Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng sinh học 8 bài 9 cấu tạo và tính chất của cơ thao giảng (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 17 trang )

Sinh häc 8
Nguyễn Mạnh Hùng.
TP Điện Biên Phủ


Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết:
+ Cấu
tạophần
và chức
xương
Thành
hóa năng
học vàcủa
tính
chất dài?
của xư
ơng?


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ



Cơ bám vào xương, cơ co làm xương cử động vì
vậy gọi là cơ xương. Cơ thể người có khoảng
600 cơ tạo thành hệ cơ. Tùy vị trí trên cơ thể và
tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác nhau,
điển hình là bắp cơ có hình thoi dài.



TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ

I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.
Hãy tìm hiểu sgk- trang 32, quan sát
H.9-1 trả lời câu hỏi sau:
+ Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
+ Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào?


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ

Bắp cơ: + Ngoài là màng
liên kết, 2 đầu thon có gân,
giữa phình to gọi là bụng cơ.
+ Trong: Nhiều sợi
cơ tập chung lại -> bó cơ .


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ

* Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ
(tơ cơ mảnh thì trơn và tơ
cơ dày co mấu sinh chất
xen kẽ nhau) -> vân tối và
vân sáng.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
Quan sát H.9-1. Sgk và cho biết ?

- Trả
Đơnlời
vị cấu trúc của tế bào cơ là gì?
Tơ cơ
2 tấm
là thế
đơnnào?
vị
- Tế- bào
cơ giữa
có cấu
tạo Z
như
cấu trúc của tế bào cơ ( tiết cơ)
- Mỗi sợi cơ là 1 TB dài 10 12cm có màng, tế bào chất và có
nhiều nhân hình bầu dục


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
Bắp cơ, bó cơ và tế bào cơ có cấu
như
Kếtthếluận
tạo
nào?

Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó
cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều
tế bào cơ. Tế bào cơ được
cấu tạo từ các tơ cơ gồm
các tơ cơ mảnh và tơ cơ

dày xếp xen kẽ nhau. Tơ
cơ mỏng thì trơn, tơ cơ
dày có mấu sinh chất.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ

II. Tính chất của cơ
Các em đọc phần II sgk và

Kếtsátquả:
quan
hình 9-2, Cho biết kết
quả
thívào
nghiệm.
Kíchcủa
thích
dây thần kinh đi
tới cơ cẳng chân ếch -> cơ co,
sau đó cơ dãn làm cần ghi kéo
lên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra
đồ thị một nhịp co cơ.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối, giải thích cơ
chế phản xạ của sự co cơ?

Cơ chế:

Khi kích thích vào cơ quan thụ
cảm hướng tâm TW thần kinh
Li tâm cơ quan thụ cảm
cẳng chân hất về phía trước.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
Quan sát H.9-4 sgk, em thấy bắp cơ trước cánh tay thay đổi như thế nào?
vì sao?




Qua những thí nghiệm trên hãy cho
chất của
cơ làsự
co và
CơTính
co khi
biết
tính
chấtnào
củavàcơchịu
là gì? điều
Cơcủa
cohệ
khicơcóquan
kíchnào?
thích từ
dãn.

khiển
Trả lời
môi trường và chịu ảnh hưởng
Bắp
cơ thần
trướckinh.
cánh tay to lên
của hệ
vì cơ đã co.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ

III. ý nghĩa của hoạt động co cơ.


Cơ thường bám vào 2 xương
Quan sát hình 9 - 4 em hãy cho
qua
khidụng
cơ co,
biết khớp
co cơnên
có tác
gì?xương
cử động -> sự vận động của cơ
thể.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ


Kết luận chung.
Tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai
xương qua khớp nên khi cơ co làm xương của động dẫn tới
sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi
bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các
tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ dày. khi tơ cơ mảnh xuyên
vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, đó
là sự co cơ.
Cơ co khi có kính thích từ môi trường và chiu ảnh hưởng
của hệ thần kinh.


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
* Kiểm tra đánh giá
Bài tập 1: Chọn các cụm từ; Tơ cơ mảnh, bó cơ, tế
bào cơ thay cho các số 1, 2, 3 sao cho phù hợp.
Đáp án
Bắp cơ


Bó(1)..



TB(2)


tơ cơ


tơ cơ dày
(3)
tơ cơ mảnh


TIET 9 BAỉI 9: CAU TAẽO VAỉ TNH CHAT CUA Cễ
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
1- Bắp cơ điển hình có cấu tạo là:
a) Sợi cơ có vân sáng, vân tối.
b) Bó cơ và sợi cơ.
c) Có màng liên kết bao bọc, hai đầu nhỏ giữa phình to.
d) Gồm nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ.
e) Cả a, b, c, d.
g) Chỉ c và d.
2- Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:
a) Vân tối dày lên
b) Một đầu cơ co và 1 đầu cơ cố định.
c) Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày vân tối ngắn lại.
d) Cả a, b, c.
e) Chỉ a và c.


* H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc bµi theo c©u hái SGK.
- ¤n l¹i mét sè kiÕn thøc vÒ lùc, c«ng c¬ häc.





×