Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tu chon toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.99 KB, 26 trang )

Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
Chủ đề 1: Số học
Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Ngày dạy: .............................................
Tiết 1: Tập hợp N, N*
I. Mục tiêu.
HS biết tập hợp các số tự nhiên N, tập hợp các số tự nhiên khác 0 N*.
Ghi và đọc số tự nhiên đến lớp tỉ. Sắp xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự tăng hay
giảm. Sử dụng đúng các kí hiệu: =,

, >, <,

,
. Đọc và viết đợc các số La Mã từ 1 đến
30. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tự học cho HS.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, giáo án
HS: Ôn tập tập hợp N, N*.
III. Nội dung.
A/. L í thuyết.
- Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N:
{ }
....;3;2;1;0
=
N
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc kí hiệu là N*:
{ }
....;3;2;1*
=
N


- Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Trên tia số điểm biểu diễn số
nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn.
- Trong hệ thập phân thì cứ mời đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên
liền trớc đó.
- Để ghi số trong hệ thập phân ngời ta dùng mời chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trong
hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
B/. Bài tập.
hđ của GV hđ của hs
Bài 1:
a). Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
199 ; x (với
Nx

).
b). Viết số tự nhiên liền trớc mỗi số:
400 ; y (với
*Ny

)
c). Viết số tự nhiên có số chục là 217, chữ
số hàng đơn vị là 3.
Giải:
a). 200 ; x + 1
b). 399 ; y - 1.
c). 2173.
Bài 2: a). Viết tập hợp A các số tự nhiên
lớn hơn 2 và không vợt quá 12.
b). Trong các cách viết sau, cách viết nào
đúng, cách viết nào sai?
N


12

N

0

*0 N


*5 N

c). Cho tập hợp
{ }
10;8
=
A
. Điền kí hiệu

,
hoặc = vào ô vuông:
Giải:
a).
{ }
12;11;10;9;8;7;6;5;4;3
=
A
b). Cách viết đúng:
N


12

N

0

*5 N

c). 8 A ;
{ }
10
A ;
{ }
10;8
A
d). Tính số phần tử của tập hợp:
+ Tập hợp A các số TN x mà x - 5 = 13
d).
A có 1 phần tử.
Trờng THCS Kỳ Sơn
1
M
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
+
{ }
98;....;14;12;10
=
B
+ Tập hợp C các số TN mà 7 - x = 8.
B có 45 phần tử.

C không có phần tử nào (C =

).
GV: Có những cách ghi một tập hợp? HS: Ba cách: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc tr-
ng, sơ đồ Ven.
Bài 3: Cho tập hợp
{ }
5;4;3;2;1
=
B
.
a). Viết các tập con của tập hợp B mà mọi
phần tử của nó đều là số chẵn.
b). Viết các tập con của tập hợp B mà mọi
phần tử của nó đều là số lẻ.
Giải:
a).
{ } { } { }
4;2;4;2
b).
{ } { } { } { } { } { } { }
5;3;1;5;3;5;1;3;1;5;3;1
GV: Nêu cách viết sao cho không sót tập
hợp nào?
GV: Nêu lại một số chú y khi làm bài liên
quan đến tập hợp N, N*.
* Bài tập về nhà:
22 đến 28/ SBT. tr 6 ; 7
*************************************
Ngày dạy: .............................................

Tiết 2, 3 :
Các tính chất cơ bản
của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
I. Mục tiêu.
HS hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán
các số tự nhiên.
Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tự học cho HS. Chú y rèn luyện cách tính toán
hợp lí.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, giáo án
HS: Ôn tập tập hợp N, N*.
III. Nội dung.
A/. L í thuyết.
* Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên:
1. Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:
a + b = b + a ; a . b = b . a
Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng không đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích không đổi.
2. Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:
(a + b) + c = a + (b + c) ; (a.b). c = a. (b. c)
Muốn cộng một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số
thứ hai với số thứ ba.
Trờng THCS Kỳ Sơn
2
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai với số thứ ba.
3. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = ab + ac

Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với tùng số hạng của tổng, rồi cộng
các kết quả lại.
Đặc biệt: a + 0 = 0 + a = a ; a.1 = 1. a = a.
B/. Bài tập.
hđ của GV hđ của hs
Bài 1: Tính nhanh:
a). 72 + 137 + 28
Giải:
a). = (72 +28) +137 = 100 +137= 237
b). 347 + 418 + 123 + 12 b). = 470 + 430 = 900.
c). 5. 25. 2. 37. 4 c). = (25. 4). (5. 2). 37 = 37 000
d). 38. 63 + 37. 38
GV: Ta đã áp dụng tính chất nào của phép
toán trong mỗi câu ?
d). = 38(63 + 37) = 38. 100 = 3 800.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a). (x - 15) . 35 = 0
b). 32 (x - 10 ) = 32
GV: Ta đã sử dụng kiến thức nào làm bài tập
?
Giải:
a). x - 15 = 0

x = 15
b). x - 10 = 1

x = 11.
Bài 3: Tính nhẩm bằng cách:
a). áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
17 . 4 ; 25 . 28.

Giải:
a). 17 . 4 = (17. 2). 2 = 34. 2 = 68.
25. 28 = (25. 4). 7 = 100. 7 = 700
b). áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng:
13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101.
HS: Nêu cách làm

lên bảng thực hiện.
13. 12 = 13(10 + 2) = 13. 10 + 13. 2
= 130 + 26 = 156.
53. 11 = 530 + 53 = 553.
39 . 101 = 3 900 + 39 = 3 939
c). áp dụng tính chất a(b - c) = ac - bc
8 . 19 ; 65 . 98
c). 8. 19 = 8(20 - 1) = 8. 20 - 8 = 168
65. 98 = 65. 100 - 65. 2 = 520.
Bài 4: Tính nhanh tổng sau một cách hợp
lí:
a). A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 20 ;
b). B = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 21
c). C = 2 + 4 + 6 + ... + 22
Giải:
A = (1 + 20).[(20 - 1):1 + 1] : 2 = 210
B = (1 + 21). 5 + 11 = 121
C = (2 + 22). 5 + 12 = 132.
GV: Chốt lại cách làm.
Bài 5:
a). Ta kí hiệu n! (đọc là : n giai thừa) là tích
của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1, tức là : n !

= 1. 2. 3. 4. ... n
Hãy tính: 5 ! và 4 ! - 3 !.
Giải:
a). 5 ! = 1. 2. 3. 4. 5 = 120
4 ! - 3 ! = 24 - 6 = 18.
b). So sánh a và b mà không tính cụ thể giá
trị của chúng:
a = 2002 . 2002 ; b = 2000 . 2004
b). a = 2002 . 2000 + 4004
b = 2000 . 2002 + 4000
Vậy a > b.
GV: Chốt lại các kiến thức đã đợc củng cố,
ôn tập
Trờng THCS Kỳ Sơn
3
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
GV: Giới thiệu về ma phơng cấp 3 (hình
vuông kì diệu).
T/c: Tổng các số theo hàng, theo cột hay
theo các đờng chéo đều bằng nhau.
Điền vào các ô trong hình bên để có một ma
phơng có tổng các số theo hàng, theo cột
bằng 42.
9 19 5
7 11 15
17 3 13
H ớng dẫn v ề nhà:
- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN : Tính nhanh một cách hợp lí :

a). 997 + 86
b). 37 . 38 + 62 . 37
c). 27 . 332 + 68. 27 + 73 . 332 + 68 . 73
d). 43. 11
e). 67 . 99
- Ôn tập kĩ lại phép trừ và phép chia các số tự nhiên. Thứ tự thực hiện các phép tính đã
học ở Tiểu học.
*************************************
Ngày dạy: .............................................
Tiết 4 :
phép trừ và phép chia các số tự nhiên.
I. Mục tiêu.
HS thực hiện đợc phép trừ và phép chia các số tự nhiên, hiểu kết quả của phép trừ
và phép chia các số tự nhiên là một số tự nhiên.
HS hiểu kĩ mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d .
Điều kiện để có phép trừ và phép chia.
Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí. Vận dụng vào giải các bài toán
thực tế.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày và phát biểu một cách mạch lạc rõ ràng.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, giáo án
HS: Ôn tập tập hợp N, N*. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên N.
III. Nội dung.
A/. L í thuyết.
1. Điều kiện để có phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Điều kiện để có a chia hết cho b (a, b

N, b

0) là có số tự nhiên q sao cho

a = bq.
Trờng THCS Kỳ Sơn
4
15 10
12
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
3. Trong phép chia có d:
Số bị chia = Số chia . Thơng + Số d (a = bq + r).
4. Số chia bao giờ cũng khác 0. Số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Đặc biệt: a: (b - c) = a: b - a: c.
(a + b): c = a: b + a: c.
(a - b): c = a: b - a: c. (Với a và b cùng chia hết cho c).
B/. Bài tập.
hđ của GV hđ của hs
Bài 1: Tính nhanh:
a). (525 + 315): 15
b). (1026 - 741): 57.
Giải:
a). = 252: 15 + 315: 15 = 35 + 21 = 56.
b). = 1026: 57 - 741: 57 = 18 - 13 = 5.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a). (x - 15) - 75 = 0;
b). 575 - (6x + 70) = 445;
c). 315 + (125 - x) = 435;
d). x - 105 : 21 = 15;
e). (x - 105) : 21 = 15.
GV: Chốt lại cách tìm thành phần của
phép toán
Giải:
a). x = 90 ;

b). x = 10 ;
c). x = 5;
d). x = 20 ;
e). x = 420.
Bài 3: Bạn Bình đem số tự nhiên a chia
cho 16 thì đợc số d là 15. Sau đó bạn Bình
lại đem số a chia cho 18 thì đợc số d là 16.
Biết rằng Bình làm phép chia thứ nhất
đúng. Hỏi Bình làm phép chia thứ hai
đúng hay sai ?
Giải:
Gọi thơng của phép chia số a cho 16 là q
(q

N) thì a = 16q + 15 (1)
Gọi thơng của phé chia số a cho 18 là k (k

N) thì a = 18k + 16 (2)
Theo (1) thì a là số lẻ, còn theo (2) thì a là
số chẵn. Vì vậy nếu phép chia thứ nhất đúng
thì phép chia thứ hai sai.
Bài 4: Một tàu hoả cần chở 872 hành
khách. Biết rằng mỗi toa có 10 ngăn, mỗi
ngăn có 6 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để
chở hết số khách trên ?
Giải:
Số ngời ở mỗi toa là: 6 . 10 = 60 (ngời).
872 chia cho 60 đợc 14 d 32.
Vậy cần ít nhất 15 toa tầu để chở hết số
khách .

Bài 5: Hiệu của hai số gằng 57. Số bị trừ
có chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu gạch bỏ
chữ số 3 thì đợc số trừ. Tìm số bị trừ và số
trừ.
Giải:
Khi gạch bỏ chữ số 3 ở số bị trừ thì số bị trừ
giảm đi 10 lần cộng thêm 3 đơn vị. Từ đây
suy ra số bị trừ gấp 10 lần số trừ cộng thêm
3 đơn vị. Ta có:
Số trừ . 10 + 3 - Số trừ = 57
hay Số trừ . 9 = 54
Vậy số trừ = 54 : 9 = 6
và Số bị trừ = 10. 6 + 3 = 63.
H ớng dẫn v ề nhà:
- Ôn lại về các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên đã học.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn kĩ phần Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Trờng THCS Kỳ Sơn
5
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
Ngày dạy: .............................................
Tiết 5, 6 :
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
I. Mục tiêu.
HS nắm đợc các kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên (đ/n; cách gọi tên; các kí
hiệu; công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số).
HS thực hiện đợc các phép nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số. Biết viết gọn một tích
nhiều thừa số dới dạng một luỹ thừa => thực hiện một cách thành thạo.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày và phát biểu một cách chính xác, mạch lạc,
rõ ràng.

II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, giáo án
HS: Ôn tập tập hợp N, N*. Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên N.
III. Nội dung.
A/. L í thuyết.
1. Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
a
n
= a. a. a. a . . . . . . a ( có n thừa số a

0 ).
2. Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
a
m
. a
n
= a
m + n

3. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
a
m
: a
n
= a
m - n
(a

0 ; m


n)
Quy ớc: a
0
= 1 (a

0). (Bình phơng; Lập phơng).
B/. Bài tập.
hđ của GV hđ của hs
Bài 1: Trong các số sau, số nào lớn
hơn ?
a). 3
4
và 4
3
;
b). 3
5
và 5
3
;
c). 2
4
và 4
2
;
d). 2
10
và 1 000.
GV: Ta đi tính giá trị của các luỹ thừa rồi
so sánh.

Giải:
a). 3
4
= 81; 4
3
= 64 mà 81>64, do đó 3
4
> 4
3
.
b). 3
5
> 5
3
.
c). 2
4
= 4
2
.
d). 2
10
> 1 000.
Bài 2: Viết gọn các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa.
Giải:
a). 7. 7. 7 ;
b). 7. 35. 7. 25 ;
c). 2. 3. 8. 12. 24 ;
d). x. x. y. y. x. y. x .

a). 7
3
b). 5
3
. 7
3
.
c). 2
9
. 3
3
d). x
4
. y
3
GV: Chốt lại đ/ n luỹ thừa.
Bài 3: Dùng luỹ thừa để viết các số sau:
a). Khối lợng của Trái Đất bằng 600.........
00 tấn (21 chữ số 0).
b). Khối lợng của Mặt Trời bằng 2100......
00 tấn (27 chữ số 0).
Kết quả:
a). 6. 10
21
tấn.
b). 21 . 10
27
tấn.
Trờng THCS Kỳ Sơn
6

Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
Bài 4: Viết các kết quả sau dới dạng một
luỹ thừa:
a). 5
3
. 5
2

b). 7
5
: 343
c). 125 : 5
3
d). a
12
: a
8
Kết quả:
a). 5
5
b). 7
2
c). 5
0
d). a
4
GV: Gọi HS lên cho biết kết quả
? Phát biểu các công thức nhân (chia) hai
luỹ thừa cùng cơ số?
GV: có thể cung cấp thêm một số CT về

luỹ thừa của luỹ thừa; luỹ thừa của một
tích; luỹ thừa của một thơng.
* Một số CT khác:
(a
m
)
n
= a
m . n
(a . b)
m
= a
m
. a
n
(a : b)
m
= a
m
: b
m
với b

0.
Bài 5: a). Vì sao số chính phơng không có
tận cùng bởi các chữ số 2, 3, 7, 9 ?
b). Không thực hiện phép tính để tính kết
quả, hãy xét xem tổng (hiệu) sau có là số
chính phơng không ?
A= 11. 13 . 15 . 17 + 23 ;

B = 15 . 16 . 17 . 18 38.
HS: Chuẩn bị ít phút => lên bảng trình bày
GV: Số chính phơng là gì ?
Những số chính phơng phải là số có tận
cùng là chữ số ntn ?
Giải:
Tận cùng
của a
0 1 8 9
Tận cùng
của a
2
0 1 4 1
Vậy số chính phơng a
2
không thể tận cùng
bởi 2, 3, 7, 8.
b). 11 . 13. 15. 17 tận cùng bởi 5, nên A tận
cùng bởi 8 => A không là số chính phơng.
15. 16. 17. 18 tận cùng bởi 0, nên B tận cùng
bởi 2 => B không là số chính phơng.
Bài 6: Tìm số tự nhiên n, biết:
a). 7
n
= 49 ; b). 4
n
= 64 ;
c). 5
n
= 625 ; d). 2

n
128.
GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện.
GV: Ta đã áp dụng tính chất nào ?
HS: áp dụng tính chất: Với a, m, n

N
nếu a
m
= a
n
thì m = n.
Giải:
a). 7
n
= 49 => 7
n
= 7
2
=> n = 2 ;
b). n = 3 ;
c). n = 4 ;
d). n = 7.
H ớng dẫn v ề nhà:
- Ôn lại về các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên đã học.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn kĩ phần Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
Trờng THCS Kỳ Sơn
7

Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
Ngày dạy: .............................................
Tiết 7, 8, 9 :
Thứ tự thực hiện phép tính số tự nhiên.
I. Mục tiêu
HS đợc củng cố các qui ớc về thứ tự thực hiện phép tính. Vận dụng các qui ớc trên
để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, chú ý việc đa vào hoặc bỏ các
dấu ngoặc trong các tính toán. Rèn luyện cho HS ý thức về tính hợp lí của lời giải ; tính
toán hợp lí.
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Bảng nhóm, VBT, SBT.
Ôn tập các bài tập liên quan tới tính giá trị biểu thức.
III. Nội dung
A/ Lí thuyết
1. Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có
các phép nhân, chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc :
( ) => [ ] => { }
3. Thứ tự thực hiện phép trong biểu thức không có dấu ngoặc :
Luỹ thừa => Nhân chia => Cộng trừ
4. Để ớc lợng kết quả phép tính, ngời ta thờng ớc lợng các thành phần của phép
tính.
B/ Bài tập
hđ của GV hđ của hs
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a). 4. 5
2

81: 3
2
;
b). 3
2
. 22 3
3
. 19 ;
c). 132 [116 (132 128)
2
] ;
d). 16 : {400 : [200 ( 37 + 46 . 3)]} ;
e). [184 : (96 124 : 31) 2] . 3651.
GV: Cho HS làm bài dới lớp ít phút
Gọi HS lên bảng thực hiện đồng thời.
GV: Chữa bài cho HS trên bảng.
=> Chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính.
Giải :
a). = 4. 25 81: 9 = 100 9 = 91 ;
b). = 3
3
(22 - 19) = 3
3
. 3 = 3
4
= 81 ;
c). 132 [116 (132 128)
2
]
= 132 [ 116 16]

= 132 100 = 32 ;
d). 16 : {400 : [200 ( 37 + 46 . 3)]}
= 16 : {400 : [200 175]}
= 16 : 16 = 1 ;
e). [184 : (96 124 : 31) 2] . 3651
= [ 184 : 92 2] . 3651
= 0 . 3651 = 0.
Bài 2: Thực hiện phép tính :
a/ {[261 (36 31)
3
.2] 9}.1001 ;
b/{315[(60 41)
2
361].4217}+ 2885 ;
c/ 2
3
.15 - [115 (12 5)
2
] ;
d/ 30 :{175 : [355 (135 + 37.5]}.
Giải :
a/ {[261 (36 31)
3
.2] 9}.1001
= {[261 250] 9}.1001
= 2 . 1001 = 2002 ;
Trờng THCS Kỳ Sơn
8
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
? Nêu lại thứ tự thực hiện phép tính ?


GV: Yêu cầu HS thực hiện dới lớp => gọi
HS lên bảng trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn ?
GV: Chữa bài cho HS trên bảng. Chú ý đến
trình bày của HS .
Nêu một số chú ý khi làm bài thực hiện
phép tính
b/{315[(6041)
2
361].4217} + 2885
= {315 [ 361 361] .4217}+ 2885
= 315 + 2885 = 3200 ;
c/ 2
3
.15 - [115 (12 5)
2
]
= 8.5 - [115 - 7
2
]
= 120 - [115 - 49] = 120 66 = 54 ;
d/ 30 :{175 : [355 (135 + 37.5]}
= 30 :{175 : [355 (135 + 185]}
= 30 :{175 : [355 320]}
= 30 :{175 : 35} = 30 : 5 = 6.
Bài 3 : Tìm số tự nhiên x. biết :
a) ( x 29) 11 = 0 ;
b) 231 + ( 312 x) = 531 ;
c) 491 ( x + 83) = 336 ;

d) ( 517 x) + 131 = 631 .
? Nêu cách làm ?
GV: Yêu cầu HS thực hiện dới lớp => gọi
HS lên bảng trình bày.
GV: Chữa bài cho HS trên bảng. Chú ý đến
trình bày của HS .
Giải :
a/ (x 29) 11 = 0
x 29 = 11
x = 40 ;
b/ 231 + ( 312 x) = 531
312 x = 531 231
312 x = 30
x = 12 ;
c/ 491 ( x + 83) = 336
x + 83 = 155
x = 72 ;
d/ (517 x) + 131 = 631
517 x = 500
x = 17 .
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) (7 .x 15 ) : 3 = 2 ;
b) 12.( x +37) = 504 ;
c) 88 3.(7 + x) = 64 ;
d) 131 . x 941 = 2
7
. 2
3
.
? Nêu cách làm ?

GV: Yêu cầu HS thực hiện dới lớp => gọi
HS lên bảng trình bày.
GV: Chữa bài cho HS trên bảng. Chú ý đến
trình bày của HS .
Nêu một số chú ý khi làm bài tập dạng tìm
số tự nhiên x.
Giải:
a/ (7 .x 15 ) : 3 = 2
7.x 15 = 6
7.x = 21
x = 3 ;
b/ 12.( x +37) = 504
x + 37 = 42
x = 5 ;
c/ 88 3.(7 + x) = 64
3 .(7 + x) = 24
7 + x = 8
x = 1 ;
d/ 131 . x 941 = 2
7
. 2
3
131 . x = 1965
x = 15 .
Bài 5: Tính giá trị biểu thức :
A = 2002 x 20012001 2001 x
20022002 ;
B = (456 . 11 + 912) . 37 : 13 : 74 ;
C = [(315 + 372) . 3 + (372 + 315) . 7] : (26
Giải :

A = 2002 . (20010000 + 2001)
2001 .(20020000 + 2002)
= 2002 . 2001. 10
4
+ 2002 . 2001
2001 . 2002 2001 . 2002 . 10
4

Trờng THCS Kỳ Sơn
9
Tự chọn 6 Vũ Xuân Sanh
. 13 + 74 . 14) . = 0 ;
? Nêu cách làm ?
GV: Chốt lại dạng bài tính giá trị biểu thức
=> Có thói quen tính hợp lí, trình bày lời
giải hợp lí.
B = (5016 + 912) . 37 : 13 : 74
= 5928 . 37 : 13 : 74
= 228 ;
C = [687 . 3 687 . 7] : (338 + 1036)
= 6870 : 1374 = 5 .
Bài 6: a). Không làm đầy đủ phép chia.
điền vào bảng sau :
b). Trong các kết quả của phép tính sau có
một kết quả đúng. Hãy dựa vào nhận xét ở
phần a để tìm ra kết quả đúng .
9476 : 92 bằng 98 ; 103 ; 213 .

Kết quả: a).
Số bị

chia
Số chia
Chữ số
đầu tiên
của th-
ơng
Số chữ
số của
thơng
9476
43700
92
38
1
1
3
4
b). Thơng có ba chữ số, chữ số đầu tiên là 1.
Vậy kết quả đúng là 103.
Bài 7: Xét xem các biểu thức sau có bằng
nhau hay không?
a). 1 +5 + 6 và 2 + 3 + 7 ;
b). 1
2
+ 5
2
+ 6
2
và 2
2

+ 3
2
+ 7
2
;
c). (30 + 25)
2
và 3025 ;
d). 37 . (3 + 7) và 3
3
+ 7
3
.
? Nêu cách làm ?
Cho kết quả.
Kết quả: Các biểu thức tơng ứng đều bằng
nhau
H ớng dẫn v ề nhà:
- Ôn lại về các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên đã học.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn kĩ phần Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
Trờng THCS Kỳ Sơn
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×