r
f)hạin^Jhì'3ôoa
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN
PHẠM THỊ HOA
NGHIÊN CỨU VÈ THÀNH PHẰN VÀ sự PHÂN
BỐ CỦA CÁC LOÀI ONG XÃ HỘI BẮT MÒI
THUỘC HỌ ONG VÀNG (HYMENOPTERA:
VESPIDAE)
Ở KHU Vực TÂY NGUYÊN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
••••
Chuyên ngành: Động vật học Ngưòi hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN
TS. ĐÀO DUY TRINH
HÀ NỘI, 2015
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
3C37ŨSink
r
f)hạin^Jhì'3ôoa
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện và tiến hành nghiên cứu đề tài tại Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật, cũng như học tập ở trường em đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ và tạo điều kiện của thầy cô tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các
thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cùng với
sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
quý báu này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Phương
Liên công tác tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và TS. Đào Duy Trinh
giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành khóa luận.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do điều kiện hạn hẹp về thời gian và do hạn
chế về kiến thức của bản thân nên em không tránh khỏi thiếu xót khi hoàn thành bài
khóa luận. Vì vậy, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn đế
đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hoa
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự
hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Phương Liên và TS. Đào Duy Trinh.
Ket quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin chịu trách
nhiệm.
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
3C37ŨSink
r
f)hạin^Jhì'3ôoa
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hoa
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thành phần và số lượng các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong
Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở bốn tỉnh Tây Nguyên (Kon
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
3C37ŨSink
r
f)hạin^Jhì'3ôoa
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cấu tạo phần đầu của loài ongxã hội thuộc họ Ong Vàng
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
3C37ŨSink
r
f)hạin^Jhì'3ôoa
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
3C37ŨSink
r
f)hạin^Jhì'3ôoa
DChóaluậtttốtHỉ/hìĩp
MỤC LỤC
3.1
3.1.1
Thành phẩn các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
PHỤ LỤC
>7/'- ỉíntỊ^Đ^(jiSrị)'3ỗà(ìíỗi2
3C37ŨSink
fpkạm
DChóa luậtt tốt Hỉ/hìĩp
MỜ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vùng Tây Nguyên là khu vực cao nguyên bao gồm năm tỉnh xếp theo thứ tự
vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm có Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và
Lâm Đồng. Tây Nguyên là một tiếu vùng, cùng với vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam. Tây Nguyên có
phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi; Bình Định; Phú
Yên; Khánh Hòa; Ninh Thuận và Bình Thuận, phía Nam giáp với Đồng Nai và
Bình Phước, phía Tây giáp với Lào và Campuchia. Đặc điểm địa hình của vùng
này rất đặc trưng với nhiều dãy cao nguyên liền kề nhau và được chia thành ba
tiểu địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu: Bắc Tây Nguyên (Kon Tum và
Gia Lai), trong đó Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây
Nguyên (Lâm Đồng), Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt cao
hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam. Khí hậu Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của
khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20°c, điều hòa quanh năm
biên độ ngày đêm chênh lệch cao trên 5,5°C; có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa
khô, trong đó mùa khô nóng hạn thiếu nước còn mùa mưa nóng ẩm. Với đặc
điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan thuộc các cao nguyên với độ cao 500m - 600m trở
lên so với mực nước biển, Tây Nguyên là nơi được trồng nhiều cây công nghiệp
như cà phê, ca cao, hồ tiêu, điều và cao su [27]. Tây Nguyên cũng là khu vực ở
Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm thực vật giàu có, phong phú và có
tính đa dạng sinh học rất cao. Đây cũng là nơi chứa đựng sự đa dạng và phong
phú các loài côn trùng nói chung cũng như các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ
Ong vàng Vespidae nói riêng.
Các loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae bao gồm ba phân họ:
Vespinae, Polistinae, Stenogastrinae. Ở Việt Nam, theo thống kê có 76 loài ong
oÃr' ỉíntỊ ^Đ^(jiSrị) '3ỗà (ìíỗi 2
7
JC37@ Sink DC7QƯÌI
fpkạm
DChóa luậtt tốt Hỉ/hìĩp
xã hội thuộc 11 giống [17]. Các loài ong xã hội là những loài bắt mồi, thức ăn
của chúng là các loài sâu non bọ cánh vảy và các loài côn trùng nhỏ khác, vì thế
chúng có thể sử dụng như những loài thiên địch có vai trò kìm hãm số lượng các
loài sâu hại và có thể sử dụng trong phòng trừ tống hợp sâu bệnh hại. Ngoài ra,
chúng còn là những loài thụ phấn cho cây trồng và là đối tượng nghiên cứu về
tập tính xã hội. Do đó, các loài ong này chiếm vị trí rất quan trọng trong hệ sinh
thái và chúng có thế là những chỉ thị sinh học cho các điều kiện môi trường bị
thay đổi (LaSalle &Gauld, 1993) [16].
về khu vực Tây Nguyên, việc nghiên cứu về đa dạng các loài ong thuộc
nhóm này hầu như còn hạn chế, ngoại trừ một công trình đã công bố về các loài
này ở Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh, thống kê 21 loài có mặt ở đây (Nguyễn Thị
Phương Liên, 2013) [3]. Nhằm góp phần nghiên cứu tính đa dạng, làm nền tảng
cho việc sử dụng cho các loài ong xã hội như những loài thiên địch giúp duy trì
sự cân bằng trong các hệ sinh thái và bảo vệ môi trường ở khu vực Tây Nguyên
nói riêng và ở Việt Nam nói chung, tôi lựa chọn thực hiện đề tài “Nghiên cún
về thành phần và sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong
vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực Tây Nguyên”.
2. Mục đích nghiên cún
Xác định thành phần loài, đặc trưng phân bố của loài ong xã hội bắt mồi
thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) và so sánh sự đa dạng của chúng ở
các sinh cảnh khác nhau của khu vực Tây Nguyên.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
Nhằm góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu về thành phần, sự
phân bố, thích nghi của các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng
(Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực Tây Nguyên.
oÃr' ỉíntỊ ^Đ^(jiSrị) '3ỗà (ìíỗi 2
8
JC37@ Sink DC7QƯÌI
fpkạm
DChóa luậtt tốt Hỉ/hìĩp
- Ý nghĩa thực tiễn:
Đe tài góp phần hiếu rõ tính đa dạng của các loài ong xã hội họ Vespidae tại
các sinh cảnh rừng của khu vực Tây Nguyên, từ đó có biện pháp bảo tồn, sử dụng
cũng như phát triển bền vững đa dạng sinh học của nhóm loài ở khu vực này.
4. Điểm mới
Đe tài là một trong những công trình đầu tiên nghiên cứu
về thành phần, sự phân bố của các loài ong xã hội bắt mồi
thuộc họ Ong VàngVespidae ở khu vực Tây Nguyên.
oÃr' ỉíntỊ ^Đ^(jiSrị) '3ỗà (ìíỗi 2
9
JC37@ Sink DC7QƯÌI
f'phạm (D,hi Tĩùúd
DChéa luận tết m/http
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Giới thiệu tổng quan về đối tượng, lĩnh vực nghiên cún
Ong là loài côn trùng thuộc bộ cánh màng, chúng sống theo đàn có sự phân
chia đắng cấp xã hội và phân công công việc rõ ràng. Trong đànnhiều nhất có khi
tới 25.000 - 50.000 con và gồm ong chúa, ong thợ, ong non. Môi trường sống của
chúng rất đa dạng chủ yếu sống trong các tổ ở hốc cây, kẽ đá, bụi rậm, trong rừng.
Họ Ong Vàng Vespidae là họ ong đa dạng, phân bố khắp thế giới với số
lượng khoảng 5000 loài (Pickett & Carpenter, 2010) [26], các loài ong thuộc họ
này có tổ chức xã hội rất cao và chúng thường hoạt động mạnh vào mùa hè -thu.
Họ Vespidae gồm 6 phân họ Euparaginae, Masarinae,Eumeninae,
Stennogastrinae, Polistinae và Vespinae, trong đó các loài ong thuộc 3 phân họ
Stennogastrinae, Polistinae, Vespinae là các loài ong có tổ chức xã hội cao phân
bố ở khu vực Đông Nam châu Á.
Các loài ong xã hội họ Vespidae là một trong những mắt xích quan trọng
trong hệ sinh thái do chúng có tập tính bắt mồi. Các loài ong này hầu hết là những
loài ăn thịt vì vậy chúng có khả năng hạn chế số lượng cá thể của nhiều loài sâu
hại và có thể sử dụng trong phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại. Ngoài ra nhiều loài
ong xã hội tìm kiếm thức ăn là mật hoa, vì vậy chúng đóng vai trò thụ phấn cho
cây trồng. Bên cạnh đó, chúng còn giá trị về mặt kinh tế, làm thức ăn và nọc của
một số loài ong còn có khả năng chữa bệnh.
1.2.
Tình hình nghiên cún họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae)
1.2.1.
Tình hình nghiên CÚĨI họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae)
Trên thế giói
Trên thế giới việc nghiên cứu loài ong thuộc họ Vespidae được thực hiện
vào những năm đầu của thế kỉ 17. Theo thống kê, có khoảng 5000 loài (Pickett &
Carpenter, 2010) [26], chúng phân bố hầu hết mọi nơi trên thế giới gồm 6 phân
(Jr- ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
10
3C37& Sinh X'jQIQl
f'phạm (D,hi Tĩùúd
DChéa luận tết m/http
họ Euparagiinae, Masarinae, Eumeninae, Stennogastrinae, Polistinae, Vespinae.
Trong đó, có 7 giống thuộc phân họ Stennogastrinae bao gồm 58 loài đã được mô
tả (Carpenter và Kojima, 1997b) [13], có 963 loài và 25 giống thuộc phân họ
Polistinae đã được ghi nhận trên thế giới (Carpenter, 1996) (Kojima, 1999) [11]
[15], phân họVespinae có 3 giống bao gồm 69 loài được ghi nhận trên thế giới
(Carpenter, 1997a) [12].
Ngoại trù’ hai phân họ Euparagiinae, Masarinae, cả bốn phân họ còn lại đều
có phân bố ở Đông Nam Á và sự đa dạng của chúng đã được nhiều tác giả nghiên
cứu. Ở Thái Lan, Philippin, Đài Loan có tổng số các loài thuộc 3 phân họ
Polistinae, Vespinae, Stennogastrinae lần lượt là 47, 32, 28 (Carpenter, 1996;
Kojima & Carpenter, 1997, số liệu cập nhật) [11] [12] [13]. Riêng ở Indonesia có
383 loài của cả 4 phân họ (Nugroho et al., 2011) [20].
Nghiên cứu các loài ong bắt mồi họ Vespidae và sử dụng chúng làm thiên
địch và chỉ thị sinh học cho môi trường đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế
giới. Picanco et al. (2010) đã chỉ ra loài Polybỉa ỉgnobỉlỉs có hiệu quả cao trong
việc diệt trừ sâu cánh vảy Ascỉa monuste orseis (Godart) ở Nam Mỹ [21]. Loài
Polybia platycephala (Richards) có khả năng kiểm soát sâu bệnh hại bộ Cánh
vảy và bộ Hai cánh ở bang Minas Gerais, Brazil ( Prezoto et al., 2005) [22]. Ket
quả nghiên cứu về loài ong họ Vespidae ở các khu vực rừng ven phía Đông Bắc
Brazin đã chỉ ra rằng Pescỉopolybia vespỉceps và Polybỉa fastidiosuscula là 2 loài
chỉ thị cho những nơi rừng được bảo tồn nghiêm ngặt
Mischocyttarus drewseni là loài chỉ thị cho khu vực rừng bị tác động nhiều nhất
(Souza et al., 2010) [23].
1.2.2.Tình hình nghiên cứu họ Ong Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở Việt
Nam
(Jr- ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
11
3C37& Sinh X'jQIQl
f'phạm (D,hi Tĩùúd
DChéa luận tết m/http
Nghiên cứu về loài ong bắt mồi thuộc họ Ong Vàng (Hymenoptera:
Vespidae) ở Việt Nam đã được tiến hành từ năm 1917 [25]. Trong “Kết quả điều
tra côn trùng 1967-1968” [10] các tác giả đã đưa ra danh sách 31 loài thuộc họ
Vespidae ở Việt Nam gồm 21 loài thuộc phân họ Polistinae, 10 loài thuộc phân
họ Vespinae. Gần đây, Nguyễn Thị Phương Liên & Junichi Kojima (2013) đã ghi
nhận có 76 loài ong xã hội thuộc 11 giống, bao gồm 11 loài thuộc bốn giống của
phân họ Stennogastrinae, 51 loài thuộc bốn giống của phân họ Polistinae, và 14
loài thuộc ba giống của phân họ Vespinae [17].
Một số nghiên cứu đã đưa ra thành phần của các loài ong
xã hội ở các khu bảo tồn (KBT) như ở một số KBT thuộc
vùng Tây Bắc đã thống kê được có 38 loài ong xã hội bắt
mồi họ Vespidae, trong đó phân họ Stennogastrinae ghi
nhận 3 loài thuộc 3 giống, phân họ Polistinae ghi nhận 27
loài thuộc 3 giống và phân họ Vespinae ghi nhận 8 loài
(Nguyễn Thị Phương Liên & Phạm Huy Phong, 2011) [8]. Một
số nghiên cứu tại vườn quốc gia (VQG) ở nước ta như 24
loài thuộc 6 giống được ghi nhận ở Vườn quốc gia (VQG) Ba
Vì và Tam Đảo ( Nguyễn Thị Phương Liên & Khuất Quang
Long, 2003) [4], trong đó có 17 loài được tìm thấy ở Ba
Vì và 21 loài được tìm thấy ở Tam Đảo. Tại 2 vườn quốc
gia Xuân Sơn và Cát Bà đã ghi nhận có 30 loài ong xã hội
thuộc 8 giống và 3 phân họ: Polistinae (3 giống),
Vespinae (3 giống), Stennogastrinae (2 giống) (Nguyễn Thị
Phương Liên& Kojima, 2005) [5], trong đó có 24 loài thu
được ở VQG Xuân Sơn và 12 loài thu được ở VQG Cát Bà. Có
18 loài thuộc 8 giống và 3 phân họ được ghi ở VQG Bạch Mã
(Nguyễn Thị Phương Liên& nnk., 2007) [6]. Thống kê ở VQG
Kon Ka Kinh,
(Jr- ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
12
3C37& Sinh X'jQIQl
r
/)hạm ^Jhi Tỉùúa
DChéa luận tết Híịkièp
thống kê có 21 loài có mặt ở đây, trong đó phân họ Stennogastrinae có 2 loài
thuộc 2 giống, phân họ Polistinae có 14 loài thuộc 4 giống, phân họ Vespinae 5
loài thuộc 2 giống (Nguyễn Thị Phương Liên, 2013) [3].
Sự phân bố theo độ cao của các loài ong thuộc họ Vespidae cũng được
nghiên cứu, gần đây nghiên cứu về sự phân bố của các loài ong xã hội ở ba điều
kiện khí hậu phía bắc, phía nam, khu vực miền nam cũng được đưa ra (Nguyen&
Kojima, 2013) cho thấy số lượng loài giảm từ bắc xuống nam, và khu vực miền
núi có số lượng loài nhiều nhất. Có duy nhất một công trình nghiên cứu về các
loài thuộc họ này ở vùng Đông Bắc nước ta đưa ra danh sách 7 loài thuộc giống
Polỉstes được ghi nhận ở đây (Nguyen & Kojima, 2013) [17].
Ngoài ra, một số nghiên cứu về họ Vespidae tại khu vực miền Trung và
miền Nam cũng được tiến hành, trong đó có 35 loài ong xã hội bắt mồi họ
Vespide được ghi nhận ở dãy Trường Sơn thuộc các tỉnh Quảng Bình, Thừa
Thiên -Huế, Quảng Nam trong đó có 4 loài thuộc 3 giống trong phân họ
Stennogastrinae, 21 loài thuộc 3 giống trong phân họ Polistinae và 10 loài thuộc 3
giống trong phân họ Vespinae (Nguyễn Thị Phương Liên và Tạ Huy Thịnh, 2008)
[9] và tại Đông Nam Bộ đã ghi nhận có 23 loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ
Vespidae, trong đó phân họ Polistinae có 17 loài thuộc 3 giống, phân họVespinae
có 3 loài thuộc 2 giống, phân họ Stennogastrinae 3 loài thuộc 3 giống (Nguyễn
Thị Phương Liên , 2009) [2].
Một số công trình nghiên cứu về tập tính sinh học và vai
trò của các loài ong xã hội họ Vespidae đã được công bố.
Các loài ong thuộc họ Vespidae thường làm tổ nhiều nhất
vào tháng 5, 6, 7 và tổ của chúng được thu thập ở những
sinh cảnh của những vùng đệm hay hệ sinh thái nông nghiệp
xen lẫn đồi cây bụi, thích họp cho sự tìm kiếm thức ăn
của loài này (Nguyễn Thị Phương Liên, 2005) [1]. Đặc
biệt, các loài ong này được biết đến như một
nhóm bắt mồi quan trọng, một số loài được sử dụng trong
phòng trừ sâu hại như Polỉstes olỉvaceus (DeGeer), một số có
ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
1
3C37& Sinh
r
/)hạm ^Jhi Tỉùúa
DChéa luận tết Híịkièp
vai trò thụ phấn cho thực vật như Polỉstes japonnicus de
Saussure, Polỉstes sagỉttarus de Saussure (Khuất Đăng Long và
nnk.,2003) [14].
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN ĐỊA ĐIẺM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN cửu
2.1. Đối tượng và yật liệu nghiên cún
- Đối tượng nghiên cứu: các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng
(Hymenoptera: Vespidae) phân bố tại một số sinh cảnh điển hình ở khu
vực Tây Nguyên.
- Vật liệu nghiên cứu: Mầu vật thu thập ngoài thực địa được lưu trữ tại
phòng phòng Sinh thái côn trùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
2.2. Thòi gian và địa đỉểm nghiên cún
- Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện từ 5/2012 kết thúc vào 4/2015.
- Địa điếm nghiên cứu:
Ở bốn tỉnh Tây Nguyên nước ta bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk và
Đắk Nông trong các năm 2011 và 2012. Ở mỗi tỉnh chúng tôi chọn một điểm
nghiên cứu gồm vài điểm điều tra là các xã/ thị trấn, phản ánh một loại hình sinh
cảnh, đó là những khoảnh rừng tự nhiên còn sót lại với diện tích nhỏ xen kẽ với
rừng trồng (keo, bạch đàn), cây công nghiệp (cà fê, hồ tiêu, chè) và cây nông
nghiệp (lúa nước). Ngoài ra, hai điểm nghiên cứu khác thuộc hai Vườn quốc gia
(VQG), nơi có rừng tự nhiên với diện tích lớn được bảo vệ nghiêm ngặt được lựa
chọn như là 2 điểm đối chứng. Cụ thể các điểm nghiên cứu như sau:
- Điểm nghiên cứu 1: Huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum gồm các xã Đắk Mar
(tọa độ 14°33'N, 107°55'E, độ cao 630 m) và thị trấn Đắk Hà (tọa độ
14°31'N, 107°55'E, độ cao 634 m).
ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
1
3C37& Sinh
r
/)hạm ^Jhi Tỉùúa
DChéa luận tết Híịkièp
- Điểm nghiên cứu 2: Huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai gồm các xã la Pal (tọa độ
13°39'N, 108°08'E, độ cao 369 m) và thị trấn Chư Sê (tọa độ (13°41’N,
108°05'E, độ cao 550 m).
-
Điểm nghiên cứu 3: Huyện Krông Búk và thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắc
gồm cácxã Pơng Drang (tọa độ 12°55'N, 108°16'E, độ cao 700 m) và xã
Tân Lập (tọa độ 12°59'N, 108°14'E, độ cao 768 m).
-
Điểm nghiên cứu 4: Huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông gồm xã Nâm
N’Jang (tọa độ 12°08'N, 107°39'E, độ cao 802 m).
-Điểm nghiên cứu 5: Vườn quốc gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thày, tỉnh
Kon Tum gồm thị trấn Sa Thày (tọa độ 14°25’N, 107°48’E, độ cao 696 m), Xã
Rờ Kơi (tọa độ 14°31'N, 107°38'E, độ cao 335 m) và xã Sa Sơn (tọa độ 14°26'N,
107°43'E, độ cao 742 m).
-
Điếm nghiên cứu 6: Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, huyện Mang Yang và
huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai gồm các xã A Yun (tọa độ 14°13'N, 108°19'E,
độ cao 943 m), xã Đắk Jơ Ta (tọa độ 14°10'N, 108°20'E, độ cao 862 m), xã
Đắk Roong (tọa độ 14°25'N, 108°24'E, độ cao 1060 m) và xã Kon Pne (tọa
độ 14°20'N, 108°19'E, độ cao 820 m).
2.3 Nội dung nghiên cứu.
-
Điều tra khảo sát thành phần loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ ong vàng
(Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực Tây Nguyên.
-
So sánh thành phần loài của nhóm này ở các sinh cảnh điển hình của khu
vực Tây Nguyên.
2.4.
2.4.1
Phương pháp nghiên cún
Phương pháp thu mẫu ngoài thực đìa
+) Bay màn treo (Malaise trap): Bay màn kích thước 150cm X 100cm X
120cm được đặt theo đường bay của côn trùng ở bìa rừng, gần các lối đi hay dọc
ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
1
3C37& Sinh
r
/)hạm ^Jhi Tỉùúa
DChéa luận tết Híịkièp
bờ suối để thu bắt các loài côn trùng có cánh. Dung dịch sử dụng trong lọ bắt mẫu
là cồn và propylen glycol.
+) Vợt tay (Hand nesting): Vợt lưới dạng tròn đường kính 35cm và 40cm
với cán vọt có độ dài khác nhau (2,3,5,6 m) sẽ được dùng để thu bắt các loài ong
bắt mồi họ Vespidae.
Ngoài ra, phương pháp thu thập tổ cũng được chú trọng. Ngoài việc có được
mẫu ong trưởng thành, những dẫn liệu về địa điếm làm tố, cấu trúc tố và ấu trùng
sẽ được ghi nhận cho những nghiên cứu về sinh học và sinh thái sau này.
2.4.2
Phương pháp phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm
+) Phương pháp lên tiêu bản mẫu: Mau vật thu thập về sẽ được tách lọc, một
phần lun giữ trong cồn, một phần cắm ghim, sấy khô và đựng trong các hộp gỗ
chứa naphtalin chống mối mọt. Mầu vật được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật.
+) Phương pháp quan sát mẫu vật: Hình thái ngoài của các cá thế trưởng
thành và màu sắc được quan sát trên mẫu cắm ghim bằng kính lúp soi nổi có tay
vẽ. Hình minh họa được thực hiện với sự trợ giúp của tay vẽ nối trực tiếp với kính
lúp. Ánh minh họa được chụp dưới kính lúp điện tử Leica EZ4HD
3.1 Megapixel với phần mềm LAS EZ 2.0.0.
Định loại các loài ong xã hội thuộc họ Vespidae dựa theo Nguyen et al.,
2006a,b [18] [19] và Saito, 2009 [24], có sự giúp đỡ của TS.Nguyễn Thị Phương
Liên và chuyên gia nghiên cứu của phòng Sinh thái Côn trùng, Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật.
2.4.3
Xử lí và phân tích số liệu
Số liệu được tính toán và sử lí dựa trên chương trình
phần mền Excel.
ồntị rĐĨỈ(hSrp '3ùà (ĩiội 2
1
3C37& Sinh
2.4.4 Một vài đặc điếm cấu tạo của loài ong xã hội họ Ong Vàng Vespidae
Họ Ong Vàng Vespidea Bộ cánh màng (Hymenoptera)
Ngành chân đốt (Arthropoda)
Cơ thể chia thành 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng.
А
В
С
~Khóti luận tết Ịtqhièp
r
/)hạm ^Jhi ~J()fía
D
E
Hình 2.1: Cấu tạo phần đầu của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae
(nguồn: Phạm Thị Hoa)
(A: Đầu nhìn từ phía trước; B: Đầu nhìn nghiêng; C: Râu đầu; D: Đầu nhìn
từ trên xuống; E: Đầu nhìn từ mặt sau.)
Phần đầu mang đôi râu, mắt kép, 3 mắt đơn (1 mắt đơn trước và 2 mắt đơn
sau), ngoài ra còn có cơ quan miệng. Đầu được chia thành các phần: Trán, phần tiếp
phía trên đỉnh đầu, sau nó gọi là phần chẩm. Ở phía dưới trán khoảng từ mắt tới
chân kìm là mảnh gốc môi và tiếp đó là cơ quan miệng. Hai bên đầu phía dưới mắt
kép là phần má (Hình A, B, D, E)
Râu là đôi có nhiều đốt dài tạo thành, chức năng là cơ quan cảm giác. Râu nằm
ở 2 bên trán, nằm giữa 2 mắt kép và trong hố râu. Râu có cấu tạo gồm 3 phần: gốc
râu, đốt cuống, đốt chuyển, đốt roi. Gốc râu nối với hố râu, giúp sự vận động của
râu được linh hoạt (Hình C).
Cơ quan miệng: gồm có hàm trên, hàm dưới, xúc biên hàm trên, xúc biên hàm
dưới. Hàm trên nằm dưới mảnh gốc môi, các loài ong họ Vespidae ăn thịt nên hàm
trên khỏe, vững chắc và có răng nhọn. Xúc biện hàm trên và hàm dưới chia thành
nhiều đốt, giúp cảm nhận thức ăn (Hình A, E).
Phần ngực và phần phụ ngực:
F
G
~Khóti luận tết Ịtqhièp
r
/)hạm ^Jhi
~J()fía
H
I
J
Hình 2.2: Phần ngực và phần phụ ngực của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng
Vespidae (nguồn: Phạm Thị Hoa)
(F: Phần ngực nhìn nghiêng; G: Chân; H: đốt cuối bàn chân; I: Cánh trước; J:
Cánh sau)
Phần ngực gồm 3 đốt: ngực trước, ngực giữa và ngực sau. Mỗi đốt ngực có
tấm lưng và tấm bụng (mảnh bên). Mỗi đốt ngực mang 1 đôi chân, ngực giữa và
sau mang 2 đôi cánh.
Chân gồm có 5 đốt háng, đốt chuyến, đốt đùi, đốt ống và đốt bàn (hình G).
Đốt ống thường có 2 gai gọi là gai đốt ống. Đốt bàn thường có 5 đốt đốt thứ nhất
dài rộng hơn các đốt còn lại, đốt cuối thường có 2 vuốt và ở giữa có tấm đệm vuốt
(Hình H).
Cánh gắn với phần ngực ở gốc cánh, ong thường có 2 đôi cánh chia thành
cánh trước (Hình I), cánh sau (Hình J) và kiểu cánh là cánh màng.
Hệ gân cánh:
R: Radial M: Mediellan cell Sm: Submedian cell
Cu: Cubitellan cell D: Discoidal cell B: Brachial cell
A: Anellan cell.
Phần bụng:
Hình 2.3: Phần bụng của loài ong xã hội thuộc họ Ong Vàng Vespidae
(nguồn: Phạm Thị Hoa).
Phần bụng phân đốt, các đốt gồm tấm lưng bụng và tấm mảnh bụng ở dưới. Ở
đốt cuối cùng có ngòi đốt là cơ quan bảo vệ và tấn công của ong.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2 Thành phần và số lượng các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng
(Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực Tây Nguyên
3.1.1 Thành phần các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong Vàng
(Hymenoptera: Vespidae) ở khu vực Tây Nguyên
Tại bốn tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông), chúng tôi
đã xác định tổng số có 30 loài (Bảng 3.1) thuộc 3 phân họ (Stenogastrinae,
Vespinae, Polistinae) và 9 giống có mặt tại đây. Trong đó, phân họ Stenogastrinae
có 3 loài thuộc 2 giống (Eustenogaster, Parischonogaster ), phân họ Polistinae có
20 loài thuộc 4 giống (Polistes, Ropalidỉa, Parapolybỉa và Polybỉoỉdes), phân họ
Vespinae có 7 loài thuộc 3 giống ( Provespa, Vespa và Vespula ).
So sánh với những ghi nhận ở một số nghiên cứu trước đây ở
nước ta như 23 loài ở Đông Nam Bộ (Nguyễn Thị Phương
Liên , 2009) [2] và 38 loài tại một số khu bảo tồn thuộc
các tỉnh Tây Bắc (Nguyễn Thị Phương Liên & Phạm Huy Phong,
2011) [8] thì thành phần loài ghi nhận ở khu vực Tây
Nguyên khá phong phú và chiếm gần 40 % tổng số loài hiện
được ghi nhận ở Việt Nam (gồm 76 loài, Nguyen & Kojima,
2013) [17].
Bảng 3.1. Thành phần và số lượng các loài ong xã hội bắt mồi thuộc họ Ong
Vàng (Hymenoptera: Vespidae) ở bốn tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai,
Đắk Lắk, Đắk Nông).
STT
Taxon
Điêm nghiên
Điểm
cún ngoài nghiên cún ở
VQG(1,2,3, 4) VQG(5,6)
Phân
Stenogastrinae
họ
1
Eustenogaster vietnamensis Saito,
-
+
+
+
2009
2
Eustenogaster scỉtula (Bingham,
1897)
3
-
+
-
+
+
+
6
1853
Polỉstes stigma (Fabricius, 1793)
+
+
7
Polỉstes spl5
-
+
8
Ropalỉdỉa artifex (de Saussure,
+
+
Parỉschonogaster mellyi (de
Phân
Saussure, 1852)
Polistinae
họ
4
5
Polỉstes nỉgrỉtarsỉs Cameron, 1900
Polỉstes sagỉttarỉus de Saussure,
1853)
9
Ropalidia bicolorata van der Vecht,
-
+
-
+
-
+
+
-
+
-
+
+
-
+
-
+
1962
10
11
12
Ropalidia fasciata (Fabricius, 1804)
Ropalidia flavopicta (Smith, 1857)
Ropalidia magnanima van der
Vecht, 1941
13
Ropalidia marginata (Lepeletier,
1836)
14
15
16
Ropalidia mathematica (Smith,
1860)
Ropalidia modesta (Smith, 1858)
Ropalidia ornaticep (Cameron,
1900)
17
Ropalidia rufocollaris (Cameron,
-
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
-
+
-
+
1900)
18
Ropalidia stigma (Fabricius, 1858)
19
Ropalidia sp
20
Parapolybia indica (de Saussure,
1854)
21
Parapolybia nodosa van der Vecht,
1966
22
Parapolybia varia Fabricius, 1787
23
Polybioides gracilis van der Vecht,
Phân
1966
Vespinae
họ
24
Provespa barthelemyi (du Buysson,
25
1905)
Vespa affinis (Linnaeus, 1764)
+
+
26
Vespa bicolor Fabricius, 1787
-
+
27
Vespa soror du Buysson, 1905
+
+
28
Vespa tropica (Linnaeus, 1758)
+
+
29
Vespa velutina Lepeletier, 1836
-
+
-
+
13
28
30
Vespula orbata (du Buysson, 1902)
fTI * A 1 N •
Tông sô loài
Ghi chú: (-) Không xuất hiện
(+) Xuất hiện