Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng sinh học 8 bài 9 cấu tạo và tính chất của cơ thao giảng (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.27 KB, 21 trang )

Kiểm tra bài cũ
? Trình bày cấu tạo của xương dài? Nêu tính chất của
xương?
* Cấu tạo xương dài.
- Xương dài gồm đầu xương và thân xương.
+ Đầu xương: Phình to có sụn bao ngoài, trong có mô xương
xốp có nhiều nan xương xếp kiểu vòng cung tạo nhiều ô
trống chứa tuỷ đỏ.
+ Thân xương: Có hình trụ dạng ống, ngoài là màng xương
có khả năng sinh các tế bào xương, tiếp theo là mô xương
cứng có tế bào xương, mạch máu và dây thần kinh, trong
cùng là khoang xương rỗng chứa tuỷ (tuỷ đỏ ở trẻ em, tuỷ
vàng ở người lớn).
* Tính chất: Xương có hai tính chất cơ bản đó là tính rắn
chắc và tính đàn hồi.


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

? Nhận xét số lượng, hình dạng của cơ trên cơ thể người?

??Cơ
Môvân
cơ có
gồm
chủ
mấy
yếuloại?
ở đâu?
- Cơ thể người có khoảng


600Gồm
cơ tạo
hệ cơ.
bathành
loại: Mô

- Có chủ yếu trong bắp
- Cơ
có nhiều
hình
dạng
vân,
cơ trơn
và cơ
tim.
cơ, là loại cơ có chủ yếu
khác nhau tuỳ theo vị trí
trong cơ thể.
bám và chức năng của
- Cơ bám vào xương làm
chúng. Chúng có thể là
xương cử động. Do vậy
hình tấm, hình lông chim,
còn gọi là cơ vân hay cơ
hình nhiều đầu, nhiều
xương.
thân, nhưng điển hình
nhất là bắp cơ hình thoi
dài.



? Em có nhận xét gì về cấu tạo của bắp cơ?

- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó
cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ),
bọc trong màng liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào
các xương qua khớp, phần giữa
phình to là bụng cơ.


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp,
phần giữa phình to là bụng cơ.


? Em hãy nêu cấu tạo của sợi cơ (Tế bào cơ)?

- Sợi cơ (tế bào cơ) là một tế bào
dài khoảng 10- 12cm, có màng,
tế bào chất và nhiều nhân.
- Trong tế bào chất có nhiều tơ
cơ xếp xen kẽ với nhau.
- Tơ cơ gồm hai loại:
+ Tơ cơ dày: Có mấu sinh chất.
+ Tơ cơ mảnh: Trơn.



Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp,
phần giữa phình to là bụng cơ.
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm: Các tơ cơ mảnh
và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ
dày có mấu sinh chất.


--Ở
các tơ
cơkẽ
mảnh.
Tơđĩa
cơsáng
gồmgồm
đĩa sáng
xen
Các
tơ cơ
này được
với đĩa
tốimảnh
kết thành
vân xắp
xếp
nhưtrong

các cạnh
ngang,
đó: của tổ ong,
đồng
nốitập
kếthợp
ở phần
đầu
+ Đĩathời
tối là
của tơ
cơnhư
sự
xắp xếp của các cạnh đáy tổ
dày.
ong,
tạo
tấmlàZ.tập
Cho
nên
tấm
+ Đĩa
sáng
hợp
của
cácZ
sẫm
và chia
đĩacó
sáng

thành 2
tơ cơhơn
mảnh,
không
tơ cơ
nửa.
dày bao quanh.
--Giới
tấm Z
này đến
Các hạn
tơ cơtừmảnh
xuyên
vào tấm
Zđầu
kiađĩa
là một
đơnđóvịđĩa
cấutối
trúc
tối, do
có (tiết
cơ).
hai đầu sẫm hơn, còn ở giữa
do không có các tơ cơ mảnh
nên
hơi
sáng
? Vậy
một

đơnhơn.
vị cấu trúc của tế bào
cơ bao gồm những yếu tố nào?
Gồm đĩa tối ở giữa và hai nửa đĩa sáng ở hai đầu.


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ
(tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.
- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp,
phần giữa phình to là bụng cơ.
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm: Các tơ cơ mảnh
và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ
dày có mấu sinh chất.
- Phần tơ cơ giữa hai tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào
cơ (tiết cơ).


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II - Tính chất của cơ.


*Như
Dụngvậy:
cụ thí
nghiệm:
Máyta
ghi

công của cơ
Qua
thí nghiệm
thấy.
*-Cách
làm:
co
dãn
của
cơ chỉ xảy ra khi có kích thích và người ta có
*-Sự
Tiến
hành:
Nhịp
co

gồm:
? Từ
thíghi
nghiệm
trên,
em
hãy
chotrên
biếtthị
tính
chất
cơ bản của cơ là gì?
- thể
Ếch

đã
phá tuỷ,
ghim
ngửa
ván
mổ.
nhịp
co

thông
qua
đồ
co
cơ.
-+Khi
mộttàng
kích(pha
thíchtrơ):
dòng
điện 6 vôn vào dây thần kinh
Phacótiềm
0,01S
- -Rạch
một
đường
dọc

đùi
ếch
làm

lộcơ
rõđáp
dây ứng
thầnlại
kinh
đùi.
Khi

nhận
một
kích
thích
đơn
độc,
bằng
đùi
ếchco
đicơ
tới(pha
cẳngco):
chân
ếch.
co,ngắn
sau đó
làm công.
cần ghi
+ Pha
0.04
S, Cơ
cơ co

lạidãn
và sinh
- một
Lột bỏ
da
cẳng
chân
ếch,
tách

cẳng
chân
ếch
lầndãn
co. hạ
kéo
lên
rồi
xuống.
+ Pha
chung
(pha dãn): 0.05S, cơ dãn.
- -Buộc
một
dây
vào
gân

cẳng
chân

ếch,
đầu
kia là
buộc
vào
Thời
gian
diễn
ra
một
nhịp
co

đối
với

ếch
0.1
giây,
Đầu
cần
ghi
gắn
bút
vẽ
lên
giấy
một
đồ
thị

ghi
nhịp
co
cơ.
- Cơ co liên tục, chỉ dãn khi ngừng kích thích (gọi là sự
co
cần
ghi
(có
đối
trọng).
với
cơ người là 0.05 giây.
cơ rung)
- Trên cần ghi có gắn bút chạm vào cuộn giấy


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II - Tính chất của cơ.
- Tính chất cơ bản của cơ là co và dãn.


Khi co cơ, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố
?của
Căntếcứ
vào
của
bắp
bào cơ,

bào
cơcấu
dàytạo
làm
cho
tế cơ
bàovàcơtếngắn
lại,cho
bắpbiết

sự
co cơ
ra trong
cơ như
thếchuyển
nào? động →
ngắn
lạixảy
và phình
to bắp
ra làm
xương
Gây ra sự chuyển động của một phần hay toàn bộ cơ
thể.


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II - Tính chất của cơ.
- Tính chất cơ bản của cơ là co và dãn.

- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ
dày làm cho tế bào cơ ngắn lại, đó là sự co cơ.


- Ngồi trên ghế đẩu, chân buông thõng.
- Dùng búa nhỏ (búa cao su) gõ nhẹ vào gân dưới xương bánh chè.
? Từ
phản
xạlàm
đầu
gối

chế
của
nó, gối?
emgìhãy
??Sau
khi
nghiệm
có hiện
tượng
xảycho
ra?
Giải
thích
cơthíchế
củacơphản
xạ đầu
biết sự co cơ xảy ra trong cơ thể như thế nào?
Chân tự động đá hất về phía trước.

Khi
thíchthụ
vàocảm
gânbịcơkích
đùi làm
Khikích
cơ quan
phát
theo
thíchsinh
phátxung
sinhthần
luồngkinh
xung
thần
dây
tâm
về tuỷ theo
sống dây
rồi
kinhhướng
tới não
hoặc
truyền
sanghướng
dây thần
li tâm
thần kinh
tâmkinh
rồi truyền

đến
cơthần
đùi, kinh
làm cơ
tiếp
nhận

xung
theo
dây
li tâm
phản
bằng
cách
colàm
gâyco
hiện
tới cơứng
quan
phản
ứng

tượng
động
đá hất
gây cửchân
độngtựcủa
xương
và về
gây

phía
ra sựtrước.
vận động của một bộ
phận hoặc của toàn bộ cơ thể.


Bắp cơ ngắn lại và phình to ra.

Có sự thay đổi đó là do.
- Khi gập cẳng tay vào sát cánh tay, cơ quan thụ cảm nhận
? Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước
được kích thích phát xung thần kinh theo dây thần kinh
cánh tay thay đổi như thế nào?
hướng tâm về não hoặc tuỷ sống rồi truyền xung thần kinh
theo dây thần kinh li tâm tới cơ làm cơ co.
- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ
cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại và đĩa tối dày lên làm bắp
cơ ngắn lại phình to ra.


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
II - Tính chất của cơ.
III - Ý nghĩa của hoạt động co cơ.


? Hãy cho biết trạng thái của cơ hai đầu và cơ ba đầu?
Cơ hai đầu co, cơ ba đầu duỗi.
? Tại sao trạng thái của cơ hai
đầu và cơ ba đầu trong cùng

một hoạt động lại không giống
nhau?

- Khi cơ hai đầu co: Nâng cẳng tay về phía trước.
- Cơ ba đầu co thì duỗi cẳng tay ra.
=> Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể luôn tạo ra các cặp đối
kháng, cơ này co thì kéo xương về một phía, cơ kia kéo về
phía ngược lại. Nhờ đó, khi cơ co, làm xương cử động dẫn tới
sự vận động của cơ thể.


? Khi
? Có
đi khi
hoặc
nào
đứng,
cả cơhãy
gấptìm
vàhiểu
cơ duỗi
xemmột
có lúc
bộ phận
nào cả cơ
? Sự
co


tácchân

dụngcùng
gì? co?
cơ thểgấp
cùng

co
cơ tối
duỗi
đacẳng
hoặc
cùng
duỗi
tối đa?
- Nhờ
cơ làm
dẫn
sự vận
động
củacocơ thể.
Không
khixương
nàocảcảcử
cơđộng
gấpvà
vàduỗi
cơtớiduỗi
của
một
bộ
Khi- co

đứng
hoặc
đi,

gấp
cẳng
chân
cùng
phậnkhông
cơ thểcocùng
hoặc
duỗicảtối
đa.
nhưng
đến co
mức
tối cùng
đa. Nhờ
hai
cơ đối kháng
- Khi
cơ gấp
và cân
cơ duỗi
thể chân
cùng
co tạo
ra thế
bằngcủa
giữmột

chobộ
hệphận
thốngcơxương
cùng
tốitâm
đa chỉ
xảyrơi
ra vào
khi các
này
mất
khả
thẳng
đểduỗi
trọng
cơ thể
châncơđế
giúp
con
người
năng đứng
tiếp nhận
kích thích. Do đó, mất trương lực
có dáng
thẳng.
cơ (trường hợp người bị liệt).


Bài 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

II - Tính chất của cơ.
III - Ý nghĩa của hoạt động co cơ.
- Cơ thường bám vào hai đầu xương qua khớp, nên khi
cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ
thể.
- Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh
hưởng của hệ thần kinh.

? Sự co cơ xảy ra trong trường hợp nào?


Khi?điểm
các
Có em
khi
nào
hoặc
cả

đứng,
gấpcơ
hãy
vàphù

đểduỗi
ý tìmvới
của
hiểu
một
xem

bộ

phận
lúc
??Đặc
cấuđi
tạo
nào
của
hợp
chức
năng
co cơ
cơ?
nào cả
thểcơcùng
gấp co
và tối
cơ đa
duỗi
hoặc
cẳng
cùng
chân
duỗi
cùng
tối co?
đa? Giải
Vì sao?
thích

hiện tượng đó?
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc tiếp liền nhau
nên
tế bào khi
cơ dài.
- Không
nào cả cơ gấp và duỗi của một bộ phận
- -Mỗi
đơn
vị cả
cấu
các cảng
tơ cơ chân
dày và
tơ cơ

cùng
duỗi
tốigồm
đa.
Khithể
đứng
cơtrúc
gấp
và cơcóduỗi
cùng
co,
mảnh
trívàxen
khi một

tơ cơbộ
mảnh
vào
- Cobố
gấp

duỗi
của
phậnxuyên
cơ thểsâu
cùng
nhưng
không
cokẽ
tốiđểđa.
vùng
bố
của
tơ cơđều
dàycomất
sẽtạo
làm
ngắn
lại

to
tốicơ
đa
khi
các

này
khả
năng
nhận
- duỗi
Cả phân
hai
đối
kháng
racơthế
cântiếp
bằng
ra
tạo
nên
cođó
cơ.
kích
thích
do
mất trương
lực cơđể
(Trường
hợp cơ
giữ
cho
hệsự
thống
xương
chân thẳng

trọng tâm
người
bị liệt).
thể
rơi vào
chân đế.


Hướng dẫn học
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 33.
- Làm bài tập 3 trang 33 sách giáo khoa.
- Đọc trước và chuẩn bị bài mới: hoạt động của
cơ.



×