so sánh IA và I từ đó có
kết luận I có phải là trung điểm

của AB không?
Tương tự tính IK
Cho hs làm bài tập.
Gv nhận xét
đi qua A và O
Bài tập 39 trang 92 SGK
K
K
D
C
B
A
a. Ta có:
CA = DA = 3 cm
CB = DB = 2cm
b. Ta có: AB = IA + IB
=> IA = AB – IB = 4 – 2 = 2 (cm)
Vì IA = IB
Vậy I là trung điểm của AB
c.Ta có:
AB = AK + KB
=> KB = AB – AK = 4 – 3 = 1
Và IB = IK + KB
=> IK = IB – KB = 2 – 1 = 1
Vậy: IK = 1 cm
Khánh Hải, ngày 1 tháng 4 năm 2011
Tổ trưởng
Tuần: 32
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:

Trang 24
Trường THCS Khánh Hải Trần Hồng Kha Năm học: 2010 - 2011
- HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cụng mẫu và
không cùng mẫu.
- Có kó năng cộng phân số nhanh và đúng.
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của phân số để cộng nhanh và đúng
(có thể rút gọn phân số trước khi quy đồng).
II. Chuẩn bò:
-Thầy : Giáo án, SGK, bảng phụ.
-Trò : Xem trước bài, SGK, vở ghi.
III. Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Kiến thức cơ bản (15')
Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc
công hai phân số:
Cùng mẫu
Không cùng mẫu
Tính chất của phép công phân số
Gv nhận xét
Quy tắc cộng phân số
Tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b
a
d
c
d

c
b
a
+=+
.
b) Tính chất kết hợp:
)()(
q
p
d
c
b
a
q
p
d
c
b
a
++=++
c) Cộng với số 0:
b
a
+ 0 = 0 +
b
a
=
b
a
Hoạt động 2:

Bài tập cũng cố (30')
Bài 1: Tìm x biết:
a/
7 1
25 5
x

= +
b/
5 4
11 9
x = +

c/
5 1
9 1 3
x −
+ =

Bài 1: Tìm x biết:
a/
7 1
25 5
x

= +
<=>
2
25
x =


b/
5 4
11 9
x = +

<=>
1
99
x =

c/
5 1
9 1 3
x −
+ =

<=>
8
9
x =

Trang 25

×