CHUYÊN ĐỀ
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
DÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG III
DINH DƯỠNG
1- Đại cương về dinh dưỡng
3- Các nhóm thực phẩm chủ yếu
4- Các nguyên tắc cơ bản trong DD
2- Các chất dinh dưỡng
5- Các nhu cầu ăn uống đặc biệt
DINH DƯỠNG
I. Ý nghĩa của sự tiêu hoá thức ăn
1.Tiêu hoá thức ăn là gì?
chuyển hóa
thức ăn chất đơn giản
2. Ý nghĩa của sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
Quá trình tiêu hoá
và hấp thụ thức ăn
cơ thể
tiếp nhận được thức ăn
II. Quá trình tiêu hoá thức ăn
miệng
thực quản
dạ dày
ruột non
ruột già
1. Tiêu hoá ở miệng và thực quản
hoạt động tiêu hoá
hoạt động cơ học
hoạt đông hoá học
nhai
nuốt bài tiết nước bọt
2. Tiêu hoá ở dạ dày
• Chức năng tiêu hoá của dạ dày:
- Chứa đựng thức ăn
- Tiếp tục tiêu hóa sơ bộ thức ăn
• Hoạt động cơ học của dạ dày
thức ăn
đến tâm vị
vùng thân
hang vị
tá tràng
mở đóng
tâm vị
nhu động của
dạ dày (co bóp)
mở đóng môn vị
• Bài tiết dịch vị
- Dịch vị là dịch tiêu hóa của dạ dày
Pepsin: enzym tiêu hoá protid
Lipase dịch vị: enzym tiêu hoá lipid
Chymosin: enzym tiêu hoá sữa
Acid HCl
Chất nhầy
thành phần
3. Tiêu hoá ở ruột non
- Hoàn tất quá trình tiêu hóa thức ăn
- Đóng vai trò tiêu hoá quan trọng nhất
Đặc điểm cấu tạo
• Là đoạn dài nhất của ống
tiêu hóa
• hệ thống enzym phong phú
Phản nhu động: co
bóp ngược chiều
với nhu động
Co thắt: chia
nhũ trấp
thành từng
mẩu ngắn
Cử động quả lắc:
trộn đều nhũ trấp
với dịch tiêu hóa
Nhu động: co
bóp
hoạt động cơ học
Hoạt động bài tiết dịch ở ruột non
• Bài tiết dịch tụy
Nhóm enzym protid: Caboxypeptidase,
tripsin, Chymotripsin
Nhóm enzym tiêu hoá lipid: Lipase dịch tụy,
phospholipase
Nhóm enzym tiêu hoá glucid: Amylase dịch
tụy, Maltase
• Bài tiết dịch ruột
phần thức ăn còn lại
axit amin, gluco,
axit béo, glycerin
men tiêu hoá
protit, gluxit, lipit
• Bài tiết dịch mật
Dịch mật làm tăng khả năng hoạt động của
các men
tăng diện tích tiếp xúc của lipid với men lipase
Axit béo+ muối mật = chất hoà tan trong nước
4.Tiêu hoá ở ruột già
Khi đến ruột già, chỉ còn lại chất cặn bã của
thức ăn, ruột già tích trữ tạo thành phân và tống
ra ngoài.
ĂN
TIÊU HÓA THỨC ĂN
HẤP THỤ
CHẤT DINH
DƯỠNG
THẢI PHÂN
BIẾN ĐỔI
LÍ HỌC
BIẾN ĐỔI
HÓA HỌC
TIẾT DỊCH
TIÊU HÓA
đẩy các chất trong ống tiêu hoá
1. Hấp thụ thức ăn là gì?
III. Quá trình hấp thụ thức ăn
các chất dinh dưỡng từ
lòng ống tiêu hoá
máu
Vận chuyển
hấp thụ thức ăn
miệng
ruột già
dạ dày
ruột non
các chất hấp thụ:
hấp thụ
Hoạt
động
hấp thụ
các ion
nước
protein
lipid
glucid
vitamin
hoạt động
tiêu hoá
Hoạt động
hấp thu
Các chất trong thức ăn
các
chất
hữu
cơ
Các
chất
vô
cơ
Gluxit
Lipit
Prôtêin
Axit nuclêit
Vitamin
Muối khoáng
Nước
Các chất hấp thu
được
Đường đơn
Axit béo, glixerin
Axit amin
Các thành phần
của nucleotic
Vtamin
Muối khoáng
Nước
SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ THỨC ĂN VÀ CÁC HOẠT ĐÔNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ
III.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
1.Bản chất của dịch tiêu hoá
bộ phận tiêu hoá
bị tổn thương
ảnh hưởng quá trình
tiết dịch
2. Yếu tố môi trường bên ngoài
- Thức ăn: ảnh hưởng đến sự cân bằng các vi
khuẩn trong cơ quan tiêu hoá.
- Không khí bữa ăn kích thích quá trình tiêu hoá
3. Do thần kinh
Não bộ điều khiển mọi hoạt động của quá trình
tiêu hoá và hấp thụ
4. Do tốc độ hấp thụ
Trạng thái cơ thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ
5. Ảnh hưởng của nội tiết
Hệ thống dịch, các hoocmon
CHỨC NĂNG DINH DƯỠNG CỦA
BA CHẤT SINH NHIỆT LƯỢNG
I. Chức năng dinh dưỡng của chất đạm
(protein)
1. Chất đạm là gì?
• Là hợp chất hữu cơ phức tạp, khối
lượng phân tử lớn
• Được tạo thành từ các axit amin
• Là thành phần chủ yếu của cơ thể
sống.
2. Nguồn gốc
* Đạm ĐV: thịt, cá, trứng, sữa…
* Đạm TV:gạo, khoai tây, bánh mỳ, đậu đỗ…
Tên thức ăn Hàm lượng Protein (%)
Gạo nếp
Gạo tẻ
Khoai tây
Ngô
Bánh mỳ
8,2
7,6
2,0
8,0-10
7,8-8,0
Đậu Hà Lan
Đậu nành
Đậu xanh
Mè
21,6
36,8
22,0
20,1
Đậu cove
Cà rốt
Suplơ
Rau ngót
Cần tây
22,1
1,0-1,5
2,0-2,5
4,7-5,3
3,0-3,7
Chuối tiêu
Đu đủ
Cam
Táo
1,5
1,0
1,9
0,8