Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Khảo sát và đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện hữu nghị giai đoạn 2000 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 79 trang )

BỘYTẼ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

DƯƠNG THUỲ MAI

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT
CUNG ỨNG
■ ĐỘNG
B
THUỐC TẠI
HỮU NGH|B
I IBỆNH VIỆN

GIAI ĐOẠN 2000 - 2004

%

u

( S ì/7

GIÁO VIÊN HUỐNG DAN: PGS.TS. n g u y ê n t h ị t h á i h a n g
NƠI THỰC HIỆN

: BỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TÊ D ư ợc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược HÀ NỘI

KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
THỜI GIAN THỰC HIỆN : Từ tháng 2 đến tháng 5/2005



'? / . KO.OV„\Ĩ-' ,

HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM


£Ờ 3 &ÀM ƠQl.
ddềt bàụ, tể lềng, l%iâ ổn ããu aẨh đối úếl
Tĩịỉĩỉ

lịỉĩHQ,

PSS.TS. HSĨTYÊH T!}3

ehủ nhỉỀm hê wiôn Qiiản ti ÚỈLkỉnh tê dưđií, nụttòi ĩtã luôn

nhỉêt tình dạy, dề dìu dắt em trũếtụ ẳuết 1 nánt qua, txà hđn thê', em
w iư ố n itư đ e . e h â ễ i th à n h c ả m ổ n e ê c ò n o i n h ữ n g , đ iề u qiỂL t r i , n h ữ n g , k ỉn h
n ạ h iỀ m q u í ỉìA u eủcL e u ỗ íi s ô iĩty , e m đ ă h ọ a ĩtư ọ e từ p Ịu m ự , exíeh 3 ỏ ễiạ ŨỈL
Làm úiỀa heí m ìn h của eỗ.

ỐM xin. ehàn thành eảnt ổib T lịS .ĩlgC S IịQRBG t i Ỉ Ị mJRTị
Iĩ3ÊB, ehỈL nhiêm khúa nữưổíi hỉếth viện, nạuèl ĩtã eimạ hướng, dẫn em
húùn thành đề tài aâl nhiềiL Uien thứe, aà kinh nạhient thua tề .
&M eủễtạ, sứft đượ& chăn thành ữảễtt ổn eúe thầiẬ eê ạỉáú tvũễiíị hè mồn
Quản lí O
ỈLkinh tỉ'dượ&ýễiliữễiụ nụuổi đã d(Ịij dễ ehúnty em trong, mất 2
năm qxiaýúỉi (tã luèn nhtỀt tình ạéfL ậ,ỷkề tmfehú em trúnịi quá trình lùm
đỀ tài.


& m seht cảm ổễt (B an g iá m đ ố c

SẸHĩị V3EĨI ĩịĩKl HQIị3,

tậfL th ề

khứa eủxL mình.

ô m je ỉn eảm ổn

TRH0ĨIQ Sặiỉ Iị0C SỈĨ0C ĩị?ĩ H03,

cùng, tậfL thê

eáe thầự eề ạiá& đã ehú ehúttQ em mỗi mồi trưồnự, hoa tậft tết Ịthất

ểếỉm đn

.

tất cA hạn bỉ đã dộng, úiỉný ehici &
Àeùnti tồi những, nãtn thánạ

qua.
đình như mệt thành quả nhú nhũi đầu tiền đền ĩtáft eỗitty ổn bố me, ĩtã
AÌnh thànhf ehàễn ằJổ
.


Jôà Qíỗi thảniy 5 /2005.
^ưđ uụ (jkùíi Jỉlai

______________________________________ J


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ.................................................................................................. 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN.................................................................... 3
1.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện....................................................................... 3
1.1.1

Chức năng, tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện....................................3

1.1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của khoa Dược.............................................5
1.1.3 Hội đồng thuốc và điều trị.........................................................................6
1.2 Mô hình bệnh tật bệnh viện và danh mục thuốc bệnh viện......................7
1.3 Hệ thống hoá 1 số văn bản pháp qui chính yếu điều chỉnh hoạt
động khoa Dược bệnh viện..............................................................................10
1.4 Vài nét về tình hình cung ứng thuốc tại các bệnh viện một số nước ...12
1.5 Thực trạng và những thách thức trong cung ứng thuốc của khoa
Dược bệnh viện.................................................................................................. 14
1.5.1 Những tồn tại, khó khăn thách thức trong cung ứng thuốc cho
bệnh viện nói chung......................................................................................14
1.5.2 Tính cần thiết của việc giám sát thực hiện qui chế quản lí thuốc
gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc bảng A, B trong
bệnh viện........................................................................................................ 17
1.5.3 ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện..................... 18


PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNcứu .......................... 20
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Thời gian thực hiện
2.3 Phương pháp nghiên cứu.

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN............................... 25
3.1 Tổ chức, hoạt động, qui mô của bệnh viện Hữu Nghị............................... 25
3.1.1 Cơ cấu nhân lực bệnh viện qua 5 năm........................................................ 25
3.1.2 Chỉ tiêu giường bệnh của bệnh viện............................................................ 26
3.1.3 Hoạt động khám chứa bệnh nội tr á ........................................................... 27
3.1.4 Tình hình khám ngoại trú của bệnh viện................................................... 27
3.1.5 Kinh phí mua thuốc.......................................................................................28
3.2 Khảo sát mô hình bệnh tật........................................................................... 29


MỤC LỤ C (Tiếp)
3.3 Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc............................................................... 34
3.3.1 Xác định nhiệm vụ chiến lược.................................................................... 35
3.3.2 Vận dụng ma trận S.W.O.T để xây dựng và lựa chọn kế hoạch
hoạt động cụ thể..................................................................................................... 35
3.3.3 Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện....................................................... 38
3.3.4 Chiến lược cho hoạt động đấu thầu thuốc................................................ 39
3.3.5 Công tác pha chế, kiểm nghiệm................................................................ 43
3.3.6 Quảnlí cấp phát thuốc.................................................................................44
3.3.7 Hoạt động thông tin thuốc.......................................................................... 49
3.4 Tổ chức.................................................................................................................. 50
3.4.1 Biên chế khoa Dược.....................................................................................50
3.4.2 Cơ cấu,mô hình tổ chức...............................................................................51
3.4.3 Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự....................................................52

3.4.4 Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức....................................................... 53
3.5 Các phương pháp lãnh đạo và chức năng kiểm tra ................................... 54
3.5.1 Các phương pháp lãnh đạo trong khoa Dược............................................54
3.5.2 Kiểm tra.........................................................................................................55
3.5.3 Hệ thống các tiêu chuẩn kiểm tra giám s á t............................................ 56
3.6 Tiến hành nghiên cứu can thiệp thử nghiệm...............................................57
3.6.1 Kết quả khảo sát thực trạng........................................................................ 57
3.6.2 Lựa chọn giải pháp can thiệp..................................................................... 60
3.6.3 Thực hiện.......................................................................................................61

PHẦN 4: KẾT LUẬN KIÊN NGHỊ VÀ ĐỂ XUÂT...................................... 62


DANH MỤC BẢNG

STT BẢNG SỐ

TÊN BẢNG

TRANG

1.

1.1

Xu hướng bệnh tật tử vong trên toàn quốc qua 4 năm

8

2.


1.2

Tóm tắt danh mục các nội dung thanh tra

12

3.

1.3

Các lỗi vi phạm chính trong thực hiện qui chế quản
lí TĐ, TGN, THTT

17

4.

3.4

Cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu Nghị qua 5 năm

25

5.

3.5

Sự thay đổi số giường bệnh qua 5 năm 2000-2004


26

6.

3.6

Số lượt bệnh nhân điều tri nội trú

27

7.

3.7

SỐ lượt bệnh nhân tham gia khám ngoại trú

28

8.

3.8

Tổng tiền mua thuốc tại bệnh viện qua 4 năm

28

9.

3.9


Tình hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện Hữu

30

Nghị qua 5 năm 2000-2004
10.

3.10

Danh mục các thuốc pha chế trong bệnh viện

43

11.

3.11

Biên chế nhân lực khoa Dược bệnh viện Hữu Nghị

50

12.

3.12

Các tiêu chuẩn kiểm tra giám sát hoạt động của hội

56

đồng thuốc & điều trị và công tác lâm sàng

13.

3.13

Kết quả khảo sát sai phạm trong việc thực hiện qui

58

chế ghi hồ sơ bệnh án đối với TĐ, TGN, THTT
14.

3.14

Các lỗi mắc nhiều nhất trong hồ sơ bệnh án

59

15.

3.15

Kết quả khảo sát sai phạm trong ghi đơn thuốc ngoại

60

trú


DANH MỤC HÌNH
STT HÌNH SỐ TEN HINH

TRANG
1.
1.1
Sơ đỗ tổ chức Bệnh viện Hữu Nghị
3
2.
1.2
TỔ chức khoa Òiíơc bênh vỉôn
6
3.
1.3
Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng tới mô hình
9
bênh tât bênh viên
4.
1.4
Hệ thống phân cấp dược sĩ trong khoa Dược
:......13.....
5.
2.5
Sơ đồ quá trình quản lý hoạt động trong khoa Dược
...22...
6.
2.6
Sơ đồ tiến trình nghiên cứu can thiệp thử nghiệm
24
7.
3.7
Biểu đồ về tỷ lệ % cơ cấu nhân lực bệnh viện Hữu
25

Nghị năm 2004
8.
3.8
Biểu đồ số lương giường bênh trong 5 nãm 200026
2004
9.
Biểu đồ về số ĩượt bênh nhẩn điều trị nội tru qua 5
3.9
27
năm
10.
3.10
Biều đồ về tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện qua 4
28
năm 2001 - 2004
Biểu đồ về Mô hình bênh tật tại bệnh viện Hữu
11.
3.11
31
Nghị năm 2004
12.
3.12
Biểu đồ về Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Hữu
32
Nghị qua 5 năm
Sơ đồ quản lí hoạt động khoa Dược bệnh viện
13.
3.13
34
14.

3.14
Quy trình tổ chức xây dựng danh mục thuốc bệnh
38
viên
Qui trình đấu thầu thuốc trong bệnh viện
15.
3.15
40
16.
3.16
Các bước chuẩn bị thầu
41
Các bước xét thầu
17.
3.17
Ị 42
18.
3.18
Qui trình cấp phát thuốc tại bệnh viện
.. 45...
Sơ đồ thông tin quản lí khám ngoại trú
19.
3.19
46
Sơ đồ thông tin quản lí khu vực ngoại trú
20.
3.20
47
21.
3.21

Qui trình lĩnh thuốc, chia thuốc, phân phát thuốc
48
cho các khoa phòng
22.
3.22
Sơ đồ mạng lưói thông tin trong quản lí nội trú
49
23.
3.23
Biểu đồ về tỷ lệ % cơ cấu nhân lực khoa Dược BV
50
năm 2004
3.24
24.
Sơ đồ tổ chức khoa Dươc bênh viên
51
Sơ đồ phân tích phát triển đội ngũ nhân sự
25.
3.25
52
Sơ đồ quá trình thực hiện kiểm tra
26.
3.26
55
Biểu đồ về tỉ lê sai pham trong thưc hiên qui chế
27.
3.27
35
quản lí TĐ, TỎN,THTT khi lam hồ sơ'bệnh án



BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
> Tiếng Việt
BH YT :

Bảo hiểm y tế

BV

Bệnh viện

:

DMT :

Danh mục thuốc

pp

Phương pháp



:

Thuốc độc

TGN

:


Thuốc gây nghiện

THTT

Thuốc hướng tâm thần

:

> Tiếng Anh


4 M IT

:

Manpower, Material, Money, Management,
Iníormation, Time.
Nhânlực, vật lực, kinh phí, quản lí,thời gian

ADR

:

Adverse Drug Reaction
Phản ứng không mong muốn của thuốc

ICD-10 :

International Classification Diseases -10

(Phânloại bệnh tật Quốc tế lần thứ 10)

P.D.P

:

Pharmacist. Doctor.Patient
Dược sĩ- Bác sĩ- Bệnh nhân
Planning, Organizing, Leading, Controlling

P.O.L.C

Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra
S.W .O.T:

Strength; Weaknesses, Opportunity, Threats
Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Đe dọa

S.M .A .R.T:

speciíic; Measuable; Ambitious; Realistic;
Timely

WHO

:

World Health Organization
Tổ chức Y Tế Thế Giói



KẾT CẤU LUẬN VẢN
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI
BẸNH VIỆN HỮU NGHỊ
MỤC TIÊU
1. Tổ chức, hoạt động khám chữa bệnh và MHBT tại bệnh viện Hữu Nghị.
2. Phân tích đánh giá thực trạng quản lí cung ứng thuốc tại khoa Dược bệnh
viện để đưa ra những ưu , nhược điểm, tồn tại thách thức .
3. Đưa ra đề xuất kiến nghị các giải pháp, can thiệp có thể nhằm nâng cao hiệu
quả quản lí chất lượng cung ứng trong giai đoạn tói.
ĩ
" " T
TỔNG QUAN
1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Bệnh viện và khoa Dược.
2. Mô hình bệnh tật bệnh viện và danh mục thuốc bệnh viện.
3. Thực trạng tình hình cung ứng thuốc,vấn đề quản lí thuốc độc,gây nghiện,
hướng tâm thần, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí bệnh viện.

ĩ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ k

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

BÀN LUẬN - ĐỂ XUẤT KIÊN NGHỊ

KẾT LUẬN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

I



ĐẶT VẤN £>ầ
Sức khoẻ luôn là tài sản quí báu nhất của mỗi người và của toàn xã hội. Vì
thế trong các chiến lược phát triển y tế của Đảng và Nhà nước, vấn đề đảm
bảo chăm sóc, đầu tư và phát triển cho nguồn tài nguyên quí giá nhất là sức
khỏe con ngưòi luôn luôn được đặt lên hàng đầu.
Trong hệ thống các cơ sở y tế thì bệnh viện là nhân tố đầu tiên góp phần
quan trọng nhất hoàn thành mục tiêu chăm sóc sức khoẻ toàn dân. Bệnh viện
là đon vị khoa học kĩ thuật có nghiệp vụ cao về y tế, là nơi khám chữa bệnh,
chăm sóc bảo vệ sức khoẻ toàn diện cho người bệnh. Trong đó, một nhiệm vụ
quan trọng quyết định đến chất lượng công tác khám chữa bệnh của bệnh viện
là hoạt động cung ứng thuốc của khoa Dược.
Khác vói thời kì bao cấp, công tác của khoa Dược chỉ chú trọng nhiều đến
khâu cấp phát thuốc đơn thuần theo các qui chế chỉ đạo cụ thể trong bệnh viện
sao cho đủ, cho tốt, thì ngày nay, sự khỏi sắc của nền công nghiệp dược phẩm,
với sự đa dạng hoá về chủng loại mẫu mã chất lượng, sự cạnh tranh của hệ
thống bệnh viện tư nhân, cùng mặt trái của nền kinh tế thị trường đã đặt ra cho
khoa Dược những nhiệm vụ mới. Hoạt động của khoa Dược không chỉ dừng
lại ở công việc cấp phát thuốc đơn thuần như trước kia, mà còn phải quan tâm
hơn nữa vào công tác quản lí nhằm đạt được hiệu quả cung ứng thuốc tốt nhất,
đầy đủ về chất lượng và số lượng, hiệu quả kinh tế y tế cũng như thông tin tư
vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ và bệnh nhân.
Bệnh viện Hữu Nghị được thành lập từ ngày 28/3/1958, là một bệnh viện
đa khoa trực thuộc bộ y tế, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho các cán bộ cao
cấp, trung cấp của Trung ương, các tỉnh phía Bắc đến Vĩnh Linh. Sau này khi
hoà bình thống nhất nước nhà năm 1975, bệnh viện có nhiệm vụ khám chữa
bệnh cho các cán bộ từ Thừa Thiên Huế trở ra. Vói trọng trách quan trọng đó,

1



công tác khám chữa bệnh và hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu
Nghị càng cần được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn để có thể đạt được kết
quả cao nhất.
Vói mong muốn khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động cung ứng thuốc
tại bệnh viện dưới góc độ của quản trị học để từ đó có thể đưa ra các giải pháp
kiến nghị nhằm triển khai công tác quản lí tốt hơn, đề tài “Khảo sát và đánh
giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viên Hữu Nghị giai đoạn 2000-2004”
được tiến hành theo các mục tiêu sau :
1. Khảo sát qui mô công tác khám chữa bệnh và Mô hình bệnh tật tại bệnh
viện Hữu Nghị.
2. Phân tích đánh giá được thực trạng của công tác quản lí cung ứng thuốc
tại khoa Dược bệnh viện trong những năm gần đây để tìm ra những ưu ,
nhược điểm, tồn tại thách thức .
3. Đưa ra đề xuất kiến nghị các giải pháp, can thiệp có thể nhằm nâng cao
hiệu quả quản lí cung ứng thuốc trong giai đoạn tói.

2


PHẦN 1 - TỔNG QUAN
1.1 Chức năng nhiêm vu bênh viên
1.1.1 Chức năng, tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện
♦> TỔ chức y tế thế giới WHO định nghĩa: “Bệnh viện là một bộ phận không
thể tách rời của tổ chức xã hội ỵ tế, chức năng của nó là chăm sốc sức
khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh,dịch vụ ngoại
trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú, Bệnh viện
còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học
**** Phân loại bệnh viện :[7]

Theo qui chế bệnh viện Việt Nam năm 1997 , bệnh viện được phân thành
2 lo ạ i: Bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa với 3 hạng : hạng I,
hạng II, hạng III, căn cứ vào 4 yếu tố sau :
1. Vị trí , chức năng, nhiệm vụ
2. Chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc.
3. Qui mô và công suất sử dụng giường bệnh
4. Trình độ chuyên môn của công nhân viên chức trong bệnh viện


Tổ chức bệnh viện Hữu N g h ị: Bệnh viện Hữu Nghị là bệnh viện đa khoa
hạng I trực thuộc Bộ Y tế được tổ chức theo sơ đồ khái quát sau :

H ình 1 . 1 : S ơ đồ tổ chức B ệnh viện H ữu Nghị.


Sơ đồ tổ chức bệnh viện được căn cứ theo “qui chế bệnh viện” (ban hành kèm
quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997) và hoạt động cụ thể theo chức
năng riêng của bệnh viện do Bộ Y tế qui đinh.
❖ Bệnh viện Hữu Nghị có các nhiệm vụ chính sau :
> C ấp cứu, khám bênh và điểu t r i :

HH*

X
o
z,
---- ►
*b
X


• Đảm bảo công tác khám chữa bệnh, cấp cứu, xét nghiệm,
chẩn đoán kê đơn, phục hồi chức năng, quản lí sức khoẻ cho
người bệnh theo chế độ chính sách nhà nước qui định gồm:
Các cán bộ cao trung cấp của Đảng,nhà nưóc Việt nam từ
Thừa Thiên Huế trở ra.Các lãnh đạo cao cấp của Đảng ,Nhà
Nước Lào, Campuchia.Đại sứ các nước (chủ yếu khối xã hội
chủ nghĩa cũ).
• Tham gia công tác y tế phục vụ các đại hội, hội nghị lớn
của Đảng của chính phủ, các đoàn thể chính trị trong mặt
trận tổ quốc Việt Nam . Phục vụ các đoàn khách quốc tế của
Đảng, Nhà nước tại Hà N ội.
• Tháp tùng các đoàn cấp cao của Đảng ,Nhà Nước,Quốc
hội đi công tác trong và ngoài nước.


• Đảm bảo công tác cấp cứu kịp thời ,phục hồi chức năng
đối với bệnh nhân vượt quá khả năng của tuyến trước, quyết
định những biện pháp dự phòng cần thiết.

>

X

z

> Đào tao cán bỏ :

----- ►


p>
§

> Nghiên cứu khoa hoc :
Bệnh viện là địa bàn nghiên cứu và triển khai hoàn thành
---- ► • nhiều
công trình khoa học, nhiều đề tài về y học, dược học


3

z,

• Tổ chức cho tất cả các cán bộ ,nhân viên trong bệnh viện
được học tập bồi dưỡng về nghiệp vụ lẫn trình độ quản lí
thường xuyên để nâng cao chất lượng cống tác.___________

các cấp phục vụ người bệnh và thúc đẩy khoa học y dược phát
triển.

> Chỉ đao tuvến :

---- ►

• Bệnh viện chỉ đạo về chuyên môn kỹ thuật với nhiều hình
thức như đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, cử doàn cán bộ về cơ
sở giúp tuyến trước khám phân loại sức khoẻ cho cán bộ
lãnh đạo các địa phương phía Bắc.



H
H
- ►
X

^ Phòng bênh:
• Hướng dẫn tuyên truyền giáo giục thường xuyên cho bệnh
nhân về vệ sinh phòng bệnh, cách tự phòng và chữa bệnh thông
thường, bệnh lây, nhằm tránh tái nhiễm.
• Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan vệ sinh phòng dịch, các
trạm chuyên khoa trong khu vực , tích cực tham gia vào việc cải
tạo môi trường , phòng chống dịch bệnh, bệnh nghề nghiệp và
tai nạn lao động.

---------

o

g
X
>

CQ
£3-

----------




>

£

3

> Hợp tác quốc tế:
• Mở rộng hợp tác với nhiều nước, học hỏi trao đổi kinh
nghiệm, khoa học kĩ thuật và trao đổi đào tạo cán bộ, gửi nhiều
tiến s ĩ, thạc sĩ đi học ở nước ngoài.
• Hợp tác với Tổ chức hội hữu nghị Việt Nam - FUKUSHIMA
của Nhật và được giúp xây dựng khoa Thận nhân tạo, viện trợ
một số máylọc máu ngoài thận.

----------

> Quản lí kinh tẽ
• Những năm qua, các bệnh viện hoạt động theo cơ chế bao
cấp. Bước sang thòi kì kinh tế mới, bệnh viện Hữu Nghị phải
thích ứng với cơ chế quản lí mới. Vì vậy bệnh viện càng phải
thực hiện quản lí kinh tế hiệu quả hơn, để đảm bảo đáp ứng
các yêu cầu kinh tế y tế trong điều trị.



1.1.2 Vị trí, chức năng nhiệm vụ của khoa Dược :[9][19]
1.1.2.1 Vị t r í :
Khoa Dược bệnh viện là một chuyên khoa trực thuộc giám đốc bệnh viện. Trong

một bệnh viện khoa dược là tổ chức cao nhất đảm nhận mọi công việc về dược
không chỉ có tính chất thuần túy của một chuyên khoa mà còn thêm tính chất của
một bộ phận quản lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong
khám chữa bệnh, nhất là trong sử dụng thuốc
1.1.2.2

T ổ chức khoa Dược bệnh viện :

Tổ chức khoa dược yêu cầu gọn nhẹ, hợp lí, phát huy được hết khả năng, kiến thức
của cán bộ, theo định hướng lâm sàng. Trưởng khoa Dược cần bố trí dược sĩ đại học
hoặc sau đại học có đào tạo về dược lâm sàng, có trình độ quản lí. Trưởng khoa còn
tham gia các hội đồng tư vấn bệnh viện : Phó chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị, uỷ
viên hội đồng khoa học của bệnh viện.
Thông thường khoa Dược được tổ chức theo sơ dồ sau :


H ình 1.2 : T ổ chức khoa Dược bệnh viện.
1.1.2.3

C hức năng nhiệm vụ khoa D ược bệnh viện

Khoa dược có các nhiệm vụ là :
♦> Lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc thông thường và
thuốc chuyên khoa, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao.
❖ Pha chế 1 số thuốc dùng trong bệnh viện.
❖ Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện.
❖ Tham gia quản lí kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục
vụ người bệnh.
♦> Là cơ sở thực hành của các trường Đại học y dược, các trường trung học y tế.
♦> Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.


1.1.3 Hội đồng thuốc và điều trị :[5]
Bộ Y tế đã ban hành Thông tư sỏ 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 hướng dẫn việc tổ
chức chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện để thực hiện
chỉ thị 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công
tác cung ứng quản lí và sử dụng thuốc tại bệnh viện.
> T ổ chức H ội đồng thuốc và điều t r ị:
- Chủ tịch Hội đồng : là lãnh đạo bệnh viện phụ trách chuyên môn.
-

Phó chủ tịch Hội đồng kiêm uỷ viên thường trực là dược sĩ trưởng khoa dược.

-

Thư kí hội đồng là trưởng phòng kế hoạch tổng hợp.

-

Các uỷ viên: uỷ viên thường xuyên và uỷ viên không thường xuyên.

-

Hội đồng họp ít nhất mỗi tháng một lần và những khi cần thiết.


> Chức n ă n g :
Tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị.
Thực hiện tốt chính sách Quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
>


Nhiệm vụ H ội đồng thuốc và điều t r ị:
- Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt các qui định cơ bản về cung ứng,
quản lí và sử dụng thuốc của bệnh viện.
- Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt danh mục thuốc dùng cho bệnh viện
-

Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt qui trình cấp phát thuốc, theo dõi

dùng thuốc đồng thòi giúp giám đốc kiểm tra việc thực hiện khi qui trình trên
được phê duyệt.
-

Giám sát kê đơn hợp lí.
Tổ chức theo dõi các phản ứng có hại và các vấn đề liên quan đến thuốc

trong bệnh viện.
- Tổ chức thông tin về thuốc.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo kiến thức về thuốc.
-

Thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ với bác sĩ kê đơn và

với y tá điều dưỡngtrong sử dụng thuốc cho người bệnh.
> Trưởng khoa Dược chuẩn bị tài liệu về thuốc cho các buổi họp của hội đồng
thuốc gồm danh mục thuốc, giá cả và số lượng đã tiêu thụ, các tài liệu liên quan
đến chủ đề cuộc họp .
1.2 Mỏ hình bênh tât bênh viên và danh muc thuốc bênh viên
1.2.1 Đặc điểm Mô hình bệnh tật tại Việt Nam :
Bệnh tật là trạng thái mất cân bằng về thể xác và/hoặc tinh thần dưới tác động
của một loạt các yếu tố ngoại môi và nội môi lên con người.

Mô hình bệnh tật của một cộng đồng, quốc gia nào đó là tập hợp tất cả những
tình trạng mất cân bằng về thể xác tinh thần dưới tác động của những yếu tố khác
nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, trong một khoảng thòi gian nhất định .
Nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam đang phải đối đầu với “Gánh
nặng bệnh tật đúp

Một mặt vẫn tiếp tục gánh các bệnh tật cũ của một nước đang

phát triển như sốt rét, lao , các bệnh nhiễm trùng , một mặt lại phải gánh các bệnh
tật mới như tim mạch, ung thư, tiểu đường. Xu hướng bệnh không nhiễm trùng và
bệnh mãn tính ngày càng tăng cao do sự phát triển đô thị hoá làm tăng ô nhiễm môi
trường sống, tai nạn gia tăng, ngộ độc hoá chất gây ung thư V..V.. Mức sống tăng lên


làm cho nguy cơ các bệnh như béo phì tiểu đường , cao huyết áp tăng theo. Bên
cạnh đó là sự gia tăng rõ rệt các bệnh lây nhiễm, bệnh xã hội như HIV/AIDS, các
bệnh sốt rét, sốt xuất huyết diễn biến phức tạp .[16]
B ả n gl.1 :X u hướng, bênh tát tử vong trên toàn guốc qua 4 năm ( %)Ỉ41

Dịch lây ( % )

I

Mắc
Chết

II
I II

Bệnh không lây

(O/o)

Mắc

Tai nạn, ngộ độc,

Mắc

chấn thương ( % )

Chết
Chết

32,11
26,08

25,02

27,16

27,44

15,60

18,20

17,42

54,20


64,38

60,61

52,25

66,35

63,65
63,28

59,12

13,69

10,61

9,18

11,95

21,67

18,05

18,52

23,46

❖ Theo thống kê từ 25 bệnh viện trung ương, 162 bệnh viện tỉnh, 445 bệnh viện

huyện và 30 bệnh viện ngành, năm 2003 tiền kháng sinh là trên 737 tỷ
đồng(chiếm 54% tổng tiền thuốc). Năm 2004 tiền kháng sinh của 661 bệnh viện
lên hơn 931 tỷ đồng, chiếm 56% tổng tiền thuốc. [25]
Tiền thuốc kháng sinh tăng cho thấy nhiễm khuẩn vẫn là bệnh chiếm tỷ lệ cao
tại Việt Nam.
Gánh nặng bệnh tật dự báo năm 2020 đối với các nước đang phát triển thể hiện
rõ điều này, các bệnh giàu sang đứng lên hàng đầu, nhưng cũng chưa thay thế
hoàn toàn các bệnh hiện đang là nguyên nhân tử vong chính, như nhiễm trùng
đường hô hấp, tiêu chảy, lao [10]
1 .2 .2 Mô hình bệnh tật Bệnh vỉện[2]
Mỗi cơ sở khám chữa bệnh có chức năng và nhiệm vụ riêng phù hợp với qui mô
tổ chức của mình, do đó đặc điểm mô hình bệnh tật cũng khác nhau.
Là một bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Trung ương , bệnh viện Hữu Nghị có
một mô hình bệnh tật hết sức đa dạng và phức tạp.
1.2.3 Phân loại bệnh tật theo IC D -10:[6]
Việc khảo sát mô hình tại bệnh viện được căn cứ bảng phân loại quốc tế bệnh tật
ICD 10. [6]
Toàn bộ danh mục phân loại được chia thành 21 chương, mỗi chương có một hay
nhiều nhóm bệnh liên quan. Mỗi nhóm bệnh gồm nhiều loại bệnh, mỗi loại bệnh lại
được phân loại chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù của bệnh đBảng Phân loại 21 chương bệnh : xin xem Phụ lục 1.


Môi Trường
- Điều kiện kinh tế xã hội, địa lí, khí hậu
- Xu thế phát triển xã hội
- Trình độ khoa học kĩ thuật
-Văn hoá tư tưởng

Hình 1.3: Các yếu tố quyết định và ảnh hưởng tới Mô hình bệnh tật bệnh viện [2]

1.2.4 Danh mục thuốc bệnh viện
> Nhiệm vụ đầu tiên của Hội đồng thuốc & điều trị là xây dựng DMT của BV.
Danh mục thuốc bệnh viện là sự cộng tác chặt chẽ giữa cán bộ Y và Dược trong
bệnh viện. Đó là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động, có kế hoạch cho nhu
cầu điều trị hợp lí, an toàn, có hiệu lực phù hợp vói khả năng khoa học kĩ thuật và
kinh phí của bệnh viện. Danh mục thuốc bệnh viện là văn bản có ý nghĩa pháp lý sâu
sắc về mặt khoa học y học, về kinh nghiệm chuyên môn, về kinh tế và về Y đức
> Căn cứ đ ể xảy dựng danh mục thuốc bệnh viện là :
- Mô hình bệnh tật tại bệnh viện.
- Phác đồ điều trị, thống kê nhu cầu sử dụng tại các khoa phòng
- Các thống kê chi phí thuốc.
- Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc dùng cho các cơ sở khám chữa
bệnh, danh mục thuốc bảo hiểm y tế.
- Khả năng kinh phí của bệnh viện.


1.3 Hê thống hoá mốt số văn bản pháp quy chính yếu điều chỉnh hoat
đỏng khoa Dươc bênh vỉẽn :T51
Để chấn chỉnh việc cung ứng thuốc nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh và
sử dụng thuốc hợp lí an toàn, Bộ Y tế đã kịp thời ban hành hệ thống các văn bản
pháp qui để điều chỉnh hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh bệnh viện.
Sau đây là một số qui định trích từ nội dung các văn bản chính yếu
1. Chỉ thỉ sỏ 03/B Y T -C T ngày 25/2/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc
chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lí, sử dụng thuốc tại các bệnh viện
-

Quy định đối với các bệnh viện, viện có giường bệnh :

o Các bệnh viện cần thành lập Hội đồng thuốc và điều trị
o Hội đồng thuốc và điều trị tư vấn tham mưu cho giám đôc bệnh viện về lựa

chọn và sử dụng thuốc hợp lí an toàn, có hiệu quả, xây dựng kế hoạch đảm bảo
thuốc hàng quý và cả năm
o Những cơ sở không đủ điều kiện pha chế và kiểm tra đảm bảo chất lượng
không được pha chế dịch truyền,
o Khoa Dược chịu trách nhiệm mua thuốc và đảm bảo chất lượng thuốc, đáp ứng
mọi nhu cầu thuốc cho điều trị nội ngoại trú trong bệnh viện. Kinh phí mua từ
ngân sách , BHYT, viện phí phải mua chủ yếu tại các doanh nghiệp nhà nước,
o Nghiêm cấm cá nhân, khoa phòng nhận thuốc kí gửi và bán thuốc cho người
bệnh.
o Thực hiện nghiêm túc qui chế dược. Không sử dụng thuốc chưa được bộ y tế
cấp số đăng kí hoặc chưa cho phép nhập khẩu,
o Có kế hoạch thông tin thường xuyên về thuốc mới, thực hiện đào tạo liên tục
kiến thức về sử dụng thuốc và dược lâm sàng cho thầy thuốc, y tá trong bệnh
viện.
o Các bệnh viện gửi báo cáo công tác Dược 3,6,9 tháng; 1 năm theo mẫu qui
định về sở y tế, bộ y tế (vụ điều trị).
2. Chỉ thi sỏ 04/1998/CT-BYT ngàv 04/03/1998 của của Bộ trưởng Bộ Y Tế về
việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm tại các cơ sở khám
chữa bệnh:
Thực hiện Nghị quyết hội nghị làn thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa
VIII, trên quan điểm phát huy nội lực và thực hiện tiết kiệm , tiếp tục chấn chỉnh

- 10-


công tác quản lí sử dụng thuốc hợp lí an toàn, tiết kiệm tại các bệnh viện và phát
triển Ngành Dược Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ thị cho các bệnh viện:
o Mỗi bệnh viện phải xây dựng một danh mục thuốc thống nhất dùng trong
bệnh viện trên cơ sở Quyết định số 517/BYT-QĐ ngày 10/4/1995 về việc ban
hành tạm thời Danh mục thuốc chủ yếu dùng trong bệnh viện không để bệnh

nhân tự mua
o Ưu tiên dùng thuốc nội có chất lượng đảm bảo
o Bệnh viện chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng thuốc đảm bảo theo từng
tháng, quý. Khoa Dược chịu trách nhiệm cung cấp và quản lí toàn bộ các loại
thuốc dùng trong bệnh viện. Nghiêm cấm việc tiếp nhận các thuốc hay biệt dược
do các công ty quảng cáo, tiếp thị với bác sĩ để điều trị cho người bệnh,
o Bệnh viện cần quán triệt phương châm tăng cường sử dụng thuốc trong nước,
tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh.
3. Chỉ thi sỏ 05/2004/CT-BYT ngàv 16/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y Tê về việc

chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Bộ y tế có chỉ thị đối vói bệnh viện và giám đốc bệnh viện có trách nhiệm:
o Đảm bảo đủ thuốc chữa bệnh theo danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cơ sở
khám chữa bệnh.
o Đảm bảo hoạt động nhà thuốc bệnh viện theo qui chế ban hành,
o Chỉ đạo hoạt động HĐT&ĐT trong việc lựa chọn và sử dụng thuốc. Tăng
cường kiểm tra quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.
o Tổ chức cấp phát tới các khoa lâm sàng.
o Nghiêm cấm : các cá nhân khoa phòng bán thuốc trong bệnh viện, tổ chức liên
kết chi phối việc kê đơn để chia hoa hồng.
4. Thông Tư số 08/BYT-TT ngày 4/7/1997 của Bộ trưởng Bộ Y Tế hướng dẫn

việc tổ chức chức năng nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện
d ể thực hiện chỉ thị 03/BYT-CT ngày 251211997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc
chấn chỉnh công tác cung ứng quản lí và sử dụng thuốc tại bệnh viện.
5. Quyết đỉnh số 3556/OĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế vê việc ban hành qui

trình và danh mục thanh tra công tác dược tại bệnh viện.
6. Các văn bản pháp quy khác ;


Ngoài các chỉ thị cụ thể nhằm điều chỉnh hoạt

động cung ứng thuốc, đề tài tiến hành tổng hợp danh mục các tài liệu pháp quy liên
quan đến mọi hoạt động trong bệnh viện được ghi chú tại Phụ lục 2

- 11 -


Bảng i.2 : Tóm tắt danh muc các nôi dung thanh tm.
STT

Nội Dung

Chi tiết

Nhân sư

1. Biên chế
2. Chuyên môn và đào tạo chuyên môn
3. Có được bố trí và thiết kế phù hợp với công tác Dược
trong bệnh viện?
4. Có đủ các phòng ban chuyên môn?
5. Danh mục chủng loại thiết bị.
6. Có đáp ứng nhu cầu ,CÓ theo dõi, sử dụng, bảo quản?
7. Cung ứng thuốc:
- Có danh mục thuốc bệnh viện?
- Qui trình mua sắm, đấu thầu.
8. Nguồn gốc, tính hợp pháp của thuốc.
9. Điều kiện bảo quản thuốc.
10. Pha chế bào chế.

11. Thực hiện qui chế chuyên môn: duyệt phát, sổ sách,
pha chế, quản lí thuốc độc nghiện hướng thần.
12. Công tác kiểm soát chất lượng thuốc.
13. Tham vấn sử dụng thuốc an toàn hợp lí.
14. Hoạt động thông tin.
15. Kiểm tra quản lí tủ trực.
16. Thực hiện quy chế.
17. Y tá cho người bệnh dùng thuốc.
18. Giám sát kê đơn hợp lí.
19. Thực hiện qui c h ế : lĩnh thuốc, quản lí thuốc.
20. Y tá cho người bệnh dùng thuốc.
21. Thực hiện hướng dẫn phòng chống sốc phản vệ.
22. Tai biến sử dụng thuốc: đảm bảo không sai sót, theo
dõi, xử trí ADR.

Cơ sở
Trang thiết bị

Hoạt động
chức năng

Công tác
dượclý, Dược
lâm sàng,
Thông tin
thuốc
Công tác dược
tại khoa lâm
sàng


1.4 Vài nét về tình hình cung ứng thuốc tai các bênh vièn mốt số nước
> Dược lâm sàng : Ở các nước phát triển, (và một số nước đang phát triển như
Thái lan) Công tác Dược bệnh viện đảm bảo nhiệm vụ quản lí thuốc đến từng
bệnh nhân với sự có mặt dược sĩ lâm sàng 24/24h tại bệnh phòng, phòng phẫu
thuật, nhằm kiểm soát mọi vấn đề trong kê đơn cũng như trong quá trình sử dụng
của bệnh nhân.
Hiện nay do những thiếu hụt về kinh phí và biên chế, mà các bệnh viện ở
Việt Nam chỉ có Dược sĩ hoạt động lâm sàng chung, chưa thể bố trí Dược sĩ trực
tiếp hoạt động tại bệnh phòng. Hoạt động cung ứng gần như chỉ dừng lại ở khâu
cấp phát

-

12-


Hội Đồng Thuốc ;
và Điều Tri
j
-Ạ— "
I
Khoa Dược Bệnh Viện
Bộ phận quản lí xuất

Đường đi của thuốc

________^

Đường thông tin nhu cầu


................ >

Hình 1.4 : Hệ thống phân cấp dược sĩ trong khoa Dược[30]
>

Hoạt động thông tin thuốc
Là hoạt động then chốt đảm bảo vấn đề sử dụng thuốc an toàn hợp lí trong bệnh

viện. Tại nhiều nước, bệnh viện luôn có đơn vị thông tin thuốc riêng.
Đội thông tin thuốc trong bệnh viện được trang bị đầy đủ các nguồn tra cứu thông
tin chính thống như sách, các tài liệu chuyên môn chuẩn, thông tin về các thuốc
mới, báo chí, các kết quả nghiên cứu hay thử nghiệm lâm sàng mới, ADR và gắn
liền với hệ thống thông tin quốc gia... có trách nhiệm về mọi thông tin thuốc như: 1.

- 13-


hướng dẫn giải thích các chế độ quy chế và các chủ trương chính sách, 2. trả lời các
câu hỏi người dùng thuốc yêu cầu qua điện thoại, thư, email, fax,3.thu thập các
thông tin về ADR, thông báo các thuốc cấm lưu hành, 4.giới thiệu thuốc mới, tác
dụng mới của thuốc cũ. 4 thông tin về tương tác thuốc

V..V..

Đội thông tin này không

chỉ trả lời các thắc mắc trong bệnh viện mà còn cả ngoài bệnh viện .
Ở Việt Nam, hiện nay mới chỉ có một vài bệnh viện thí điểm đơn vị thông tin
thuốc như Bạch Mai, Trung Ương Huế, Chợ rẫy, Nhi đồng một. Do điều kiện về
thông tin và kinh phí còn hạn hẹp nên kết quả hoạt động còn chưa thực sự hoàn thiện

nhưng cũng đã đạt được một số kết quả.
>

Công nghệ : Ngoài ra, với sự phát triển của công nghệ và khoa học kĩ thuật

giúp Dược sĩ bệnh viện được giải phóng khỏi rất nhiều công việc thủ công , nhằm
đảm bảo có nhiều nhân lực hơn cho công tác lâm sàng.[30] [33]
Hệ thống quản lí thông tin được nối mạng trong toàn bệnh viện, đơn thuốc sau
khi được duyệt sẽ được chuyển dữ liệu về chương trình hoạt động của máy chia
thuốc, và hệ thống cấp phát thuốc tự động sẽ chia thuốc, đóng gói cụ thể đến từng
đơn vị bệnh nhân theo liều dùng hàng ngày. Điều này đã được chứng minh là làm
giảm thiểu sai sót và nhầm lẫn so với việc chia thuốc của các y tá hay dược sĩ vãn
làm.
1.5. Thưc trang và những khổ khăn thách thức trong cung ứng thuốc của
khoa Dươc bênh viên
1.5.1 Những tồn tại khó khăn, thách thức trong cung ứng thuốc cho bệnh viện
nói chung
Tồn tai
Trong những năm qua, công tác dược tại các cơ sở khám chữa bệnh đã có những
đóng góp tích cực trong quá tình điều trị và phục vụ người bệnh, thực hiện một phần
nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Tuy
nhiên sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế đã tác động đến công tác dược bệnh
viện : Tại các bệnh viện thuốc dùng cho người bệnh được mua từ nhiều nguồn, trong
đó tỉ lệ mua tại các doanh nghiệp nhà nước không nhiều, do đó việc quản lý chất
lượng thuốc còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng sử dụngthuốc chưa hợp lí an toàn và
lạm dụng thuốc là đáng lo ngại. Các bệnh viện có xu hướng dùng thuốc ngoại nhập
với chi phí ngày càng cao dù thuốc trong nước đã sản xuất được với cùng hoạt chất,
chất lượng tốt, giá thành hợp lí. [14]

- 14-



♦♦♦ Trong hội nghị triển khai kế hoạch 2005 của Tổng công ty Dược Việt Nam,
Thứ trưởng Bộ Y Tế LÊ NGỌC TRỌNG đã nói tình hình cung ứng thuốc cho
bệnh viện vẫn còn một số tồn tại như: [29]
-

Ảnh hưởng của cơ chế thị trường, trình dược viên len lỏi vào các khoa

phòng trong bệnh viện. Nhà thuốc bệnh viện bán thuốc giá cao hơn bên ngoài
do tuy biện pháp để quản lí giá thuốc đã được nói đến nhiều nhưng năng lực
quản lí vẫn còn yếu kém.”
-

Tình trạng thiếu kinh phí dẫn tói việc bệnh viện phải nợ tiền thuốc của các

doanh nghiệp từ 3 đến 6 tháng khiến bệnh viện bị doanh nghiệp ép giá.
Quảng cáo thuốc trong nước còn rất kém, bệnh viện hiểu lơ mơ về thuốc
nội nhưng hội nghị để giói thiệu thuốc nội cho bệnh viện bây giờ vẫn chưa
được tổ chức.
-

Thông tin thuốc chưa đáp ứng nhu cầu.

-

Bác sĩ thiếu kiến thức về dược lâm sàng, dược lý, thiếu kiến thức về tương

tác thuốc.
Một số chỉ tiêu thể hiện hoạt động cung ứng thuốc cho bệnh viện :

♦♦♦ Kết quả hoạt động kinh doanh, của Tổng công ty Dược năm 2004_ :[27]
-—^ ____

Nội dung

Trị giá thuốc cung
ứng (tỷ đồng)

Khu vực được cung mìg '—

Tỷ lệ trong

Tăng so với

tổng doanh số năm 2003

Khối doanh nghiệp kinh doanh

3626,7

47,7%

92%

Khối bệnh viện

2066,15

27,2%


46,4%

Ỳ_ Bừth quân tỉ lệ thuốc nội được sử dụng (theo giá trị tiền)
2004
Khu vực
2003
Trên thị trường
Bênh viên đa khoa

35-> 40%
16->19%

40-> 44%
19^20%

2005(Quí 1)
26,2%

❖ Tiền thuốc trả bằng bảo hiểm y tếtrong khu vực bệnh viện
Nội dung

2003

2004

Tổng số tiền thuốc do BHYT chi trả cho bệnh viện

485,7

541,5


Tỉ lệ trong tổng số tiền thuốc đã dùng

36%

33%

Đơn vị: tỉ đồng
Khó khăn, thách thức
♦♦♦

Bên cạnh đó để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân

dân, Đảng và nhà nước ta đã ban hành chính sách xã hội hoá y tế. Pháp lệnh hành

- 15-


nghề y dược tư nhân và luật đầu tư nước ngoài được ban hành nhằm khuyến khích
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho dịch vụ khám chữa bệnh.
Hiện nay số bệnh viện ngoài công lập đang có xu hướng tăng lên, vói số giường
bệnh không ngừng mở rộng, bác sĩ được tăng cường, đầu tư trang thiết bị cơ sở hạ
tầng và phát triển các chuyên khoa sâu.[21]
Đánh giá sự hài lòng của bệnh nhân trong bệnh viện khu vực công và công tư
phối hợp đã đưa ra kết luận “Khu vực phôi hợp công tư(khoa dịch vụ) được bệnh
nhân đánh giá tốt về mọi mặt hơn khu vực công : về chất lượng dịch vụ, thái độ
phục vụ, chất lượng cán bộ y tế, trang thiết bị. Khu vực công-tư được bệnh nhân
chấp nhận cao, đối tượng phục vụ sẵn sàng trả thêm tiền để có được dịch vụ y tế tốt
hơn” [21] Kết quả này phản ảnh rõ trong tương lai, các bệnh viện công sẽ phải chịu
sự cạnh tranh mạnh m ẽ của khối bệnh viện tư nhân, hay khối dịch vụ công tư

phôi họp. Đặc biệt các bệnh viện đa khoa nếu không tự khẳng định được đẳng cấp,vị
thế của mình. Do vậy việc cải tiến hình thức quản lí trong công tác bệnh viện cần
được nghiên cứu. Công tác quản lí cần đưa ra được các chỉ tiêu để đánh giá được
năng suất lao động của từng thành viên, từng khoa và cải tiến chế độ lương thưởng
để khuyến khích hoạt động của cán bộ y tế[22]
♦♦♦ Trích kết quả thanh tra công tác dược bệnh viện năm 2004[13]
Công văn số 772/YT-TTr ngày 31/12/2004 đã tổng kết công tác thực hiện chỉ thị
05/2004/CT-BYT . kết quả đã chỉ ra một số tồn tại của hoạt động dược sau
-

Bình quân tỉ lệ thuốc nội được sử dụng trong khối khám chữa bệnh chỉ chiếm

trung bình khoảng 20% -> 30% về cả số lượng mặt hàng và kinh phí
-

Công tác dược lâm sàng đã hình thành nhưng hoạt động tại các bệnh viện ở

nhiều địa phương chưa triển khai được hoặc có triển khai nhưng cơ sở vật chất quá
nghèo nàn
-

Công tác Dược, khoa Dược trong các cơ sở khám chữa bệnh nói chung chưa

thực sự được quan tâm đúng mức.
-

Vấn đề đấu thầu thuốc tại các bệnh viện cần được chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ

và phải được tăng cường kiểm tra, thanh tra kịp thời.
-


Người bệnh nội trú vẫn phải tự mua thuốc.

-

Nhà thuốc bệnh viện chưa thực hiện nghiêm các qui định của Bộ Y tế.

-

Chưa thực hiện nghiêm túc qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn.

-

Nhiều bệnh viện chưa đảm bảo cung ứng đủ thuốc chủ yếu .

-

Giới thiệu thuốc nội cho bệnh viện bây giờ vẫn chưa được tổ chức

-16-


1.5.2 Tính cần thiết của việc giám sát thực hiện qui chế quản lí thuốc gây
nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc độc bảng A, B trong bệnh viện
Chỉ thị của Bộ Y Tế số 02/1999/CT-BYT ngày 01/01/1999 và công văn số 50 của
Bộ trưởng Bộ Y tế số 1054/YT-TTr ngày 25/2/2005 về việc tăng cường quản lí thuốc
gây nghiện thuốc hướng tâm thần đã chỉ rõ : “các bệnh viện và khoa điều trị cần có
biện pháp quản lí chặt chẽ việc sử dụng các thuốc gây nghiện , thuốc hướng tâm
thần, nhằm đảm bảo thuốc đến tay người bệnh, tránh để thất thoát gây hậu quả xấu.”
Việc quản lí bảo quản, giao nhận thuốc gây nghiện, thuốc độc bảng A,B và thuốc

hướng tâm thần trong bệnh viện luôn được thực hiện hết sức nghiêm ngặt
Qua báo cáo tổng kết Thanh tra y tế số 775/BC-TTr ngày 31/12/2004 hầu hết các
đơn vị được thanh tra đã có ý thức chấp hành các qui định của qui chế quản lí thuốc
độc, nghiện, hướng tâm thần và đã có những biện pháp tích cực, sáng tạo nhằm tăng
cường quản lí chặt chẽ , không để xảy ra sự cố đáng tiếc như một số trường hợp năm
2000. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số tình trạng vi phạm như sau [13]:
Bảng 1.3: Các lỗi vi phạm chính trong thực hiện qui c h ế quản lí TĐ, TGN, THTT
TT

C á c lôi vi phạm chính

T ỉ lệ cơ sở
vi pham

I

Thực hiện chế độ sổ sách chưa tốt (ghi chép chưa đầy đủ các
tiêu chí,còn tẩy xoá sửa chữa).

42,8%

II

Chưa cập nhật thuốc vào sổ theo qui định . (*)

32.4%

III

Chưa có tủ bảo quản riêng,bảo quản chưa đúng qui định.

IV Thiếu hoá đơn chứng từ nhập thuốc trình đoàn thanh tra tại
thòi điểm thanh tra.

7,7%
2,8%

(*) - nhập kho sau 10 ngày chưa vào sổ nhập.
-

thuốc dùng cho ngoại viện,dùng không hết đã nhập kho nhưng chưa nhập sổ do đó

kiểm kê đối chiếu giữa sổ sách và thực tế thuốc nhiều hơn so với số theo dõi xuất nhập,
mặc dù có bằng chứng chứng minh chính đáng.


Cá biệt có ncd có số lượng thuốc gây nghiện, hướng thần quá hạntrên 2 năm
nhưng không làm thủ tục huỷ.



Có đơn vị mở sổ theo dõi nhập xuất thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần
chung với thuốc độc vì lí do tiết kiệm(cơ sở thuộc tuyến huyện).

• Hầu hết chưa tuân thủ báo cáo định