Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vai trò của nữ giới trong nền kinh tế hàn quốc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.57 KB, 8 trang )

Nghiên cứu khoa học
Vai trò của nữ giới trong nền kinh tế hàn quốc hiện nay
Lê thị việt hà*

Túm tt: T trc n nay, Nho giỏo vn úng mt vai trũ chi phi quan trng trong i
sng xó hi Hn Quc, t chớnh tr, vn húa n kinh t, giỏo dc. Nht l trong lnh vc
kinh t - mt lnh vc then cht ca i sng, khi t l n lao ng chim quỏ ớt trong doanh
nghip s dn n s lóng phớ ngun nhõn lc ỏng k, bờn cnh ú cũn l nguyờn nhõn gõy
ra s mt cõn bng phỏt trin kinh t v bt bỡnh ng gii. K t khi b Park Geun Hye lờn
nm quyn, cỏc chớnh sỏch u tiờn cho ph n ó c tng cng, to iu kin cho ph
n c lm vic, kim sng, cng hin cho xó hi v c núi lờn ting núi ca mỡnh mnh
m hn bao gi ht. Hi nhp kinh t quc t cng sõu rng thỡ vai trũ ca ph n cng
khụng th thiu trong phỏt trin bn vng.
T khúa: Nho giỏo Hn Quc, Bỡnh ng gii, Lao ng n, Hn Quc
1. Lao ng n trong xó hi Hn Quc
1.1. Tỏc ng ca Nho giỏo n s tham
gia ca lc lng lao ng n *
Nho giỏo l mt trong nhng t tng
truyn thng du nhp t bờn ngoi vo Bỏn
o Hn, bỏm r sõu trong cu trỳc chớnh tr,
o c xó hi ca dõn tc Hn v tr thnh
yu t nh hng sõu sc nht n suy ngh,
hnh ng ca cỏc cỏ nhõn cng nh nh
hng n trit lý kinh doanh v hnh ng
kinh doanh ca ngi Hn Quc. Cho n
nay ngi ta vn gi Hn Quc l t nc
ca l nghi phng ụng, nh hng ca
Nho giỏo cũn mnh hn Trung Quc.
Nhng giỏ tr v chun mc ca nú dng
nh cũn tip tc nh hng v dn dt ngi
Hn qua nhiu th k bt chp s du nhp


mnh m ca vn húa phng Tõy vo Hn
Quc trong thi k hin i.
Mt trong nhng c trng ca vn húa
Nho giỏo l t tng trng nam khinh n,
*

NCS Khoa Qun tr kinh doanh, i hc Kinh t, i
hc Quc gia H Ni.

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(162) 8-2014

vai trũ ca ph n Hn Quc truyn thng l
t gia ni tr, h hu nh khụng cú ting
núi trong gia ỡnh v ngoi xó hi. Nho giỏo,
mt mt tụn vinh tớnh cỏch mm mi, c
tớnh chu thng chu khú, bit chm chỳt
nõng niu ca ngi ph n nhng mt khỏc,
nú li bú buc ngi ph n trong phm vi
gia ỡnh nh hp, khin h khụng th cng
hin sc sỏng to v kh nng lao ng ca
mỡnh cho xó hi. õy l mt mt khỏ tiờu
cc m di sn Nho giỏo li trong i sng
hin i ngy nay.
1.2. Thc trng lao ng n trong xó hi
hin i
Sau nm 1953, Bỏn o Korea b chia ct
t v tuyn 38, Hn Quc bt u cụng cuc
tỏi thit nn kinh t sau chin tranh. Trong
nhng thp k u ca giai on phỏt trin
kinh t, lc lng n lao ng trong cỏc

cụng ty chim s lng khụng ỏng k. T
sau khng hong tin t Chõu nm 1997,
bt chp nhng nh hng nng n, Hn
Quc nhanh chúng vn lờn tr thnh mt
trong bn con rng Chõu , to nờn k

35


Nghiên cứu khoa học
tớch sụng Hn khin c th gii n phc.
Cng t õy, lc lng n trong cỏc cụng ty
Hn Quc bt u tng lờn. Tuy nhiờn, chớnh
sỏch ói ng cho n lao ng vn cha c
quan tõm trit , thm chớ, ph n cú thai
hoc bt u kt hụn thng b cho ngh vic
luụn, sau thi gian chm súc con mn, h rt
khú cú th quay tr li cụng ty lm vic.
Nguyờn nhõn chớnh l do cỏc vn gia ỡnh
lm ph n gim nng sut lao ng trong
gung quay khc lit ca cụng ty. Nhiu gia
ỡnh ó tớnh toỏn rng, khi lng ca ngi
chng cú th nuụi c nh v chi phớ thuờ
ngi giỳp vic quỏ t thỡ kinh t nht
vn l mụ hỡnh n ụng i lm, n b nh
lm ni tr, chm súc con cỏi. Mt trỏi ca
cõu chuyn ny l s giao tip xó hi, trau
di tri thc ca ngi ph n b gim i trm
trng. Tt c kin thc h mit mi hc tp
trong sut nhng nm i hc, thm chớ cao

hn na dng nh ch dy con, khụng
th dựng nú lm phng tin kim tin hay
to nờn v trớ tin thõn. Ngc li, nhng
ngi ph n mun cng hin hay mun cú
a v trong xó hi thỡ phi tr mt cỏi giỏ rt
t l mói mói lm ph n c thõn. Mc dự
t nm 1977, s lng ph n kt hụn i lm
tng xp x 12,6% mi nm nhng n nm
1983, ch cú 37,9% ph n lm vic khu
vc thnh th v 51,8% lm vic khu vc
nụng thụn.
Trỏi ngc vi hỡnh nh ca nhng ph
n tr cha kt hụn thnh ph lm vic ti
cỏc vn phũng hoc nhng khu vc dch v
khỏc, thỡ ti hũn o Cheju mt thiờn
ng tỡnh yờu lóng mn, cỏc hi n1 li
úng vai trũ tr ct gia ỡnh. õy l vt tớch

duy nht trờn Bỏn o Hn v ch mu h.
Ngi ta cho rng, chớnh c th ngi ph
n vi kh nng gi m tt hn n ụng nờn
rt thớch hp vi cụng vic ny. Trờn hũn
o Cheju, ph n l ngi i kim tin, l
lc lng lao ng chớnh ca gia ỡnh v c
cng ng, n ụng l ngi chm súc con
cỏi v qun lý cụng vic gia ỡnh. Cỏc hi
n c m luyn cho t nh, n nm 16
tui cú th hot ng c lp. Cụng vic
hng ngy ca h l tỡm kim bo ng, hi
sõm, c x c, bch tuc... m khụng cn

n bt c dng c th no, ch cú chõn vt,
kớnh ln, h mit mi lm vic bt chp mựa
ụng khc nghit v s nguy him rỡnh rp
ngoi bin khi. n nm 2014, cũn khong
4.500 hi n, hu ht h u trờn 60 tui
nhng vn lm vic rt tớch cc 2 . Trong
tng lai khụng xa, biu tng v sc mnh
ca ngi ph n Hn Quc ny cú th s
bin mt vnh vin vỡ gi õy, con cỏi h
khụng mun lm cỏi ngh vt v ny na, a
phn h lm vic trong lnh vc du lch, dch
v trờn o. Hỡnh nh ca cỏc hi n trong
tng lai chc s c gp li trong Bo
tng Hi n ó v ang sng sng trờn o
nh mt minh chng v s lao ng vt v
ca n gii, trỏi ngc hon ton vi mt xó
hi gia trng nh Hn Quc. Hn Quc
hin ang ngh UNESCO xột cụng nhn
hi n l Di sn vn húa phi vt th.
Cú th núi rng, Nho giỏo ó v ang lm
hn ch s phỏt trin ca ph n Hn Quc.
Kinh t cng phỏt trin thỡ vũng cng ta
ca Nho giỏo cng cú phn thu nh nhng
khụng cú ngha cú th loi b nú hon ton
2

1

l nhng ph n ln bin.


36

Choe Sang Hun,Hardly Divers in Korea Strait, Sea
Women Are Dwindling,New York Times, (29/3/2014).

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(162) 8-2014


Nghiªn cøu khoa häc
ra khỏi đời sống vì nó đã bám rễ quá lâu
trong tâm thức người Hàn. Lực lượng lao
động nữ vẫn luôn cần thiết cho nền kinh tế,
quan trọng hơn cả là khi họ được đặt đúng
vào công việc phù hợp.
2. Vai trò của Bộ Bình đẳng giới và Gia
đình đối với xã hội Hàn Quốc
Bộ Bình đẳng giới và Gia đình (MOGEF
– Ministry of Gender Equality & Family)
được thành lập ngày 23 tháng 6 năm 2005,
chuyên giải quyết những chính sách về phụ
nữ, gia đình và trẻ vị thành niên, tiền thân là
Bộ Bình đẳng giới, thành lập ngày 29 tháng
1 năm 2001.
Thống kê của MOGEF năm 2010, có đến
67,4% nữ giới (tương đương với 7 triệu

người) nghỉ việc giữa chừng do phải chăm
sóc con cái và làm việc nhà, số còn lại, nghỉ
việc do điều kiện lao động nghèo nàn.
Thực trạng chung của các công ty Hàn

Quốc hiện nay có những biểu hiện sau:một
là, chưa dung hòa được giữa nhu cầu của
nhà tuyển dụng với khả năng làm việc của
phụ nữ; hai là, tạo ra quá ít công việc trong
lĩnh vực dịch vụ xã hội cho phụ nữ; ba là,
thích thuê lao động nữ tạm thời hơn là lao
động dài hạn.
Để giải quyết vấn đề này của phụ nữ,
MOGEF đã có những đề xuất tích cực với
chính phủ và có nhiều chương trình phối hợp
với các Bộ, ngành khác. Cụ thể là:

Thực trạng
Giải pháp
Các Bộ phối hợp*
Gánh nặng nuôi cái và Hỗ trợ chăm sóc trẻ em và mở MOHW, MOGEF,
làm việc nhà
các lớp sau khi tan học
MOE
Khó tìm được công Chú trọng đào tạo nghề và phát MOGEF, MOEL
việc chất lượng cho triển sự nghiệp cho nữ sinh tốt
phụ nữ trẻ
nghiệp đại học
Khó quay trở lại sau Thiết lập và tăng cường hệ MOGEF, MOEL
khi nghỉ việc giữa thống hỗ trợ lao động sau khi
chừng
nghỉ việc
Điều kiện nghèo nàn và Quản lý nhân sự bình đẳng giới MOEL, MOGEF
môi trường lao động
Hỗ trợ hài hòa công việc và gia MOHW, MOEL,

cho phụ nữ
đình
MOGEF
Tạo điều kiện môi trường làm MOGEF, MOEL
việc thân thiện với nữ giới
*MOGEF: Bộ Bình đẳng giới và Gia đình; MOHW: Bộ Y tế và Phúc lợi; MOE: Bộ Giáo
dục; MOEL: Bộ Lao động và Việc làm.
Nguồn: Mogef.go.kr

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014

37


Nghiªn cøu khoa häc
Tích cực hơn cả là việc vận động chính

Như vậy, vai trò tích cực nhất của

phủ ban hành Luật Khuyến khích hoạt động

MOGEF đối với các nữ lao động là bảo vệ

kinh tế cho phụ nữ đã bị gián đoạn sự

quyền lợi, cung cấp việc làm, đào tạo và hỗ

3

nghiệp (5/6/2008). Mục đích của Luật này


trợ pháp lý. Luật Khuyến khích hoạt động

là “nhằm góp phần vào sự tăng trưởng kinh

kinh tế cho phụ nữ đã bị gián đoạn sự nghiệp

tế bền vững quốc gia cũng như hỗ trợ tài

là một bộ luật thiết thực, nhất là đối với

chính và nhận thức của phụ nữ thông qua

những phụ nữ làm việc trong khối doanh

việc khuyến khích hoạt động kinh tế” (Điều

nghiệp.

1). Đối tượng áp dụng là “những phụ nữ đã

3. Lực lượng nữ lao động gia tăng – yếu

bị gián đoạn sự nghiệp do mang thai, sinh đẻ, tố tích cực của nền kinh tế
chăm sóc con cái, chăm sóc người thân trong
gia đình hoặc những trường hợp tương tự,

3.1. Những bóng hồng tên tuổi trên
chính trường và thương trường


hoặc những người đã từng tham gia hoạt

Sự kiện bà Park Geun Hye lên nhậm chức

động kinh tế và hiện tại mong muốn có được

tổng thống (25/2/2013) đã đánh dấu một

việc làm” (Điều 2). Nội dung Luật giới hạn

bước tiến dài trong quá trình bình đẳng giới

các vấn đề về phụ nữ bị gián đoạn sự nghiệp;

ở một quốc gia Nho giáo như Hàn Quốc.

sự hợp tác của các cơ quan, tổ chức có liên

Năm 2012, tỷ lệ nữ trong quốc hội Hàn

quan trong việc thiết lập, tăng cường hành

Quốc là 16%, phụ nữ đã dần lấy lại vị thế

động (Điều 4, 6). Luật cũng quy định các

trong mọi lĩnh vực đời sống, họ có thể là bộ

chủ doanh nghiệp phải nỗ lực tạo môi trường


trưởng, tướng lãnh, phi công, thẩm phán Tòa

làm việc, khảo sát tình hình thực tế liên quan

án tối cao, thậm chí là phi hành gia5.

đến hoạt động kinh tế của những phụ nữ

Năm vừa qua, trong khối doanh nghiệp có

này; tuyển chọn, hỗ trợ nghề nghiệp, hỗ trợ

thể kể đến một vài tên tuổi nữ tỷ phú quyền

các lao động thực tập; quy định chống gián

lực Hàn Quốc được Forbes vinh danh và xếp

đoạn sự nghiệp (Điều 3, 7, 8, 11, 12). Chức

hạng. Đây là minh chứng cụ thể nhất khẳng

năng hỗ trợ hành chính của các trung tâm

định các nữ CEO Hàn Quốc không chỉ làm

giúp đỡ những phụ nữ này cũng được quy

giàu cho bản thân, gia đình mà còn làm rạng


4

danh dân tộc trên trường quốc tế. Tên tuổi

định rõ ràng (Điều 14) .

của họ giờ đây không chỉ bó hẹp trong phạm
3

Act On Promotion Of Economic Activities Of Career –

Interrupted

Women

(경력단절여성등의

경제활동

촉진법).
4
Nguồn: Moleg.go.kr.

38
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014

vi Bán đảo Hàn mà còn mở rộng ra thế giới:
5

Lee B. J,“Samsung‟s Female Executives Shatter South

Korea‟s Glass Ceiling”,Newsweek, 29/7/2012.


Nghiªn cøu khoa häc
Bảng: Các nữ tủ phú Hàn Quốc được Forbes vinh danh
STT
1

Xếp
hạng
1132

2

Tên

Giá trị
sở hữu (tỷ đô la)

Lĩnh vực kinh doanh

Lee Myung Hee

1,6

Bán lẻ

1171

Lee Boo Jin


1,5

Dịch vụ máy tính, du lịch

3

1205

Lee Hwa Kyung

1,5

Thực phẩm

4

1209

Hong Ra Hee

1,5

Dịch vụ máy tính, du lịch

5

1303

Lee Seo Hyung


1,4

Dịch vụ máy tính, du lịch

Nguồn: />3.2. Tỷ lệ nữ giới đang gia tăng trong
các doanh nghiệp
Sau khi lên cầm quyền, chính phủ của bà
Park Geun Hye đã có nhiều động thái tích
cực hơn trong các chính sách ưu tiên với phụ
nữ. Cụ thể là số lao động nữ gia tăng, các
chính sách phúc lợi, chính sách ưu tiên cho
phụ nữ được ban hành nhiều hơn. Theo
thống kê mới nhất của Cục thống kê quốc
gia Hàn Quốc công bố ngày 2/7/2014, “tỷ lệ
tuyển dụng lao động nữ tại Hàn Quốc trong
tháng 6 là 50,2%, cao hơn 0,5% so với cùng
kỳ năm 2013, và hơn 0,3% so với tháng 5.
Đây là lần đầu tiên vượt mức 50%, cao nhất
kể từ sau năm 1999 khi chính phủ sửa đổi
tiêu chuẩn thống kê. Lần gần đây nhất tỷ lệ
tuyển dụng đối với lao động nữ vượt 50% là
vào tháng 6 năm 2007.Trong tháng 6 vừa
qua, số lao động nữ được tuyển dụng đã tăng
lên, chủ yếu là những người ở độ tuổi cuối
20 và đầu 50. Đặc biệt, tỷ lệ tuyển dụng lao
động nữ từ 25 đến 29 tuổi đã tăng vọt và đạt
70,1%, mức cao nhất từ sau năm 1999”
(trích dẫn lại từ KBS World).
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014


Việc từ chối các lao động nữ, đặc biệt là
những người có trình độ cao trong các doanh
nghiệp là một sự lãng phí lớn trong khi chính
phủ đã phải bỏ ra một khoản ngân sách
không nhỏ để đào tạo họ. Điều này sẽ làm
cho khả năng phát triển kinh tế của Hàn
Quốc bị suy yếu đáng kể. Thống kê của
OECD 6 năm 2011 chỉ ra rằng, trong thành
phần lao động nữ Hàn Quốc tham gia vào
hoạt động kinh tế có 62,4% tốt nghiệp từ các
trường đại học. Tuy thấp hơn tỷ lệ trung bình
toàn khối OECD 20,2% nhưng con số này
vẫn tương đối cao hơn so với một số nước
Châu Á khác.
Theo phân tích của tạp chí uy tín The
Economist, Hàn Quốc là quốc gia mà phụ nữ
có ít cơ hội được đối xử bình đẳng trong
công việc nhất trong khối OECD, cũng là
quốc gia có ít phụ nữ được nắm giữ chức vụ
cao trong tổ chức. Phân tích của các chuyên
gia dựa trên số liệu của OECD và ILO khảo
sát trên phạm vi 26 quốc gia, theo 5 tiêu chí:
6

Organization For Economic Co-operation And
Development - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

39



Nghiªn cøu khoa häc
số lượng nam nữ có trình độ đại học; tỷ lệ
tham gia của thành phần lao động nữ;
khoảng cách mức lương của nam và nữ; tỷ lệ
nữ nhân sự cấp cao; chi phí chăm sóc con cái
so với mức lương trung bình.
Trong khối doanh nghiệp, nói về những
thay đổi trong chính sách ưu tiên nữ giới,
phải kể đến tập đoàn khổng lồ Samsung.
Đầu năm 2012, tập đoàn này đã đề bạt ba
nhân viên nữ vào vị trí giám đốc điều hành
(lúc này đã có 56.000 nhân viên nữ làm việc
cho Samsung). Chủ tịch Lee Kun Hee là một
người nổi tiếng đi đầu phong trào bình đẳng
nữ quyền trong doanh nghiệp và có nhiều cải
cách đáng kể về nhân sự nữ. “Ông yêu cầu
phải có ít nhất 20% nhân viên mới là nữ và
xây dựng một số trung tâm chăm sóc ban
ngày cho các bà mẹ trong thời gian làm việc.
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 19971998 diễn ra, phụ nữ là đối tượng đầu tiên bị
sa thải và cuối cùng được thuê lại tại Hàn
Quốc. Tuy nhiên, Samsung vẫn tiếp tục
tuyển dụng phụ nữ và đầu tư cho họ... Mục
tiêu tiếp theo của Samsung là tăng tỉ lệ nữ
giám đốc điều hành từ 2% ở thời điểm hiện
tại lên10% vào năm 2020”7. Như vậy, cách
làm của Samsung đã tạo điều kiện cho nhân
viên nữ yên tâm làm việc, trong khi con cái
họ vẫn được chăm sóc chu đáo. Do đó mới

tận dụng được nguồn lực đáng kể này, đồng
thời làm cho nhân viên nữ thêm gắn kết và
trung thành với công ty. Tuy nhiên, vấn đề
đặt ra là chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có
đủ quỹ phúc lợi xây dựng được điều kiện
môi trường làm việc lý tưởng như vậy. Các
7

Lee B. J,“Samsung‟s Female Executives Shatter South
Korea‟s Glass Ceiling”,Newsweek, 29/7/2012.

40

doanh nghiệp nhỏ không thể có khả năng
thực hiện được nên phần lớn các doanh
nghiệp này thường thuê lao động nữ tạm thời
hoặc ngắn hạn hơn là chính sách tuyển dụng
nhân sự suốt đời.
*
* *
Nữ giới ngày nay đang đóng vai trò hết
sức quan trọng cho nền kinh tế. Việc sử
dụng lao động nữ là nhu cầu nội tại của việc
tăng trưởng kinh tế, có những lĩnh vực công
việc phụ nữ có thể làm tốt hơn, năng suất
cao hơn nam giới như: may mặc, lắp ráp linh
kiện điện tử, chế biến thủy hải sản... Họ
không chỉ giỏi lao động trong doanh nghiệp
mà bản thân họ còn tạo ra được nhiều việc
làm cho những người khác trong xã hội. Tỷ

lệ nữ lao động gia tăng ở Hàn Quốc không
chứng minh cho một nền kinh tế phát triển
hơn nhưng nó đủ để chứng minh sự thay đổi
nhận thức về bình đẳng giới; thay đổi cái
nhìn về tiềm năng lao động của phụ nữ và
thay đổi chính sách việc làm của chính phủ,
các tổ chức và doanh nghiệp. Nếu loại bỏ
nguồn nhân lực này, Hàn Quốc sẽ mất đi
một nguồn lực chất xám vô cùng lớn mà
chính phủ đã phải bỏ ra một lượng ngân quỹ
không nhỏ để đào tạo. Dẫu biết rằng, tư
tưởng Nho giáo vẫn còn đó như một bức
thành đồng, cản trở sự phát triển nữ quyền
nhưng xu thế hội nhập đã, đang diễn ra
nhanh chóng như vũ bão thì các quốc gia
năng động như Hàn Quốc không thể đứng
ngoài xu thế. Cùng với chính phủ, các cơ
quan, tổ chức và doanh nghiệp sẽ là những
Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014


Nghiªn cøu khoa häc
nhân tố trực tiếp thay đổi suy nghĩ tích cực
hơn về vị trí của người phụ nữ hiện đại ngày
nay của Hàn Quốc. Bất kỳ học thuyết chính
trị xã hội nào cũng có những mặt tích cực và
hạn chế trong tiến trình lịch sử của nhân loại.
Nho giáo bên cạnh việc tạo nên sự ổn định
xã hội, coi trọng việc học hành thì cũng bộc
lộ một số hạn chế, đặc biệt là việc hạ thấp vị

thế của người phụ nữ trong xã hội và gia
đình. Điều này sẽ được điều chỉnh trong tư
duy và hành động của thế hệ lãnh đạo và
doanh nghiệp hiện nay.

5. 박영순 (2002), 한국문화론,한국문화사,
(Park Yeong Soon Luận văn hóa Hàn Quốc,
Nxb Văn hóa Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc.)
Tài liệu tiếng Anh
6. Choe Sang Hun, “Hardly Divers in Korea
Strait, „Sea Women‟ Are Dwindling”, New York
Times,

/>
rld/asia/hardy-divers-in-korea-strait-seawomen-are-dwindling.html?_r=0,29/3/2014.
7. Lee B. J,“Samsung‟s Female Executives
Shatter South Korea‟s Glass Ceiling”, Newsweek,
/>
TÀI LIỆU THAM KHẢO

65613, 29/7/2012.
8. Shin Ki Young, “A Development of the

Tài liệu tiếng Việt

“Jinbo”

Women‟s

Movement


in

Korea”.

1. Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan (2002),

Institute for Gender Studies, Ochanomizu

Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc

University,

gia, Hà Nội.

t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved

/>
2. KBS World, “Tỷ lệ tuyển dụng lao động

=0CBwQFjAA&url=http%3A%2F%2Fwww.igs

nữ tại Hàn Quốc lần đầu tiên vượt mức 50%”,

.ocha.ac.jp%2Figs%2FIGS_publication%2Fjou

/>
rnal%2F11%2Fjenda_7_ki-young.pdf&ei=Lu

_detail.htm?lang=v&id=Ec&No=25526&curre


DhU-i3IcPk8AwjkYLoBQ &usg=AFQjCNEs4V

nt_page=, 2/7/2014.

ijkJDVcc80bplCuADIwcfEng&sig2=sg18-2U1

3. Lê Quang Thiêm (2005), Khái niệm văn
hóa văn minh và truyền thống Hàn, Nxb Đại học
Tài liệu tiếng Hàn
고영복(2001),한국인의성격

12/12/2007.
9. The Economist, “The glass – ceiling

Quốc gia, Hà Nội.
4.

nmsqwq52eHlQqg&bvm=bv.72197243,d.dGc,

index”, />
그변



cdetail/2013/03/daily-chart-3, 7/3/2013.

혁을위한과제사회문화소 (Ko Yeong Bok
, Nxb
Văn hóa xã hội, Seoul, Hàn Quốc.)


Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014

41


Nghiªn cøu khoa häc

42

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(162) 8-2014



×