Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tác động của hiệp định TPP tới các nền kinh tế thành viên quan điểm của báo chí độc lập phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.58 KB, 8 trang )

Nghiên cứu khoa học
Kinh tế xã hội
Tác động của hiệp định tpp tới các nền kinh tế thành viên:
Quan điểm của báo chí độc lập ph-ơng tây
Nguyễn tuấn linh*

Túm tt: L nhng c quan khụng trc thuc v khụng c ti tr bi cỏc nh nc
hay cỏc tp on, lc lng bỏo chớ c lp ó to dng cho mỡnh mt gúc nhỡn c ỏo i
vi tin trỡnh v h ly ca Hip nh i tỏc Xuyờn Thỏi Bỡnh Dng (TPP). Nhng ch
trớch v cnh bỏo gay gt ca h i vi nhng mi e da m TPP cú th mang ti rt
ỏng c quan tõm v cn c nghiờn cu mt cỏch t m v nghiờm tỳc nhm b sung
cho nhng ỏnh giỏ v tỏc ng m TPP mang ti cho cỏc nc thnh viờn. Bi vit ny
nhm mc ớch xem xột mt s quan im ca bỏo gii c lp v TPP v ng thi so sỏnh
v i chiu vi ỏnh giỏ ca Vit Nam i vi hip nh quan trng ny.
T khúa: Hip nh TPP, Tỏc ng, Cỏc nn kinh t thnh viờn, Bỏo chớ c lp
1. t vn *
Bỏo chớ c lp (Independent
journalism) l mt khỏi nim khụng mi
nhng cng khụng ph bin rng rói trong
truyn thụng phng Tõy. Hin nay, phn
ln truyn thụng phng Tõy nm trong tay
mt s tp on t bn ln ca Hoa K v
Chõu u. Cỏc tp on ny thng thụng
qua h thng vn ng hnh lang v cỏc bin
phỏp khỏc gõy nh hng ti chớnh gii
vỡ gia gii cm quyn v truyn thụng
chớnh thng (mainstream) ca phng Tõy
cú nhng tng tỏc nht nh. Chớnh s
tng tỏc ny khin cho cỏc hóng truyn
thụng ln ca phng Tõy trờn thc t
khụng th m bo chc chn s khỏch



quan, chớnh xỏc v khụng b sút thụng tin,
c bit l trong cỏc vn chớnh tr kinh
t xó hi nhy cm.
Hin tng ny ó lm xut hin nhu cu
v mt th loi thụng tin truyn thụng mang
tớnh c lp v khỏch quan, khụng nhn ti
tr t cỏc tp on t bn ln, khụng thuc
biờn ch ca cỏc c quan nh nc v do ú
khụng chu nh hng ca bt k c quan
hay tp on kinh t no. ú chớnh l lý do
dn n s ra i ca bỏo chớ c lp. Bỏo
chớ c lp thng cú quan im phờ bỡnh v
ch trớch nhng chớnh sỏch ca chớnh quyn,
c bit l chớnh sỏch i ni v i ngoi
ca phng Tõy m bỏo chớ chớnh thng
thng khụng nhc ti hoc nhc ti rt ớt.
Vớ nh v tỡnh hỡnh cỏc im núng cú s
hin din ca phng Tõy nh Iraq,

*

ThS, Vin Nghiờn cu chin lc ngoi giao, Hc vin
Ngoi giao

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(166) 12-2014

21



Nghiªn cøu khoa häc
Afghanistan, Syria, Lybia1. Tuy ảnh hưởng
của báo chí độc lập không lớn do kinh phí eo
hẹp và những quan điểm không mang tính
chính thống, nhưng một số không nhỏ trong
số những bài báo đã đưa ra những quan điểm
và những lý luận thuyết phục, hợp lý, khoa
học và trên hết là đề cập tới những mặt trái
của xã hội mà báo chí chính thống không
đưa ra.
Việc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP) ngay từ đầu đã xuất
hiện một số yếu tố khiến cho báo chí độc lập
đặt dấu hỏi về sự minh bạch, hợp lý cũng
như những hệ quả của hiệp định này nếu
được ký kết. Do vậy, bài viết này sẽ nghiên
cứu quan điểm của báo chí độc lập về tác
động của TPP tới an ninh, chính trị, kinh tế
và xã hội của các nước thành viên. Đồng
thời, bài viết sẽ đưa ra những đánh giá các
quan điểm của báo giới độc lập đã nêu trên
để đưa ra kết luận về tính chính đáng, hợp lý
và tin cậy của những ý kiến đó.
2. Quan điểm của báo chí độc lập
phương Tây về tác động của Hiệp định
TPP tới các nước thành viên
Thứ nhất, Hiệp định TPP, nếu đàm phán
thành công và được ký kết, sẽ là một khối thị
trường tự do lớn nhất thế giới về quy mô
GDP và dân số thế giới2 với các điều kiện

1

Ngoài ra, báo chí độc lập cũng có những quan điểm phê
bình mạnh mẽ chiến lược lũng đoạn của các tập đoàn tư
bản, những sai phạm về pháp luật cũng như về phạm trù
đạo đức của các tập đoàn này, mặt trái của toàn cầu hóa,
những vấn đề về môi trường và các phạm trù có liên quan.
Hay nói cách khác, “trong thời đại thông tin đại chúng sai
sự thật, trọng tâm của chúng tôi là tập trung vào 'những sự
thật không được nhắc tới” (Center for Research on
Globalization, 2014, About Independent journalism
://www.globalresearch.ca/about).
2
Johnson (2013), “Secret Negotiations”: The TransPacific Partnership (TPP) – A Corporate Takeover?,
/>
22

khắt khe nhất và phạm vị rộng nhất từ trước
đến nay. Đây được coi là một hiệp định khu
vực mậu dịch tự do chưa từng có tiền lệ và
sẽ trở thành khối mậu dịch chung có nền
tảng chênh lệch nhất từ xưa tới nay. Với số
thành viên khá lớn trải dài khắp ba châu lục
bên bờ Thái Bình Dương, mỗi nước lại có
bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội rất không
đồng đều, TPP có thể ví như một bức tranh
ghép từ những mảnh ghép có kích cỡ khác
nhau mà để ghép nên một bức tranh hoàn
chỉnh từ những miếng ghép như vậy đòi hỏi
những “cắt dán” rất công phu. Điều đó hàm

ý rằng để có thể đi tới ký kết được Hiệp định
đòi hỏi các nước thành viên phải đàm phán
rất khó khăn và mất nhiều thời gian và phải
có những điều chỉnh và nhượng bộ nhất
định.
Thứ hai, vai trò của các tập đoàn đa quốc
gia trong đàm phán TPP đã được đẩy lên
mức độ cao chưa từng có. Không thể bàn về
ảnh hưởng của sự lũng đoạn của các tập
đoàn đa quốc gia mà không nhắc tới trường
phái kinh tế học Tân tự do (Neoliberalism).
Trường phái này cho rằng nền kinh tế tư bản
tự do phi điều tiết sẽ tạo điều kiện cho sự
phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật
và con người ở mức độ tối ưu. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa hiện nay, trường phái Tân
tự do được sự ủng hộ nhiệt tình của các tập
đoàn tư bản lớn, bởi lẽ luồng tư tưởng này
tạo điều kiện cho các tập đoàn này có thể tự
do cạnh tranh với các đối thủ trên toàn cầu
và thu được lợi nhuận tối đa mà không phải

takeover/5335348; Saiki (2013), Militarization and The
Trans-Pacific “Strategic Economic” Partnership: A
Secret Deal Negotiated behind Closed Doors,
/>
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(166) 12-2014


Nghiên cứu khoa học

chu ỏp lc ca s iu tit nh nc3. Bỏo
gii c lp cho rng t tng Tõn t do cú
nh hng rt ln v l ng c ng sau
quỏ trỡnh ton cu húa sõu rng ngy nay núi
chung v TPP núi riờng. i vi cỏc nc
ang phỏt trin, vic tham gia vo TPP s to
ra mt ỏp lc ln cha tng cú i vi cỏc
doanh nghip trong nc. ng thi, vic
m ca th trng cng cho phộp cỏc nh
u t nc ngoi t do mua bỏn c phn
ca cỏc doanh nghip trong nc mc
cng cha tng cú tin l. õy l mt iu
ht sc cú hi, nht l cỏc lnh vc nhy
cm v an ninh quc gia.
Th ba, quỏ trỡnh m phỏn TPP l mt
quỏ trỡnh kớn: ngay c Quc hi M cng
khụng c bit v ni dung bn tho, m
ch cú mt i ng gm 600 i din ca
gii ti phit M c tham gia4. i vi
mt xó hi m (ớt nht l trờn danh ngha)
nh M, õy l mt iu vụ tin khoỏng
hu5; ng thi, cn c vo nhng on
biờn bn m phỏn TPP c Wikileak tit
l, nhng tp on t bn u t trc tip
vo cỏc nc v vựng lónh th s cú rt
nhiu quyn li cú th nh hng trc tip
hoc giỏn tip ti ch quyn v quyn t
quyt ca cỏc quc gia thnh viờn. Vớ d, h
s cú quyn kin ngc li cỏc quc gia
thnh viờn nu cỏc quc gia ny tin hnh

bt c hnh ng no gõy phng hi ti li

3

Kotz, 2002, Globalization and Neoliberalism, Rethinking
Marxism, Volume 12, Number 2, Summer 2002, pp. 64-7,
/>4
Johnson (2013), Tld; Bowie (2013), The Trans-Pacific
Partnership (TPP), An Oppressive US-led Free Trade
Agreement, a Corporate Power Tool of the 1%,
/>ip-tpp-an-oppressive-us-led-free-trade-agreement-a-cor
pora te-power-tool-of-the-1/5329497.
5
Bowie (2013), Tld.

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(166) 12-2014

nhun ca cỏc tp on ú, cho dự hnh
ng ú cú phự hp lut phỏp nc s ti
hay khụng6. Trờn thc t ó cú mt s khụng
nh cỏc v kin do cỏc cụng ty nc ngoi
õm n kin cỏc nc s ti do xõm
phm ti li nhun ca h v thng kin7.
Nh vy, theo TPP, cỏc nh u t nc
ngoi s c to iu kin nộ trỏnh cỏc
iu lut ca cỏc quc gia s ti gõy hi cho
h, ng thi hn ch kh nng cỏc nc ny
ỏp tr, ngay c M8. õy l mt tin l rt
khụng tt i vi cỏc nc ang phỏt trin.
Th t, nhng iu khon ó c m

phỏn xong hay ang m phỏn ca TPP cú
nhiu im tng ng vi hip nh Khu
vc thng mi t do Bc M (NAFTA)9.
Bờn cnh nhng yu t tớch cc, NAFTA
cng ó gõy ra rt nhiu h ly tiờu cc cho
tt c cỏc nc thnh viờn. Ni bt trong cỏc
h ly tiờu cc ú cú vic tng t l tht
nghip, s lng on th trng ca cỏc tp
on t bn, s bn cựng húa giai cp lao
ng, s gia tng h ngn cỏch giu nghốo
v mt lot cỏc vn chớnh tr xó hi kộo
theo10. Do ú, cú c s cho rng nhng
vn ca NAFTA s tỏi din trong TPP,
thm chớ cũn nghiờm trng hn do s chờnh
6

Swanson (2013), TPP: The Terrible Plutocratic Plan,
/>-the-terrible-plutocratic-plan/5343500.
7
in hỡnh l v Chevron kin chớnh ph Ecuador nộ
trỏch nhim gõy ụ nhim rng Amazon; v Philip Morris
kin chớnh ph Australia nhm vo chớnh sỏch dỏn nhón
v bao thuc lỏ; v Eli Lilly kin chớnh ph Canada v
chớnh sỏch bng sỏng ch dc phm v mt s v kin
khỏc na (xem: Swanson (2013).
8
Bowie (2013), Tld.
9
Swanson (2013), Tld.
10

Kinh nghim ca NAFTA cho thy Sau khi NAFTA
c ký kt, 5 triu lao ng M trong khu vc ch to
trờn tng s 20 triu lao ng trc khi ký kt mt vic
lm v hn 60.000 nh mỏy xớ nghip phi úng ca (xem
Swanson (2013), Tld).

23


Nghiªn cøu khoa häc
lệch quá lớn về mức độ phát triển và tổ chức
kinh tế – xã hội giữa các nước thành viên,
lớn hơn nhiều so với các nước thành viên
NAFTA.
Thứ năm, các điều khoản của TPP nhằm
tự do hóa và thuận lợi hóa cho các công ty
đầu tư nước ngoài sẽ dẫn tới việc các MNC
và TNC gia tăng quá trình xuất khẩu vốn và
kỹ thuật (outsourcing) sang các nước có giá
nhân công rẻ hơn. Hệ quả tất yếu của quá
trình này là sự bần cùng hóa tầng lớp lao
động và trung lưu tại các nước phát triển như
Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Canađa do bị mất
việc làm11. Những thuận lợi và ưu đãi giành
cho các nhà đầu tư khi TPP được ký kết còn
hứa hẹn sẽ còn đẩy mạnh hệ quả này lên
mức cao hơn nữa. Kết quả là khi TPP được
ký kết, khu vực chế tạo và giới trung lưu của
các nước phát triển sẽ còn lâm vào khủng
hoảng trầm trọng hơn nữa. Trong khi tầng

lớp lao động tại các nước được đầu tư lại
không được hưởng lợi bao nhiêu so với giá
trị gia tăng mà họ mang lại. Hệ quả tất yếu là
tầng lớp trung lưu cùng khu vực chế tạo của
các nước phát triển, “xương sống” của nền
kinh tế tiêu dùng và đầu tàu thúc đẩy nhập
khẩu hàng hóa từ các nền kinh tế đang phát
triển sẽ bị suy yếu và sụp đổ, làm họ phải
giảm tiêu thụ và tăng tiết kiệm, còn các nước
khác thì không thể tăng xuất khẩu được. Do
đó, ngay cả khi đầu tư nước ngoài có giúp

11

Các hiệp định tự do thương mại của Mỹ trong những
năm 2000 đã khiến Mỹ mất 6 triệu việc làm chỉ riêng cho
Trung Quốc và khiến cán cân thương mại của Mỹ bị thâm
hụt trầm trọng. (Xem: Johnson, D. (2013), Tlđd; Snyder,
M. 2013, The Trans-Pacific Partnership: Obama’s Secret
Trade Agreement Will Push the Deindustrialization of
America into Overdrive,
balresearch.
ca/trans-pacific-partnership-obamas-secret-trade-agreem
ent-will-push-the-deindustrialization-of-america-intooverdrive/5337667).

24

các nền kinh tế đang phát triển cũng như các
nước thành viên TPP khác có giá nhân công
rẻ giải quyết tình trạng việc làm trong nước,

nhưng về lâu về dài đó cũng không phải giải
pháp tối ưu để phát triển đất nước một cách
bền vững. Đây là tác động tiêu cực không
thể tách rời khỏi quá trình khu vực hóa khi
TPP được ký kết.
Thứ sáu, những điều khoản về sở hữu trí
tuệ còn gây ra nhiều quan ngại về lĩnh vực y
tế, nông nghiệp và nhiều lĩnh vực động chạm
đến quyền con người khác. TPP cho phép
kéo dài quyền sở hữu bằng phát minh đối
với các loại giống cây trồng biến đổi gen,
dược phẩm và hóa chất. Điều này sẽ tăng lợi
nhuận cho các công ty dược phẩm và hạn
chế khả năng các đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng có thể tạo ra các loại thuốc tương
đương với giá thành rẻ hơn.12 Do đó, điều
khoản này cũng đẩy giá thuốc các loại lên
cao. Đối với các nước đang phát triển mà
nói, đây có thể mở đầu cho một thảm họa về
nhân đạo đối với ngành y tế. Ngay cả đối với
các nước phát triển, điều khoản này cũng sẽ
gây ra gánh nặng rất lớn cho bộ máy y tế
công cộng. Đây là cách hành xử được Global
Research News và một số tác giả gọi là hành
vi “ăn hiếp” (Bullying).
Thứ bảy, mục đích chính trị – quân sự của
TPP hiện vẫn là một ẩn số. Các nước hiện
đang đàm phán TPP đều bao quanh Trung
Quốc và ít nhiều chịu ảnh hưởng của Mỹ.
Do đó có nhiều ý kiến cho rằng TPP trên

thực tế đang là một tổ chức có mục đích cô

12

Global Research News (2013), US Bullying at TPP
Negotiations for Big Pharma Profits. Intellectual Property
Rights and the Sale of Generic Drugs, http://www.g
lobalresearch.ca/us-bullying-at-tpp-negotiations-for-bigpharma-profits-intellectual-property-rights-and-the-sale-of
-generic-drugs/5359221.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(166) 12-2014


Nghiên cứu khoa học
lp v chn ng tin ra bin ca Trung
Quc nhm duy trỡ a v bỏ quyn v chin
lc ton cu ca M. Ti thi im hin ti,
ú l mt nhn nh cú phn ch quan, phin
din v cc oan, nhng khụng th ph nhn
rng s liờn kt cht ch gia cỏc nc trong
khi TPP s to nhiu thun li cho mc
ớch kim ch Trung Quc ca M. Mt s
hc gi cho rng: TPP (i) l s hin thc húa
v mt chớnh tr v kinh t trong chớnh sỏch
xoay trc ca M, v l c s cng c v
trớ ca mỡnh Chõu Thỏi Bỡnh Dng13;
(ii) l mt hip nh thiờn v quõn s-an
ninh hn l kinh t - thng mi, v mc
ớch ch yu ca nú l hi sinh nh
hng a-chớnh tr v chin lc ca M ti

chõu i phú vi s tri dy ca Trung
Quc14; (iii) l phng tin do M t ra
trong th k XXI kim ch v kim soỏt
Trung Quc núi riờng v khi BRICS núi
chung15. Bn thõn TPP l mt hip nh v
thng mi, nhng ý ngha chớnh tr v achớnh tr ca Hip nh ny nh cỏc tỏc gi
trờn ó minh chng l khỏ rừ rng. õy l s
tp hp lc lng ca M nhm tỏi khng
nh v trớ ca mỡnh ụng , bo v cỏc
ng minh thõn cn v chn ng Trung
Quc tin ra bin. Hip nh ny cng cha
thc s l mt khi liờn minh v quõn s,

cng nh cha cú mt li tuyờn chin no
dnh cho Bc Kinh c phỏt i t
Washington. Tuy vy, s xut hin ca M
trong khu vc ụng rt cú th l mt ngũi
n cho bt n ca khu vc.
3. ỏnh giỏ v cỏc nhn nh ca bỏo
gii c lp
Trc ht, cn phi thy c rng phn
ln cỏc nhn nh ca bỏo chớ c lp
phng Tõy nờu trờn õy u da trờn bn
c s: Th nht, s im lng ỏng ng v s
bớ mt ca quỏ trỡnh m phỏn, mt iu i
trỏi vi nguyờn tc minh bch v xó hi
m ca phng Tõy núi chung v Hoa K
núi riờng16. Th hai, nhng tit l do mng
li Wikileak ca Julian Assange a ra17.
Th ba, nhng kinh nghim t nhng hip

nh thng mi t do tng t ó ký trc
õy, c bit l cỏc hip nh m M úng
vai trũ trung tõm nh NAFTA18. Th t, lch
s chớnh sỏch i ngoi ca M, cng nh
chớnh sỏch ton cu ca M t sau Th chin
2 n nay19. Nhng ỏnh giỏ nờu trờn ca
bỏo chớ c lp, do ú, ph thuc rt nhiu
vo tớnh tin cy ca bn yu t trờn.
Do chớnh sỏch i ngoi ca M nhm
duy trỡ v trớ bỏ quyn ca M khụng phi l
iu xa l i vi chỳng ta, nờn ch cũn li
ba yu t20:

13

16

Gabriel, D. (2013), NAFTA of the Pacific and the TransPacific Partnership (TPP): Washingtons Hidden Agenda
is to Isolate and Subordinate China, http://www.g
lobalresearch.ca/nafta-of-the-pacific-and-the-trans-pacificpartnership-tpp-washington-s-hidden-agenda-is-to-isolateand-subordinate-china/27928.
14
Kelsey, J. , 2011, TPP as a Lynchpin of US Anti-China
Strategy,
/>71/tpp-as-a-lynchpin-of-us-anti-china-strategy.htm
15
Kelsey, J. (2013), US-China Relations and the
Geopolitics of the Trans Pacific Partnership Agreement
(TPPA), />
Nghiên cứu đông bắc á, số 12(166) 12-2014


Global Research News (2013), Wikileaks Release:
Secret Negotiated Draft of the Trans-Pacific Partnership
(TPP):
Intellectual
Property
Rights
chapter,
balresearch.ca/wikileaks-secret-negotiate
d-draft-of-the-trans-pacific-partnership-tpp-intellectualproperty-rights-chapter/5358008 ; Bowie, 2013, Tld;
Snyder (2013), Tld; Swanson (2013), Tld.
17
Global Research News (2013), Tld.
18
Johnson (2014), Tld.; Swanson (2013), Tld.; Snyder,
2013, Tld.
19
Gabriel (2013), Tld; Kelsey (2013), Tld; Snyder
(2013), Tld; Swanson, 2013, Tld.
20
Nguyn Bỏ Hựng v Nguyn Hng Quang (2012),
Chiu hng Chớnh sỏch i ngoi ca M n 2020.

25


Nghiªn cøu khoa häc
Thứ nhất, những nghi ngờ về bí mật của
đàm phán TPP, mặc dù “có lý”, nhưng xét
cho cùng vẫn là suy luận cảm tính dựa trên
những nghi vấn (như: Tại sao không có đại

diện của Quốc hội Mỹ đàm phán? Tại sao
không tiết lộ nội dung thảo luận? Tại sao cần
phải có sự bí mật ấy?) chưa có câu trả lời
quyết định. Cho tới lúc này, những nghi vấn
này chỉ là nghi vấn và chưa có sức thuyết
phục về mặt khoa học. Vì vậy trong số
những bài báo độc lập được trích dẫn ở đây,
có rất nhiều bài nặng về cảm tính và chỉ
trích, thiếu sự khách quan cần phải có.
Thứ hai, tính tin cậy của Wikileak cũng là
một vấn đề cần được đề cập. Đã có nhiều
nghiên cứu về vai trò của Wikileak trong sân
chơi dân chủ và pháp quyền ở Mỹ nói riêng
và phương Tây nói chung. Trong số đó, tuyệt
đại đa số – bất kể họ ủng hộ hay phản đối
tiết lộ của ông Assange và trang Wikileak –
đều đánh giá trang này là một thách thức
đáng kể đối với những bí mật của Chính phủ
Mỹ. Do đó, kênh thông tin Wikileak khó có
thể coi nhẹ. Tuy vậy, tính không chính thống
của trang này khiến chúng ta không thể
không dè dặt khi tiếp xúc với các nguồn tin
của Wikileak.
Thứ ba, yếu tố duy nhất có thể tương đối
tin cậy được của báo chí độc lập là những
kinh nghiệm từ hiệp định NAFTA và các
hiệp định thương mại tự do đã được ký trước
đây. Hiệp định NAFTA đã mở rộng thương
mại tự do trên toàn Bắc Mỹ, và cùng với
những tác động có lợi cho nền kinh tế ba

nước thành viên (Mỹ, Canada và Mexico),

Nguyễn Mạnh Cường (2012), “Cục diện Khu vực châu ÁThái Bình Dương đến 2020”, trong Phạm Bình Minh,
Cục diện Thế giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr. 215-235; tr. 308-336.

26

đã kéo theo một loạt những hệ lụy điển hình
của quá trình toàn cầu hóa. Dưới con mắt
của báo chí tự do Mỹ, Hiệp định này chỉ
mang lại sự bần cùng hóa của người lao
động Mỹ và làm giàu cho giới tư bản. Đây là
một hiện tượng có thật và tiêu biểu cho chủ
nghĩa tư bản hiện đại.
Một đặc điểm cần chú ý về mặt nhãn quan
quan hệ quốc tế của báo chí độc lập là họ
thường có xu hướng quan sát các mối quan
hệ quốc tế theo hướng tách bạch rõ ràng giữa
các quốc gia và các nhóm lợi ích phi quốc
gia. Một ví dụ rõ ràng nhất là họ thường tách
bạch giữa “Đất nước Mỹ”, “Nhân dân Mỹ”
với “Giới cầm quyền Mỹ” và “Các công ty
tư bản Mỹ” hay “Giới 1% Mỹ”. Đối với
những quốc gia đang phát triển hạn chế về
tiếp xúc chưa cho phép họ có những nhận
xét tương ứng.
Cuối cùng, cần phải chú ý rằng những
nhận định và phê bình của báo giới độc lập
phương Tây về Hiệp định TPP là nhằm

hướng tới độc giả phương Tây là chính. Mục
đích của các nhà báo độc lập là cảnh tỉnh
nhân dân Mỹ nói riêng và phương Tây nói
chung về ý đồ của giới tư bản và chính giới
Mỹ, gọi chung lại là “giới 1%”21. Do đó,
nhãn quan của họ không trùng với nhãn quan
của ta, và điều đó khiến cho những nhận
định và khuyến cáo của họ nhìn chung cần
phải cân nhắc khi áp dụng cho Việt Nam.
Vì các lý do trên, có thể nói những nhận
định của báo giới độc lập phương Tây về
vấn đề TPP là một tiếng nói đáng quan tâm,
nhưng do những hạn chế đã nêu trên, ý kiến
của họ chỉ có tác dụng mang tính tham khảo.
21

Bowie ( 2013), Tlđd; Johnson (2013), Tlđd.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(166) 12-2014


Nghiên cứu khoa học
Nhng ú l s tham kho rt quan trng
giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn ton cnh v ton
din hn v mt trỏi ca TPP m Vit Nam,
l nc cú nn kinh t kộm phỏt trin nht v
s chu nhiu tỏc ng nng n nht ca hip
nh ny, s phi i mt.
4. Thay li kt
Vi quy mụ cc ln v tm nh hng

sõu rng cha tng cú i vi nn kinh t
ton cu, d hiu l TPP (nu c ký kt) s
to ra mt thay i v cht i vi nn kinh
t cỏc quc gia thnh viờn, nht l nu cỏc
iu khon ca hip nh ny c tuõn th
mt cỏch nghiờm ngt. Mt cõu hi c t
ra l, liu cỏc thay i ú s cú li hay cú hi
cho cỏc nc thnh viờn? õy l mt cõu hi
khụng d tr li.
Quan im ca bỏo gii c lp v TPP
nghiờng hn v phớa phn i v ty chay.
i vi M núi riờng, nu TPP b ty chay,
ngi M cng khụng b thit hi nhiu, vỡ
t do húa thng mi v ton cu húa s
khụng mang li bao nhiờu li ớch cho tng
lp trung lu (vn c xem l ct lừi ca
cng quc ny). Trong vn ny Vit
Nam cn cõn nhc, do quỏ trỡnh hi nhp
quc t sõu rng trờn mi lnh vc l iu
kin ti quan trng phỏt trin kinh t t
nc v trỏnh nguy c tt hu. ng thi,
khụng th ph nhn nhng phõn tớch ca bỏo
gii c lp ó cung cp mt ngun thụng
tin tng i cú giỏ tr i vi nc ta. õy
l mt ting núi m ta nờn cõn nhc, ớt nht
l trờn bỡnh din TPP núi riờng v quan h
quc t núi chung. Bỏo gii c lp gúp
phn cung cp mt cỏi nhỡn ton cnh v
tỡnh hỡnh quc t, v trong bi cnh m
phỏn TPP hin nay, ú l mt cỏi nhỡn cú ớch

i vi nc ta.
Bỏo gii c lp ó nờu lờn mt lot cỏc

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(166) 12-2014

mi e da m TPP cú th mang li. Nu cỏc
nc thnh viờn, c bit l Vit Nam, cú
bin phỏp i phú vi cỏc mi e da núi
trờn, húa gii chỳng v bin chỳng thnh c
hi, nn kinh t nc ta s cú c mt cỳ
huých rt mnh, to tin cho quỏ trỡnh
cụng nghip húa hin i húa. Nu khụng,
vic ký kt TPP cú th s to ra nhng mi
nguy hi ln cha tng cú v an ninh quc
gia, thm chớ cú th e da ti c lp, t do,
ton vn lónh th v s sng cũn ca dõn tc
Vit Nam. Do ú, vic nghiờn cu v xut
cỏc bin phỏp nhm i phú vi cỏc nguy c
ln do TPP mang li cn phi c u tiờn.
Tài liệu tham khảo
1. Phm Bỡnh Minh (cb), Cc din Th gii
n 2020, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni.
2. Phm Bỡnh Minh (cb), nh hng chin
lc i ngoi Vit Nam n 2020, Nxb Chớnh
tr Quc gia, H Ni.
3. Bowie, N. (2013), The Trans-Pacific
Partnership (TPP), An Oppressive US-led Free
Trade Agreement, a Corporate Power Tool of
the 1%, />4. Brown, E. (2013), Monsanto, TPP, and
Global Food Dominance, bal

research.ca/monsanto-the-tpp-and-global-fooddominance/5359491.
5. Gabriel, D. (2013), NAFTA of the
Pacific and the Trans-Pacific Partnership
(TPP): Washingtons Hidd en Agenda is to
Isolate and Subordinate China, http://www.g
lobalresearch.ca/nafta-of-the-pacific-and-thetrans-pacific-partnership-tpp-washington-s-

27


Nghiªn cøu khoa häc
hidden-agenda-is-to-isolate-and-subordinatechina/27928.
6. Global Research News (2013a), Wikileaks
Release: Secret Negotiated Draft of the TransPacific Partnership (TPP): Intellectual Property
Rights chapter,
balresearch.
ca/wikileaks-secret-negotiated-draft-of-thetrans-pacific-partnership-tpp-intellectualproperty-rights-chapter/5358008.
7. Global Research News (2013b),US
Bullying at TPP Negotiations for Big Pharma
Profits. Intellectual Property Rights and the Sale
of Generic Drugs,
balre
search.ca/us-bullying-at-tpp-negotiations-forbig-pharma-profits-intellectual-property-rightsand-the-sale-of-generic-drugs/5359221.
8. Kelsey, J. (2011), TPP as a Lynchpin of US
Anti-China Strategy,
.
nz/stories/HL1111/S00171/tpp-as-a-lynchpin-ofus-anti-china-strategy.htm.
9. Kelsey, J. (2013), US-China Relations and
the Geopolitics of the Trans Pacific Partnership
Agreement (TPPA), balresarch

.ca/us-china-relations-and-the-geopolitics-ofthe-trans-pacific-partnership-agreementtppa/5357504.
10. Kotz, M.D. (2002), Globalization and
Neoliberalism, Rethinking Marxism, Volume 12,
Number 2, Summer 2002, pp. 64-7, http://
people.umass.edu/dmkotz/Glob_and_NL_02.pdf
11.
Johnson,
D.
(2013),
“Secret
Negotiations”: The Trans-Pacific Partnership
(TPP) – A Corporate Takeover?, http://www.g
lobalresearch.ca/secret-negotiations-the-transpacific-partnership-agreement-tpp-a-corporatetakeover/5335348.
12. Saiki, A. (2013), Militarization and The
Trans-Pacific
“Strategic
Economic”

28

Partnership: A Secret Deal Negotiated behind
Closed Doors,

/militarization-and-the-trans-pacific-strategiceconomic-partnership/5357556.
13. Shiva, V. (2013), The Seeds Of Suicide:
How
Monsanto
Destroys
Farming,
/>5329947.

14. Snyder, M. (2013), The “Trans-Pacific
Partnership”: Obama’s Secret Trade Agreement
Will Push the Deindustrialization of America
into Overdrive, />ans-pacific-partnership-obamas-secret-tradeagreement-will-push-the-deindustrialization-ofamerica-into-overdrive/5337667.
15. Swanson, D. (2013), TPP: The Terrible
Plutocratic
Plan,
balresea
rch.ca/trans-pacific-partnership-tpp-the-terribleplutocratic-plan/5343500.
16. Todhunter, C. (2014), GMO and
Monsanto Roundup: Glyphosate Weedkiller in
our Food and Water?
ba
lresearch.ca/monsanto-roundup-glyphosateweedkiller-in-our-food-and-water/5339244.
17. Weeks, J. (2014), Neoliberalism and the
Decline of Democracy, balre
search.ca/neoliberalism-and-the-decline-ofdemocracy/5375401.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(166) 12-2014



×