Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường THPT trên dịa bàn đông hà tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.36 KB, 52 trang )

Mục lục
Trang
Mở ĐầU.......................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................5
4. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................5
Chương 1...................................................................................................................6
Cơ sở lý luận của vấn Đề nghiên cứu.....................................................6
1. Vị trí, vai trò của GD-ĐT trong sự nghiệp phát triển KT-XH....................6
2. Vị trí, vai trò của giáo dục phổ thông..........................................................7
3. Quản lý.........................................................................................................7
4. Quản lý giáo dục..........................................................................................9
5. Quản lý nhà trường...................................................................................10
6. Vị trí, vai trò của người Hiệu trưởng trường THPT.................................10
7. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng trường THPT..............12
* Nhiệm vụ của tổ chuyên môn.....................................................................13
* Vai trò của tổ chuyên môn..........................................................................13
9. Vai trò, vị trí của tổ trưởng chuyên môn...................................................13
12. Quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng, một yêu cầu cấp
thiết nhằm năng cao chất lượng giảng dạy trong các trường THPT ..............17
Chương 2.................................................................................................................19
Thực trạng công tác quản lý đội ngò ...............................................19
tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường
THPT trên dịa bàn đông hà tỉnh Quảng Trị.......................................19
1. Thực trạng về giáo dục THPT tỉnh Quảng Trị..............................................19
2. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của HT trong các trường THPT
tỉnh Quảng Trị....................................................................................................19
2.. Thực trạng đội ngò TTCM ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị..............20
2.8. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của người HTcỏc trường


THPT Địa bàn Tjhị xó Đụng hà tỉnh Quảng Trị...........................................23
Các biện pháp quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của
hiệu trưởng trong các trường THPT tỉnh Quảng Trị....................25
1. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của HT ...............................25
2. Các biện pháp cụ thể....................................................................................25
2.1. Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngò tổ trưởng chuyên môn..............................................26
3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của HT......31

1


3.2.3. Nhúm cỏc biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ để TTCM hoạt
động...............................................................................................................42
3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa TTCM và các tổ chức đoàn thể trong
nhà trường......................................................................................................44
Kết luận và khuyến nghị............................................................................46
1. Kết luận..........................................................................................................46
2. Khuyến nghị...................................................................................................48
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT.................................................................................48
2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Trị................................................................48
2.3. Đối với Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị.........................................................49
TàI LIệU THAM KHảO..........................................................................................50

2


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển đất nước, những năm qua sự nghiệp giáo dục nước ta

đã đạt được những thành tựu to lớn: quy mô được mở rộng, đa dạng hoỏ cỏc loại
hình giáo dục, số lượng trường học tăng mạnh ở các cấp học, bậc học và ở cỏc
vựng, miền. Cơ sở vật chất trường, líp ngày được đầu tư nâng cấp, trình độ dân trí
ngày càng được nâng cao, trình độ kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông từng
bước phát triển vững chắc và có nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên sự nghiệp giáo dục trong quá trình phát triển vẫn còn có
những tồn tại, bất cập. Để khắc phục những yếu kém trong giáo dục, BBT TW đã ra
chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngò nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: “Phỏt triển GD - ĐT
là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH, là điều
kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Những chủ trương và giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2010 đã nêu rõ: “Cần
nhận thức sâu sắc hơn về mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới. Mục tiêu của giáo dục
cần được nhận thức sâu sắc và cụ thể hơn nhằm phát triển con người Việt Nam với
đầy đủ bản lĩnh và phẩm chất tốt đẹp của dõn tộc. Thế hệ trẻ do nhà trường đào tạo
phải trung thực, năng động và sáng tạo; biết hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, biết
khai thác các yếu tố tích cực của thị trường để tự phát triển và góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, đưa quê hương, đất nước ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu”.
Đội ngò TTCM có một vai trò rất quan trọng trong việc chỉ đạo trực tiếp hoạt
động chuyên môn trong nhà trường THPT. Xây dựng đội ngò TTCM có phẩm chất
tốt, có năng lực chuyên môn vững vàng, có khả năng quản lý giỏi, nhiệt tình, mẫu
mực, năng động, sáng tạo, tổ chức tốt các hoạt động là yếu tố quyết định chất lượng
giáo dục toàn diện của nhà trường, là nền tảng cho chiến lược phát triển giáo dục
3


đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
Để đội ngò TTCM thực sự là hạt nhân trong hoạt động chuyên môn của trường

THPT, vai trò của người HT trong việc xây dựng và quản lý đội ngò TTCM là hết
sức quan trọng. Thông qua đội ngò này, HT có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính
xác các hoạt động có liên quan đến chuyên môn của nhà trường. Từ đó xây dựng
biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Những năm qua, dưới ánh sáng nghị quyết Đại hội Đảng, ngành GD- ĐT luôn
được Đảng và nhân dân quan tâm đúng mức. Ngành GD - ĐT đó cú những chiến
lược và các giải pháp để tăng cường hiệu quả công tác quản lý dạy - học; đội ngũ
giỏo viờn, cán bộ quản lý giáo dục hoạt động có chất lượng và hiệu quả hơn, đặc
biệt là công tác xây dựng và quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn đã đạt được kết
quả đáng khích lệ. Nhờ đó, hoạt động của nhà trường THPT từng bước được vận
hành theo đúng nguyên lý giáo dục của Đảng, sự nghiệp GD- ĐT phát triển, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy vậy, GD- ĐT
Quảng Trị trong quá trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, chất
lượng và hiệu quả còn thấp, còn bất cập; năng lực chuyên môn của một bộ phận GV
còn hạn chế, chưa ý thức được một cách đầy đủ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của người
GV trong giai đoạn hiện nay. Việc phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa
ngành giáo dục và các ngành hữu quan còn bộc lé những bất cập, chưa tạo được sự
chủ động trong quản lý và điều hành. Một số cán bộ quản lý thiếu chủ động trong
suy nghĩ, chưa theo kịp tình hình phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ mới. Người
HT đã nhận thức được vai trò, vị trí của TTCM nhưng các biện pháp xây dựng và
quản lý đội ngò TTCM chưa thật chặt chẽ, khoa học. Việc bố trí tổ trưởng còn
mang tính chủ quan, cảm tính, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Tổ chức thực
hiện, kiểm tra và đánh giá các hoạt động chuyên môn chưa thật cụ thể; công tác
giao ban giữa HT và TTCM chưa thường xuyên và kịp thời... Những nguyên nhân
trên ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, giáo dục hiện nay.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn đề tài: “Các
biện pháp quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng ở trường
4



THPT”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các biện
pháp quản lý đội ngò TTCM của HT nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong
các trường THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường về
hoạt động của đội ngò TTCM ở các trường THPT.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của HT các
trường THPT trên địa bàn Thị xã Đông hà - tỉnh Quảng Trị.
- Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngò TTCM của HT nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy trong các trường THPT trên địa bàn Thị xã Đông hà tỉnh Quảng
Trị.
4. Phạm vi nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT trên địa bàn Thị xã Đông hà Tỉnh
Quảng Trị
Phạm vi nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, tác giả đã tập trung nghiên cứu công
tác quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng ở các trường THPT trên
địa bàn Thị xã Đông hà tỉnh Quảng Trị: THPT Đông Hà, THPT Lê Lợi, THPT
Bỏn Cụng Đụng Hà THPT Chuyờn Lờ Quớ Đôn
5. Phương pháp nghiên cứu
* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài
liệu... nhằm xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát sư phạm, tổng
kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, phỏng vấn, trao đổi... để khảo sát, đánh giá
thực trạng công tác quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng trong
các trường THPT tỉnh Quảng Trị.
* Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý các kết quả nghiên cứu

5



Chương 1
Cơ sở lý luận của vấn Đề nghiên cứu
1. Vị trí, vai trò của GD-ĐT trong sự nghiệp phát triển KT-XH
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với
sự phát triển của xã hội loài người. Đối với mỗi xã hội nhất định, mỗi điều kiện,
hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao giê cũng có một nền giáo dục tương ứng. Những tinh
hoa văn hoá của loài người, của dõn tộc đều thông qua giáo dục để chuyển tải đến
thế hệ trẻ. Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế; giáo dục là thành tố của
văn hoá. Bởi vì giáo dục tạo ra con người có tri thức, có kỹ năng, có kỹ thuật, có
đạo đức, sức khoẻ... là nguồn nhân lực chính của xã hội.
C. Mác đã nói: “Giỏo dục- Đào tạo tạo ra cho nền kinh tế của một dõn tộc
những nhà bác học, những chuyờn gia, kỹ sư trờn cỏc lĩnh vực kinh tế và nhờ đó
những tri thức Êy mới có thể sáng tạo ra những kỹ thuật tiên tiến, những công
nghệ mới. Nếu không có đội ngò Êy thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ
là lời nói huênh hoang, rỗng tuếch”. V.L. Lờnin đó nhấn mạnh: “Nếu không có
một mạng lưới giáo dục quốc dân Ýt nhiều phát triển thì tuyệt nhiên không thể
giải quyết mọi vấn đề trên quy mô toàn dõn”. Chủ tịch Hå ChÝ Minh khẳng định
“Khụng có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hoỏ”.
Giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển vì giáo dục có chức năng góp phần tái tạo
sức lao động cho nền kinh tế, đồng thời đổi mới quan hệ xã hội. Giáo dục- Đào tạo
và KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo
thực hiện các mục tiêu KT- XH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vai trò động lực của
giáo dục trong sự phát triển KT- XH thể hiện ỏ các mặt sau:
- GD-ĐT tạo cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH.
- GD-ĐT là nhân tố nòng cốt trong phát triển KHCN.
- GD-ĐT nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài làm nền
tảng cho sự phát triển đất nước.
6



2. Vị trí, vai trò của giáo dục phổ thông
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
làm xuất hiện nhanh, nhiều tri thức, những kỹ năng, những lĩnh vực nghiên cứu.
Thế giới đang bước vào thời kỳ “toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, CNTT, văn minh trí
tuệ”; “chuyển giao công nghệ” giữa các nước. Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng
định: “Phỏt huy nguồn lực con người là nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững của công cuộc CNH - HĐH đất nước”.
Giáo dục THPT là bậc cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ thông, nú cú một
vị trí rất quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Vị trí giáo dục
THPT được thể hiện trong sơ đồ khung của hệ thống giáo dục quốc dân theo Nghị
định 90/CP của Chính phủ.
Trường THPT là cơ sở của bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học trong hệ
thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông. Trường THPT có tư
cách pháp nhân và có con dấu riêng. (Điều lệ trường trung học: ban hành theo quyết
định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Trường THPT có nhiệm vụ tổ chức dạy- học và hoạt động theo mục tiêu,
chương trình giáo dục do Nhà nước ban hành, đồng thời phải đào tạo thế hệ HS có
phẩm chất, đạo đức trong sáng, có tri thức khoa học, năng động sáng tạo, có khả
năng cạnh tranh, có hiểu biết xã hội, có sức khoẻ...
3. Quản lý
Trong quá trình phát triển của xã hội, bất cứ một lao động xã hội nào, một cơ
sở, tổ chức thực hiện có quy mô từ mức độ thấp đến cao đều cần có sự tổ chức và
điều khiển lao động để đạt được các mục đích mà con người mong muốn. Dạng lao
động mang tính đặc thù tổ chức-điều khiển các hoạt động theo những tiêu chí, yêu
cầu, quy định cụ thể gọi là quản lý. Quản lý thường xuyên biến đổi, phát triển theo
sự phát triển của xã hội loài người, có vai trò quan trọng trong đời sống con người,
tồn tại trong mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại.
- Nếu xét từ tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực, có thể coi quản lý


7


là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
- Nếu nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng nhất của quản lý là các quyết định, có
thể quan niệm quản lý là đưa ra các quyết định đúng.
- Nếu khẳng định mục đích, mục tiêu rõ ràng, có thể hiểu quản lý là làm cho
mọi việc được thực hiện
“Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với
nhau trong cỏc nhúm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định”
Tâm lý học quản lý: “quản lý được coi như là sự kết hợp của quản và lý. Quản
bao gồm sự coi giữ, tổ chức, điều khiển, trông nom, theo dõi; lý được hiểu là lý luận
về sự phân biệt trái, phải, sự sửa sang, sắp xếp, thanh lý, sự dự đoán cùng việc tạo
ra thiết chế hành động để đưa hệ thống vào thế phát triển”.
Các yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu hướng tới của công tác
quản lý bằng các tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, thông qua các
công cụ, phương pháp quản lý. Mục tiêu hay mục đích chung của hoạt động quản lý
có thể do chủ thể quản lý quy định, do yêu cầu khách thể của xã hội hay do có sự
thoả thuận thống nhất cam kết giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Qua đó
làm nảy sinh các mối quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thể quản lý và khách thể
quản lý để đạt được mục tiêu quản lý.
Vậy, Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức, làm
cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục tiêu của tổ chức.
C«ng cô

Chñ thÓ
Qu¶n lý


§èi t­îng
qu¶n lý

Ph­¬ng ph¸p

Sơ đồ 1.1 Mô hình về quản lý

8

Môc
Tiªu
Qu¶n lý


4. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, nên quản lý giáo dục được hình
thành và phát triển là một tất yếu khách quan. Có nhiều quan điểm khác nhau về
quản lý giáo dục.
“Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhận thức và
vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống giáo dục quốc dõn”.
Quản lý giáo dục (Vĩ mô): là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của
hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có
chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt
ra cho ngành giáo dục.
Quản lý giáo dục (Vi mô): là hệ thống những tác động tự giác của chủ thể quản
lý đến tập thể giáo viên, cán bộ nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường, nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu
quả mục tiệu giáo dục của nhà trường.

Chóng ta có thể hiểu rằng: lác yếu tố trong định nghĩa về quản lý giáo dục.
Chủ thể quản lý: là hệ thống quản lý từ các cấp trung ương đến cơ sở.
Khách thể quản lý: là hệ thống giáo dục quốc dân hay sự nghiệp giáo dục của
địa phương.
Mục tiêu của giáo dục nước ta là: “nõng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào
tạo nhân tài”.
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dõn tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Nh vậy, quản lý giáo dục bao giê cũng phải định hướng đến những mục tiêu mà
người quản lý đặt ra và phải trả lời được các câu hỏi: quản lý để làm gì? đạt đến cỏi
đớch nào? Người quản lý phải hiểu ra trong quá trình hoạt động của tổ chức, đích
9


phải đến của từng giai đoạn, từng chặng đường là mục tiêu, đích xa hoặc cuối cùng
gọi là mục đích.
Vậy, quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất.
5. Quản lý nhà trường
Nhà trường là một thể chế xã hội- nhà nước, là một đơn vị tổ chức hoàn chỉnh,
cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dục - đào tạo của Nhà nước
và của cộng đồng xã hội chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nhân cách để vững vàng bước
vào cuộc sống.
Quản lý nhà trường là lĩnh vực quản lý tác nghiệp giáo dục, nghĩa là quản lý
việc dạy - học diễn ra trong trường học. Quá trình giáo dục là một hệ thống phức
tạp bao gồm các thành tố: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo
dục, phương tiện, người dạy, người học, môi trường giáo dục, kết quả giáo dục. Các

thành tố đó vừa có tính độc lập tương đối, có tính đặc trưng riêng biệt nhưng có mối
quan hệ mật thiết lẫn nhau, tác dụng tương hỗ nhau, gắn bó với nhau tạo nên một
thể thống nhất. Người quản lý phải làm sao cho các thành tố đó của quá trình giáo
dục vận động đồng bộ, hài hoà và phát triển không ngừng, có như vậy thì tổ chức
giáo dục sẽ phát triển bền vững.
Vì vậy, quản lý nhà trường là một hệ thống những hoạt động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho nhà trường vận hành theo
đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện tính chất nhà trường xã hội chủ
nghĩa mà trọng tâm là quá trình dạy- học và giáo dục thế hệ trẻ.
Quản lý quá trình dạy- học; quản lý nhõn sự : Giáo viên - Học sinh; quản lý tài
chính; quản lý cơ sở vật chất - phương tiện dạy học; quản lý môi trường giáo dục.
Trong đó quản lý quá trình dạy - học là trọng tâm.
6. Vị trí, vai trò của người Hiệu trưởng trường THPT
Điều 16 chương II Điều lệ trường THPT (Ban hành theo quyết định số
10


23/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ GD-ĐT) quy định hiệu trưởng và
phó hiệu trưởng phải là giáo viên đạt trình độ chuẩn quy định, đã dạy Ýt nhất 5 năm
ở bậc trung học hoặc bậc cao hơn; có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; có chuyên
môn nghiệp vụ vững vàng; có năng lực quản lý được bồi dưỡng lý luận và nghiệp
vụ quản lý giáo dục; có sức khoẻ; được tập thể giáo viên, nhân viên tín nhiệm.
Người HT trường học trước ht phải là nhà giáo dục, bằng chính nhân cách của
mình tác động một cách tích cực đến đội ngò GV và sự hình thành, phát triển nhân
cách HS. Người HT phải là người công dân gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm
cao, là nhân tố tạo ra bầu không khí dân chủ trong nhà trường, biết tập hợp lực
lượng, là trung tâm đoàn kết trong nhà trường. Người HT phải có phẩm chất chính
trị, hành vi và thái độ ứng xử tốt đối với mọi người, đối với công việc còng nh đối
với môi trường sống. Đồng thời, người HT phải biết tin tưởng vào đội ngũ, cú tấm
lòng độ lượng và bao dung, cú trỏi tim nhân hậu và phải có tính quyết đoán.

HT là người đại diện cho Nhà nước về mặt hành chính để quản lý các hoạt động
nhà trường trên cơ sở pháp luật và các văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước và
của các cơ quan hữu quan. HT là người đại diện cho chính quyền về mặt thi hành
pháp luật, quản lý hành chính bằng pháp luật.
HT là nhà sư phạm, là người lãnh đạo công tác giảng dạy, làm việc với GV, HS
và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Để nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, người Hiệu trưởng phải có kiến thức khoa học quản lý, khoa học và
phương pháp giảng dạy bộ môn, đồng thời phải biết lùa chọn và kết hợp hài hoà các
phương pháp giáo dục.
HT là nhà quản lý giáo dục trực tiếp điều hành hoạt động nhà trường. Chính vì
vậy, người HT phải biết xây dựng kế hoạch hoạt động, theo dõi chất lượng dạy của
GV, học của HS, tích cực cộng tác với GV để xây dựng và duy trì chất lượng giảng
dạy, kiểm tra, đánh giá kịp thời các hoạt động, tạo điều kiện cho GV và HS phấn đấu.
Người HT, phải có kỹ năng quản lý nguồn nhân lực, biết tập hợp lực lượng, biết
phát huy trí lực của tập thể, hướng dẫn tổ chức động viên lực lượng giáo dục thực
hiện tốt các mục tiêu và nhiệm vụ của nhà trường THPT.
11


7. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng trường THPT
Người HT có vai trò xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm
học: Căn cứ vào các vănbản của Đảng, Nhà nước, ngành; trên cơ sở đặc điểm tình
hình của địa phương, điều kiện cụ thể của trường, HT xây dựng kế hoạch hoạt động
(chiến lược, tác nghiệp) và tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động, có quy trình chỉ
đạo cụ thể để CBGV, HS và các tổ chức trong nhà trường phối hợp thực hiện đạt
mục tiêu đề ra.
Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn qua các văn bản
pháp luật và quy phạm pháp luật.
Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh: Người HT thông qua đội ngò GV, GVCN
các tổ chức đoàn thể, các lực lượng xã hội để triển khai có hiệu quả công tác giáo

dục HS.
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường: HT có trách nhiệm tiếp
nhận và phân phối các nguồn lực để duy trỡ các hoạt động có hiệu quả. HT phải
hiểu được các quy trình kiểm toán, đảm bảo các loại hồ sơ tài chính, có kế hoạch
thu, chi rõ ràng đúng đắn; dự báo được nhu cầu của nhà trường về trang thiết bị phù
hợp và hiện đại, từ đó chuẩn bị kế hoạch dự toán ngân sỏch trình cấp trên để được
cấp vốn, đồng thời cung cấp các văn bản pháp luật và quy phạm pháp luật cho GV
và HS hiểu và có trách nhiệm bảo quản cơ sở vật chất nhà trường.
HT được theo học cỏc lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ hiện
hành.
Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên, HS; tổ
chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường: HT có trách nhiệm
trước Nhà nước giải quyết đầy đủ chế độ cho GV và HS; thiết lập và duy trì bầu
không khí đoàn kết, dân chủ trong nhà trường. Khi có vấn đề nảy sinh, HT phải thu
thập thông tin một cách đầy đủ và chính xác, vận dụng các chính sách và quy trình
đã được thiết lập để giải quyết công bằng, khách quan và kịp thời.
7. Tổ chuyên môn
Điều 14 chương II Điều lệ trường THPT (theo quyết định số 23/2000/QĐ12


BGD-ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ GD-ĐT).
GV trường THPT được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm
môn học; mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do HT chỉ
định và giao nhiệm vô. Tổ chuyờn môn là lĩnh vực kiến thức riêng của một ngành
khoa học, kỹ thuật, đi sâu vào nghiên cứu chuyên môn, trình độ chuyên môn.
* Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý
kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các
quy định của Bộ GD-ĐT.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra, đánh giá chất

lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường;
- Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần.
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
Vì vậy, Tổ chuyên môn là một tổ chức cơ sở trực tiếp chỉ đạo hoạt động của
GV, thống nhất thực hiện các kế hoạch của nhà trường, chịu sự chỉ đạo của HT,
đảm bảo xây dựng, thiết lập bầu không khí đoàn kết, thống nhất để hoàn thành
nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường.
* Vai trò của tổ chuyên môn
Tổ chuyên môn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chương trình, kế
hoạch hoạt động của tổ; động viên, giúp đỡ nhau dạy tốt, trao đổi kinh nghiệm để
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV; quản lý hoạt động của các thành
viên trong tổ, tham gia dự giê, trao đổi, góp ý kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu
khoa học; đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục.
9. Vai trò, vị trí của tổ trưởng chuyên môn
Trong bộ máy tổ chức nhà trường, TTCM có một vị trí quan trọng trong việc
điều hành hoạt động chuyên môn của tổ; là mắt xích gắn kết giữa HT và GV để bộ
máy hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Trong trường THPT, người HT với quyền
hạn và trách nhiệm của mỡnh, lựa chọn những GV có hiểu biết, có phẩm chất chính
13


trị tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, khả năng quản lý giỏi; biết huy động, tập
hợp lực lượng để làm tổ trưởng. Tổ trưởng giúp HT triển khai các nội dung kế
hoạch hoạt động của nhà trường đến từng GV.
TTCM có trách nhiệm thay mặt HT điều hành, tổ chức, chỉ đạo tổ thực hiện
việc day- học và các hoạt động giáo dục, tham mưu cho HT trong việc bố trí, sắp
xếp đội ngò GV giảng dạy và chủ nhiệm một cách phù hợp để phát huy khả năng
của họ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại giê dạy của GV theo đúng quy trình đề
ra. Để chỉ đạo tốt thì người TTCM phải có hiểu biết kiến thức khoa học quản lý,
quản lý giáo dục.

TTCM phải là người luôn đi đầu trong nghiên cứu khoa học, có năng lực vững
vàng về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, biết phát huy thế mạnh của bản thân và
huy động được khả năng sáng tạo của các GV trong việc đổi mới phương pháp dạy
học, bồi dưỡng GV và nhiều hoạt động chuyên môn khác. Người TTCM phải thực
sự là chỗ dùa đáng tin cậy về chuyên môn của tổ.
TTCM là người có tấm lòng bao dung, nhân hậu, phải thực sự là trung tâm của
sự đoàn kết trong tổ, bảo vệ quyền lợi cho GV; hiểu được tính cách, hoàn cảnh của
các thành viên trong tổ, biết chia sẻ với họ những niềm vui và những nỗi buồn; biết
phát huy được thế mạnh của từng thành viên, tạo động lực để tổ phát triển. TTCM
phải kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, trì trệ, bảo thủ. Để chỉ đạo
tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả, người TTCM phải không ngừng trau dồi kiến
thức, nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý.
10. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn
10.1. TTCM quản lý đội ngò GV trong tổ
TTCM là người trực tiếp quản lý hoạt động giảng dạy, công tác chính trị, đạo
đức nghề nghiệp của GV trong tổ, nhưng nhiệm vụ trọng tâm là hoạt động chuyên
môn; tổ chức sinh hoạt theo đúng định kỳ, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV. Qua
từng buổi sinh hoạt, TTCM mạnh dạn đánh giá kết quả đạt được và chỉ rõ những
tồn tại của các cá nhân để có hướng khắc phục, xây dựng tổ vững mạnh.
10.2. TTCM quản lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn
14


TTCM phải giúp GV nâng cao nhận thức về những yêu cầu đặt ra của ngành giáo
dục trong thời đại mới, cụ thể phải thấm nhuần các chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, Nhà nước về giáo dục; nắm rừ các nguyên tắc giáo dục, văn bản hướng
dẫn của sở GD-ĐT. Chương trình, nội dung dạy học là pháp lệnh của Nhà nước do
Bộ GD-ĐT ban hành, là căn cứ pháp lý để Nhà nước tiến hành chỉ đạo, giám sát,
kiểm tra hoạt động dạy học cuả các cơ sở giáo dục. Căn cứ vào kế hoạch trường, HT
và TTCM quản lý việc tiến hành thực hiện kế hoạch của GV. Qua đó tạo sự chuyển

biến trong nhận thức và hành động để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục HS,
đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước trong giai đoạn mới.
10.3. TTCM tổ chức và thực hiện phong trào đổi mới phương pháp dạy học,
tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học của giáo viên trong tổ
Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề trọng tâm trong quá trình
dạy học, là đòn bẩy, động lực để nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy, người
TTCM cần phải thực hiện quy trình một cách khoa học, phù hợp với điều kiện cụ
thể của nhà trường.
Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vô cho GV là nhiệm vụ chính có ý
nghĩa chiến lược lâu dài của HT và TTCM. Công tác bồi dưỡng GV cần phải được
triển khai một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống. Điều này đòi hỏi nhà
quản lý phải thực hiện việc quản lý mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, kiểm tra công tác
bồi dưỡng một cách có hiệu quả.
Người TTCM phải có kỹ năng khai thác trí lực tập thể vào việc hoạch định kế
hoạch chương trình tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng. Đồng thời, cần quan tâm
tạo điều kiện để cho GV triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, các sáng kiến
kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và PPDH trong các trường THPT
hiện nay.
Tổ trưởng cần nâng cao nhận thức cho GV và HS trong việc bảo quản trang
thiết bị dạy học, đồng thời biết phát huy tính sáng tạo chủ động của GV và HS trong
việc tạo ra các thiết bị mới phục vụ dạy học.
TTCM tham mưu cho HT tập hợp sức mạnh của các lực lượng xã hội, khai thác
15


được các nhân tố tích cực để tăng cường nguồn lực, thiết bị hiện đại phục vụ giảng
dạy, đồng thời TTCM phải giải quyết được các tình huống nảy sinh trong quá trình
dạy học một cách khoa học.
10.4. TTCM tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy, phương pháp
giáo dục của giáo viên trong tổ

TTCM là người trực tiếp kiểm tra, đánh giá, xếp loại chuyên môn của GV trong
tổ. Bởi vậy, TTCM phải có trình độ, năng lực chuyên môn, hiểu và vận dụng tốt các
văn bản thanh tra, kiểm tra, đánh giá. Để đánh giá đúng năng lực của GV, TTCM
cần phải có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Việc tổ chức sinh hoạt tổ phải theo
đúng định kỳ quy trình đánh giá phải đảm bảo tính công bằng, khách quan, khoa
học và coi đây là sinh hoạt chính trị, giúp đỡ nhau bồi dưỡng, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ.
11. Những phẩm chất và năng lực của người tổ trưởng chuyên môn
Người tổ trưởng phải có thế giới quan Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hå ChÝ Minh, .
TTCM phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, có phong cách mô phạm, sống trong sáng,
khiêm tốn, giản dị, chan hoà, gần gũi và sẵn lòng giúp đỡ mọi người, biết tạo dựng
khối đoàn kết, nhất trí cao trong tổ.
TTCM phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu,
vận dụng thích hợp các quy trình, yêu cầu, quy tắc và chính sách liên quan đến lĩnh
vực chuyên môn, có khả năng xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra,
đánh giá tốt; có khả năng xác định mục tiêu và đề ra những mục tiêu ưu tiên để thực
hiện. TTCM cần phải có năng lực chẩn đoán nhu cầu, đặc điểm đối tượng, năng lực
giao tiếp sư phạm, năng lực thuyết phục, cảm hoá quần chúng. Đồng thời người tổ
trưởng phải có khả năng lĩnh hội cái mới, có khả năng sử dụng và xây dựng phong
trào ứng dụng công nghệ thông tin vào quỏ trỡnh dạy học, khuyến khích GV cập
nhật và học hỏi công nghệ mới, phải thực sự là chỗ dùa đáng tin cậy của GV.
Người tổ trưởng phải có năng lực quản lý tốt nhân sự để có thể phát huy tối đa
tiềm lực sức mạnh của đội ngò GV trong tổ, xây dựng và sử dụng có hiệu quả các
chuẩn mực đánh giá, xếp loại GV và quản lý tốt CSVC trong nhà trường.
16


Có thể khẳng định phẩm chất, năng lực của người TTCM là điều kiện cơ bản để
lãnh đạo tổ chuyên môn thực hiện thành công nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi
chung của sự nghiệp giáo dục toàn diện nhà trường.

12. Quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng, một yêu cầu
cấp thiết nhằm năng cao chất lượng giảng dạy trong các trường THPT
Sự nghiệp phát triển GD-ĐT luôn được Đảng và nhân dân quan tâm. Phát triển
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người, nhân tố quyết định sự phát triển của một quốc gia; là động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. BBT TW đó cú chỉ thị số 40-CT/TW
(ngày 15/6/2004) về việc xây dựng, nõng cao chất lượng đội ngò nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Chỉ thị nêu rõ: Mục tiêu là xây dựng đội ngò nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương
tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và
có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp
ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Trong trường THPT, đội ngò TTCM có một vị trí rất quan trọng trong việc điều
hành hoạt động chuyên môn của tổ; TTCM là người thay HT trực tiếp quản lý, điều
hành, xây dựng kế hoạch hoạt động, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV trong tổ; tổ
chức các hoạt động thi đua, công tác bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo việc
đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục; là trung tâm của sự đoàn kết. Tổ
trưởng là người trực tiếp truyền đạt thông tin từ HT ®Õn GV và trao đổi thông tin
với HT. Cã thể núi, ngưũi tổ trưởng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động nhà
trường. TTCM là mắt xích rất quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà trường để duy
trì và vận hành tổ chức hoạt động có hiệu quả.
Chính vì vậy, quản lý đội ngò TTCM là trách nhiệm, nhiệm vụ cấp thiết của
người HT nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục trong trường THPT hiện
nay, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục để thực hiện thành công sự
nghiệp CNH-HĐH đất nước.

17



18


Chương 2
Thực trạng công tác quản lý đội ngò
tổ trưởng chuyên môn của hiệu trưởng trong các trường THPT
trên dịa bàn đông hà tỉnh Quảng Trị
1. Thực trạng về giáo dục THPT tỉnh Quảng Trị
Năm học 2006-2007: Tỉnh Quảng Trị có 27 trường THPT (THPT công lập: 19;
THPT Bỏn cụng: 5 và có 03 trường cấp 2-3. Tổng số học sinh: 25.524 em (trong
đó khối 12: 7683 em); các trường THPT có 470 phòng học: (VÜnh Linh: 80; Gio
Linh: 47; Đông Hà: 124; Cam Lé: 94; Hướng Hoá: 57; TriÖu Phong: 50; Hải Lăng:
51;TX Quảng Trị: 62; ; Đakrụng: 16).
+ Tổng số cán bộ, giáo viên: 1.415
+ Tổng số tổ trưởng: 115 (19 trường công lập)
+ Sè tổ ghép: 41 (chủ yếu ở cỏc mụn: Sử, Địa, GDCD, Kỹ thuật)
Cán bộ quản lý, GV có nhiều cố gắng trong giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vô. Một số trường có sự chênh lệch quá lớn về độ tuổi và thâm niên giảng
dạy giữa các GV. Nhìn chung GV trẻ nhiệt tình, có kiến thức mới, tiếp cận nhanh
nhạy với trình độ khoa học hiện đại, tiên tiến nhưng kinh nghiệm, nghiệp vụ sư
phạm còn hạn chế, GV lớn tuổi rất giàu kinh nghiệm nghề nghiệp song ngại đổi
mới. CSVC- KT đã từng bước được đầu tư nhưng chưa có trọng tâm, dàn trãi và
thiếu đồng bộ, một số thiết bị bất cập, lạc hậu..., nhiều trường chưa có phòng học bộ
môn, phòng thí nghiệm còn thiếu. Một bộ phận GV chưa mạnh dạn đổi mới phương
pháp dạy, sử dụng thiết bị còn hạn chế.
2. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của HT trong các trường
THPT tỉnh Quảng Trị
Để tiến hành tìm hiểu thực trạng công tác quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên
môn của HT ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị, chúng tôi tiến hành khảo sát cơ
cấu tổ chức quản lý của tổ trưởng theo 3 đối tượng là: BGH, TTCM, GV theo các

nội dung sau đây:
19


- Các yêu cầu đối với người TTCM ở trường THPT.
- Những tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực của người TTCM.
- Các hình thức bố trí TTCM.
- Quy chế hoạt động giữa HT và TTCM.
- Xây dựng mối quan hệ giữa TTCM và các đoàn thể trong nhà trường.
- Việc phân công giảng dạy của GV và quản lý đội ngò GV của TTCM.
- Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho TTCM.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn TTCM.
1. Công tác quản lý hệ thống tổ trưởng Chuyên môn
Nhóm 1: Để quản lý tốt hoạt động của đội ngò TTCM trong trường THPT, cần
sử dụng các hình thức nào sau đây?
Bảng 1: Kết quả khảo sát về hình thức quản lý đội ngò TTCM
Đối tượng

GV
BGH
TTCM
S.L
%
S.L % S.L %
Hiệu trưởng quản lý
2
25
9 25.7 58 38.7
Giao hiệu phó phụ trách chuyên môn
4

50.0 18 51.4 65 43.3
Ban giám hiệu
2
25
8 22.9 27 18.0
Hình thức khác
0
0.0
0
0.0
0
0.0
2.. Thực trạng đội ngò TTCM ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị
2.1. Yêu cầu về các tiêu chuẩn của người TTCM
TTCM là người giúp HT quản lý đội ngò GV trong tổ, là cầu nối liền giữa HT
và GV. Trên thực tế các trường THPT tỉnh Quảng Trị chưa xây dựng được chuẩn
mực về tiêu chuẩn của người tổ trưởng. Mỗi trường có những quy định, hình thức
bầu chức danh TTCM khác nhau. Do đó, cần có sự thống nhất yêu cầu về tiêu
chuẩn đối với TTCM. Để có cơ sở lý luận và khoa học cho việc xây dựng, quản lý,
đánh giá chính xác, khoa học đội ngò tổ trưởng ở các trường THPT, chúng tôi mạnh
dạn đề xuất các tiêu chuẩn và lấy ý kiến của BGH, TTCM, GV thông qua 18 tiêu
chí chia thành 3 nhóm:
Kết quả khảo sát các tiêu chuẩn của người TTCM
Kiến thức và hiểu biết; Phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực cá nhân.
20


Người TTCM cần xây dùng cho mình vốn kiến thức và hiểu biết pháp luật,
chính sách của Đảng, Nhà nước, hiểu được các nội dung chính sách, chiến lược của
ngành, có hiểu biết chớnh trị-xó hội, nhận thức được những sự thay đổi, biến động

trên thế giới và của đất nước. Với nội dung trên, chúng tôi thu được ý kiến đồng
tình rất cao của đội ngò cán bộ quản lý, TTCM, GV (rất cần từ 39.1% đến 88.5%;
cần 11.5% đến 60.9%).
Ngoài thâm niên giảng dạy, TTCM phải thực sự có năng lực, hiểu và vận dụng
linh hoạt được các yêu cầu đặt ra của chuyên ngành, cập nhật được các thông tin
mới, hướng dẫn, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Người tổ
trưởng phải có năng lực quản lý, năng lực giao tiếp nhằm thiết lập mối quan hệ chặt
chẽ giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để củng cố và phát huy thế
mạnh của tổ. Qua khảo sát, chúng tôi nhận được sự đồng tình cao của cán bộ quản
lý, TTCM, GV đối với các nội dung tiêu chuẩn về năng lực cá nhân.
2.3. Yêu cầu về trình độ chuyên môn của người TTCM ở trường THPT
Phần lớn GV các trường THPT cú trỡnh độ ĐHSP và cao học về một chuyên
ngành nhất định. Người tổ trưởng phải có trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy,
năng lực quản lý. Vì vậy, yêu cầu hiện nay về trình độ chuyên môn của người tổ
trưởng được đề cao hơn.
Kết quả điều tra yêu cầu về trình độ chuyờn môn của TTCM
Đối tượng

Số phiếu

ĐHSP
Cao học
S.L
%
S.L
%
BGH
8
5
62.5

3
37,5
TTCM
35
18
51.4
17
48.6
GV
150
97
64.7
53
35.3
2.4. Thâm niên giảng dạy để bổ nhiệm TTCM

Hình thức khác
S.L
%
0
0.0
0
0.0
0
0.0

Hiện nay ở các trường THPT số lượng học sinh ngày càng tăng, đội ngò GV
từng bước được bổ sung. Nhưng trên thực tế ở các trường THPT tỉnh Quảng Trị có
sự chênh lệch về thâm niên công tác và độ tuổi giữa các GV, trong chỉ đạo chuyên
môn có những thuận lợi nhất định nhưng đồng thời gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt

là trong chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin

21


hiện đại vào dạy học. Vì vậy, HT phải chó ý đến đội ngò TTCM.
Kết quả khảo sát về thâm niên giảng dạy phù hợp bố trí TTCM


Đối tượng

Thâm niên giảng dạy (năm)
< 10
10 - 20
> 20
BGH
8
0
65.4 %
34.6 %
TTCM
35
0
79.3 %
20.7 %
GV
150
0
74.7%
25.3 %

2.5. Nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý của TTCM
Trong trường THPT, phần lớn tổ trưởng chủ yếu tập trung vào chuyên môn
nghiệp vụ sư phạm, trong công tác quản lý chỉ qua học hỏi, bằng kinh nghiệm của
bản thân. Các cấp quản lý giáo dục đã có quan tâm đến công tác bồi dưỡng nâng
cao trình độ lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý cho đội ngò TTCM nhưng chưa
thường xuyên nên ảnh hưởng đến chất lượng quản lý và hiệu quả giáo dục.
Kết quả khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý
Đối tượng

BGH
TTCM
GV


Lý luận chính trị
Phiếu Cao Trung Sơ Không
cấp cấp cấp
cần
%
%
%
%
8
0
23.1 76.9
0.0
35
150

2.3

4.7

11.5
14.0

79.3
75.3

6.9
6.0

Nghiệp vụ quản lý
Dài Ngắn Không Không
hạn
hạn cần lắm cần
%
%
%
%
0.0
73.1
26.9
0.0
0.0
0.0

78.2
71.3

12.6

18.0

9.2
10.7

Chóng ta cần phải thấy rằng, trong thời đại ngày nay thế giới đang bước vào
thời kỳ toàn cầu hoá, hội nhập; khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Điều này
đòi hỏi người tổ trưởng không những giỏi về chuyên môn mà còn phải có hiểu biết
chính trị - xã hội, cần trang bị cho mình lý luận chính trị vững vàng để chỉ đạo
hoạt động tổ có hiệu quả.
2.7. Tình hình biên chế tổ chuyên môn ở trường THPT
Hiện nay, trong trường THPT tỉnh Quảng Trị còn duy trì nhiều bộ môn trong
một tổ chuyên môn, vì thế việc quản lý, chỉ đạo, điều hành chuyên môn của người
tổ trưởng còn gặp nhiều khó khăn.
Với câu hỏi: Trong điều kiện hiện nay có cần duy trì nhiều bộ môn trong một tổ
22


chuyên môn ở trường THPT không? chúng tôi thu được kết quả sau:
Kết quả khảo sát về việc có cần duy trì nhiều bộ môn trong một tổ chuyên môn
Nội dung
BGH
TTCM
GV

Rất cần
S.L
%
0
0

0

Cần
S.L
1
4
43

%
12,5
11.4
28.7

Không
S.L
7
31
107

cần
%
87.5
88.6
71.3

Bởi vì, khi sinh hoạt chuyên môn (dự giê, góp ý, đổi mới phương pháp, đánh
giá...) gặp nhiều khó khăn, đánh giá thiếu chính xác, dẫn đến nhiều khi tổ chức hoạt
động mang tớnh hỡnh thức. Tổ trưởng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây
dựng kế hoạch hoạt động, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
2.8. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của người HTcỏc trường

THPT Địa bàn Tjhị xó Đụng hà tỉnh Quảng Trị
2.8.2. Các hình thức bổ nhiệm TTCM
Thời gian qua, các trường THPT tỉnh Quảng Trị đã tiến hành tổ chức bổ nhiệm
tổ trưởng theo đúng trình tự, thủ tục theo nhưng hình thức khác nhau. Để tìm hiểu
cụ thể, chúng tôi đó hỏi ý kiến của BGH, TTCM, GV: Theo ThÇy(Cô), khi bổ
nhiệm TTCM, hình thức nào sau đây là phù hợp?
Kết quả khảo sát các hình thức bổ nhiệm đội ngò TTCM
BGH
TTCM
GV
S.L % S.L
% S.L %
1 Hiệu trưởng ra quyết định
12 46.2 37 42.5 49 32.7
2 Giáo viên bầu, hiệu trưởng ra quyết định
5 19.2 40 46.0 76 50.7
3 BGH thống nhất,thông qua tập thể chi uỷ 9 34.6 10 11.5 23 15.3
4 Hình thức khác
0
0
0
2.8.3. Công tác kiểm tra của hiệu trưởng
Hình thức bổ nhiệm

Kiểm tra là hoạt động không thể thiếu được của công tác quản lý. Trong các
trường, HT tiến hành kiểm tra tổ trưởng với các nội dung: hồ sơ tổ trưởng, công tác
chỉ đạo chuyên môn, công tác quản lý, kế hoạch hoạt động, đánh giá xếp loại GV.
Kết quả khảo sát công tác kiểm tra hoạt động TTCM của HT
Hình thức kiểm tra


BGH
23

TTCM

GV


S.L
%
S.L
%
S.L
Kiểm tra đột xuất
1
3.8
8
9.2
15
Kiểm tra định kỳ
3
11.5
4
4.6
Kết hợp 2 hình thức trên
22
84.7
75 86.2 135
0
Không kiểm tra vì tin vào TTCM

0
0
Hình thức khác
0
0
0
2.8.4. Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa hiệu trưởng và TTCM

%
10.0
90.0

Trên thực tế, chế độ giao ban, báo cáo giữa HT và tổ trưởng các trường THPT
tỉnh Quảng Trị được duy trì thường xuyên, nhằm giúp HT triển khai kế hoạch, kiểm
tra tiến độ và kết quả thực hiện kế hoạch của các tổ chuyên môn. Trên cơ sở đó, kịp
thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, sắp xếp nhân lực hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ.
Tuy nhiên chế độ giao ban, báo cáo các trường không có sự thống nhất về thời gian
và nội dung.
Chúng tôi đặt câu hỏi: Chế độ giao ban, báo cáo công việc giữa HT và tổ trưởng
chuyên môn nên duy trì nh thế nào? Kết quả thu được nh sau:
Kết quả khảo sát về quy chế giao ban, báo cáo giữa HT và TTCM
Thời gian

BGH
S.L
6
1

%
75

12.5

TTCM
S.L
%
28
80
6
17.1

GV
S.L
119
27

%
79.3
18.0

Mét tháng 1 lần
Mét tháng 2 lần
Mét tháng 3 lần
Đột xuất
1
12.5
1
0.29
4
2.7
Hình thức khác

0
0
0
2.8.5. Phân công trách nhiệm giữa hiệu trưởng và TTCM trong bố trí giảng
dạy của GV
Từ thực tế các trường THPT tỉnh Quảng Trị, chúng tôi nhận thấy đó cú sự phân
công cụ thể trách nhiệm giữa HT và TTCM. HT luôn tôn trọng khả năng sáng tạo,
tính chủ động trong công việc của tổ trưởng, tạo điều kiện cho người tổ trưởng thực
hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được phân công, để khẳng định vai trò, vị trí của
mình. Tuy nhiên trong phân công giảng dạy vẫn chưa có sự thống nhất cao ở các
trường. Với câu hỏi: Khi phân công giảng dạy của giáo viên, HT nên: chọn hình
thức nào ? chúng tụi thu được kết quả nh sau:
Kết quả khảo sát phân công giảng dạy của giáo viên
24


Nội dung

BGH
S.L
%
1
12.5

TTCM
S.L
%
3
8.6
1

2.6
31
95.8

GV
S.L
12
25
113

%
8.0
16.7
75.3

Hiệu trưởng trực tiết phân công
Giao cho TTCM
Trao đổi với TTCM
7
87,5
Hình thức khác
Từ kết quả , chúng tụi nhận thấy đa số thống nhất quan điểm khi phân công GV
giảng dạy, HT nên trao đổi với tổ trưởng là hình thức hợp lý nhất .

Chương 3
Các biện pháp quản lý đội ngò tổ trưởng chuyên môn của hiệu
trưởng trong các trường THPT tỉnh Quảng Trị
.
1. Thực trạng công tác quản lý đội ngò TTCM của HT
Qua khảo sát thực trạng cho thấy, Cán bộ quản lý các trường THPT ở những địa

bàn nghiên cứu đó cú nhận thức về vai trò, vị trí của người tổ trưởng trong việc
quản lý, chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn.
HT các trường THPT đó cú những biện pháp xây dựng và quản lý đội ngò
TTCM nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường. Tuy nhiên, trong công
tác quản lý của HT vẫn còn bộc lé những hạn chế và bất cập; chưa có những biện
pháp chiến lược dài hạn, thiếu cụ thể; trong kiểm tra, đánh giá không được thường
xuyên, hiệu lực quản lý còn thấp. Một số TTCM chưa thực sự cố gắng vươn lên
trong công tác tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng về năng lực quản lý, lý luận
chính trị, trình độ chuyên môn. Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học còn chậm, chưa được đầu tư đúng mức; tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương
pháp đã được tiến hành nhưng hiệu quả chưa cao...
Thực trạng trên đây là những vấn đề cần được giải quyết trong công tác quản lý
đội ngò TTCM của người HT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
2. Các biện pháp cụ thể

25


×