Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 98 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán
độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình nhằm đạt được mục tiêu cơ bản và lâu dài đó là lợi nhuận. Sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt muốn tồn tại và phát triển được thì
phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Sản phẩm
có chất lượng tốt, giá thành hạ là tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp đẩy
mạnh tiêu thụ và chiếm lĩnh thị trường, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động và
đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Do vậy, vấn đề này đã và đang là vấn đề được các doanh nghiệp rất quan
tâm, hơn nữa việc quản lý chi phí, tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất còn
có tác dụng tiết kiệm các nguồn lực cho nền sản xuất xã hội, thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý quan tâm, vì đó là
các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. TÝnh đúng, đủ kịp thời, chính xác sẽ giúp cho công tác quản lý chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát
sinh trong sản xuất, cung cấp thông tin cho quản lý từ đó phấn đấu hạ giá thành
sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, có như vậy doanh nghiệp mới
thực hiện được hạch toán kinh doanh độc lập một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ nhận thức vai trò quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường em đã nghiên cứu đề tài:
“Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty 20 “.
Nội dung luận văn gồm các phần sau:
Mở đầuChươngI: Lý lụân chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở Công ty 20




Chương III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty 20.
Mặc dù đã cố gắng học hỏi nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế cũng
như kinh nghiệm thực tế còn Ýt nên luận văn này không tránh khỏi những sai
sót. Em rất mọng nhận được sù chỉ bảo và góp ý kiến để bài viết của em được
hoàn thiện và sâu sắc hơn nữa.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo Ths Nguyễn Thị
Thu Liên – người đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này và các anh chị trong
phòng Tài chính kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Ngày tháng 5 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Hương Lan

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT


I. KHÁI NIỆM VÒ CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM – VAI TRÒ
CỦA HẠCH TOÁN CPSX, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
Trong nền kinh tế hiện nay theo xu hướng hiện đại hoá - công nghiệp hóa,
công nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng hàng đầu của nền kinh tế.
Ngành sản xuất này có ý nghĩa vì nó tạo ra sản phẩm phục vụ hầu hết các mặt
sản xuất và đời sống xã hội, ngoài ra còn được xuất khẩu tới các nước bạn. Sản
phẩm do ngành công nghiệp sản xuất đa dạng phục vụ tiêu dùng và sản xuất.

Mỗi một doanh nghiệp sản xuất có thể cho ra nhiều sản phẩm khác nhau, được
thực hiện ở một hoặc nhiều phân xưởng tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp đó.
Do tính chất đa dạng về sản phẩm, quy trình sản xuất mà việc tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò quan trọng trong công tác tổ chức của
mỗi doanh nghiệp sản xuất.
1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX)
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người không thể tách rời quá trình
sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền
với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói
một cách khác, quá trình sản xuất là sự kết hợp ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối
tượng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng
chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy, để tiến
hành sản xuất hàng hóa người sản xuất phải bỏ ra những hao phí về thù lao lao
động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên chi
phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là yếu tố khách quan, không phụ
thuộc vào ý chủ quan của người sản xuất.
Vậy chi phí sản xuất là biểu hịên bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, công dụng khác
nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại còng khác nhau. Phân loại chi phí sản
xuất theo những tiêu thức thích hợp sẽ vừa đáp ứng được yêu cầu của công tác
quản lý, vừa đáp ứng được yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí sản xuất, lập dự


toán chi phí và thúc đẩy công ty không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò công cụ của kế toán đối với sự phát
triển của doanh nghiệp. Có thể phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau:

* Phân loại theo yếu tè chi phí (Theo nội dung kinh tế):
Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung nội dung kinh tế
được xếp vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào, dùng
vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh. Về thực chất, chỉ có ba yếu tố chi phí
là chi phí về sức lao động, về đối tượng lao động và về tư liệu lao động. Tuy vậy,
để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây
dựng và phân tích mức vốn lưu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi
phí, các yếu tố chi phí trên có thể được chi tiết theo nội dung kinh tế của chúng.
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, phụ
tùng thay thế sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng
không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh (trừ
số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ các chi phí về tiền lương và phụ cấp mang
tính chất lương phải trả cho công nhân viên, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ
cho công nhân sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này cho biết những chi phí đã chi vào quá trình sản xuất và tỷ
trọng của từng loại chi phí đó chiếm bao nhiêu trong tổng số CPSX của doanh
nghiệp, làm cơ sở để tập hợp CPSX và lập báo cáo CPSX theo yếu tố.
* Phân loại theo khoản mục tính giá thành sản phẩm (Theo công dụng kinh
tế của chi phí)
Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá
thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành, toàn bộ chi phí được chia
theo khoản mục. Cách phân loại này dùa vào công dụng của chi phí và mức phân
bổ chi phí cho từng đối tượng.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVL TT): Bao gồm giá trị NVL

chính, vật liệu phụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.


- Chi phí nhân công trực tiếp (CPNC TT): Gồm tiền lương, phô cấp lương và
các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nhất định của công
nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung (CPSXC): Là những chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xưởng sản xuất, nhưng có tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất sản
phẩm (Trừ chi phí NVLTT và chi phí NCTT).
Hạch toán CPSX là khâu đầu tiên của quá trình hạch toán. Do đó, việc phân
loại chi phí giúp cho việc tính giá thành sản phẩm một cách chính xác hơn, đơn
giản hơn. Ngoài ra, việc phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành còn có
tác dụng kiểm tra tình hình sử dụng chi phí trong phạm vi doanh nghiệp cũng
như theo từng loại sản phẩm riêng biệt.
* Phân loại theo đối tượng chịu chi phí.
Theo phương pháp này giúp cho các nhà quản lý xác định được phương pháp
tập hợp chi phí và phân bổ chính xác cho các đối tượng có liên quan.
- Chi phí trực tiếp: Là toàn bộ chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất
ra một loại sản phẩm hoặc một công việc cụ thể. Đốivới loại chi phí này kế toán
căn cứ vào các chứng từ để ghi trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều
loại sản phẩm hoặc nhiều công việc. Đối với loại chứng từ này kế toán phải căn
cứ vào các chứng từ có liên quan để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng
theo những tiêu thức nhất định.
Nh vậy, mỗi cách phân loại nói trên đều có tác dụng và ý nghĩa riêng. Đồng
thời, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác dụng bổ sung cho nhau và nhằm mục
đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm:
Quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp được thể hiện bằng sơ

đồ luân chuyển sau:
T–H–H–T
Trong đó, quá trình sản xuất chính bắt đầu từ khi doanh nghiệp bỏ ra một
lượng chi phí và thu được những sản phẩm: Công việc lao vụ, dịch vụ đã hoàn
thành là H, mà chúng ta gọi là thành phẩm. Nh vậy quá trình sản xuất là một quá
trình thống nhất của hai mặt đối lập nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.
Một mặt là hao phí sản xuất, mặt khác là kết quả sản xuất thu được là những sản


phẩm, công việc, dịch vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
của xã hội. Do vậy, khi sản xuất một loại sản phẩm doanh nghiệp phải tính đến
lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Nghĩa là doanh nghiệp
phải xác định được giá thành sản phẩm sản xuất ra.
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh giá trị
của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản
ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và
các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động
sống.
2.2 Phân loại giá thành
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành còng
nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ,
phạm vi hạch toán khác nhau. Về mặt lý luận còng nh thực tiễn, ngoài các khái
niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt còn có các khái niệm giá thành toàn bộ,
giá thành công xưởng.
* Xét trên phạm vi phát sinh chi phí, giá thành chia làm hai loại:
- Giá thành sản xuất (Hay giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong
phạm vi phân xưởng sản xuất (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)
- Giá thành tiêu thụ (Giá thành toàn bộ): Là chi phí thực tế của số sản phẩm,
dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp (Chi phí bán hàng, quản lý). Và được tính
theo công thức:
Giá thành tiêu thụ
của sản phẩm, dịch vụ

=

Giá thành sản xuất
của sản phẩm tiêu thụ

+

Chi phí quản lý
doanh nghiệp

+

Chi phí tiêu thụ
sản phẩm

* Xét về thời điểm tính và nguồn số liêu để tính giá thành gồm:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bước vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, dự toán chi phí kỳ
kế hoạch


- Giá thành định mức: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình

sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm kể cả chi phí vượt hoặc ngoài định mức, kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản
xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm
kể cả chi phí vượt hoặc ngoài định mức, kế hoạch.
Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trên các góc độ khác nhau là cần
thiết. Bởi vì mỗi loại giá thành có ý nghĩa khác nhau trong quản lý kinh tế và
quản lý kinh doanh. Chẳng hạn, giá thành công xưởng dùng để đánh giá hạch
toán kinh tế nội bộ, giá thành tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
* Điểm giống nhau:
- Đều là sự biểu hiện bằng tiền của những hao phí của lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra.
- Chi phí sản xuất là cơ sở tính giá thành sản phẩm. Sự tiết kiệm hay lãng phí
của chi phí sản xuất đều ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.
* Điểm khác nhau:
- Chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm gẵn
với một khối lượng hoặc là công việc nhất định.
- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ này, còn giá
thành giá thành sản phẩm chứa đựng cả những chi phí của kỳ trước (Chi phí cho
sản phẩm dở dang đầu kỳ).
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến những sản phẩm hoàn thành mà
còn liên quan đến những sản phẩm chưa hoàn thành (sản phẩm dở dang ở cuối
kỳ), còn giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Từ các vấn đề trên, chúng ta thấy rằng việc hạch toán CPSX và tính giá
thành sản phẩm không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí cho giá thành
nữa mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
4. Yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Trong cơ chế thị trường hiện nay luôn luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt

giữa các doanh nghiệp với nhau. Để bán được nhiều sản phẩm, tăng doanh số
bán ra, tăng lợi nhuận là vấn đề trăn trở của nhà kinh doanh. Việc quản lý chi phí


sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng gắn liÒn với kết quả
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Thông qua số liệu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các
doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để phân tích tình
hình sử dụng vật tư, tiền vốn có hiệu quả. Việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản
xuất ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Vì thế phải tập hợp chi phí
chính xác thì mới tính giá thành đúng. Làm thế nào để giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm mà chất lượng vẫn đảm bảo, thu hót khách hàng mua sản phẩm của
doanh nghiệp mình. Điều này chứng minh cho tầm quan trọng của việc quản lý
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
5. Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất.
- Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp để xác định đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp.
- Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tính giá thành đã
xác định với phương pháp hạch toán chi phí phù hợp.
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác đúng đối tưọng tính
giá thành đã xác định với phương pháp tính giá thành phù hợp.
- Phân tích tình hình định mức dự toán chi phí sản xuất, tình hình kế hoạch
giá thành giúp cho các nhà quản lý đề ra những quyết định đúng đắn trong quá
trình sản xuất.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CPSX, TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1 Đối tượng hạch toán CPSX.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà ở đó CPSX được
tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá
thành sản phẩm.
Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX trong doanh nghiệp phải dùa trên cơ
sở sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm
- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí.


- Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp
Căn cứ vào cơ sở trên thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là:
- Từng phân xưởng hoặc là từng bộ phận
- Từng đơn đặt hàng hoặc từng dây chuyền công nghệ.
- Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.
- Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm hoặc là từng chi tiết.
1.2. Đối tượng, kỳ tính giá thành sản phẩm.
a, Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra, cần phải tính tổng giá thành (Z) và giá thành đơn vị sản phẩm
(f). Công việc xác định đối tượng tính giá thành là một công việc hết sức cần
thiết, là khâu đầu tiên trong toàn bộ công nghệ tính giá thành sản phẩm của kế
toán. Muốn xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm căn cứ vào:
- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Tính chất của sản phẩm hoặc công việc và yêu cầu quản lý của từng doanh
nghiệp.
Dùa vào căn cứ trên, đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là:
+ Từng sản phẩm công việc hoặc là đơn đặt hàng đã hoàn thành.
+ Từng bộ phận hoặc từng chi tiết.
b, Kỳ tính giá thành sản phẩm

Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành tiến hành
công việc tính giá thành cho từng sản phẩm hoặc là công việc hoàn thành.
Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm cho từng đối tượng tính giá thành thích
hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm khoa học hợp lý, đảm
bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời,
trung thực, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
sản phẩm của kế toán.
Đối với những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngẵn, quá trình sản xuất diễn ra
xen kẽ, liên tục, kỳ tính giá thành thường là 1 tháng.
Đối với những sản phẩm hoặc công việc mang tính chất thời vụ, kỳ tính giá
thành thường là 1 năm hoặc là thời điểm kết thúc thời vụ.
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành thường
không phù hợp với kỳ báo cáo, thời điểm tính giá thành thường là khi kết thúc
đơn đặt hàng.


2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.1 Phương pháp hạch toán CFSX.
- Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp được áp dụng đối với các loại chi
phí có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí.
Theo phương pháp này độ chính xác cao nhưng đòi hỏi tổ chức ghi chép
chứng từ ban đầu chi tiết, chính xác. Kế toán có thể tập hợp số liệu theo từng đối
tượng có liên quan theo phương pháp ghi trực tiếp.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Phương pháp này được áp dụng đối với các
chi phí sản xuất có liên quan đến những đối tượng tập hợp chi phí mà không thể
ghi chép riêng cho từng đối tượng, theo phương pháp này chi phí sẽ được tập
hợp theo điạ điểm phát sinh sau đó kế toán sẽ lùa chọn tiêu thức phân bổ cho phù
hợp.
- Xác định hệ số phân bổ:
H = C

ΣTi
H: Hệ số phân bổ
Ti: Tiêu thức thứ i, lùa chọn phân bổ.
C: Tổng tiêu thức phân bổ
- Chi phí phân bổ cho từng đối tượng i:
Ci = Ti × H
2.2. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là sản phẩm hay là công việc đang trong quy trình sản
xuất chế biến hoặc đang nằm trong dây chuyền công nghệ chưa đến kỳ thu
hoạch.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc tính toán và xác định phần chi
phí sản xuất mà sản phẩm dở dang phải chịu.
Để xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác thì phải đánh giá
chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, tức là xác định chi phí sản xuất cho sản
phẩm cuối kỳ phải chịu. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về sản xuất
kinh doanh, tỷ trọng mức độ và thời gian của các chi phí vào sản xuất, chế tạo
sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cho phù hợp. Dưới đây là mét sè phương
pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:


Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phương pháp này thì chỉ tính theo sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính còn các chi phí
khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết vào cho
thành phẩm.
Công thức tính:
CPSXD
CPSXDD đầu kỳ
+ CPSXPS trong kỳ

KLSPDD
=
x
D
Cuối kỳ
KLSP hoàn thành + KLSPDD cuối kỳ
cối kỳ
Ưu điểm: Phương này đơn giản, dễ tính toán, xác định chi phí sản phẩm dở
dang cuối kỳ kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành nhanh chóng.
Nhược điểm: Kết quả đánh giá sản phẩm dở dang ở mức độ chính xác thấp
do không tính chi phí chế biến cho chi phí sản xuất dở dang nên giá thành sản
phẩm cũng kém chính xác.
Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến
liên tục, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí
sản xuất theo mức độ hoàn thành phải tính.
+ Đối với các chi phí bỏ vào một lần từ đầu quá trình sản xuất như chi phí
nguyên vật liêu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính.
Công thức tính:
CPSXD
CPSXDD đầu kỳ
+ CPSXPS trong kỳ
KLSPDD
=
x
D
Cuối kỳ
KLSP hoàn thành + KLSPDD cuối kỳ
cuối kỳ

+ Đối với chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Công thức tính:
CPSXD
CPSXDD đầu kỳ
+
CPSXPS trong kỳ
KLSPDD
D
cuối kỳ
KLSP hoàn thành +
KLSPDD cuối kỳ
cuối kỳ
x
hoàn thành tương đương

=


KLSPDD cuối kỳ

= KLSPDD

x Tỷ lệ hoàn thành
tương đương

Ưu điểm: Phương pháp này cho kết quả tính toán chính xác và khoa học, tính
toán đầy đủ các khoản chi phí đối với sản phẩm dở dang.
Nhược điểm: tính toán phức tạp, khối lượng tính toán nhiều.
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có định mức kinh tế kỹ

thuật, xác định được chính xác khối lượng hoàn thành của sản phẩm dở dang. Nó
cũng phù hợp với doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm dở dang lớn và chênh
lệch sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ nhiều, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
không lớn. Vận dụng phương pháp này người ta có thể quy định mức độ hoàn
thành chung 50%.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức.
Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và chi phí
định mức cho một sản phẩm ở từng phân xưởng hoặc từng giai đoạn sản xuất để
tính chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Công thức tính:
Giá trị SPDD =
Sản lượng SPDD ở
x Chi phí chế biến định mức
cuối kỳ
giai đoạn chế biến thứ i
cho 1 SPDD ở giai đoạn thứ i
Ưu điểm: tính toán nhanh chóng do lập các bảng sẵn giúp cho việc xác định
chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.
Nhược điểm: mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể đúng
nh chi phí định mức được.
Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi
phí sản xuất một cách khoa học cho từng giai đoạn và việc quản lý chi phí sản
xuất được tiến hành một cách chặt chẽ.
2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm
đối tượng tính giá thành, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành để
lùa chọn áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp đảm bảo tính
đúng, tính đủ, tính chính xác giá thành thực tế sản phẩm đã sản xuất. Dưới đây là
một số phương pháp để tính:
2.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (Phương pháp tính trực tiếp ).

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất giản đơn. Đối tượng tập hợp chi phí phù hợp đối tượng tính giá thành, kỳ


tính giá thành phù hợp kỳ báo cáo (Như nhà máy nước, điện). Theo phương pháp
này cuối kỳ (cuối tháng), kế toán tổ chức kiểm kê đánh giá và xác định chi phí
sản phẩm dở dang cuối kỳ sau đó tính giá thành thực tế sản phẩm đã sản xuất
trong kỳ theo công thức:
Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất:
Z = D1 + C – D2
Giá thành đơn vị sản phẩm:
J=Z/Q
Trong đó:
Z: Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất
D1: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
D2: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
C: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
J: Giá thành đơn vị sản phẩm
Q: Tổng sản lượng sản phẩm đã sản xuất
2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước:
Phương pháp này thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp theo kiểu liên tục. Quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều
bước chế biến liên tiếp.
a, Phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (NTP).
Theo phương pháp này kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm
giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự. Cứ thế cho đến khi


tính được giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng.


Giai ®o¹n 1

Giai ®o¹n 2

Giai ®o¹n 3

CPNVL chÝnh

Gi¸ thµnh
NTP G§2

CP kh¸c
G§1

CP kh¸c
G§2

CP kh¸c G§ i

Gi¸ thµnh
NTP G§1

Gi¸ thµnh
NTP G§2

Gi¸ thµnh
thµnh phÈm

Gi¸ thµnh
NTP G§ (i-1)


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân bước có tính giá thành NTP
Trong đó:
Giá thành = Giá thành NTP + CPSXDD
+
CPSXPS
- CPSPDD
NTP của i
GĐ (i- 1)
đầu kỳ GĐ i
trong kỳ GĐ i
cuối kỳ GĐ i
b, Phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:
Theo phương pháp này đối tượng tính giá thành là thành phẩm của giai đoạn
công nghệ cuối cùng, kế toán không tính giá thành nửa thành phẩm ở các giai
đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất mà chỉ tổng hợp các khoản mục chi phí
để tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng.


CPSX của
GĐ1

CPSX GĐ1 ở
trong thành phẩm

CPSX của
GĐ2

CPSX GĐ2 ở
trong thành phẩm


CPSX của
GĐi

CPSX GĐi ở
trong thành phẩm

Giá thành
sản phẩm
S 1.2: S phõn bc khụng tớnh giỏ thnh NTP
2.3.3. Mt s phng phỏp tớnh giỏ thnh sn phm khỏc:
- Tớnh giỏ thnh theo t l
- Tớnh giỏ thnh theo n t hng
- Tớnh giỏ thnh theo h s
- Tớnh giỏ thnh loi tr sn phm hang
- Tớnh giỏ thnh theo nh mc.
III. QUY TRèNH HCH TON CPSX V TNH GI THNH SN PHM
TRONG CC DOANH NGHIP SN XUT.
1. Quy trỡnh hch toỏn CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm trong cỏc doanh
nghip hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Phng phỏp kờ khai thng xuyờn: L phng phỏp m vic nhp xut v
tn kho thnh phm c theo dừi mt cỏch thng xuyờn trờn s sỏch k toỏn,
m bo tớnh chớnh xỏc tỡnh hỡnh luõn chuyn ca thnh phm.
1.1. Hch toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip:
- Khỏi nim: Chi phớ NVLTT trong doanh nghip l nhng chi phớ c bn
bao gm cỏc chi phớ v NVL chớnh, bỏn thnh phm mua ngoi, vt liu ph
c xut dựng trc tip cho vic ch to sn phm.
Yờu cu ca vic hch toỏn chi phớ NVLTT l hch toỏn trc tip chi phớ ny
vo cỏc i tng hch toỏn chi phớ v i tng tớnh giỏ thnh, hn ch vic
phõn b. i vi nhng vt liu khi xut dựng cú liờn quan trc tip n i

tng tp hp chi phớ riờng bit thỡ hch toỏn trc tip vo i tng ú. Trong
trng hp vt liu khi xut dựng cú liờn quan n nhiu i tng tp hp chi


phớ khụng th hch toỏn trc tip chi phớ ny vo giỏ thnh sn phm, lao v
c thỡ phi lựa chn tiờu thc phõn b cho thớch hp.
tớnh toỏn chi phớ NVLTT mt cỏch chớnh xỏc k toỏn cn xỏc nh, lựa
chn phng phỏp tớnh toỏn giỏ tr thc t vt liu xut dựng. Theo ch hin
hnh thỡ cỏc phng phỏp tớnh giỏ tr thc t vt liu xut dựng trong k gm:
nhp trc xut trc, nhp sau xut trc, ớch danh, bỡnh quõn gia quyn, xỏc
nh giỏ tr hng tn kho cui k trờn c s giỏ mua ln cui, giỏ hch toỏn.
- Ti khon s dng:
TK 621: Chi phớ nguyờn vt liu trc tip
Ti khon ny dựng tp hp v kt chuyn tt c cỏc khon chi phớ
nguyờn nhiờn, vt liu c s dng trc tip cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh
doanh nghip.
Kt cu ca TK 621:
Bờn N: Tp hp chi phớ nguyờn vt liu trc tip thc t phỏt sinh.
Bờn Cú: Tr giỏ nguyờn vt liu s dng khụng ht tr li kho.
Kt chuyn chi phớ NVL trc tip vo giỏ thnh
TK 621 khụng cú s d.
Ti khon ny c m chi tit cho tng i tng tp hp chi phí (Phõn
xng, t, i sn xut).
- Chng t s dng:
Phiu xut kho NVL, Phiu bỏo vt t cũn li cui k v mt s chng t
cú liờn quan.
- Trỡnh t hch toỏn:
TK 151, 152,
111, 112, 331


TK 621

Vật liệu dùng trực tiếp chế
tạo sản phẩm, tiến hành
lao vụ, dịch vụ

TK 154

Kết chuyển chi phí
vật liệu trực tiếp
TK152
Vật liệu dùng
không hết nhập kho

S 1.3: S hch toỏn tng hp NVL theo phng phỏp KKTX


1.2. Hch toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip:
- Khỏi nim: Chi phớ NCTT bao gm tin lng chớnh, lng ph, cỏc khon
ph cp, BHXH, BHYT, KPC ca cụng nhõn trc tip sn xut sn phm, thc
hin dch vụ.
- Ti khon s dụng:
Ti khon TK 622: Chi phớ nhõn cụng trc tip
Ti khon ny dựng tp hp tt c cỏc khon chi phớ liờn quan n b
phn lao ng trc tip sn xut sn phm nh tin lng, tin cụng, cỏc khon
trớch theo lng: BHXH, BHYT, KPC ca cụng nhõn trc tip sn xut.
Kt cu TK 622:
Bờn N: Tp hp chi phớ nhõn cụng trc tip phỏt sinh
Bờn Cú: Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip vo ti khon tớnh giỏ thnh
Ti khon TK 622 khụng cú s d.

Tu theo hot ng sn xut ca tng doanh nghip m TK 622 cú th m
chi tit cho tng i tng cú liờn quan (phõn xng, t, i sn xut).
- Chng t s dng: Bng chm cụng, phiu xỏc nhn cụng vic hon thnh,
hp ng thuờ nhõn cụng, bng thanh toỏn tin lng v mt s chng t khỏc
cú liờn quan.
- Trỡnh t hch toỏn theo s sau:
TK 334

TK 622

TK 154

Tiền lương và phụ cấp lương phải
trả cho công nhân trực tiếp

TK 338

Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với
tiền lương thực tế của nhân công
trực riếp phát sinh
S 1.4: Hch toỏn tng hp chi phớ nhõn cụng trc tip
1.3. Hch toỏn chi phớ sn xut chung:


- Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí sản xuất phát sinh
trong phạm vi phân xưởng mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết cho từng
đối tượng hạch toán chi phí. Bao gồm:

+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: tiền lương chính, phụ, tiền ăn ca,
các khoản trích theo lương.
+ Chi phí NVL dùng chung trong phạm vi phân xưởng
+ Chi phí công cụ, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất: điện, nước, điện thoại
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ thuê ngoài
+ Các CPSX chung khác bằng tiền.
- Kế toán sử dụng TK 627: Chi phí sản xuất chung để tập hợp và kết chuyển
CPSX chung, tài khoản này mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất,
dịch vụ.
Kết cấu tài khoản TK 627:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản TK 627 không có số dư
Tài khoản TK 627 có các tài khoản cấp hai để theo dõi chi tiết nội dung của
các khoản khác nhau:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
- Chứng từ sử dụng: Bảng tính lương và các khoản trích theo lương, bảng
phân bổ công cụ, dụng cụ nguyên vật liệu, bảng tính trích khấu hao, hoá đơn
điện nước, điện thoại…và một số chứng từ khác có liên quan.
- Trình tự hạch toán


TK 334, 338


TK 627

Chi phí nhân viên
phân xưởng

TK 111, 112, 152

Các khoản thu hồi ghi giảm
CPSX chung

TK 152, 153

Chi phí vật liệu,
dụng cụ

TK 154

Phân bổ CPSX chung cho các
đối tượng tính giá

TK 242, 335

Chi phí theo dự toán
TK 632
TK 214

Chi phí khấu hao
TSCĐ


Kết chuyển CPSX chung cố
định vào giá vốn
TK 1331

TK 331, 111, 112

Các CPSX khác
mua ngoài
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
S 1.5: Hch toỏn chi phớ sn xut chung
1.4. Tng hp CPSX v tớnh giỏ thnh sn phm.
a, Tng hp CPSX:
Cui k, k toỏn kt chuyn cỏc CPSX ó tp hp trờn cỏc TK621, 622, 627
sang TK 154
tng hp CPSX cỏc doanh nghip ny s dng TK 154- Chi phớ sn xut
kinh doanh d dang. TK 154 c dựng tp hp chi phớ sn xut v cung cp
s liu tớnh giỏ thnh sn phm, cụng vic, dch v, gia cụng ch bin vt liu
doanh nghip sn xut thuc cỏc ngnh kinh t v cỏc doanh nghip kinh
doanh dch vụ.
Kt cu TK 154:
Bờn N: Tp hp CPSX phỏt sinh trong k
Bờn Cú: Giỏ tr ph liu thu hi trong sn xut
Giỏ tr sn phm hỏng khụng sa cha c
Giỏ thnh sn phm hon thnh
D N: CPSXKD d dang cui k.


TK 154 mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
b, Trình tự hạch toán
TK621


TK 154

Chi phÝ NVL trùc tiÕp

TK 152, 111,…

C¸c kho¶n ghi gi¶m chi phÝ
TK 155, 152

TK 622

NhËp kho

Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
TK 157
TK 627

Gi¸ thµnh
thùc tÕ

Göi b¸n
TK 632

Chi phÝ s¶n xuÊt chung
Tiªu thô

Sơ đồ 1.6: Hạch toán tổng hợp CPSX sản phẩm theo phương pháp KKTX
2. Quy trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp chỉ phản ánh trị giá của
thành phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Được áp dụng ở những doanh nghiệp sản
xuất có quy mô nhỏ hoặc thành phẩm cồng kềnh, điều kiện cân đong đo đếm
không chính xác.
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
-Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vô.
TK 621 không có số dư
Các chi phí được phản ánh trên TK 621 không ghi theo từng chứng từ xuất
dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến
hành kiểm kê và xác định được giá trị NVL tồn kho và đang đi đường.
-Trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:


TK 331, 111,
112, 411,

TK 6111

TK 621

TK 631

Giá trị NVL dùng trực Kết chuyển chi
phí NVL trực tiếp
Giá trị vật liệu tiếp chế tạo sản phẩm
TK 151, 152


Giá trị vật liệu chưa
dùng cuối kỳ

Kết chuyển giá trị vật liệu chưa dùng đầu kỳ
S 1.7: Hch toỏn tng hp chi phớ nguyờn vt liu trc tip

2.2. Hch toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip
Ti khon s dng TK 622 v cỏch tp hp chi phớ trong k ging nh phng
phỏp KKTX. Cui k, tớnh giỏ thnh sn phm, lao v, dch v, k toỏn tin
hnh kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip vo TK 631- Giỏ thnh sn xut,
theo tng i tng:
N TK 631 (chi tit theo i tng) Tng hp chi phớ nhõn cụng trc tip
theo i tng.
Cú TK 622 (chi tit theo i tng) Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip
theo tng i tng.
2.3. Hch toỏn chi phớ sn xut chung
Ton bộ CPSX chung c tp hp vo TK 627 Chi phớ sn xut chung v
c chi tit theo cỏc tiu khon tng ng v tng t vi doanh nghip ỏp
dng phng phỏp KKTX. Sau ú s c phõn b vo TK 631 Giỏ thnh sn
xut, chi tit theo tng i tng tớnh giỏ thnh:
N TK 631 (chi tit theo i tng) Tng hp chi phớ nhõn cụng trc tip
theo i tng.
Cú TK 627 (chi tit theo i tng) Kt chuyn CPSX chung theo tng i
tng.


2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tài khoản sử dụng: TK 631- Giá thành sản xuất
Tài khoản này dùng để kết chuyển CPSXKD dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, tập
hợp CPSX và xác định giá thành sản phẩm hoàn thành thay vì sử dụng TK 154Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong phương pháp KKTX.

Kết cấu TK 631
Bên Nợ: Kết chuyển CPSXKD dở dang đầu kỳ
Tập hợp CPSX phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất
Giá trị sản phẩm háng không sửa chữa được
Kết chuyển CPSXHD dở dang cuối kỳ
Giá thành sản phẩm hoàn thành.
TK 631 không có số dư và được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí.
Khác với phương pháp KKTX, khi áp dụng phương pháp KKĐK thì TK154
– Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - chỉ được dùng để phản ánh chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh
giá sản phẩm làm dở.
Kết cấu TK154:
Bên Nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ vào tài
khoản tính giá thành.
Dư Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
- Trình tự hạch toán :


Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
TK 621

TK 631

Chi phí NVL trực tiếp

TK 154

Giá trị sản phẩm

dở dang cuối kỳ

TK 622
TK 632

Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627

CPSX chung kết chuyển
hoặc phân bổ cho các đối
tượng tính giá

Tổng giá thành sản xuất của
sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ

S 1.8: Hch toỏn tng hp CPSX sn phm theo
phng phỏp KKK

IV. H THNG S SCH S DNG TRONG HCH TON CPSX V
TNH GI THNH SN PHM TI CC DNSX.
Cú 4 hỡnh thc s k toỏn l: Nht ký chung, nht ký chng t, chng t ghi
s v nht ký - s cỏi.
1. Hỡnh thc s k toỏn Nht ký chung.
- iu kin vn dụng: Hỡnh thc ny ỏp dng phự hp vi mi loi hỡnh
doanh nghip, mi trỡnh qun lý, trỡnh k toỏn v rt phự hp vi doanh
nghip s dng k toỏn bng mỏy vi tớnh.
- c trng c bn ca hỡnh thc ny: Tt c cỏc nghip v kinh t ti chớnh
phỏt sinh u phi c ghi vo s Nht ký m trng tõm l s nht ký chung,
c ghi chộp theo trỡnh t thi gian phỏt sinh v nh khon k toỏn ca cỏc



nghip v ú. Sau ú ly s liu trờn cỏc s nht ký ghi s cỏi theo tng
nghip v phỏt sinh.
- H thng s k toỏn chi phớ sn xut bao gm:
+ S Nht ký chung: L s k toỏn tng hp dựng ghi chộp cỏc nghip v
kinh t ti chớnh phỏt sinh theo trỡnh t thi gian. Bờn cnh ú thc hin vic
phn ỏnh theo quan h i ng ti khon (nh khon k toỏn) phc v vic
ghi s cỏi.
S liu ghi trờn s Nht ký chung c dựng lm cn c ghi vo s
Cỏi.Ngoi s Nht ký chung, gim bt khi lng ghi s cỏi, n v cú th m
cỏc s Nht ký c bit ghi riờng cỏc nghip v phỏt sinh liờn quan n cỏc
i tng k toỏn ú Ngoài sổ Nhật ký chung, để giảm bớt khối lợng ghi sổ
cái, đơn vị có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ
phát sinh liên quan đến các đối tợng kế toán đó nh: S Nht ký thu tin, Nht
ký chi tin, Nht ký mua hng, Nht ký bỏn hng.
+ S Cỏi: L s k toỏn tng hp dựng ghi chộp cỏc nghip v kinh t ti
chớnh phỏt sinh trong niờn k toỏn theo ti khon k toỏn c quy nh trong
h thng ti khon k toỏn ỏp dng cho doanh nghip. Mi ti khon c m
mt hoc mt s trang liờn tip trờn S Cỏi ghi chộp mt liờn k toỏn.
Ta cú s Cỏi cỏc TK621, 622, 627, 154 (Hoc TK631)
+ Cỏc s, th k toỏn chi tit v cỏc bng phõn b: dựng ghi chộp chi tit
cỏc i tng k toỏn cn phi theo dừi chi tit nhm phc v yờu cu tớnh toỏn
mt s ch tiờu, tng hp, phõn tớch v kim tra ca n v m cỏc s k toỏn
tng hp khụng th ỏp ng c. Ta cú s chi tit CPSX sn phm, dch v (S
chi tit cỏc TK 621, 622, 627, 154 hoc 631), th kho, th tớnh giỏ thnh sn
phm dch v, bng phõn b NVL- CCDC, bng phõn b tin lng v BHXH,

2. i vi hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t:
- iu kin ỏp dụng: Thng c ỏp dng vi cỏc doanh nghip sn xut cú

quy mụ ln, trỡnh qun lý, k toỏn tng i cao v thc hin cụng tỏc k toỏn
ch yu bng th cụng.
- c trng c bn ca hỡnh thc ny l: Tp hp v h thng hoỏ cỏc nghip
v kinh t phỏt sinh theo bờn Cú ca cỏc ti khon kt hp vic phõn tớch cỏc
nghip v kinh t ú theo cỏc ti khon i ng N.


Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung king tế (Theo tài
khoản).
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một
sổ kế toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong
cùng một quá trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý
kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất bao gồm:
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết và các bảng phân bổ: nh đối với hình thức Nhật
ký chung.
+ Sổ kế toán tổng hợp: Bảng kê số 4,5,6; Nhật ký chứng từ số 7, Bảng tính
giá thành, sổ Cái các tài khoản TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631).
+ Nhật ký chứng từ số 7: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh
nghiệp.
+ Sổ cái tài khoản TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631.
+ Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631.
3. Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ.
- Điều kiện áp dông: Thường được áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô
hoạt động sản xuất kinh doanh vừa và lớn với mọi trình độ quản lý, trình độ kế
toán, khá phù hợp với kế toán bằng máy vi tính.
- Đặc trưng cơ bản: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ
ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc lập bảng
tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
(Theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm,
phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
- Hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất bao gồm:
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết và các bảng phân bổ: Như đối với hình thức
Nhật ký chung


×