Tải bản đầy đủ (.docx) (169 trang)

Văn hóa ứng xử của người việt tây nam bộ với môi trường sông nước (qua ca dao, tục ngữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 169 trang )

MỤC LỤC
Trang tựa
Quyểt định giao đề tài

-V-


-2-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIÉT TÁT
ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cừu Long

ĐCSVN

Đàng Cộng sản Việt Nam

KHXH và NV

Khoa học xă hội và Nhân vãn

Nxb

Nhà xuất bản

TNB

Tây Nam bộ


Tp. Hồ Chí Minh

Thành phổ Hồ Chí Minh

VHNT

Văn học Nghệ thuật

VHTT

Văn hóa Thòng tin

VN

Việt Nam

VQG

Vườn quốc gia

DANH SẤCH CÁC HÌNH
SỐ hiệu hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Tên hình
Bàng đô các tinh ĐBSCL

Trang
17


Bàng đô các khu vực chịu ảnh hường của ngập lù hàng năm ờ

20

Hình 1.3

ĐBSCL
Lược dô kinh tê vùng ĐBSCL

25

Hình 2.1

Nhà ở ven sông

46

Hình 2.2

Nhà Công tử Bạc Liêu

48

Hình 2.3

Câu Mỹ Thuận

52


Hình 2.4

Câu khi

52

Hình 2.5

Phà trên sông miên Tây

53

Hình 2.6

Xuỗng ba lá

57

DANH SÁCH BIẾU ĐÔ
SỔ hiêu •
Biêu đó 2.1

Tên biểu đồ
Ti lộ xuất hiện tục ngừ, ca dao về văn hóa ẩm thực

Trang
41


Biểu dó 2.2


Ti lệ xuàt hiện ca dao về trang phục

45

Biểu đó 2.3

Ti lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao vể cư trú

51

Biểu đồ 2.4

Ti lệ xuất hiện tục ngữ, ca dao về phương tiện đi lại

61

Biểu dó 2.5

Tỉ lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao về lao động sán xuất

64

Biểu đó 2.6

Ti lệ xuất hiện tục ngừ, ca dao về đời sổng tình cảm

69



PHÀN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Nam Bộ là vùng dất tận cùng ờ phía Nam của tồ quốc, gồm miền Đông Nam Bộ và
miền TNB. Trong các vùng văn hóa ờ VN, thì vùng văn hóa Nam Bộ có nhùng nét đặc thù
riêng nhưng vẫn giừ được tính thống nhất cùa vãn hóa VN.
về vị trí địa lý, miền TNB ngày nay thuộc 13 tinh, thành: Long An, Tiền Giang, Ben
Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh. An Giang, cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trãng, Kiên
Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Đây là vùng dồng bàng châu thồ nằm trọn trong phần hạ lưu
sông Mekong dồ ra biền, TNB thường dược gọi là ĐBSCL,



đây có hệ thống sòng ngòi,

kênh rạch chằng chịt. Đặc trưng địa văn hóa dẻ nhận diện nhất ờ vùng TNB là thái dộ và sự
ứng xử của chù thồ trong một vùng sông nước khá độc dáo. Trước một môi trường tự nhicn
có nhiều điều mới lạ cùng với cách ứng xử của ntỊitời Việt



dày có nhừng nét đặc trưng

riêng, vốn là một vùng dất mới, với tinh thần cửi mờ, miền TNB ắt hẳn sè là cội nguồn của
những câu ca, lời ăn tiếng nói với nhừng sắc thái I>iá trị rát riêng phân ảnh đời sống văn hóa
của cư dân nơi này.
Chính vì vậy vấn dc tìm hiểu Văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước ờ miền
TNB thông qua ca dao và tục ngữ ờ vùng đất này một cách cỏ hệ thống dường như là vấn dề
còn bò ngỏ. Ngày nay, troné xu thế bảo tồn văn hóa dân gian- cội nguồn của dàn tộc thì ca
dao và tục ngừ cảng dược khẳng định vai ưò quan trọng và chúng ta cần ra sức niừ gìn. Từ
những li do trên, tôi mạnh dạn chọn dề tài “VÀN HÓA ỨTIG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TNB VÀI MÔI

TRIRỜÌIG SÔNG NƯỚC (QUA CA DAO, TỤC NGỮ)"

làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành

Văn hóa học, với mong muốn dem den nhiều diều hấp dẫn, thú vị qua một góc nhò của nền
văn học dân gian. Đồng thời cũng góp phần dề người dân miền TXB tìm hiểu phát huy và
nâng cao nhận thức trong văn hỏa ứng xừ một cách hài hòa với môi trường sòng nước trong
tình hình hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong qúa trình hơn 300 nàm hình thành và phát triển, vùng đất mới Nam Bộ đã ữỡ
thảnh đề tài có tính chất thời sự cùa đông đảo çicri nghiên cứu trong và ngoài nước. Đặc biệt

-5-


vấn đề sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, dân ca và tục ngừ Nam Bộ nói chung, miền TNB nói
riêng trước hết phải nói den các công trình thicr) về khía cạnh vãn học:
-

Đoàn Xuân Kiên ừong CA DAO MIỆT VƯỜN ( 1982) nói về công tác bước dầu sưu tầm
ca dao, dân ca Nam Bộ

-

Bùi Mạnh Nhị với SEN THÁP MƯỜI (1980) sưu tầm và giới thiệu Ca dao miền Nam về
Hồ Chí Minh; Lưu Nhất Vũ, Lê Giang với TÍM HIỂU DÂN CA NAM BỘ (1983).

-

Sờ Vãn hóa &Thông tin Đồng Tháp có TRÊN NỀN THÁP í 1983) giới thiệu ca dao của

Bảo Định Giang; Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị
với CA DAO DÂN CA NAM BỘ ( 1984).

-

Đỗ Vãn Tân chủ biên, Vũ Hoàng Đoàn, Đinh Thiên Hương, Cái Văn Thái, Lê Hương
Giang với CA DAO ĐỒNG THÁP MƯỜI (1984).

-

Sỡ Văn hóa & Thông tin Tiền Giang có VÁN

HỌC DÁN GIAN

TIỀN GIANG (1985) giới

thiệu vả sưu tầm văn học dãn gian Tiền Giang.
-

Lê Trí Viễn (ch) TỈÌƠ VĂN ĐỒNG THÁP, tập I (1986); Lê Thị Hồng vói CA DAO DÂN CA
KIÊN GIANG (1988) giới thiệu và sưu tầm các thể loại ca dao dàn ca Kiên Giang với
nội dung và nghệ thuật.

-

Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Trưcnig Cao dẳng Sư phạm Đồng Tháp có TỈIƠ
VĂN

-


ĐỒNG THÁP (1986) giới thiệu, sưu tầm ca dao về Đồng Tháp.

Nguyễn Phương Thảo, Hoàng Thị Bạch Liên troné tác phẩm VAN HỌC DÂN GIAN BEN
TRE (1988) giới thiệu, sưu tầm ca dao và dân ca Ben Tre về chù đề thiên nhiên, con
người, tình yêu nam nừ và gia đình.

Nguyễn Vạn Niên với CA DAO DÂN CA CHÂU ĐỐC (1988) đã sưu tẩm, phân
loại và giới thiệu ca dao dân ca vùng đất này.
-

Thạch Phương (cb) với ĐỊA

CHÍ

LONG AN (1989) dã çiành một phần dc giói thiệu và

sưu tầm ca dao Long An.
-

Đoàn Tứ, Thạch Phương (cb) với ĐỊA CHÍ BEN TRE (1991) dã giành một phần dề giói
thiệu và sưu tầm ca đao - dân ca Ben Tre.

-

Nguyễn Xuân Kính (cb) với KHO TÀNG TỤC NGỪ NGƯỜI VIỆT, (1995).

-6-


-


Hà Thắng, Nguvễn Hoa Bằng, Nguyễn Lâm Điền với VAN

HỌC DÁN GIAN

ĐBSCL

(1997).
-

Huỳnh Ngọc Trảng với CA DAO DÃN CA NAM KÌ LỤC TINH í 1999).

-

Ôn Như NtỊuvẻn Văn Ngọc với TỤC NGỪ - PHONG DAO (2000).
-

Nguyễn Phương Châm với Luận văn thạc sĩ Ngôn ngừ và thế tỉur trong ca dao người
Việt ở Nam Bộ (2000).

-

Nguyễn Văn Hầu với DIỆN /NẠO

VÂN HỌC DÁN GIAN

NAM BỘ, tập 1- ca dao dân ca

(2004), hiên khào ca dao dân ca Xam Bộ.
-


Lê Giang vối BỘ HÀNH VỚI CA DAO (2004).

-

Chu Xuân Diên (ch) với VÃN HỌC DÂN GIAN BẠC LIÊU (2005), v.v...
Bên cạnh dó, có các công trình nghicn cửu it nhiều dề cập ca dao, tục ngừ trong mối
quan hộ tìm hiểu dặc diểm, sắc thái đời sống vãn hóa con người Nam Bộ nói chung, miền
TNB nói riêng, có thổ kc tên như;
-

Nguyên Hoa với TINH CÁCH NGTCỜÍ NAM BỘ QUA

CA DAO

-

DÂN CA

(1988) biên khảo

vả sưu tuyển ca dao - dân ca Nam Bộ về tinh cách người Nam Bộ.
-

Ne^ycn Thị Mai với Khoá luận Tinh cách người nông dân Nam Bộ trong Vấn học dân
gian (1989).

-

Võ Thị Kim Loan với Khoá luận TINH


CÁCH NGƯỜI

NAM BỘ

QUA CA DAO DÂN CA

(1991); qua đó tinh cách người Nam Bộ duợc thể hiện đó là bộc trực, hồn nhiên, bình
dẳng, nganiĩ tàng, hào hiệp và trào lộng.
-

Trần Til Ị Diễm Thúy với Luận văn thạc sĩ THIỂN

NHIÊN TRONG CA DAO RRT7 TÌNH

Afaw BỘ (1997), sau phát triển Luận án tiến sì với dc tài cùng tồn năm 2002.
-

Trần Văn Nam với Tĩúỉ nhìn vân hỏa Nam bộ qua làng kiỉih Cứ dao (2002).

-

Mai Văn Sang với Đôi nét về "văn minh miệt vườn ” trong Cứ dao Nam hộ...
Như vậy, cỏ thể nói việc sưu tuyển, nghiên cửu ca dao, tục ngừ người Việt miền TNB
dưới góc độ văn học đã giành được khá nhiều sự quan tâm trong done chảy nghicn cửu ca
dao, tục ngữ chung của dân tộc. Nhùng năm gần dây, xuất hiện nhiều công tình sưu tầm văn

-7-



học dân gian của vùng này, trong dó bao gồm cà ca dao và tục ngữ. Tuy nhiên, nhiều công
trình sưu tầm ca dao, tục ngữ fren chira có sự tuyền chọn, chắt lọc cần thiết dc bộc lộ rõ tính
vùng miền mà thường bao gồm tất cả ca dao, tục ngữ tồn tại. lưu truyền tại vùng đất này
(trong đỏ. một bộ phận không nhò là ca dao, tục ngừ thuộc phần ca dao, tục niíừ chung của
cả nước; phù họp với tất cả vùng, miền). Còn nghiên cứu Văn hỏa ứng xử lỊắn với môi
trường sông nước của người Việt qua ca dao và tục niĩữ nơi dây chưa thảnh hệ thống, chuycn
sâu.
Do vậy, dưới gỏc nhìn văn hóa học, việc sưu tuyển, phân loại ca dao và tục ngữ của
riêng người Việt TNB theo hệ thống các thành tố vãn hóa đề phục vụ tốt hơn cho nghiên cửu
văn hóa từ nguồn tư liệu dân gian dồi đào lả điều còn bỏ ngỏ và nên làm.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Từ dối tượng của dề tài: Văn hóa ímg xử của người Việt TNB với môi trường sông
nước (qua Ca dao và tục ngừ ) phạm vi nghiên cửu của đc tải dược xác định theo hệ trục toạ
độ:
-

Chù thề: Cộng dồng người Việt, chù yếu là tầng lóp nhàn dân lao động ờ miền TNB.

-

Không gian: Miền TNB, chủ yếu tập trung nhiều ờ khu vực nông thôn với không gian
đời sống lảng quê, sông nước.

Thời gian: Tù thời điểm có mặt người Việt dến ngày nay.

-8-


-


Khách thề: Luận vãn nghiên cứu các yếu tố gắn với môi trường sông nước qua ca dao
và tục ngừ phàn ảnh về văn hoá tổ chức đời sống và các giá trị văn hóa gắn với môi
trường sông nước.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
về khoa học, trước hết, luận văn thực hiện việc tuyền chọn ca dao và tục ngừ của
riêng người Việt miền TNB về Văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước, mà nguồn tư
liệu chủ yểu là thành quả của các công trình sưu tầm, tuyền chọn trước đó. Đày là dicu mà
nhiều công trình đã thực hiện nhưng chưa trọn vẹn vì nhiều lý do. Thứ hai, luận văn dưa ra
một cải nhìn có tính chất hộ thống về ca dao và tục ngữ cùa miền TNB trong dicu kiện khoa
học thực tại, nhất là ưong nghicn cửu văn hóa, đường như chua có một công trình chính thức
nào nghiên cứu toàn diện dến vấn đề này.
về thực tiễn, trước thực tại đất nước dann đi vào con dường hội nhập và phát triển,
việc sưu tầm, phân loại ca dao và tục ngữ là một biều hiện thiết thực trong việc gìn giữ vốn
văn hóa dân gian quỷ giá của dân tộc. Nó không chi hừu ich với người miền Tây để hiểu biết
hơn về chính dời sống văn hóa mình mà còn có tác động tích cực giúp mọi người hiều biết vè
mành dất miền TNB bởi ca dao và tục ngữ dược tái hiện rất thường xuyên, de nghe, dc nhớ
và lâu quên.
5. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cửu văn hóa ứng xứ gắn với môi trường sông nước ờ miền TNB qua việc sưu
tuyển, phân loại ca dao và tục ngữ theo hệ thống dưới góc nhìn văn hỏa học với mục dich tác
già luận văn muốn góp phần gìn giữ nền vàn hóa dân gian của dân tộc. Bời trong kho tàng
văn học Việt Nam, tục ngừ, ca dao chinh là viên ngọc quý. Đồng thời vấn đề nghiền cứu sè
là nguồn tư liệu dề tác giả luận văn tham khảo phục vụ cho công việc hiện tại của tác giả.
6. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu văn hóa ứng xử gắn với môi trường sông nước ở miền TNB qua việc sưu
tuyển, phân loại ca dao và tục ngữ theo hệ thống dưóri góc nhìn văn hỏa học là một đề tài có
phạm vi khá rộng, bao quát. Do dó, đề tài sẽ được thực hiện thông qua sử dụng các phương
pháp nghiên cửu chủ yếu sau:


-9-


-

Phưcnig pháp nghicn cửu liên ngành: Sừ đụng kết quả nghiên cứu của các nçành khoa
học hữu quan như Địa lý, thửy văn. khảo cồ, lịch sử, dân tộc học, ngôn ngừ, văn học.

-

Phương pháp nghiên cứu hệ thống - loại hình: vận dụng dề có thồ đưa ra cái nhìn hộ
thống khoa học về ca dao và tục ngữ. Đây là phương pháp nghiên cửu quan trọng nền
tảng được tác qiả sử dim g xuyên suốt công trình.

-

Phương pháp nghiên cứu thống kê - tảng họp: dem đển cái nhìn khái quát từ những
yếu tố riêng lc của ca dao cun lí như tục ngừ.

-

Phương pháp nghiên cứu so sảnh, miêu tả: dược vận dụng dề làm rõ đặc điểm cỏ tinh
chất đặc trưng của ca dao và tục ngừ miền TNB, qua đó thể hiện nét riêng cùa vãn
hóa TNB.

7. Bổ cục cùa luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của liiận văn gồm 3 chưang:
Chương 1: Tồng quan về vấn đề n lí hiên cứu
Chương 2: Khảo sát các yểu tố vãn hóa gắn với môi trường sông nước qua ca dao và

tục ngữ
Chương 3: Hộ giá trị vãn hóa gắn với môi tnrờiìg sồng nước ỡ
miền TNB

10-


PHÀN NỘI DUNG
CHƯƠNG I

TỎNG QUAN VÈ VÁN ĐÊ NGHIÊN cứu
1.1 Cơ sỡ lý thuyết về văn hóa vùng dưới góc nhìn địa văn hóa
Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của dất nước về phía nam, nằm gọn ừong lưu vực của
2 con sông Đồng Nai và Cửu Long, vả lả vùng đất cửa sông giáp biển. Nam Bộ có 2 mùa,
mùa mưa vả mùa khỏ, vòng quay thiên nhiên đã tạo ra vòng quay mùa vụ ờ dày với những
net khác biệt so với các vùng khác, vì thế nó cũng tạo ra đặc trưng vãn hóa tiêu biểu.
Nam Bộ còn là vùng đất mới. Khi vùng dất này thuộc về VN, dặc biệt là vào thế kỷ
XVĨĨ lúc người Việt vào đây làm ấn sinh sổng, vùng dất này mới dần dần phồn vinh, cùng
vời người Việt là người Hoa, người Khmer, người Chăm, người Mạ, Xtiêng, Charo, Mcmông
dã tạo cho vùng này một bức tranh văn hóa da dạng với cấu trúc chủ thể da tộc người.
Tuy nhicn xét kỳ về không gian và thời gian vãn hoả, có thề thấy Nam Bộ có hai vùng
văn hoá rõ rệt: vùng Đông Nam Bộ và vùng TNB. Trong số các nhà nghiên cửu phân vùng
văn hoá VN kề trên, Huỳnh Khái Vinh và Nguyễn Thanh Tuan đã xem “TNB" là một vùng
văn hoá với tỗn gọi là VÙNG

VĂN HOẢ

CỨU LONG hay vùng VĂN

HOÀ


ĐBSCL; còn vùng

chúng tôi hay gọi là Đòng Nam Bộ thì Huỳnh Khái Vinh và Nguyễn Thanh Tuấn nọi là vùng
ĐỒNG NAI - GIA ĐỊNH. Đây là cách phân có ca sờ khoa học và có đóng góp. Tuy nhiên,
Huỳnh Khái Vinh và Huỳnh Thanh Tuấn chi xem việc phân vùng của mình dổ giúp cho việc
"hình dung đại thể", “một cách trạc quan cảm tính" [47], chưa có nêu rõ ticu chí, dặc điểm
VÙNG VÁN HOÁ CÙU LONG và các tiểu vùng cùa nó.
Thực ra, về mặt cảm tính, vẫn cỏ thề thấy TNB dược nhìn nhận khá sớm thế hiện qua
tcn gọi trong so sảnh với Đông Nam Bộ như ĐBSCL, CHÂU THỐ SÔNG MÊ KÔNG, hoặc ngắn
gọn là

MIỀN

TNB (southwestcm région) hay ngắn gọn han lả

MIỀN

TÂY. Trône thời Pháp

thuộc, chúng ta thấy người Pháp cũng nhận thức đày là một vùng riêng biệt (theo Địa- hành


chính). Họ gọi vùng châu thổ sông Mékong, là Miền Dưới của Nam Kỳ (Low Cochinchina BASSE COCHỪICHINE), Miền Tây Nam Kỳ (Western Cochinchina, COCFÙNCHINE
OCCIDENTALE),

Miền Quá sông Bassac (TRANSHASSAC), Miền Chưa Tới sông Bassac

(CISHASSAC) với những ý niệm về “Vân minh sông nước”... [ 161.
về mặt khoa học, có thể thấy TNB có nlìừng đặc điềm nổi bật so với vùng Đôn lí Nam

Bộ với tir cách lả một vùng văn hoá.
TNB trước hết là một khônn gian dịa lý liền kề liên tục. Đây là vùng đồng bằng (sông
Cửu Long) cùng một vài dãy núi thấp ờ miền Tây An Giang, Kiên Giang, phía hắc giáp vùng
Đông Nam bộ, phía tây giáp Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan, phía dông giáp Bien
Đông, hiện gồm 13 tinh thành sau: Bốn Tre, Bạc Liêu, Cà Mau. Thành phố cần Thơ, Đồng
Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh LoniỊ, An
Giang. TNB có diện tích khoảng 40.000 km vuông, được hình thành từ nhừng trầm tích phủ
sa và dược bồi dần qua nlnmg kỷ nguvên thay đổi mực nước biển, và qua từng giai doạn kéo
theo sự hình thành nhĩrng giồng cát dọc theo bờ biển của mien TNB. Gió mùa cận xích dạo:
nóng, nhiệt dộ cao và ồn dịnh. TNB có 2 mùa: mưa và kiệt, toàn vùng là một hộ thống mờ
biến nhịp với chế dộ thuý văn. Hoạt động hỗn hợp của sông và biển dã hình thành nên dạniỊ
hình đất phù sa phì Ììhiêu dọc theo đê ven sông và dọc theo một số giồng cát ven biển, có cả
đất phèn trên ơầm tích dầm mặn trùniĩ thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tử giác Long Xuyên
- Hà Tiên, tây nam sông Hậu vả bán dào Cà Mau.
Từ mối quan hệ giữa góc nhìn dịa - văn hóa (quan hộ giữa môi trưởng tự nhiên với
các hoạt dộng sáng tạo của con ngưòi), với các cách tiếp cận klìảc chúng ta sẽ thấy TNB hiện
diện với tư cách là một vùng văn hóa, với những dặc trưng vàn hóa khác biệt vô cùng đặc
sắc.
Trước hết, TNB là vùng vãn hóa có sự thốnií nhất cao độ về
DẶC TRƯNG SINH THẢI.

MÔI TRƯỜNG TỤ NHIÊN,

Nếu như Đòng Nam Bộ là vùng phù sa cồ dệm giữa cao nguyên đất

dò và châu thố sông Cửu Long thì vùng TNB là vùng bình nguyên thẩp hơn nhiều so với
vùng Đông Nam Bộ và là vùng phù sa mới tràm tích qua nhiều nấm tháng dồi thay của mực
nước biển. TNB được dặc trưng bời nhũng giồng cát chạy dọc ven biển, ven sông; riêng



vùng trũng thấp thì dất phèn và trầm tích dầm mặn do ảnh hường của môi trường biển và
nước lợ, thực vật rừng ngập mặn dày dặc cũng tạo nên sắc thái nổi bật.
Như vậy, vùng TNB có hệ sinh thải da dạng: ntỊọt, lợ, mặn đan xcn. Đày là vùng
dồng bằng, dịa hình khá bàng phẳng cao độ không lớn so với mực nước biển, nhung lại có
cành quan rừng da dạng với rửng ngập mặn ven biển, rừng nguycn sinh (Phú Ọuốc). rừng
Tràm (Đồng Tháp Mười), rừng nhiệt đới lả rộng (Hài đảo, Phú Quốc). Đặc biệt là TNB có
cành quan sông nước với một hệ thống thuý đạo, sông, rạch, lạch gắn với diều kiện tự nhiên
và tạo nên một vùng văn hoá sông nước.
Chính cấu trúc cảnh quan môi trường môi trường sinh thái của vùng đã quyết định các
loại hình khai thác kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, và qui định ncn các phương pháp khai thác
tác động vào thiên nhiên của con người, góp phan tạo nên dặc trưng vãn hóa vùng. Những
nơi dất phèn, có nước ngọt trồng lúa 2 - 3 vụ, còn nơi đất mặn ven bien thí 1 vụ... đều tạo ra
kiều canh tác lúa ngập nước hay nước nổi. Ngoài ra, có một số nơi như Ư Minh là tiều vùng
vãn hỏa lúa nước điển hình với việc nhờ vảo nước mưa đổ canh tác (văn hóa tận dụng tài
nguyên nước, điều này dê nhận thấy ỡ nhừng vùng mận phèn vùng giồng duyên hài và vùng
bán đảo Cà Mau).
Đặc trưng địa văn hỏa dề nhận diện nhất ở vùng TNB là thái dộ
và sự ứng xử của chù thề với nguồn nước trong một vùng sông
nước khá độc đáo: Tận dụng nguồn nước mưa tạo nên quỳ nước.
Tận dụng mùa nước nồi đề dành nước cho mùa kiệt và với sự linh
hoạt đó người dân TNB giữ dược mức thủy cấp, ém phèn và tạo ra
vi khí hậu - một sự thích ứng tuyệt vời của con người ưong bất
kỳ hoàn cảnh tự nhiên nào. TNB lả vùng sòng nước, người dân
nơi này không chặn nước mà tháo


nước. Vùng này không hề có đê nhu đồng bằng Bắc Bộ mà dựa vào chế dộ thủy triều,
hệ thốnií thủy lợi dưa nước ngọt từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh rạch rồi lên mương, lcn
vườn, có kênh xuôi theo dòng một lạch triều, kênh xuôi theo dòng một lạch triều nối với
đuôi một lạch dối diện (kênh Xà No. Lái Hiếu, Cán Gáo...) kênh thẳng góc với 2 lạch triều,

cắt ngang dòng chày dưa nưóc vào nội dịa như kênh Gành Hào, kênh Hộ Phòng, kênh chợ
Hội, kênh Huyện Sử..., kênh nói trục tứ çiàc Long Xuyên với vịnh Thái Lan, kênh dổ ra sông
Vàm cỏ. ..[15, tr. 181 -182].
Cũng từ môi trường tự nhiên đặc thù của vùng mà nơi dây hệ văn hóa làng nghề độc
đáo cũng xuất hiện như làng nghề dừa, lãm day, làm cói...(những loại cây của vùng đất bùn).
Sinh thái thủy vực dẫn đến nghề dánh bắt cả, nuôi trồng thuý sản như nghề cá ven sồng, nghề
cả dùng đáv, lưỡi...
Diện tích rừng ờ TNB cũng mang một diện mạo riêng, không như rừng Tây Nguyên,
hay rửng Trung Bộ, rửng



dây là rừng tràm đặc thù, rửng ngập mận... Rìmg ửàm là một hệ

sinh thãi cực kỷ ôn dịnh cùa vùng trùnií ngập nội dịa. Chính môi trườn tỉ sinh thái này dã dưa
tới một sắc thái dịa - văn hóa ticu biểu của vùng TNB. Đó là văn hóa hồ - rừng, người dàn dã
dùng rừng làm hồ chứa nước (U Minh hạ, Đồng Tháp Mười, Tử giác Long Xuyên...) để canh
tác vào mùa khô.
Rõ ràng môi trường tự nhiên, hộ sinh thải của vùng TNB có những nét tiêu hiều đặc
trưng, trong môi trưcmg dó cu dân TNB đá thích ứng vả tác dộng đề tạo dựng nên môi
trường sống cho mình, tạo nên những tập quán canh tác, sản xuất dạc thù củng như các
phong tục phù hợp cho cộng đồn lĩ.
TNB là vùng vân hóa dược sáp nhập cuối cùng vào văn hỏa VN, xét về thời líian văn
hóa, dây lả vùng dất trè, mới và tiếp nhận nhiều tộc người khác nhau đến lảm ăn sinh sống.
Do vậy trôn vùng đất này đã diễn biến tự nhiên một quá trình eiao lưu văn hóa giữa các tộc
người, từ dó nhừng thành tựu văn hóa ờ đây phản ánh thành tựu của quá trình giao hru và
biển đổi văn hóa rõ nét. Đặc
TỘC NGƯỜI

TÌIMG VĂN HỎA


TNB

ĐÓ LÀ SỰ DUNG HỢP VÁN HÓA CÙA NHIỀU

(Kinh Hoa - Chăm - Khmer...) theo Ngô Văn Lệ, “Nam Bộ - mà cụ thể là ĐBSCL

- là nơi duy nhất có các tộc người thiểu số sinh sống bên cạnh người Việt” [37; tr. 1061.
Ngoài ra, với vị thế ba mặt ticp giáp biển, với tổng chiều dài trỗn 700 km TNB có một ưu

-14-


điểm mà khó có vùng nào có, đó là môi trường giao lưu rộng mờ, rất thuận lợi cho tiếp xúc
và eiao lưu văn hóa - phát triền kinh tế.
1.2.

Giói thuyết khải niệm ca dao, tục ngừ
1.2.1.

Ca dao
Ca dao. ca dao - dân ca, dân ca và phong dao là những khái niệm dược bàn đến nhiều

ừong nghiên cứu về văn hoá dân gian nói chuniỉ, văn học dân gian nói riêng. Ranh giới khu
biệt các khái niệm này dôi khi không thật sự rạch ròi, bời cùng một tác phẩm, trong từng,
dicu kiện tiếp cận, người ta cỏ thổ gọi là ca dao hoặc ca dao - dân ca và cũng có thề là dân ca.
Trong phạm vi dối tượng luận vàn nghiên cứu, khái niệm “ca dao” dược đề cập trong tương
quan với các khái niệm còn lại nhàm cỏ thổ nhận diện một cách cơ bản lảm cor sở triển khai
các luận điểm nghiên cứu về sau.
Tron? nhiều bài nghiên cứu về ca dao, các tác giả có hướng xem ca dao là phần lời

của bải dân ca, được hình thành từ dàn ca. Chẳng hạn, tác già Triều Nguyên trong TIẾP CẬN
CA DAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÂU CHUỒI

cho rằng: “Ca dao được hình thành từ dân ca. Dân ca

bao gồm phần lời. phần giai diệu, phương thức dicn xướng và môi trường diễn xướng” [7; ừ.
13]. Trong khi dó. trỡ về quá khứ xa hơn, học giả Dương Ọuãng Hàm đã có dịnh nghĩa từ
nguyên: “Ca dao gồm ca: hát. dao: bài hát không có chương khúc; là những bài hát ngắn lưu
hành tron? dân gian, thường tả tinh tình - phong tục của ngưài bình dần bời thế ca dao cũng
gọi là phone dao.” ri8;tr.208]. Cùng hướng suy nghĩ trên, nhà văn Sơn Nam nhận định táo
bạo hơn khi phủ nhận sự tồn tại của khái niệm “ca dao" ưong ngôn ngữ bình dân mà cho
rằng: ‘Trong ngôn ngừ bình dân, không nghe nói dến danh từ ca dao. Căn cứ vào nhạc diệu,
trường hợp sử đụng, họ 1ĨỌÌ dó là hát dưa cm, hát hue tình, hát dối, hò chèo ghe, hò xay lứa,
hò cấy.” [21; tr.441
Trong chửng mực nhất định, chúng tôi có cách nhìn ca dao gần với quan niệm của tác
giả Chu Xuân Diên trong giáo trình VĂN

HỌC DÁN GIAN

khi ông cho rằng “Ca dao là lời của

bài dân ca dã tước bò đi nhừng tiếng dệm, tiếng láy... hoặc ngược lại, là những câu thơ có thố
“bẻ” thành nhùng làn diệu dân ca...và ca dao đã trờ thành một thuật ngữ dùng dổ chì một the
thơ dân gian.” [26; tr. 303-3041

-15-


Như vậy, cùng với sự phát triển của vãn học viết, ca dao là một thẻ thơ dân gian, dù
ranh giới không thật sự rõ ràne nhưng ca dao cỏ một vị trí độc lập tưcmg dối với dân ca và

khôn tí hẳn thuộc về dân ca như suy nghĩ của nhiều người trước dây. Ca dao có thổ them
nhạc điệu, tiếng đệm, tiếnií lót, tiếng láy đổ thành dân ca và cũng có thể tồn tại như một the
hoàn chỉnh để con người có thể thưởng thức với tư cách lả người đọc. Do dó, ca dao bao
gồm:
-

Tác phẩm thơ dân gian thuần túy dược lưu truyền trontỊ quần chúng nhân dân với tư
cách là sáng tác của rập thể, vô danh (dù thực tc có thố có tác giả, nhưng việc xác
định tác giả được xem là khỏng quan trọng và tác giả cũng không có nhu cầu xác lập
tác quyển).
-Tác phẩm thơ dân gian thuộc phần lời của bài dân ca (bài dân ca lược bò phần âm

nhạc, tiếng đệm, tiếng lót, ticng láy).
về dặc dicm cơ bản, có thề nói ca dao mang những dặc dicm cơ
bán cùa văn học dán gian, dó là tính truyền miệng - tính tập
thề - tinh vô danh, đây là những thuộc tính quan trọng của vãn
học dân gian nói chuniĩ và ca dao nói ricng, tử nhừng đặc điềm
này. một điểm độc đáo đã nảy sinh ớ ca dao, đỏ là tính dị bản. Tính
dị bản ỡ ca dao cho phép tồn tại nhiều bàn ca dao khác nhau mà
thoạt dầu người thường thức tường rằng chì có một bản, bởi sự
khác nhau giữa các bản là không nhiều, và người ta gọi đỏ chi
là một tác phẩm ca dao có nhiều bàn bên cạnh dó. ca dao có
tính thống nhất - đa biệt [15; 337]. Chính dặc diểm này cho
phép ca dao thuộc về mọi người mà cũng là của một người. Bới
nó có thố hợp với nhiều người theo diện rộng mà cùng dúng với
tâm tư tình cảm cùa từng người rất sâu. Ngoài ra, ca dao còn
mang đậm tính mộc mạc, bình dị; khó có thể tìm thấy sự giả

-16-



dối trong ca dao, nó là tiếng vang cùa tình người, đưa người dến với người, chia sè
với người và sống với người.
về nội dung phản ánh, ca dao phản ánh khả toàn diện đời sống tâm tư, tình cảm của
COĨ1 người. Chinh vì vậy mà nhà nghiên cứu Hoàng Trinh dã cho rằng: ‘Tỉnh cảm trong ca
dao là tình cảm mang cải nhân tính, cái nhân tir tướng phản ánh thá giới quan, nhân sinh
quan và nhận thức của con niỊười về mọi mật ưong cuộc sồng“ [46; tr.337]. Và cùng theo
ông. hạt nhân triết lý của ca dao chứa dựng những truyền thống tu tưởng của dân tộc mà chủ
nghĩa nhân dạo cốt lõi là lao động - 15 phải - tình thương. Từ chủ nghĩa nhân dạo cót lõi này,
ca đao đi vào dời sống dán gian trên mọi bình diện, tử đề tài lao dộng, làm chủ thiên nhiên
cùa con niỊười đến tình yêu nước, yêu thiên nhicn, yêu đôi lứa, tình doàn kết lòng nhân ái,....
về hình thức ntỊhệ thuật, ca dao là một thồ thơ dân gian ncn trước hết nó phái là thơ.
Thơ - ca dao dược thề hiện chú yếu dưới hình thức lục bát và lục bát biến thề. Trong sách
KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT, CÓ 10.305 bài ca dao ữên tổng số
11. 825 bài dược sáng tác theo thẻ lục bát (chiếm 87%) và trong sách CA DAO VN, có 973
bài trên tồng số 1.015 bài được sáng tác theo thổ lục bát (chiếm 95%) [421- Bcn cạnh
dỏ, các thề thơ khác cũng dược vận dụng, như: song thất lục bát chính thức, sonç thất
lục bảt biến thố hoặc phối hợp nhiều thổ thơ khác nhau, số cầu troniỉ một bài ca dao
thưcmg không cố định, it nhất là 2 câu (thường là 1 cặp 6-8), nhiều thì có thể đến mấy
chục câu tùy theo sự diễn tả tâm trạng tình cảm của quần chủng sáng tác đố có thề
bộc lộ dược hét ý, hết tình của mình. Tuy nhiên, trong dicn xướng dưới phương thức
đối đáp, một bài có thể kèo dài vỏ hạn định tùy khả năng tiếp nối và hắt vần của
những người tham dự.
1.2.2.

Tục ngữ
Theo nhà nghiên cửu Hoảng Trinh, cho dán nay, líiới tục ngử học vẫn cho rằng chua

có một định nghĩa nào hoàn chinh có thề dược thống nhất chấp nhận vì tục ngừ là một thực
thổ ngôn ngữ kết tinh nhiều mặt: tư duy, tư tưởng, truyền thống, xã hội, ngôn từ (Riêng ngôn

từ cũng đã là sự chung dúc của nhiều yếu tố: âm, từ vị, ngừ nghĩa, cú pháp) song dù vậy, để
có cơ sờ trong nghiên cứu, người ta vẫn tạm chấp nhận những định nghĩa chưa hoàn chinh.

-17-


Trong bài viết tìm hiểu về tục ngữ, nhà nghiên cửu Hoàng Trinh tìm cách không đưa
ra một định nghĩa nào về tục ngừ nhung cũng phải chạm đến nó, dù rằng đó là một cách dề
cập không chính thức. Theo ông “Tục ngừ là những câu cực kỳ hình dị. chắc nịch, rân đời
bằng những diều luân lý sâu xa, hoặc tổng kết ngắn gọn nhừng cỗng việc làm ăn thời tiết".
[46; tr. 1081
Còn Ưong giáo trình VÁN

HỌC DÀN GIAN,

tác gjá Chu Xuân Dicn dã dịnh nghĩa ‘Tục

ngừ là những câu nói ngắn, gọn; có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động sáng tạo nên và
lưu truyền qua nhiều thổ kỹ" [19; tr.211]. Ỏ một đoạn khác cũng trong giáo trình này, ông lại
dưa ra nhận định như một định nghĩa khác về tục ngừ rằng “Tục ngừ là tri thức thông thường
của nhân dân lao động về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. [19; tr. 2051Nhìn chung, từ những định nghĩa về tục ngữ của các tác giả, nhà nghiên cửu, có thể
nhìn nhận một cách khái quát rằng tục ngữ, theo nghía từ nguyên gồm: tục là thổi quen có từ
lâu đời (nó là “thể tục”, không phài "thô tục"); ngữ là lởi nói, dó là nhung câu nói ngắn gọn,
giàu V nghĩa (có tính khoa học về tự nhiên và xã hội) có thề trờ thành bài học, dược sử dụng
thường ngày và lưu truyền qua nhiều dời.
Tục ngũ tuy ngắn gọn nhưng mang nhiều đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Tuy
nhiên, dề tìm hiểu những dặc điểm này, cần biết thêm một số khái niệm rất gần vói tục ngữ
như: thành ngữ, sấm ngữ, ngạn niỊữ, phương ngôn, cách ngôn, châm ngôn vả danh ngôn.
Tron lí đó:
Thành ngừ: là dơn vị chưa thành câu, truyền tải một nội đung chưa hoàn chỉnh.

Sấm ngữ: là những lời mang tinh chất tuơniỊ lai khi tiên đoán, tiên nghiệm sự việc sẽ
xảy ra.
Ngạn ngữ: rất gần với tục ngừ, vì chữ ngạn có nghĩa là lời nói người xua truyền lại.
Trong VÁN HỌC VN SỨ YẾU, học líiá Dương Quảng Hàm dã đồng nhất hai khái niệm này khi
cho rằng “tục ngữ còn gọi là ngạn ngừ" [16; tr.851 tuy nhiên, nếu hiểu ngạn ngừ có tinh chất
“lời hay ỷ dẹp” thì tục ngừ khòng hằn hao giờ cùng là như thế, bài kho tàng tục ngữ có
nhừng câu rất bình thường, chẳng hạn như những câu về thiên nhiên, thời tiết.

-18-


Phương ngôn: cùng rất gần với tục ngừ, song hạn chế về phạm vi vì chi hiu hành ưong
một vùng nhất định nào dó chú không thông đụng.
Cách ngôn và châm ngôn: với việc hiểu "cách” là phưcmg thức, "chầm" là răn bảo thì
cách ngôn và châm ngôn cũng rất gần với tục ngữ, thiên về tinh chất giáo huấn, hướng dẫn,
khuyên răn troniĩ đời sống.
Danh ngôn: là những lời nói hay vả diuig den mức sâu sắc, được truyền tụng, được
người dương thời và hậu thế nhắc lại; danh ngôn thường là sản phẩm của danh nhân (Một lời
nói tuy hay, nhimg cùa một người không nồi tiếng, khó ưở thành danh nçôn).
Từ những khải niệm cổ nót gần với tục ngữ trên, có thổ thấy ranh giới giữa tục ngừ
với cảc khái niệm trên đôi lúc không thật sự rõ ràng, có nhũng dicm giao thoa; dẻ có cơ sở
tìm hiểu dặc điểm tục ngừ, chúng tôi tạm chấp nhận việc không đe cập den những khải niệm
này mà sử dụntỊ khái niệm tục ngừ với một quan diểm tương đối rộng như phần ữên dã trình
bày.
về nội dung phản ảnh, dân gian thường coi tục ngừ là cái túi khỏn cùa người VN, sự
tinh khôn ờ đây không phải là tư tường triết lý cao siêu, huyền bí mà là nhừniỊ điều bình dị
đời thường góp nhặt nên ùt nhiều đời. Từ dó. có thể thấy tục niĩữ phản ánh da diện và khá
đầy dủ các mặt khi đưa ra nhừng nhận xét, phán doán về các hiện tượng tự nhiên, xã hội và
đời sống con người, theo tác giả Chu Xuân Diên: “Phần lớn nội dung tục ngừ đều là nhừng
kinh nghiệm dược rút ra từ việc quan sát và thể nghiệm các hiện tượng xảy ra trong dời sống

thực tiền....” [5; tr.9?l
về hình thức, một trong những đặc diểin nồi bật làm nên tính nghệ thuật của tục ngữ
đó là tính hiểu trang, bới tục ngừ là sự kết tinh của nghệ thuật ngôn từ bình dân, quần chúng
mà“...nghệ thuật ngôn từ VN có tính biểu trưng cao, tinh biểu trưng thổ hiện ờ xu hướng khái
quát hoá, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối hài hòa" [311 có lẽ cũng bởi tính biếu trưng
mà ờ nhiều trường hợp, tục ngừ tạo nên rất nhiều nót nghĩa dộc đáo, thú vị trong nội đung
phàn ánh.
Xét về vần, chúniỉ ta có thể xem vần là “chất thcr” của tục ngữ nỏ tạo nên âm huởng
mượt mà cho tục ngữ. Song, không phái tất cả những câu tục ngữ trong kho tàng của chủng

-19-


ta dcu có vần, tác gia Phan Thị Đào khảo sát trong công trình Tục ngừ VN của Nguyễn Xuân
Kính và Phan Hồng Sơn biên soạn cho thấy “...1444 câu không có vần (chiếm 33%) trong
cuốn sách này 67% sổ lượng những câu còn lại là có vần” [9; tr.91 ] hơn nừa, sự hấp dẫn
cũng như giá trị của câu tục ngừ đôi khi không phụ thuộc vào vẩn, với những câu tục ngừ có
vần, vị trí gieo vần cũng khá linh hoạt. Không giống như tên gọi cách gieo vần trong ca dao
(vần lưng-yêu vận và vần clìân-cưỡc vận), người ta thường xem vần trong tục ngừ có hai loại
là vần liền (ví dụ: Một dời cha, ba dời con) và vần cách (ví đụ: Tiếng tốt đồn xa, tiếniĩ xấu
đồn ba ngày đường)
Đi cùng với vần là nhịp. Nhịp trong tục ngữ cũng rất linh hoạt, song dù linh hoạt dến
dâu thì nhịp cũng phải đáp ứng yêu cầu àn nhập với ý, bời xét cho cùng, nhịp cùng là một
trong những hình thức thề hiện ỷ. Việc xác định sai nhịp có thể dẫn dến tình trạng hiểu sai ý,
rồi đến sai nội đung cùa cả câu.
1.3.

Tồng quan về vùng TNB
1.3.1.


Môi trường tự nhiên
Miền TNB còn gọi là ĐBSCL (ĐBSCL) là vùng dất màu mỡ ờ phía Tây Nam VN, do

phù sa sông Cừu Long bồi dip. Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diện
tích cà nước.

Hình 1.1: Bản dồ các tinh ĐBSCL [Nguồn internet]

-20-


ĐBSCL nằm tiếp giáp với Tp. Hồ Chí Minh, các tình Vùng Đỏng Nam Bộ (khu vực
kinh tc năng động nhất VN), giáp giới với Campuchia, ba mặt Đông, Nam và Tây có biển
bao học. Vị thế nẳm trong khu vực cỏ đường giao thông hàng hài và hàng không quốc tế
quan trọng, giữa Nam Ả, Đông Ả, Châu ức và rất gần cảc nước Đông Nam Á như Thái Lan,
Singapore, Malaysia. Philippin, Indonesia...cổ thồ xem là vị tri thuận lợi trong việc phát triền
kinh te bien, khai thác và nuôi trần lí thủy sán phục vụ cho nhu cầu sàn xuất tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu.
ĐBSCL nẳm trcn dịa hình bằng phẳng, mạng lưới sòng ngòi, kênh rạch phân hố dày,
rất thuận lợi phát triền cà giao thông dường thủy và dường bộ, ngoài ra với bờ biền dài 700
km là nhân tố quan trọng dc vùng này phát triền kinh tế biển, du lịch, hàng hải vả thưcnig
mại.
Các đồng bằng Châu Thả dcu do các sông lớn bồi đắp nên, ờ TNB
là sông Cim Long, tức sông Mekong; Mekong là từ được phiên âm
tít tiếng Lào “MÈ KÌƯ>ÓN§", nghĩa là “sông mẹ”. Theo cấu trúc
dịa danh Lào - Thái, các sông lớn đều gọi là mẹ ("Mè") như “MÈ
KHOÓNG" (Mekong), Mè Nặm (Menam)... Từ “KHOÓNG" hay “kroong” là
dề chi sồng gần như phổ biển khắp vùng Đồng Nam Á kể cả ở
miền Nam Trung Ọuốc (tít "GIANG" dược dùng từ phía Nam sông Trường Giang ườ
xuống, người Việt dùng tên Hán Việt “Cửu Long" dc phiên ảm từ "kroong” [15].

Đồng bằng châu thồ sông Cừu Long lớn và màu mỡ nhất VN, là vựa lúa và nơi sản
xuất đa dạng phong phú các nguồn thực phẩm, nông sàn cho cả nước, người Việt ờ TNB, từ
xưa dã quan niệm Cừu Long là chín con

1011

lí phun nước dề tưới tiêu cho miền dất này [11].

Khái niệm về rồng gợi lại truyền thuyết liên quan đển sự hình thành dân tộc VN từ xa xưa,
do dó như một lời nhắc nhỡ thườn lí xuyên về cội nguồn và ý thức dân tộc [39].
Mekong là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới. Tính theo độ dài đúng
thử 12 (thứ 7 tại châu Ả), còn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 ưèn thế ẸÌỚi (lưu lượng
hàng năm dạt khoáng 475 triệu m3). Lưu lượng trung bình 13.200 m3/s, vảo mùa nước lù có
thể lên tới 30.000 mVs. Lưu vực của nỏ rộng khoảng 795.000 km2 (theo số liệu của ủy ban
sông Mê Kông) hoặc hơn 810.000 km2 (theo số liệu của ENCYCLOPAEDIA BRITANNICA 2004).
Sông này xuất phát từ vùng núi cao tinh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài
rinh Vân Nam (Trung Quốc), qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia, rồi dổ vào

-21-


miền TNB của VN qua hai nhánh để ra biển. Nhánh phía Bắc là sông Tiền ( Tiền Giang),
nhánh phía Nam là sông Hậu ( Hậu Giang), hai nhánh sông này càng về xuôi càng rộng lớn,
khi ra dến bien, cửa sông rộng đến vài kilomct.
vSông Tiền từ biên lỉiỡi VN Campuchia ra đến cửa sông dài 220km. nhận 2/3 lưu
lượng nước của sông Cửu Long, đồ ra bien qua sáu cừa: từ Bắc xuống Nam là Cửa Tiểu, cửa
Đại, cừa Ba Lai, cưa Hàm Luồng, cừa cổ Chiên và cửa Cung Hầu. sông có dạng như một bím
tóc ngày càng tòa rộng, ở đoạn lòng sông phình ra dòng nước chia làm nhiều nhánh nhò bao
bọc những dão ờ lĩiừa sồng. Nhừng dão này lớn. nhò lchác nhau; những đào lớn dược người
Việt miền này gọi là CÙ LAO, dào nhò eọi là CỒN đẻ phân biệt với nhữniĩ đào và hòn ờ biển.

vSông Hậu ra biển theo một dòng chảy duy nhất, mặc dù vẫn có những cù lao lớn ờ
giừa dòng. Sau khi gặp sông Vàm Nao nối liền với sõng Tiền, sông Hậu nhận một lượng
nước sông Tiền chuyển qua, làm cho sự chênh lệch lưu lượng giữa hai sông không còn đáng
kề. Cách biền khoảng 75km, sông bắt dầu chia nhánh đổ ra hiền qua ba cửa Định An, Bát xắc
và Tranh Đc [61Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ( kênh: người miền Tây còn gọi là kinh) ờ ĐBSCL
chằng chịt như một mạng nhện khổng lồ, với hcm 2500km sông rạch tự nhiên và 2500km
kênh đào, trong dó có 1575km kênh cỏ lòng rộng 18- 60m, 480km rộng 8- 16m, còn lại là
dưới 8m [43].
Ỏ TNB, có một nền nhiệt độ cao, ồn định tronií toàn vùng, trung bình là 28 dộ c. Chế
độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm tít 2.226 - 2.790 giờ, ít xảy ra thiên tai. Một năm
chia làm hai mùa: mùa mưa vả mùa khô.
Mùa mưa thường trùng hợp với gió mùa tây nam (gió nồm), kco dài từ tháng 5 đến
tháng 10, dây cùng lả mùa nưỡc lù của sông Cửu Long. Nguồn nước trong vùng dược lấy tù
2 nguồn chỉnh là sòng Mekong và nước mưa. Sông Mekong chảy qua ĐBSCL hàng năm
dem lại lượng nước bình quân khoàng 475 tỷ mét khối nước và vận chuyển khoảng 150 200
triệu

tấn phù sa.Việc ĐBSCL

hàng năm bị ngập lù gần 50% diện tích tử 3
4 tháng tạo nên một đặc điểm nổi
bật của vừng, một mặt là hạn chế lán đối với canh tác, trồng
ưọt và gây nhiều khó khản cho đời sống của dàn cư, nhung mặt
khác cũng tạo nên nhùng diều kiện thuận lợi cho việc dánh bắt,

-22-


nuôi trồng thủy sản và hả sung dộ phì nhiêu cho dất trồng
trọt. Mực nước mùa lũ có thể cao hơn mực nước mùa cạn dến 4m.

Do sông Tiền và sông Hậu được nối với nhau bằng rất nhiều kênh
rạch nên sự phân lũ dicn ra dẻ dàng. Ờ sông Tiền nước lũ chi
lên từ từ mỗi ngày chì vài ccntimet rồi tràn vào các vùng
trũng, dồ lại một lóp phù sa màu mờ trên ruộng lúa. Ó sông
Hậu, nước lũ lên không cao lắm về phía hạ lưu, do một lượng
nước rất lớn tìm được lối thoát qua hữu ngạn doạn giừa Châu
Đốc - Long Xuyên, theo các kênh dồ ra vịnh Thái Lan. Chính sự
điều tiết này đã giải thích vì sao sông Cửu Long dù đưa về một
lượng nước khống lồ trong mùa lù mà vẫn được tiếng là lù hiền.
Cảnh quan miền Tây vào mùa Lù thật ẩn tượng, nước sông cuồn
cuộn chảy, các cánh đồng

-23-


dậm màu phù sa và nước mênh mông như biển. Nhà cửa, vườn tược, xóm làng như cùng nồi
Les zones inondées par le Mốkong

Ị|------------I HMi*#

lí I.il.-ur

é iivincÀilliin

I I **•

I

I


bềnh bồng lên với nước cho nen người Việt miền này còn gọi là MÙA NƯỚC NOI.
>•1 m

I

t

«M

Hình 1.2: Ban đồ các khu vực chịu ảnh hường của ngập lũ hàng năm ờ ĐBSCL
fwww.pcdagogie.ac-toulouse.fr/histgco/program/enclasse/vietnam/vietnanl.htm]
Từ tháng 11, cố gió mùa dông bắc (gió bấc) và mùa khô bắt đầu. Sông Cửu Long
bước vào mùa kiệt nước, dòng chảy của sông cạn dần. Thật hiếm có một dồng bằng rộng
lớn, bầng phẳng, không vướng tầm mắt đến tận chân trời như ĐBSCL. Đày là một bình
nguyên bát ngát có dộ cao trung bình từ l-2m, những giồng 1ỊÒ cao không quá 5m so với
mực nước biển.
Điều kiện tự nhiên ờ miền TXB rất thuận lại cho sự sinh trưòng của mọi loài sinh vật,
dộng - thực vật đem lại nguồn lợi chủ yếu ỡ TNB là nhùng dộnc: - thực vật ưa nuớc [16].

về sản phẩm ưồng trọt trong vùng chủ yếu là cây lúa nước, sau đó mới đến các loại
khoai dậu, hoa màu. Bên cạnh đó còn có vườn cây ãn ưái được trồng với hàng trăm giống
khác nhau. Lớp phủ thực vật tự nhiên ở miền này chủ yểu là cò dại và các loài cây thủy sinh

-24-


mọc ven sông như bần, ô rô, dừa nước, điên diển, sậy ... Ờ vùng trũng ngập nước thì quanh
năm mọc dầy cò bang, cò năn, cò lác, lúa trời, sen, súng. Trên sông, lục bình ưôi lang thang
khắp nơi trên sông rạch, có chỏ còn kết thìuih tùng màng rộng mênh mông trên các bãi bồi.
Rừng ớ TNB chủ yếu là rừng ngập nước. Rửng ngập mặn ven biền chiếm diện tích

dến 300.000ha, rộng hàng thứ ba trên thế giới chi sau rimg ngập mặn Amazon



Brasil và

Philippines. Sự phân bố của các loài cây từ biển vảo dất liền cho thấy quả trình lấn biển là do
chính thực vật tạo ra: Cây

MẮM ĐEN

với hơn nửa thân ngâm trong nước lúc triều lên. có

nhiệm vụ củng cố nền đất lòng, mỡ đường cho cây

DƯỚC.

Cây

DTTỞC

với hộ rễ to khóc và

rậm rạp, xòe ra trên nền dất như một chiếc nơm lớn có dường kinh 2-3m. cao 1-2m, vừa có
thể ngăn chận các luồng song phá hà, vừa tạo diều kiện cho phù sa tử đất liền được bài tụ
ngày càng xa ra phía hiền. Tiếp sau

ĐƯỚC

còn có cây


VẸT,

cây

DÀ; ĐƯỚC,

vẹt dần lấn chỗ,

mẩm lại mọc ngày càng xa ra phía ngoài ữcn những bãi phù sa mới. Chỗ đất phía sau đã ồn
dịnh, chất hữu cơ tăng lên nước biển nhạt hơn và vô số các loài cây khác ữanh nhau mạc hỗn
độn như: cốc, mắm trắng, vẹt dù, sú, bần, rồi đến chà là, dừa nước, sau cùng là rừng tràm
mọc thuần nhất. Cứ vậy mà tiến dần ra phía ngoài theo bước chân của mấm đen và đước. Đất
dai ở đồng bằn lí châu thồ sông Cửu Long mở rộng dần ra là nhờ vậy [35; 268-2701.
Cách đây 300 năm, TNB vẫn còn là một vùng hoang vu, dầy cọp, sấu, voi, trâu rừng,
rắn dộc, muỗi mèng, dia vắt. Đây còn là nơi tập trung nhiều loài thủy sản. Ricng cá nước
ngọt đã có tới 255 loài, thuộc 130 giống, 45 họ [25; 294]. Bờ bien ờ TNB dài, có 220 bãi cá,
chiếm ưu thế cà hai nguồn cá nồi và cá đáy. Các ngư trường lớn của vùng gồm: Phú Quốc,
Thổ Chu, Hòn Khoai. Hòn Chuối. Trong dỏ, Phú Ọuốc là ngư tniỡng lớn nhất nước, có dội
ntỊư thuyền dược trang bị ngư cụ tốt [ 11 ].
Rừng ngập mặn không chi là nơi cư trú, mà còn là nguồn cung cấp thức ãn cho động
vật thủy sinh. Lá cây rụng xuống nước được vi khuẩn làm cho mục rữa là nguồn thức ãn của
sinh vật phù du. Tôm, cua, tép ốc nhờ vào sinh vật phù du lớn lên, rồi tiếp tục cá lại ăn tôm,
tép, cá lớn nuốt cả bẻ... Một hecta rửng mỗi năm có thề cho 10 tấn lá. Như vậy với diện tích
300. 000ha. rừng ớ TNB là nguần cung cấp thức ãn rất lcm cho các loài thúy sản [34].
1.3.2.

Môi trường kinh tế-xã hội

-25-



×