Phần I: Mở đầu
Lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội, là yếu tố cơ bản có tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Lao
động của con ngời trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt: Một mặt
con ngời là tiềm lực của sản xuất, là yếu tố của quá trình sản xuất, còn mặt
khác con ngời đợc hởng lợi ích của mình là tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng.
Tiền lơng là khoản tiền công trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng,
chất lợng và kết quả lao động.
Tiền lơng là nguồn thu nhập của công nhân viên chức, đồng thời là
những yếu tố CFSX quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp.
Quản lý lao động tiền lơng là một yêu cầu cần thiết và luôn đợc các chủ
doanh nghiệp quan tâm nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ cơ chế
bao cấp sang. Em đã nhận rõ vấn đề này và lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề
quản lý lao động tiền lơng ở Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục".
Đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Thực trạng về quản lý tiền lơng ở Viện chiến lợc và chơng trình
giáo dục.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động
tiền lơng ở Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục.
Phần II
Thực trạng về quản lý lao động tiền lơng ở Viện
chiến lợc và chơng trình giáo dục
I. Giới thiệu về Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục
1. Sự ra đời của Viện
Theo Quyết định số 4218/QĐ-BGD và ĐT ngày 1/8/2003 của Bộ trởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục đợc thành lập
trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học giáo dục và Viện nghiên cứu phát
triển giáo dục cũ). Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục thuộc Bộ Giáo dục
và đào tạo, đợc thành lập theo Nghị định số 29/CP của Chính phủ là cơ quan
nghiên cứu quốc gia về kế hoạch giáo dục nhằm phục vụ phát triển sự nghiệp
giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện chiến lợc và Chơng trình giáo
dục
2.1. Chức năng
- Nghiên cứu cơ bản và triển khai khoa học giáo dục cho giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, giáo
dục đại học, giáo dục thờng xuyên, giáo dục dân số môi trờng, đánh giá chất l-
ợng giáo dục t vấn khoa học cho Bộ trởng trong việc đề ra các chủ trơng giải
pháp chỉ đạo, quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, tổng kết kinh
nghiệm giáo dục tiên tiến, xây dựng mô hình giáo dục cho nhà trờng tơng lai,
góp phần xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam.
- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ có trình độ Đại học và sau Đại học về khoa
học giáo dục.
- Thông tin khoa học giáo dục phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy,
chỉ đạo, quản lý giáo dục và phổ biến tri thức khoa học thờng thức trong nhân
dân.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu và vận dụng những quan điểm giáo dục của chủ nghĩa Mác
- Lênin, t tởng giáo dục Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách giáo dục của Đảng
và Nhà nớc, truyền thống giáo dục Việt Nam và kinh nghiệm xây dựng giáo
dục của các nớc góp phần xây dựng kế hoạch giáo dục Việt Nam.
- Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về tâm lý, sinh lý học lứa tuổi và giáo
dục học.
- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phơng pháp phơng
tiện và các hình thức tổ chức giáo dục - dạy học, tổ chức quản lý đánh giá cho
các loại hình trờng học, cấp học, bậc học, ngành học (mầm non, phổ thông,
giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề giáo dục thờng xuyên) ở mọi vùng của đất n-
ớc, cho mọi đối tợng, nghiên cứu những vấn đề chung của giáo dục đại học. T
vấn khoa học cho Bộ trởng đề ra các chủ trơng giải pháp chỉ đạo, quản lý và
phát triển sự nghiệp giáo dục của đất nớc.
- Nghiên cứu thiết kế mục tiêu, kế hoạch, nội dung phơng pháp đào tạo
bồi dỡng đội ngũ giáo viên cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo
dục trung học chuyên nghiệp dậy nghề, giáo dục thờng xuyên, giáo dục dân số
môi trờng, đánh giá chất lợng giáo dục và những vấn đề chung về đào tạo cán
bộ giảng dạy đại học.
- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ khoa học giáo dục có trình độ đại học và
sau đại học cho các chuyên ngành khoa học giáo dục, đặc biệt chăm lo việc
đào tạo và bồi dỡng những cán bộ đầu đàn cho các chuyên ngành khoa học
giáo dục, tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và bồi dỡng trong và ngoài
ngành.
- Tổ chức và phối hợp công tác nghiên cứu về khoa học giáo dục với các
cơ quan trong ngành giáo dục đào tạo và các ngành liên quan.
- Thu thập, lu trữ, xử lý, phổ biến thông tin khoa học giáo dục và quản lý
giáo dục ở trong nớc và trên thế giới phục vụ cho việc triển khai thực hiện các
nhiệm vụ nói trên, hợp tác với các cơ sở giáo dục địa phơng trong việc vận
dụng và ứng dụng những thành tựu của khoa học giáo dục và những kinh
nghiệm giáo dục tiên tiến vào thực tiễn trờng học, tổ chức tuyên truyền phổ
biến những tri thức khoa học giáo dục trong nhân dân.
- Thực hiện các chơng trình, dự án và các loại hình hợp tác nghiên cứu
khoa học giáo dục với các nớc và các tổ chức quốc tế.
3. Quá trình phát triển hoạt động của Viện
- Đợc thành lập theo quyết định số 4218/QĐ của BGĐ và ĐT ngày
11/8/2003 của Bộ trởng Giáo dục và Đào tạo. Viện chiến lợc và Chơng trình
giáo dục đợc thành lập và đào tạo trên cơ sở sát nhập 2 Viện (Viện Khoa học
Giáo và Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục).
- Vận dụng các chủ trơng đổi mới về phát triển kinh tế - xã hội của
Đảng, Chính phủ, phơng hớng chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, làm cơ sở
cho việc tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục của Viện.
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu (nghiên cứu lý luận,nghiên cứu ứng
dụng, triển khai) ngắn hạn, dài hạn, dự báo phát triển giáo dục.
- Điều chỉnh, hệ thống và phát triển đồng bộ các hớng nghiên cứu khoa
học giáo dục các loại hình giáo dục, các cấp học, các hoạt động và kinh
nghiệm giáo dục.
- Củng cố và mở rộng sự hợp tác nghiên cứu khoa học giáo dục với nớc
ngoài và các tổ chức quốc tế cũng nh các địa phơng và các ngành trong nớc.
- Tổ chức thông tin và trao đổi thông tin về khoa học giáo dục với các tổ
chức khoa học trong nớc và nớc ngoài
- Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa học theo hớng hệ thống đồng
bộ coi trọng chất lợng. Đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dỡng cán bộ đầu đàn cho
các chuyên ngành khoa học giáo dục.
- Xây dựng các cơ sở thực nghiệm để tiến hành thực hiện những công
trình nghiên cứu về khoa học giáo dục của Viện.
- Kiến nghị với Bộ và Nhà nớc về chiến lợc giáo dục, các chủ trơng về
giáo dục, đề nghị triển khai kết quả những công trình nghiên cứu khoa học
giáo dục đã qua nghiên cứu, thử nghiệm trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Tổ chức sản xuất thử và xuất bản các ấn phẩm, công bố các công trình
nghiên cứu của Viện.
4. Kết quả hoạt động của Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục
- Số liệu đợc trích từ báo cáo kết quả kinh doanh của Viện trong năm
2003
Bảng 1:
Chỉ tiêu ĐVT Quý III Quý IV
1. Vốn kinh doanh Nghìn đồng 500.000 700.000
2. Lao động - tiền lơng 130 135
- Lao động đang làm việc Ngời 120 135
- Lao động nghỉ việc Ngời 10 15
- Thu nhập bình quân Nghìn đồng
3. Kết quả kinh doanh Nghìn đồng 38.380 46.758
5. Cơ cấu tổ chức
+ Đảng uỷ Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục có một Đảng bộ, mỗi
đơn vị trong Viện có một chi bộ, mỗi phòng nghiên cứu có một tổ Đảng.
+ Viện trởng: Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo điều hành cao nhất mọi
hoạt động nghiên cứu và các hoạt động khác của Viện.
+ Phòng Tổ chức lao động
- Xây dựng bộ máy quản lý, đơn vị sản xuất, chức danh viên chức, sắp
xếp bố trí CNVC vào các vị trí sản xuất, công tác phù hợp với trình độ chuyên
môn nghiệp vụ năng lực. Xây dựng bồi dỡng đội ngũ CNVC có phẩm chất đạo
đức, giác ngộ chính trị, có chuyên môn, nghiệp vụ vững.
- Lập kế hoạch lao động - tiền lơng theo kỳ sản xuất kinh doanh, tính chi
trả tiền lơng hàng tháng xây dựng quy chế trả lơng, thởng, nghiên cứu các chế
độ chính sách, luật lao động, xây dựng quy chế để áp dụng vào Viện và phổ
biến cho CNVC biết.
+ Phòng kế toán tài chính
- Tổ chức sắp xếp thật hợp lý, kế hoạch, tập trung các bộ phận kế toán
thống kê trong phòng để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao về công tác kế
toán tài chính, thống kê.
- Ghi chép phản ánh đợc các số liệu hiện có về tình hình vận động toàn
bộ tài sản của công ty. Giám sát việc sử dụng bảo quản tài sản của các đơn vị.
- Phản ánh chính xác tổng số vốn hiện có và các nguồn hình thành vốn.
Xác định hiệu quả sử dụng đồng vốn đa vào kinh doanh, tham gia lập các dự
toán phơng án kinh doanh.
Kiểm tra chặt chẽ các chi phí trong xây dựng kiến thiết cơ bản. Quyết
toán bóc tách các nguồn thu và tổng chi phí của tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
Tính toán hiệu quả kinh tế, lợi nhuận đem lại trong toàn Viện.
- Thực hiện đầy đủ các nội dung quy định của pháp lệnh kế toán, thống
kê, chế độ tài chính của Nhà nớc. Thực hiện đúng yêu cầu về quy định báo cáo
quyết toán thống kê hàng tháng, quý, năm với chất lợng cao, chính xác, kịp
thời, trung thực.
- Tham mu đắc lực cho lãnh đạo Viện trong lĩnh vực quản lý kinh doanh
vật t, tiền vốn, tập hợp các số liệu thông tin kinh tế kịp thời cho lãnh đạo Viện
điều hành chỉ đạo nghiên cứu.
+ Phòng kế hoạch điều độ: Trên cơ sở các định hớng chiến lợc, xây dựng
các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Viện.
- Xây dựng hệ thống định mức kinh tế, kĩ thuật phù hợp với từng thời
điểm cụ thể của các lĩnh vực, in ấn và xuất bản tạp chí, sách, ấn phẩm trình
Viện trởng phê duyệt.
+ Phòng Kĩ thuật
- Soạn thảo các quy chế về in ấn, xuất bản của Viện và đôn đốc thực hiện
các quy trình, quy phạm kĩ thuật của ngành đã ban hành.
- Quản lý kĩ thuật xởng in, kiểm tra hớng dẫn công nghệ và nghiệm thu
sản phẩm, lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa thiết bị.
+ Phòng cung ứng dịch vụ vật t
Tổ chức hệ thống cung ứng, mua bán vật t, hợp lý phù hợp với quy mô
của Viện. Mở sổ sách theo dõi các hoạt động mua bán vật t và báo cáo quyết
toán với Viện kịp thời và chính xác.
II. Thực trạng về quản lý lao động - tiền lơng ở Viện chiến lợc và Chơng
trình giáo dục
1. Đặc điểm về lao động ở Viện
1.1. Vấn đề lao động ở Viện
+ Cán bộ nghiên cứu khoa học: Đặc điểm hoạt động của Viện chiến lợc
và Chơng trình giáo dục đây là một loại lao động mang tính chất đặc thù vì
tính độc lập tơng đối cao, thể hiện ở chỗ họ phải chịu trách nhiệm về toàn bộ
quá trình nghiên cứu từ khâu chọn đề tài nghiên cứu đến khâu hoàn thành đề
tài. Vì vậy đòi hỏi cán bộ nghiên cứu khoa học phải có phẩm chất nh: có tính
độc lập tự chủ và ý thức tự giác cao, có khả năng t duy sáng tạo và xử lý linh
hoạt các tình huống nảy sinh trong quá trình nghiên cứu, phải có trình độ hiểu
biết rộng. Hiện nay Viện có số lợng lao động đang làm việc là 150 ngời.
Trong đó:
- Cán bộ quản lý: 3 ngời
- Cán bộ nghiên cứu: 70 ngời
- Cán bộ kế toán: 8 ngời
- Cán bộ kĩ thuật: 15 ngời
- Công nhân sản xuất: 54 ngời.
1.2. Cơ cấu lao động
Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Viện chiến lợc và Chơng trình
giáo dục nói riêng, việc xác định số lợng lao động cần thiết ở từng bộ phận có
ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề hình thành cơ cấu lao động tối u.
Nếu thừa sẽ gây khó khăn cho quỹ tiền lơng gây lãng phí lao động, ngợc
lại nếu thiếu sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra
là làm thế nào cho cơ cấu này hợp lý, điều này Viện đang dần sắp xếp và tổ
chức lại.
Bảng 2: Biểu cơ cấu lao động
Bộ phận
Quý III 2003 Quý IV 2003 Quý I 2004
KH TH KH TH KH TH
Lao động trực tiếp (%) 78,2 75,23 82,4 77,89 78,0 78,0
Lao động gián tiếp (%) 21,8 24,77 17,6 22,11 22,0 22,0
Tổng 100 100 100 100 100 100
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy về cơ cấu lao động so với
kế hoạch thì nói chung Viện thực hiện tơng đối tốt, Viện chú trọng bố trí lao
động hợp lý theo kế hoạch đề ra. Tỉ lệ lao động gián tiếp cho đến nay có xu h-