Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Văn hóa ứng xử của người việt với chung cư cao tầng tại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.22 KB, 15 trang )

Đề tài: Văn hóa ứng xử của người Việt với chung cư cao tầng tại
Hà Nội

Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm 8:




I.

Lý do chọn đề tài

•.

Đô thị hóa là quá trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt là các
nước châu Á, trong đó có Việt Nam.

•.

Quá trình đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, nâng
cao đời sống nhân dân. loại hình nhà ở chung cư cao tầng xuất hiện ngày càng nhiều ở
Hà Nội và các thành phố lớn, để rồi nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển nhà ở
của đô thị Việt Nam hiện đại.

•.

Thế nhưng cho đến nay, người ta mới chỉ quan tâm tới cơ sở vật chất chứ chưa nghĩ tới
việc phải ứng xử với nó ra sao. Chính vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá và tìm ra một
khuôn mẫu phát triển cho văn hóa ứng xử của cư dân chung cư là vô cùng cần thiết.



Việc tìm hiểu về văn hóa chung cư nói chung và văn hóa
ứng xử trong chung cư nói riêng là một việc làm thiết thựcđể
có cái nhìn đúng đắn với đời sống của cư dân đô thị hiện đại.

Điều này có ý nghĩa lớn trong bối cảnh kinh tế thị trường
hiện nay, mối quan hệ giữa con người với con người, con
người với tự nhiên đang bộc lộ nhiều biểu hiện tiêu cực,có
nguy cơ phá vỡ nền tảng văn hóa, đạo đức truyền thống.

Nhóm chúng tôi đã đi thực tế và tìm hiểu về đề tài
để thấy được sự thay đổi trong việc ứng xử với môi trường chung cư cao tầng
tại Hà Nội hiện nay.


Môi trường chung cư

Môi trường tự nhiên

Không gian căn hộ chung cư

Không gian chung khu chung

Hệ thống

và đồ dân

kết cấu

dụng , đồ


chịu lực

trang trí

Gia đình

Cộng đồng



Hệ thống hạ tầng xã

Hệ thống hạ

hội (đường thoát

tầng kỹ thuật

Cây

hiểm, lồng xả rác,

(thang máy, hộp

Các căn

xanh

nơi để xe, hàng


kỹ thuật, hệ

hộ khác

lang, cầu thang,

thống điện,

khuôn viên...)

nước...)

Trang thiết
bị kỹ thuật

Môi trường xã hội

Cơ quan,
đoàn hội ở
chung cư


II. Phương pháp nghiên cứu 

Để có căn cứ xem xét, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử trong môi trường chun
g cư cao tầng ở Hà Nội, bài tiểu luận tiến hành nghiên cứu văn hóa ứng xử trong
môi trường chung cư cao tầng Hà Nội bằng những phương pháp chính:
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi đây là phương pháp chính, có kết hợp
phỏng vấn sâu.


+ Phương pháp phân tích và tổng hợp những tài liệu có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
-


III. Quá trình khảo sát
1. Phạm vi khảo sát
Do giới hạn và điều kiện không cho phép nhóm chúng tôi tiến hành khảo sát
ở khu đô thị Mỹ Đình II
2.Đối tượng khảo sát
Đối tượng điều tra là những cư dân sống trong khu chung cư tại khu đô thị Mỹ
Đình II. Các đối tượng được lựa chon đa dạng về tuổi, nghề nghiệp, mục
đích sinh sống. Tuy nhiên tập trung vào đối tượng trên 18 tuổi và các đối
tượng ở tầng 1 hoặc các tầng cao tại khu chung cư CT4 Mỹ Đình II


Số phiếu phát ra là 45 phiếu , sau khi loại đi một số phiếu không hợp lệ, có
thê làm tròn là 40 phiếu.
3. Tiến hành trong 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: ngày 23/3/2013: điều tra thử tại khu chung cư khu đô thị Mỹ
Đình I để chỉnh phiếu điều tra.
Giai đoạn 2: ngày 26/3/2013: điều tra chính thức tại các khu chung cư tại
khu đô thị Mỹ Đình II, trong quá trình điều tra có kết hợp với việc phỏng
vấn sâu.
Giai đoạn 3: ngày 26/3/2013: Xử lý, tổng hợp phiếu.


III. Mô tả kết quả khảo sát


1.

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

1.1 Ứng xử với không gian chung
Văn hóa ứng xử có thể được phân tích dưới
Nhiều góc độ, trong đó góc độ được biểu hiện rõ
nhất là hành vi ứng xử. Bên cạnh đó có thái độ
ứng xử.
a.Thái độ ứng xử
Điều tra thái độ ứng xử với không gian khu
chung cư cao tầng thể hiện ở câu hỏi 1:
Ông (bà) có cảm thấy dễ dàng thích nghi với 
không gian khu chung cư không?, trong đó có 73,5 % đối tượng điều tra chọn họ có
và 26,5% lựa chọn không.




Có thể thấy , hầu hết những cư dân đều đã thích nghi với không gian
chung của khu chung cư cao tầng, họ cảm thấy hài lòng với an ninh
( 70%), tiện ích ( 60%), môi trường trong lành ( 55%), cảnh quan sạch đẹp
(45%) mà khu chung cư mang lại.



Bên cạnh đó, cũng có một số người cảm thấy khó thích nghi với không
gian khu chung cư, phần lớn họ nghi ngờ về độ bền của chung cư (30%),
chất lượng một số công trình chung cư hiện nay chưa đảm bảo , nhiều
hiện tượng xuống cấp như nứt tường, bục trần...





Ngoài ra nhiều người lại có tâm lý sợ hãi bởi những tai nạn như hỏa hoạn(30%), hay
khó thích ứng với chiều cao của những tầng cao khu chung cư( 20%).
b. Hành vi ứng xử



Ứng xử với hệ thống hạ tầng xã hội
Khi được hỏi “ Ông (bà) có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường đối với hệ thống hạ tầng xã
hội không?” ( câu hỏi 2), đa số người dân đều thể hiện lại đã có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường đối với hệ thống hạ tầng xã hội (75%), tuy nhiên vẫn có 20% người dân
chung cư đôi khi không thực hiện việc giữ gìn vệ sinh chung và 5% người dân không
chú ý đến. Điều đó thể hiện ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh chung của một bộ phận
cư dân chung cư còn kém.




Khi được hỏi về mục đích sử dụng ( Câu hỏi 3: Ông (bà) sử dụng hành lang khu dân cư
vào những mục đích nào?. Và câu hỏi 4: Ông (bà) sử dụng khuôn viên ngoài trời khu
chung cư vào mục đích nào.).



Kết quả trả lời cho thấy hầu hết moi người đều đã sử dụng hành lang và khuôn viên
ngoài trời khu chung cư đúng mục đích ( 78% không sử dụng hành lang vào mục đích
khác ngoài đi lại và 59% không sử dụng khuôn viên vào mục đích khác ngoài đi lại,

nghỉ ngơi, tập thể thao...), tuy nhiên vẫn còn 20% cho con cháu chơi ngoài hành lang,
22, 7% sử dụng khuôn viên vào việc buôn bán , kinh doanh, và 18% lấn chiếm khuôn
viên để làm nơi để xe.




Trong câu hỏi 5 “ ông (bà) có biết sử dụng tất cả các hệ thống

hạ tầng kỹ thuật trong khu chung cư đúng cách không?”, 89% cư
dân đều biết sử dụng thang máy, bình cứu hỏa, điện, nước...đúng
cách. bên cạnh đó, còn 11% chưa biết sử dụng hết tất cả những
trang thiết bị kỹ thuật trên, phần lớn là người cao tuổi, phụ nữ và
trẻ con, người giúp việc. Đó cũng là một trong những nguyên
nhân dân tới việc xuống cấp, hỏng hóc, tai nạn,hỏa hoạn ở các
khu chung cư.



Ứng xử với cây xanh
Cây xanh có mặt trong khuôn viên chung cư nhằm mục đích

tạo những mảng xanh đối lưu không khí tạo cảnh quan hài hòa
với thiên nhiên cho những khu nhà cao tầng.Chính vì vậy khi
được hỏi câu hỏi số 6 “ Ông (bà) ứng xử như thế nào với cây
xanh trong khu chung cư?” họ đềutrả lời là không ngắt lá, bẻ
cành tuy nhiên phần lớn họ cũng không chăm sóc và chú ý nhiều
đến cây trồng.





ứng xử với căn hộ

-Thái độ ứng xử của cư dân chung cư với không gian căn hộ
được thể hiện qua các câu hỏi 7, 7.1, 7.2
- Kết quả trả lời câu hỏi 7 “ Ông (bà) có dễ dàng thích nghi
với không gian căn hộ chung cư không? Cho thấy đa só người
dân chung cư đều cảm thấy dễ dàng thích nghi với không
gian căn hộ (70%), họ cảm thấy hài lòng vì sự tiện nghi (67%),
tính độc lập, khép kín của cănn hộ (68,3%), và thiết kế của căn hộ (50,7%).. Điều này cho thấy căn hộ chung cư
cao tầng đã phù
hợp với mong muốn , nhu cầu của đại bộ phận người dân sinh
sống. Nhung ngược lại, chính các thiết kế theo mẫu sẵn và tính
độc lập khép kín của căn hộ lại khiến nhiều người cảm thấy khó
thích nghi, họ cảm thấy khó thích nghi.


2. Văn hóa ứng xử trong môi trường xã hội




2.1 Ứng xử với gia đình
Việc tiến hành điều tra, ta thấy số lượng cac nhân và mối quan hệ giữa các cá nhân
sống cùng, chung sống có sự khác nhau gữa các căn hộ.





a. Thái độ ứng xử
Điều tra thái độ ứng xử với gia đình của người dân sống trong môi trường chung cư
cao tầng ở Hà Nội thể hiện trong câu hỏi số 10 “ Mối quan hệ của ông bà với các
thành viên khác trong gia đình như thế nào .



Kết quả cho thấy : Về thái độ ứng xử, ta thấy đâ số người dân đều có mối quan hệ tốt
đối với những thành viên khác trong gia đình.


2.2. Ứng xử với cộng đồng
Qua kết quả của câu hỏi số 12 “ Mối quan hệ của ông bà với cộng đồng trong khu
chung cư như thế nào” ta thấy số lượng người trả lời là chỉ gia tiếp xã giao chiếm
tỉ lệ nhiều nhất (70%), sau đó là những người trả lời không quan tâm, nhà nào
biết nhà ấy (28,8%) .Còn lại là 1,2% trả lời là có mâu thuẫn , xích mích.Có thể
thấy mâu thuẫn, xích mích giữa căn hộ này với văn hộ khác vẫn còn tồn tại trong
chung cư.



×