Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phát huy tính tích cực của HS trong tiết LT môn Số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.18 KB, 16 trang )

I . ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 . Lý do chọn đề tài:
Dạy học không chỉ là dạy cho học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ năng, kỹ
xảo, phát triển năng lực mà còn bao hàm cả việc hình thành thế giới quan, phẩm chất
đạo đức, khả năng tư duy… giúp học sinh phát triển toàn diện. Chính vì lý do đó mà
ngành giáo dục chúng ta không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã
hội. Bên cạnh đó, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang phát triển với tốc độ
ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách
mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi
đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển
đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của Đảng, Nhà nước và của
ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những
con người “lao động, tự chủ, sáng tạo” có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị
trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết
lập nghiệp và cải thiện đời sống ngày càng tốt hơn.
Từ mục đich giáo dục của nhà trường và vai trò của toán học trong sự nghiệp
cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, có thể khẳng định rằng: môn toán học cần được
nghiên cứu trong nhà trường phổ thông là việc hết sức cần thiết và quan trọng. Việc
nghiên cứu toán học giúp học sinh hiểu được một trong những phương hướng cơ bản
của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra trên thế giới và là khía cạnh quan
trọng của đường lối phát triển khoa học kỹ thuật. Trong khi đó dạy học ngày nay
không còn là “ thầy truyền thụ, học sinh tiếp thu” mà là sự phối hợp của cả thầy và trò,
thầy chỉ là người cố vấn, hướng dẫn học sinh khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Tuy
nhiên việc củng cố kiến thức cho học sinh giữ một vai trò rất quan trọng trong việc
dạy học hiện nay. Nó giúp cho học sinh có điều kiện khắc sâu kiến thức, giúp giáo
viên bổ sung những kiến thức không thể mở rộng trong những tiết trước vì thời gian
không cho phép. Do vậy việc vận dụng kiến thức để giải bài tập của học sinh chỉ có
thể thực hiện tốt, có hiệu quả ở các tiết luyện tập. Vì vậy giáo viên phải thực hiện các
bước tiến trình trong tiết luyện tập thật khoa học, phải làm sao tạo được hứng thú cho
học sinh, đồng thời giúp học sinh phát huy tốt khả năng tư duy của mình, tích cực
tham gia vào việc học tập nhằm nâng cao chất lượng bộ môn toán học đáp ứng yêu


cầu của trường, của ngành.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và từ tình hình thực tiễn học sinh của trường
với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học
thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy tích cực
của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh rèn luyện tri thức,
tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp
phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của ngành. Nên tôi đã chọn đề tài: “ Kinh
nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết luyện tập bộ môn số học môn
Toán lớp 6” để tìm hiểu nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc giảng dạy của bản thân.
2 . Mục đích nghiên cứu:
1
Nhằm tìm ra phương pháp giúp tạo cảm giác thoải mái, hứng thú học tập môn
toán học đặc biệt là tiết luyện tập cho học sinh lớp 6. Tránh gò ép, có cảm giác nhàm
chán dẫn đến không thích học hoặc sợ học môn toán.
Nhằm tìm ra những biện pháp giúp nâng cao chất lượng bộ môn, đáp ứng yêu
cầu, mục tiêu của ngành đã đề ra.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp để tổ chức tốt tiết “Luyện tập” ở môn Toán học lớp 6 để giúp học
sinh hoạt động tích cực tạo hứng thú học tập và giúp các em tiếp thu bài tốt nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học.
Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập toán theo sự tổ chức của giáo
viên nhằm rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng, kĩ năng giải bài tập toán và các kĩ năng
khác của bộ môn.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đọc tài liệu: Giúp chúng ta định hướng đúng đắn và hiệu quả trong quá trình
nghiên cứu, vận dụng các thành quả khoa học vào thực tiễn. Đọc các tài liệu để có cơ
sở chính xác cho lý luận trong quá trình nghiên cứu.
Điều tra, đàm thoại.
Dự giờ là để nắm bắt các thông tin từ thực tiễn và để làm cơ sở cho quá trình
nghiên cứu đề tài.

Kiểm tra, đối chiếu, so sánh đánh giá kết quả thực nghiệm theo từng giai đoạn.
5. Giả thuyết khoa học:
Có quan niệm cho rằng đối với tiết luyện tập giáo viên chỉ cần đưa ra những
dạng bài tập phù hợp để học sinh giải là tốt. Tuy nhiên, riêng bản thân tôi cho rằng:
Trong tiết luyện tập, giáo viên cần phải phối hợp thật tốt các phương pháp dạy học thì
mới phát huy hết tác dụng của tiết luyện tập.
Vì tiết luyện tập rất quan trọng trong việc phát triển tư duy của học sinh, rèn
luyện cho học sinh những kĩ năng đặc thù của môn toán học. Thông qua tiết luyện tập
giáo viên có thể biết được lượng kiến thức mà học sinh nắm được cũng như có bao
nhiêu học sinh hiểu và vận dụng các phương pháp để giải tốt các bài tập toán học. Do
đó trong tiết luyện tập giáo viên cần phải:
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà thật kĩ ở cuối bài dạy tiết trước.
Trong tiết luyện tập, giáo viên phải tổ chức, điều khiển các hoạt động của học
sinh để học sinh tích cực, tự giác giải quyết các vấn đề, bài tập mà giáo viên đưa ra.
Qua đó giúp các em tự củng cố kiến thức và rút ra kinh nghiệm giải bài tập cho bản
thân.
Sau tiết luyện tập giáo viên nên cho học sinh vận dụng những kiến thức để giải
những bài tập về nhà tương tự, có kiểm tra, đánh giá ở tiết sau.
II. NỘI DUNG:
2
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
a. Các văn bản cấp trên:
Điều 5 Luật Giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người
học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định 16/2006/QĐ-
BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ Giáo dục & Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc

điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương
pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học
sinh”.
Căn cứ vào công văn số 1134/CV- SGD&ĐT của Sở giáo dục và đào tạo ngày
16/8/2001 về bồi dưỡng phương pháp dạy và học ở trường THCS.
b. Các quan niệm khác:
Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Thông qua tiết luyện tập học sinh rèn luyện được nhiều kĩ năng đặc trưng của
môn toán học, giáo viên có thể đánh giá được sự tiếp thu toàn diện của học sinh cũng
như kiểm tra được chính mình trong quá trình giảng dạy còn có những sai sót nào để
kịp thời điều chỉnh, bổ sung.
Luyện tập là rèn luyện kiến thức thông qua các dạng bài tập. Thông qua các bài
tập học sinh củng cố, hệ thống kiến thức đã học nhằm khắc sâu kiến thức đã học.
Tính tích cực của học sinh là tính nhiệt tình, đam mê học tập, tự giác học tập, tự
giác tìm kiếm kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài:
3
a. Thực trạng về việc dạy và học tiết luyện tập ở trường Trung học cơ sở Thị
Trấn:
Về học sinh:
Nhiều học sinh chưa có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng bài, còn thụ
động, ỷ lại người khác trong các tiết luyện tập.
Học sinh không có kĩ năng giải bài tập toán học, không vận dụng được các
kiến thức đã học vào giải bài tập.
Học sinh nhận thức chưa đúng về vai trò của tiết luyện tập, cho rằng tiết

luyện tập không cung cấp những kiến thức mới nên thờ ơ, không tập trung vào tiết
học, tỏ ra chán nản chỉ chép bài cho qua để đối phó với giáo viên.
Về giáo viên:
Khâu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà còn sơ sài, chưa có yêu cầu cụ thể.
Giáo viên chưa có phương pháp hợp lí có thể tạo hứng thú thu hút những
học sinh trung bình và yếu cùng tham gia hoạt động xây dựng bài trong tiết luyện tập.
Trong tiết luyện tập, giáo viên còn mất nhiều thời gian cho việc hướng dẫn
học sinh vì kĩ năng giải bài tập của học sinh còn yếu dẫn đến số lượng bài tập trong
tiết luyện tập còn ít.
b. Sự cần thiết của đề tài:
Chúng ta đều thấy: Kích thích sự hứng thú để học sinh yêu thích học tập bộ môn
là một yếu tố không kém phần quan trọng trong việc dạy học, là mục tiêu mà bất kì
người thầy, người cô nào cũng mong muốn đạt được. Trình độ nhận thức của các em
học sinh trong một lớp thực tế không bằng nhau. Có những em học rất tốt, rất khá, giỏi
môn toán, tiếp thu nhanh những gì giáo viên cung cấp. Bên cạnh đó, cũng có những
em tiếp thu rất chậm. Cho nên khi dạy tiết luyện tập, người thầy phải tìm cách lôi cuốn
tất cả các em, làm cho các em thấy được cái hay, sự cần thiết và những lợi ích của
môn toán trong cuộc sống cũng như đối với các môn học khác khi đề ra hệ thống bài
tập hợp lí.
Từ thực trạng trên, bản thân tôi nhận thấy học sinh còn quá thụ động, giáo viên
tổ chức chưa có hiệu quả, việc vận dụng phương pháp mới lấy học sinh làm trung tâm
chưa được phát huy tốt trong các tiết luyện tập. Do đó, bản thân tôi nhận thấy cần phải
có những biện pháp phù hợp, khoa học, có hiệu quả nhằm phát huy tính tự giác, tích
cực, sáng tạo của học sinh thì mới đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của ngành giáo dục là
nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn toán học.
3. Nội dung vấn đề:
4
a. Vấn đề đặt ra là:
Giáo viên và học sinh cần chuẩn bị gì trước tiết luyện tập?
Làm thế nào để phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực của học

sinh nhằm đạt kết quả cao trong tiết luyện tập.
Nếu tiết luyện tập không phát huy tính tích cực của học sinh thì sẽ dẫn đến kết
quả như thế nào?
Dạy tiết luyện tập như thế nào để phát huy tính tích cực của mọi đối tượng học
sinh?
Khi dạy tiết luyện tập cần lưu ý những gì?
Học sinh cần làm gì để tiết luyện tập đạt hiệu quả cao nhất?
Những phương pháp nào cần sử dụng khi dạy tiết luyện tập?
b. Giải pháp:
Về giáo viên và học sinh:
Để có tiết luyện tập đạt hiệu quả tốt nhất thì giáo viên phải biết phối hợp hợp lí
các phương pháp dạy học, đồng thời cả giáo viên và học sinh phải đảm bảo những yêu
cầu:
Về học sinh:
Tập trung, chú ý lắng nghe sự dặn dò, hướng dẫn của giáo viên ở tiết học
trước.
Xem lại các kiến thức đã học và làm bài tập về nhà theo sự dặn dò của giáo
viên.
Chuẩn bị các kiến thức, kĩ năng bộ môn.
Xem trước các bài tập trong Sách giáo khoa của tiết luyện tập.
Về giáo viên:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài, chương và các dạng bài tập cơ bản đã được sử
dụng trong Sách giáo khoa để đưa ra số lượng và nội dung bài tập phù hợp với trình
độ của học sinh.
Cần hướng dẫn học sinh tự học ở nhà một cách cụ thể, tỉ mỉ.
Xem trước nội dung của tiết luyện tập.
Giáo viên phải xem xét, nghiên cứu thật kĩ tiết dạy, phải có sự đầu tư chuẩn
bị cho tiết dạy tốt. Bởi vì, dạy một tiết học bình thường đạt hiệu quả là khó, dạy tiết
luyện tập lại càng khó hơn nhất là đối với một lớp mà trình độ học sinh không bằng
nhau.

5
Vậy để dạy một tiết luyện tập đạt hiệu quả cao ta cần thực hiện theo các yêu cầu
sau:
Làm thế nào để phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực của
học sinh nhằm đạt kết quả cao trong tiết luyện tập.
Để phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực của học sinh nhằm
đạt kết quả cao trong tiết luyện tập cần những công việc sau:
Bước 1: Tiến hành trước tiết luyện tập:
Giáo viên nghiên cứu bài tập và nội dung của tiết luyện tập, lập ra kế hoạch
của tiết dạy.
Giáo viên cụ thể hóa các yêu cầu học sinh cần chuẩn bị về kiến thức, các dạng
bài tập, các bài tập cụ thể trong sách giáo khoa.
Học sinh cần ôn lại các kiến thức cần nhớ, lí thuyết trọng tâm và những bài tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Ví dụ:
Để chuẩn bị cho tiết 17: Luyện tập – Số học 6
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị: Xem lại các nội dung trọng tâm sau: Tập
hợp; số phần tử của một tập hợp; cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số; thứ tự thực hiện các phép tính.
Bước 2: Tiến hành trong tiết luyện tập:
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ – kiến thức cần nhớ:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập đã dặn ở tiết trước.
Giáo viên có thể tiếp tục kiểm tra việc làm bài tập của học sinh như đã dặn ở
tiết trước.
Sau khi học sinh lên bảng làm xong bài tập, giáo viên gọi học sinh khác nhận
xét. Giáo viên đánh giá chốt lại kiến thức đúng và cho điểm.
Dựa vào những bài tập học sinh vừa làm, giáo viên đặt những câu hỏi phù hợp
để học sinh trả lời và tự đúc kết những kiến thức trọng tâm cần nhớ của chương.
Học sinh nêu những kiến thức trọng tâm cần nhớ một cách ngắn gọn, cô đọng
nhất.

Ví dụ:
Khi dạy tiết 30: luyện tập – Số học 6
6
Với yêu cầu “x

ƯC(a,b,c) khi nào? ”, giáo viên có thể đưa ra yêu cầu như sau:
x

ƯC(a,b,c) nếu: …

x; …

x; …

x. Hoàn thành bài tập trên bằng cách điền
vào dấu … Như vậy đối với học sinh yếu thì dễ dàng tìm được câu trả lời đúng.
Cũng câu hỏi tương tự đối với bội chung của hai hay nhiều số.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Giáo viên chọn những bài tập trong bài luyện tập hoặc những bài tập khác do
giáo viên soạn có nội dung phù hợp với yêu cầu của tiết luyện tập và trình độ của học
sinh.
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh định hướng cách giải và xác định cách giải
đúng.
Gọi học sinh trình bày cách giải của mình.
Giáo viên gọi học sinh khác dựa vào cách giải đã nêu, trình bày thành bài giải
hoàn chỉnh.
Giáo viên khẳng định lại cách giải và bài giải đúng.
Ví dụ:
Tiết 17 - Số học 6.

Yêu cầu học sinh: Tìm a

N, biết a
2
= 25?
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập sau :
Tìm a

N, biết 2
a
= 16
Ta có 2
a
= 16 mà 16 = 2
4
nên 2
a
= 2
4



a = 4
Bằng cách tương tự: Hãy tìm a

N, biết a
2
= 25?
Tiết 33 - Số học 6.
Khi đưa bài tập: “Tìm x


N, biết x

12; x

15; x

18 và 300 < x < 500”
Ở các lớp yếu có thể chia thành từng câu nhỏ:
Tìm BCNN(12,15,18)
Tìm bội 1ớn hơn 300 và bé hơn 500 của BCNN vừa tìm được.
Tiết 36 – số học 6.
Giáo viên tổ chức thực hiện phần luyện tập như sau:
Số lượng bài tập: 3 bài.
Nội dung bài tập:
Bài tập1: ( Bài tập 156/60/sách giáo khoa)
Tìm số tự nhiên x biết: x

12; x

21; x

28 và 150 < x < 300.
Bài tập 2: (Bài tập 157/60/sách giáo khoa)
7
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngáy
lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Bài tập 3: (Bài tập 158/60/sách giáo khoa)
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8

cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng
số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Hoạt động hướng dẫn học sinh định hướng cách giải và xác định cách giải đúng
được tổ chức như sau:
Bài tập1: ( Bài tập 156/60/sách giáo khoa)
Giáo viên đặt câu hỏi:
? Đề bài cho biết điều gì?
? Đề bài hỏi điều gì?
? Để tìm được x tiến hành theo những bước nào?
Học sinh trả lời:
Đề bài cho biết x

12; x

21; x

28 và 150 < x < 300.
Đề bài yêu cầu tìm x?
Các bước giải:
Biết x

12; x

21; x

28 nên x

BC(12,21,28).
Đi tìm BC(12,21,28).
So với điều kiện 150 < x < 300 để tìm được x thỏa mãn theo yêu cầu đề bài.

Bài tập 2: (Bài tập 157/60/sách giáo khoa)
Giáo viên yêu cầu học sinh:
? Phân tích đề bài.
? Muốn biết hai bạn sau bao nhiêu ngày lại cùng trực nhật thì ta phải làm như thế
nào. Giáo viên hướng dẫn: Nếu ta gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn cùng trực nhật là
x thì x phải là số như thế nào?
? Vậy làm sao tìm được x.
Học sinh phân tích đề bài:
An 10 ngày trực nhật, Bách 12 ngày trực nhật, lần đầu cả hai cùng trực
chung 1 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày hai bạn cùng trực nhật?
x là BCNN(10,12)
8
Đi tìm BCNN(10,12) tìm được x rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Bài tập 3: (Bài tập 158/60/sách giáo khoa)
Giáo viên yêu cầu học sinh:
? Phân tích đề bài.
? Muốn tìm được số cây mỗi đội trồng ta làm như thế nào. Giáo hướng dẫn: Nếu
ta gọi số cây mỗi đội phải trồng là x thì x là số như thế nào?
? Vậy làm sau tìm được x.
Học sinh phân tích đề bài:
Mỗi công nhân đội I trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II trồng 9 cây. Tính số cây
mỗi đội trồng, biết số cây trong khoảng từ 100 đến 200.
x là BC(8,9) và 100 < x < 200.
Đi tìm BC(8,9) rồi so với điều kiện: 100 < x < 200
Hoạt động 3: Học sinh rút ra bài học kinh nghiệm .
Đây là bước khá quan trọng nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu các kiến thức
của bài.Giáo viên có thể củng cố từng phần hoặc củng cố cho toàn bài. Với mỗi bài tập
mới là một dạng bài tập cơ bản. Vì vậy sau mỗi dạng bài tập giáo viên có thể cho học
sinh rút ra bài học kinh nghiệm về cách giải.
Ví dụ:

Tiết 17 - Số học 6.
Học sinh rút ra bài học kinh nghiệm:
Nếu x
m
= x
n
thì m = n.
Nếu a
m
= b
m
thì a = b.
Tiết 33 - Số học 6.
Học sinh rút ra bài học kinh nghiệm:
Nếu x

a; x

b; x

c thì x

BC(a,b,c)
Tiết 36 – số học 6.
Học sinh rút ra bài học kinh nghiệm:
Khi giải các bài toán có lời văn, ta cần đọc kĩ đề, phân tích đề từ đó tìm được mối liên
quan của các vấn đề trong bài toán và xác định được nó thuộc dạng toán tìm BC hay
BCNN.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
9

Giáo viên cho học sinh về nhà làm tiếp những bài tập còn lại trong sách giáo
khoa.
Giáo viên đưa thêm những bài tập về nhà tương tự dạng đã giải để học sinh tự
rèn luyện kĩ năng giải bài tập ở nhà.
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới.
Nếu tiết luyện tập không phát huy tính tích cực của học sinh thì sẽ dẫn
đến kết quả như thế nào?
Nếu một tiết luyện tập không phát huy tính tích cực của học sinh thì sẽ dẫn
đến tâm lý chán nản cho học sinh. Từ từ học sinh sẽ có cảm giác nặng nề khi học tiết
luyện tập, thụ động, đối phó và sẽ không thích học bộ môn Toán học dẫn đến chất
lượng bộ môn sẽ giảm thấp, không đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của ngành.
Dạy tiết luyện tập như thế nào để phát huy tính tích cực của mọi đối
tượng học sinh?
Trước hết, giáo viên cần phải hiểu rõ việc học không chỉ là tiếp thu kiến
thức theo phương pháp cảm thụ kiến thức mà giáo viên phải tổ chức như thế nào để
học sinh được khơi dậy và phát triển khả năng tự học của mình, người giáo viên chỉ là
người hướng dẫn.
Phải xem trong giờ học thầy đóng vai trò chủ đạo, học sinh đóng vai trò là
người chủ động, người thực hiện cuối cùng. Học sinh phải nắm được những kiến thức
cơ bản đòi hỏi các em phải thu nhận được trong giờ học, nghĩa là giáo viên phải biến
quá trình được giáo dục thành quá trình tự giáo dục, tức là tích cực hóa các hoạt động
học tập của học sinh.
Giáo viên phải đặt ra cho mình nhiệm vụ chính của người chủ đạo, việc
vận dụng các phương pháp trong các bài tập khác nhau. Người giáo viên không nên
rập khuôn máy móc một phương pháp giảng dạy mà phải biết kết hợp một cách nhuần
nhuyễn các phương pháp. Bởi vậy trước khi nghiên cứu một tiết dạy, giáo viên phải
xác định rõ mục tiêu cần đạt, nội dung kiến thức để từ đó áp dụng những phương pháp
giảng dạy cho phù hợp đạt hiệu quả cao nhất.
Khi dạy tiết luyện tập cần chú ý:
10

Yêu cầu đưa ra không quá cao hoặc quá thấp đối với trình độ của học sinh
Không giải quá nhiều bài tập trong một tiết dạy.
Xây dựng bài học từ dễ đến khó.
Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài.
4. Kết quả đề tài.
Đề tài này được người nghiên cứu áp dụng trong dạy học tại trường THCS Thị
Trấn người nghiên cứu thu được một số kết quả như sau:
Số lượng học sinh hiểu bài thao tác thành thạo các dạng bài tập toán học ngay
tại lớp chiếm tỷ lệ cao.
Giáo viên tiết kiệm được thời gian, học sinh tự giác, độc lập làm bài. Phát huy
được tính tích cực của học sinh.
Dựa vào sự phân loại bài tập giáo viên có thể dạy nâng cao được nhiều đối
tượng học sinh.
Giai doạn kiểm tra.
Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu Kém
Trên
TB
Giữa HK I 6A 43 8 12 14 7
2
34
Cuối HK I 6A 43 9 14 12
8
35
Đầu HK II 6A 43 10 16 11
6
37
Sau khi áp dụng những giải pháp đã đưa ra vào thực tế giảng dạy các tiết luyện tập,
đã thu được các kết quả sau:
Về giáo viên:
Phối hợp linh hoạt, có hiệu quả các phương pháp dạy học trong tiết dạy.

Tổ chức các tiết dạy luyện tập một cách khoa học, điều khiển tốt các hoạt động
của học sinh, tạo được tâm lí thoải mái, hứng thú học tập cho cả học sinh trung bình
lẫn học sinh yếu, tạo được không khí nhẹ nhàng, vui vẻ trong giờ học.
Thực hiện đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học của ngành giáo dục.
Về học sinh:
Rèn luyện được kĩ năng giải bài tập và các kĩ năng đặc trưng khác của bộ môn.
Củng cố các kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức bị mất và mở rộng những
kiến thức chưa biết.
11
Tạo được hứng thú học tập bộ môn, niềm say mê học tập môn toán học. Rèn
luyện lòng kiên nhẫn, ý thức tự giác trong học tập.
Về chất lượng bộ môn:
Nâng cao chất lượng môn toán học, số học sinh đạt điểm trên trung bình ngày càng
được nâng lên.
III. KẾT LUẬN:
1. Bài học kinh nghiệm:
Với đặc thù của bộ môn toán học là khoa học thực nghiệm thì đòi hỏi giáo viên
phải chú ý truyền đạt đến học sinh những nội dung khoa học chính xác, kịp thời.
12
Trong khi ú tit luyn tp khụng phi l truyn th, khỏm phỏ kin thc mi m l
giỳp hc sinh cng c, hon thin nhng kin thc ó hc, to iu kin hc sinh
vn dng nhng kin thc ó hc gii bi tp, ng dng vo i sng thc t.
Mun vy, giỏo viờn phi nhit tỡnh, yờu ngh, ht lũng vỡ cỏc em hc sinh,
quyt tõm xõy dng nhng tit hc a dng, phong phỳ, sụi ni, vui v. Hn na giỏo
viờn phi bit ng viờn, khen thng hc sinh kp thi nht l nhng hc sinh trung
bỡnh v hc sinh yu.
Túm li, mun phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh trong tit luyn tp b mụn
s hc mụn toỏn lp 6, ũi hi ngi giỏo viờn phi cú tõm huyt, quyt tõm mang li
cho hc sinh tõm lớ thoi mỏi, nim am mờ, s hng phn trong hc tp. Giỏo viờn
phi lp k hoch tit dy v sp xp cỏc hot ng trong tit hc mt cỏch khoa hc,

c th, sinh ng. Cú nh vy mi phỏt huy c tớnh tớch cc ca hc sinh, v nõng
cao cht lng ging dy.
2. Hng ph bin, ỏp dng ca ti:
Thụng qua hiu qu ó t c khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim Kinh
nghim phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh trong tit luyn tp b mụn s hc mụn
toỏn 6 bn thõn s tip tc ỏp dng vo ging dy cỏc tit luyn tp trong chng
trỡnh toỏn hc 6 giỳp cỏc em cú c hng thỳ hc tp tt hn s d dng tip thu
v khỏm phỏ nhng kin thc mi. Giỳp cỏc em nm kin thc mt cỏch vng chc,
cú th vn dng mt cỏch linh hot nhng kin thc ó hc vo thc tin.
Hn na cũn giỳp cỏc em cú c mt nn tng tri thc vng chc tin lờn
chim lnh nhng tri thc khoa hc hin i gúp phn xõy dng cụng nghip húa- hin
i húa t nc, a t nc phỏt trin nhanh hn, xa hn thnh nhng nc phỏt
trin ln trờn th gii.
3. Hng nghiờn cu tip ca ti:
Ngi thc hin s tip tc nghiờn cu, thc hin v ỏp dng kinh nghim ny
cho nhng nm hc sau ging dy mụn toỏn hc trng THCS Th Trn nhm
nõng cao cht lng dy v hc, gúp phn o to nhng nhõn ti xng ỏng l ngi
ch tng lai ca t nc.
TAỉI LIEU THAM KHAO
1. Ti liu bi dng thng xuyờn cho giỏo viờn THCS chu kỡ III ( 2004 2007)
mụn toỏn hc 2 quyn nh xut bn giỏo dc.
13
2. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn toán - nhà xuất bản giáo
dục.
3. Sách giáo khoa toán học lớp 6 – Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
4. Sách giáo viên toán học lớp 6 – Nhà xuất bản giáo dục
5. Sách bài tập toán học lớp 6 – Nhà xuất bản giáo dục
6. Sách thiết kế bài giảng toán học lớp 6 - Nhà xuất bản giáo dục
7. Phương pháp dạy học toán học – Nhà xuất bản giáo dục
Muïc luïc


14
I. Đặt vấn đề: trang 1
1. lý do chọn đề tài trang 1
2. Mục đích nghiên cứu trang 2
3. Đối tượng nghiên cứu trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu trang 2
5. Giả thuyết khoa học trang 2
II. Nội dung trang 3
1/ Cơ sở lý luận của đề tài trang 3
2/Cơ sở thực tiễn của đề tài: trang 4
3/ Nội dung vấn đề: trang 5
a. Vấn đề đặt ra trang 5
b.Giải pháp: trang 5
4/ Kết quả đề tài trang 11
III. Kết luận trang 13
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Cấptrường:……………………………………………………………………………………………………………………
15
Nhận xét:………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………
Xếp loại:…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Cấp phòng:…………………………………………………………………………………………………………………….

Nhân xét:…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
16

×