Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

Tuyển tập 55 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.11 MB, 239 trang )

































1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

ĐỀ CHÍNH THỨC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2014- 2015
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS
Ngày thi: 25/3/2015
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang, 8 câu)

Câu 1 (3,0 điểm).
a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Tỉ lệ 1 nam : 1
nữ chỉ đúng khi nào?
b) Theo kết quả điều tra quần thể người Trung Quốc hiện nay, độ tuổi sơ
sinh có tỉ lệ 116 bé trai : 100 bé gái. Hiện tượng trên gọi là gì? Nguyên nhân sâu xa
dẫn đến tình trạng trên là gì? Nêu các giải pháp khắc phục.
Câu 2 (2,5 điểm).
a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ
minh họa?
b) Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào?
- Bệnh đao.
- Bệnh bạch tạng.
- Bệnh câm điếc bẩm sinh.
c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu

gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
Câu 3 (2,5 điểm).
a) Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN?
Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc?
b) Nói: cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính
xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
Câu 4 (2,0 điểm).
a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc
thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?
b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp
nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?
c) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được
tạo ra qua giảm phân như thế nào?
Câu 5 (3,0 điểm).
Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi
gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240
liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen
nói trên bằng bao nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì có những
loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bằng bao
nhiêu?
Số báo danh:
………………….

2

c) Nếu giảm phân I phân li bình thường, giảm phân II phân li không bình
thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại
giao tử bằng bao nhiêu?

Câu 6 (2,0 điểm).
Cho lưới thức ăn của một hệ sinh thái đồng cỏ:








a) Động vật ăn tạp tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
b) Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái.
c) Nếu quần thể động vật ăn thịt 4 bị con người săn bắt quá mức thì sẽ ảnh
hưởng như thế nào tới quần thể động vật ăn cỏ 2 và quần thể động vật ăn tạp?
Câu 7 (2,0 điểm).
a) Liệt kê 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.
b) Giải thích nguyên nhân và nêu hậu quả của hiệu ứng nhà kính.
Câu 8 (3,0 điểm).
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở
F
1
xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm
trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
b) Nếu các cây hoa đỏ F
1
tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ
như thế nào?
c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F
1

giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định kết
quả ở F
2
?

HẾT














SV s
ản xuất 1

SV s
ản xuất 2

ĐV ăn cỏ 1
ĐV ăn thịt 4
ĐV ăn tạp
ĐV ăn cỏ 2

ĐV ăn thịt 1
ĐV ăn thịt 2
ĐV ăn thịt 3

3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2013- 2014
MÔN THI: SINH HỌC
LỚP 9 THCS
Ngày thi: 25/3/2015

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung Điểm

1

(3,0đ)





a)

- Ở người, nam là giới dị giao tử (XY), nữ là giới đồng giao tử (XX). Qua
giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A + X, còn ở bố cho ra 2 loại
tinh trùng là 22A + X và 22A + Y (tỷ lệ 1 : 1).
- Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo ra hợp tử XX và phát
triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo hợp tử XY
và phát triển thành con trai.
- Tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1: 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang
Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác
suất ngang nhau.
- Tỉ lệ 1 nam: 1 nữ chỉ đúng khi: Số lượng cá thể đủ lớn, xác suất thụ tinh
giữa tinh trùng mang X và mang Y là ngang nhau.
b)
- Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính. Nguyên nhân sâu xa là do
quan niệm trọng nam, khinh nữ của người Trung Quốc và tình trạng chẩn
đoán giới tính thai nhi trước khi sinh.
- Cách khắc phục: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để làm thay đổi
quan niệm trọng nam khinh nữ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán giới tính
thai nhi trước sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ.

0,5


0,5


0,5


0,5



0,5


0,5
2

2,5



a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:
- Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là
các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt

0,25


4


mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một
cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)
Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)
Gp: A A
F
1
: AA
Kiểu hình đồng tính trội
Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a
F
1
: Aa
Kiểu hình đồng tính trội
- Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng
cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự
phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)
Gp: A ,a A, a
F1 1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
b) - Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
- Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
- Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
c)
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột
biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá
vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không
mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể
có kiểu gen od.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không




0,25







0,25


0,25


0,25
0,25
0,25


0.25

0.25



0.25


5

phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với
giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
3


2,5





Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN:
Cơ chế tự nhân đôi ADN Cơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của phân tử
ADN
- Diễn ra trên từng đoạn của phân tử
ADN, tương ứng với từng gen hay
từng nhóm gen.
-Các nuclêôtit tự do liên kết với các
nuclêôtit của ADN trên cả 2 mạch
khuôn: A liên kêt với T và ngược
lại
- Các nuclêôtit tự do chỉ liên kết với
các nuclêôtit trên mạch mang mã
gốc của ADN; A liên kết với U.
- Hệ enzim ADN polymeraza - Hệ enzim ARN polymeraza
- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra 2
phân tử AND con giống nhau và
giống mẹ.

- Từ một phân tử ADN mẹ có thể
tổng hợp nhiều loại ARN khác
nhau, từ một đoạn phân tử ADN có
thể tổng hợp nhiều phân tử ARN

cùng loại.
- Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn
ở trong nhân.
- Sau khi tổng hợp các phân tử
ARN được ra khỏi nhân
- Chỉ xảy ra trước khi tế bào phân
chia.
- Xảy ra trong suốt thời gian sinh
trưởng của tế bào.
- Giải thích mARN là bản sao của gen cấu trúc:
Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit trên
mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao chép nguyên
vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) chỉ khác một
chi tiết là T được thay bằng U.





0.25


0.25


0.25


0.25




0.25

0.25


0.5




6

b) Không chính xác: Mẹ chỉ truyền cho con thông tin quy định việc hình
thành nên tính trạng “má lúm đồng tiền” dưới dạng trình tự các nuclêôtit xác
định, mà không truyền lại cho con các kiều hình đã có sẵn.Nói cách khác mẹ
chỉ truyền cho con các alen quy định kiểu hình chứ không trực tiếp truyền
cho con kiểu hình.

0.5
4

2,0





a) Cho hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và

tổ hợp tự do khi kết thúc GP thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả
năng tổ hợp NST kép: (BB) (CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC).
b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì
một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
c) Sự khác nhau:
Các tế bào con được tạo ra qua
nguyên phân
Các tế bào con tạo ra qua giảm phân
- Mang bộ NST lưỡng bội 2n.
- Bộ NST trong các tế bào con
giống hệt nhau và giống hệt tế
bào mẹ.
- Mang bộ NST đơn bội n.
- Bộ NST trong các giao tử khác nhau
về nguồn gốc và chất lượng.

0,5



0,5


0.5


0.5
5 3,0



a)
Tổng số Nu của Gen A = Gen a =
4080
3, 4
x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử:
Aa và 0.

0,25


0,25

0,25

0,25
0,5

7

- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c)

- Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra
3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu

0,25
0,25


0,5

0,25

0,25
6 2,0




a) Động vật ăn tạp tham gia vào các chuỗi thức ăn:
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1.
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV ăn thịt 3.
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1.
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV ăn thịt
3.
(HS viết được 2 chuỗi thức ăn cho 0,25 điểm;đủ 4 chuỗi thức ăn cho 0,5 điểm)
b) Sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái:
Thành phần sinh
vật

Quần thể
SV sản xuất SV sản xuất 1, SV sản xuất 2.
SV tiêu thụ cấp 1 ĐV ăn cỏ 1, ĐV ăn cỏ 2, ĐV ăn tạp.
SV tiêu thụ cấp 2 ĐV ăn tạp, ĐV ăn thịt 1, ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 4.
SV tiêu thụ cấp 3 ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 3.
SV tiêu thụ cấp 4 ĐV ăn thịt 3.
(Nếu học sinh chỉ nêu: SV sản xuất, ĐV ăn thực vật, ĐV ăn động vật các
cấp thì chỉ cho 50% số điểm câu b)
c) - Nếu quần thể ĐV ăn thịt 4 suy giảm số lượng do bị con người săn bắt



0,5





1,0









8


quá mức thì quần thể động vật ăn cỏ 2 tăng số lượng → quần thể sinh vật
sản xuất 1 giảm số lượng do bị quần thể động vật ăn cỏ 2 khai thác mạnh.
- Quần thể động vật ăn thịt 4 suy giảm số lượng → quần thể ĐV ăn tạp giảm
số lượng do nguồn thức ăn là quần thể sinh vật sản xuất 1 giảm số lượng.
0,25

0,25

7 2,0




a) 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính: CO
2
, SO
2
, NO
2,
CO, CH
4
,
HFCs,
b) *Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính:
- Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như đốt cháy nhiên liệu (củi,
than, dầu mỏ, khí đốt, ), trong công nghiệp giao thông vận tải và đun nấu,
- Do hoạt động của tự nhiên như núi lửa, lụt lội.
* Hậu quả của hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ Trái Đất tăng dần, Băng tan ở
hai cực của Trái Đất, mực nước biển dâng cao, thay đổi khí hậu Trái Đất
ảnh hưởng đến sinh vật gây thiên tai, dịch bệnh, sức khoẻ của con người bị

suy giảm.
0,5


0,5

0,5

0,5
8

3,0




a)
* Ta có P: Đỏ x Đỏ F
1
xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính
trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
* Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F
1
xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra
P có kiểu gen Aa.
* Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F
1

: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F
1
tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F
1
có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F
1
: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)

0,25



0,5


0,25

0,25

0,25


9

F

2
: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F
1
giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
Phép lai Kiểu gen F
2
Kiểu hình F
2
1/3.1/3( AA x AA) 1/9 AA 1/9 đỏ
2.1/3.2/3(AA x Aa) 2/9AA : 2/9 Aa 4/9 đỏ
2/3.2/3(Aa x Aa) 1/9AA: 2/9Aa : 1/9 aa 3/9 đỏ: 1/9 trắng
- Tỉ lệ kiểu gen ở F
2
: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
0,25

0,25




0,5




0,25
0,25

* Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.


Së GD &§T Qu¶ng B×nh K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9
THCS NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: sinh häc
SỐ BÁO DANH: (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013)

(Thời gian làm bài:150 phút – Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì
cơ thể đem lai mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì
cơ thể đem lai mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp?
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với
trong nguyên phân?
b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân II? Trong
hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là
phân bào giảm nhiễm?
Câu 3 (1,5 điểm).Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau:
Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đảng

Khi cây sống trong bóng râm,
dưới tán cây khác, trong nhà
Đặc điểm hình thái
- Lá

- Thân

Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp
- Thoát hơi nước

Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò)
giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.
Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu:
AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn).
a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì
có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung
cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?

b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc
thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra.


Câu 6 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi
gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng
bao nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa
gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- - - Hết - - -
Së GD &§T Qu¶ng B×nh K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9
THCS NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn thi: sinh häc
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Hướng dẫn chấm Điểm

1. 1.0đ


- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ th
ể mang tính
trạng lặn. Cơ th
ể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)
=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đ
ời con lai mà là giao tử của
cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể
đem lai mang tính
trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):
AA x aa → Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì c
ơ
thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):
Aa x aa → Aa : aa

0.25

0.25


0.25



0.25
2.

2.0đ
a.
- Ở kì đ
ầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST
trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có.
- Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đ
ạo của thoi vô sắc,
còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Ở kì sau I:
+ Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đ
ồng về 1 cực của tế bào, ở
nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn.
+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đ
ồng, ở
nguyên phân là sự phân li đồng đều.
0.25

0.5


0.25

0.25
b.
- Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng m
ỗi NST ở trạng

thái kép.
- Qua giảm phân II, t
ừ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào
con chứa n NST đơn.
- Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm.

0.25

0.25
0.25
3

1.5đ

Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.
Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang
đảng
Khi cây sống trong bóng
râm, dưới tán cây khác,
trong nhà
Đặc điểm hình thái
- Lá
- Thân
- Phiến lá nhỏ, hẹp, màu
xanh nhạt
- Thân cây thấp, số cành
- Phiến lá lớn, màu xanh
thẩm
- Chiều cao bị hạn chế






0.25

cây nhiều bởi chiều cao của tán cây
phía trên, của trần
nhà….số cành cây ít.
Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp



- Thoát hơi nước

- Cường độ quang hợp
cao trong điều kiện ánh
sáng mạnh.

- Cây điều tiết thoát hơi nước
linh hoạt: thoát hơi nước tăng
cao trong điều kiện ánh sáng
mạnh, thoát hơi nước giảm
khi cây thiếu nước

- Cây có khả năng quang hợp
trong điều kiện ánh sáng yếu,
quang hợp yếu trong điều
kiện ánh sáng mạnh.

- Cây điều tiết thoát hơi
nước kém: thoát hơi nước
tăng cao trong điều kiện
ánh sáng mạnh, khi thiếu
nước cây dễ bị héo.



0,25




0.5


0.5

4

2.0đ

Tiêu chí SS Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến
Nguyên nhân
Xuất hiện nhờ quá trình giao
phối.
Xuất hiện do tác động của
môi trường trong và ngoài
cơ thể.
Cơ chế

Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ
hợp tự do trong quá trình tạo giao
tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong
quá trình thụ tinh.
Phát sinh do rối loạn quá
trình phân bào hoặc do rối
loạn qúa trình tái sinh NST
đã làm thay đổi số lượng,
cấu trúc vật chất di truyền
(ĐB NST, ĐB gen)
Tính chất biểu
hiện
BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp
lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ
tiên, vì thế có thể làm xuất hiện
các tính trạng đã có hoặc chưa có
ở thế hệ trước, do đó có thể dự
đoán được nếu biết trước được
kiểu di truyền của bố mẹ.
Thể hiện đột ngột, ngẫu
nhiên, cá biệt không định
hướng.
Phần lớn có hại.
Vai trò

- Là nguồn nguyên liệu BD di
truyền thứ cấp cung cấp cho quá
trình tiến hoá.
- Trong chọn giống dựa trên cơ
chế xuất hiện các BD tổ hợp đề

xuất các phương pháp lai giống
nhằm nhanh chóng tạo ra các
giống có giá trị.
- Là nguồn nguyên liệu BD
di truyền sơ cấp cung cấp
cho quá trình tiến hoá.
- Trong chọn giống, người
ta đã xây dựng các phương
pháp gây ĐB nhằm nhanh
chóng tạo ra những ĐB có
giá trị, góp phần tạo ra các
giống mới có năng suất cao,



0.25




0.25





0.5






0.5





thích nghi tốt.

0.5

5.

1.5
a.
- Số lần nguyên phân: 2
k
- 1 =127 (k>0) → k = 7 lần nguyên phân.
- Số NST: (2
7
- 1) x 8 = 1016 NST
0.25
0.25
b.
Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc
- AaBbCcXX, AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY
- AaBbCcXYY, AaBbCcX


0.25
0.25
0.25
0.25
6.

2.0đ
a.
Gen =
4080
3,4
x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

0.25


0.25


0.25
b.
Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit

0.25

0.25


0.25
c.
Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit

0.25

0.25
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐĂK NÔNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2010-2011
Khóa thi ngày: 10/3/2011
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
Dựa vào sự hiểu biết của mình về hệ tuần hoàn em hãy đưa ra lời khuyên đối với người bị
bệnh cao huyết áp?


Câu 2: (2,0 điểm)
a. Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
b. Vẽ sơ đồ truyền máu ở người?

Câu 3: (2,0 điểm)
a. Cần làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
b. Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta?

Câu 4: (3,0 điểm)
Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác
nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn
số NST đơn là 144. Hãy xác định:
a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào?
b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu?
c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua
mấy đợt phân bào?

Câu 5: (2,0 điểm)
Hút thuốc lá thụ động là gì? Phụ nữ mang thai hút thuốc lá thụ động có tác hại như thế
nào tới hệ hô hấp và có hại gì đố với thai nhi?

Câu 6: (3,0 điểm)
Một gen có chiều dài 5100A
0
, có Ađênin chiếm 30% số nucleotit của gen. Khi gen nhân
đôi liên tiếp một số lần môi trường nội bào đã cung cấp 45 000 nucleotit.
a. Hãy tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
b. Tính số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen.


Câu 7: (2,0 điểm)
Nêu những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên? Các nguyên tắc của các biện pháp
tránh thai?

Câu 8: (2,0 điểm)
a. Giao phối gần và tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ gây hiện tượng gì? Lấy ví dụ
minh họa?
b. Trong chọn giống người ta sử dụng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?
Câu 9: (2,0 điểm)
Kể tên các con đường lây truyền HIV/AIDS? Phòng tránh lây nhiễm HIV bằng cách nào?
Theo em có nên lánh xa người bệnh để tránh lây nhiễm? Vì sao?

HẾT

ĐỀ CHÍNH THỨC


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm: 01 trang
Ngày thi: 27/03/2013

Câu 1 (2 điểm)

a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng

tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?
Câu 2 (1,5 điểm)
a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến
dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ?
b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa
BD
bd
Ee XX.
Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết
kí hiệu các loại giao tử đó?
Câu 3 (1,5 điểm)
Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở những điểm nào? Những yếu tố cấu trúc và cơ
chế sinh học nào giúp duy trì ổn định cấu trúc ADN?
Câu 4 (1 điểm)
a. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Giải thích.
b. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob. Loại đột biến
nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
Câu 5 (1,5 điểm)
a. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường
có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự định
sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh,
đều là con gái bình thường.
b. Tại sao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ giới ít hơn ở nam giới, trong khi đó khả năng
mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau?
Câu 6 (1,5 điểm)
a. Nhóm tuổi của quần thể có thể thay đổi không và giải thích? Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số
trẻ và tháp dân số già?
b. Vào mùa xuân người ta thả một đôi sóc trưởng thành (1 đực, 1 cái) vào đồng cỏ mới có nhiều
sinh vật khác cùng sống, cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm. Giả sử mỗi năm con cái đẻ được 4 con

(2 đực, 2 cái). Theo lý thuyết số lượng cá thể sóc sau 5 năm là bao nhiêu? Trong thực tế số lượng
sóc có thể tăng được như vậy không và giải thích?
Câu 7 (1 điểm)
Quả hình tròn ở cà chua là tính trạng trội hoàn toàn so với quả bầu dục. Khi lai cà chua quả tròn với
nhau, người ta thu được toàn bộ các cây F
1
có quả tròn. Lai các cây F
1
với nhau được F
2
có cả quả
tròn và quả bầu dục.
a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen của P và F
1
.
b. Xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình có thể có ở F
1
và F
2
.


Hết

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2:

ĐỀ CHÍNH THỨC




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG



HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012-2013

(Đáp án gồm 03 trang)
Câu 1 ( 2 điểm).

Nội dung Điểm
a.
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc
theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng
của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào
nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các
cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ

hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

0,25
0,25

0,25
0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2 ( 1,5 điểm).
Nội dung Điểm
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp
NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai
cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép
(nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp
các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 2

3
= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX

0,25

0,25

0,25



0,25
0,25
0,25


Câu 3 ( 1,5 điểm).
Nội dung Điểm
* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã
tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.
- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.
* Những yếu tố cấu trúc:
- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền
vững.
- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H
trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.
- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
0,5





0,25

0,25

0,25
0,25



Câu 4 ( 1 điểm).

Nội dung Điểm
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột
biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung
thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể
dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn
gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường
(mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân
tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.



0,25



0,25



0,25

0,25
Câu 5 ( 1,5 điểm).
Nội dung Điểm
a.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:
M: bình thường
m: bệnh máu khó đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta
chắc chắn nhận được giao tử X
m
từ người bố, do đó:
Kiểu gen của người vợ là: X
M
X
m

, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: X
M
Y.
- Sơ đồ lai: P: X
M
Y x X
M
X
m

G
P
: X
M
,
Y X
M
,

X
m
F
1
: X
M
X
M
, X
M
X

m
, X
M
Y, X
m
Y
- Tính xác suất:
+ 2 con trai bình thường (X
M
Y): 1/4.1/4= 1/16
+ 2 con trai bị bệnh (X
m
Y): (1/4)
2
= 1/16
+ 2 con gái bình thường(X
M
X
M
) hoặc (X
M
X
m
) hoặc (X
M
X
M
, X
M
X

m
): 1/4.1/4= 1/16
b.
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn
cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (X
m
Y), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp
lặn X
m
X
m
) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.
- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể
dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc






0,25




0,25
0,25
0,25

0,25


0,25


Câu 6 ( 1,5 điểm)
Nội dung Điểm


a.
- Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống.
Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung
bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức
quần thể tăng.
- Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh
tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp.
- Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng,
biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao.
b.
- Số lượng sóc sau 5 năm:
Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con
Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con
Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con
Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con
- Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây:
+ Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn.
+ Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học.
+ Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian.

0,25


0,25

0,25

0,25







0,25
0,25

Câu 7 ( 1 điểm)
Nội dung Điểm
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F
2
có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F
1
có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không
thuần chủng. P: AA x Aa
F
1
: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F
1

x F
1
F
1
Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình
AA x AA
AA x Aa
Aa x AA
Aa x Aa
4AA
2AA:2Aa
2AA:2Aa
1AA : 2 Aa : 1aa
4 quả tròn
4 quả tròn
4 quả tròn
3 quả tròn : 1 bầu dục
TLKH F
2
: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F
2
: 9 AA : 6 Aa : 1aa


0,25
0,25







0,25
0,25





1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ

ĐỀ CHÍNH THỨC





KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2010- 2011

MÔN THI : Sinh học
Lớp : 9 THCS
Ngày thi: 24/03/2011
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 02 trang, gồm 09 câu.

Câu 1 (2,5 điểm).

a) Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội- lặn hoàn toàn mà là trội
không hoàn toàn thì quy luật phân li của Men đen có còn đúng hay không? Tại sao?
b) Có hai dòng ruồi giấm thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, do
gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Dòng 1 có kiểu hình thân xám, mắt trắng, dòng 2 có
thân đen, mắt đỏ.
Hãy bố trí thí nghiệm để xác định các cặp gen quy định các cặp tính trạng trên phân li
độc lập hay di truyền liên kết với nhau.
Biết rằ
ng thân xám, mắt đỏ là hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, mắt trắng.
Câu 2 (2,0 điểm).
Trong tinh bào bậc I của một loài giao phối có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa,
Bb và Dd.
a) Khi giảm phân tạo giao tử, sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử, mỗi loại
chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
b) Tại sao các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh lại chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác
nhau về nguồ
n gốc?
Câu 3 (2,0 điểm).
Hai phân tử mARN (a và b) ở vi khuẩn đều có số lượng nuclêôtit bằng nhau. Thành
phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau:

mARN A % X% G% U%
a 17 28 32 23
b 27 13 27 33

a) Hãy xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn của gen a và gen b
đã tổng hợp ra các phân tử mARN trên.
b) Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của
gen a là bao nhiêu?
Câu 4 (2,5 điểm).

Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có kiểu
gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa.
Hãy giải thích cơ chế phát sinh và nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa
xuất hiện trong phép lai trên.
Số báo danh:
…………………
2
Câu 5 (2,0 điểm).
Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định,
alen trội (A) quy định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Men đen. Một
người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy một người vợ có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ
chồng này sinh được 3 người con, người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người
con trai thứ
ba đều bình thường.
a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng của gia đình trên qua 3 thế hệ.
b) Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng trên.
Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên
chồng không còn ai khác bị bệnh.
Câu 6 (2,0 điểm).
a) Tự thụ phấn là gì? Vì sao khi tiến hành tự thụ phấn bắt bu
ộc ở cây giao phấn liên tục
qua nhiều thế hệ lại dẫn đến thoái hoá giống?
b) Một quần thể thực vât, thế hệ ban đầu có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,5Aa.
Hãy tính tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn.
Câu 7 (2,0 điểm).
Sau đây là khả năng chịu nhiệt của một số loài sinh vật:

Loài sinh vật Giới hạn dưới Điểm cực thuậnGiới hạn trên
Một loài chuột cát -50
oC

10
o
C 30
o
C
Một loài cá -2
o
C 0
o
C 2
o
C

a) Vẽ trên cùng một sơ đồ các đường biểu diễn giới hạn nhiệt độ của các sinh vật trên.
b) Theo em, loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích.
Câu 8 (2,0 điểm).

Trong một quần xã sinh vật gồm các loài: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Nếu bỏ loài A thì
toàn bộ các loài trên sẽ chết. Bỏ loài B thì loài E và F sẽ chết, loài C tăng nhanh số lượng.
Bỏ loài G và B thì E, F, I sẽ chết, loài H tăng nhanh số lượng.

a) Hãy đưa ra một lưới thức ăn có thể thỏa mãn giả thiết trên.
b)
Vì sao ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam lại có thể gây tác hại to lớn cho nông
nghiệp? Giải thích.

Câu 9 (3,0 điểm).
Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Cho hai cá
thể ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài (dị hợp tử 2 cặp gen) giao phối với nhau, đời

F
1
thu được 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 thân xám, cánh cụt : 2
thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh dài.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai.
b) Chọn ngẫu nhiên một cặp ruồi giấm F
1
cho giao phối với nhau, F
2
phân li kiểu hình
theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Hãy cho biết kiểu gen của cặp ruồi giấm F
1
này.
HẾT

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ

Đề chính thức

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
NĂM HỌC 2010- 2011

MÔN THI : Sinh học
Lớp: 9 THCS

Câu Nội dung Điểm







1
(2,5 đ)
a) Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Men đen chỉ đề cập đến sự phân
li của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự
phân tính về tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen.
b) Phương pháp xác định:
- Cho dòng 1 x dòng 2 Æ F
1
đồng tính thân xám, mắt đỏ mang 2 cặp
gen dị hợp tử (Aa, Bb). Quy ước: Gen A: thân xám, alen a: thân đen;
gen B: mắt đỏ, alen b: mắt trắng.
- Tiếp tục cho ruồi đực F
1
lai phân tích
+ Nếu F
a
gồm 4 loại kiểu hình phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
thì các căp gen Aa, Bb nằm trên các cặp NST khác nhau (PLĐL).
+ Nếu F
a
gồm 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì các cặp gen
Aa, Bb nằm trên cùng một cặp NST tương đồng và di truyền cùng
nhau.

1,0




0,5



0,5

0,5





2
(2,0 đ)
a) Các loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử:
- Kí hiệu bộ NST 2n: AaBbDd.
- Có 8 loại giao tử được tạo ra là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd,
abD, abd .
- Tỉ lệ mỗi loại là
1
8
.
b) Các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh chứa các tổ hợp nhiễm sắc
thể khác nhau về nguồn gốc là do 2 nguyên nhân sau :
- Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân
tạo giao tử.
- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn

gốc NST trong thụ tinh.

0,25

0,5

0,25



0,5

0,5






3
(2,0 đ)
a) Xác định tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn:
* Gen a:
A = T =
17 23
2
+
= 20%; G = X =
32 28
2

+
= 30%.
* Gen b: A = T =
27 33
2
+
= 30%; G = X =
27 13
2
+
= 20%

b) Số lượng từng loại nucleotit của gen a:
- Tổng số nuclêôtit trên phân tử mARN b là
405 x100
27
= 1500.
- Số lượng nuclêôtit của gen b = số lượng nuclêôtit của gen a:
1500 x 2 = 3000
- Số lượng từng loại nucleotit của gen a:
A= T =
20 x 3000
100
= 600; G = X = 1500 - 600 = 900.



0,5

0,5



0,25

0,25




0,5

×