Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI dự THI“DẠY học THEO CHỦ đề TÍCH hợp LIÊN môn môn sinh học 8 tiết 24 bài 22 vệ SINH hô hấp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 12 trang )

HỒ SƠ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1.Tên chủ đề dạy học:
“Tích hợp liên môn theo chủ đề Vệ sinh hô hấp”
2.Môn học chính của chủ đề: Môn Sinh học 8.
3.Các môn được tích hợp: Hoá học, Thể dục, Tin học, GDCD, Toán học.


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
-Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đan Phượng
-Trường THCS Đan Phượng
-Địa chỉ: Đan Phượng – Đan Phượng – Hà Nội
-Điện thoại:0433.886.417
-Email:
-Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên: Doãn Thị Mai Anh
-Ngày sinh: 04/04/1988
-Điện thoại: 0988.593.612

Môn:Sinh học


BÀI DỰ THI“DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN”

Tiết 24 – Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Môn sinh học:
-Trình bày được các tác nhân gây hại cho hoạt động hô hấp.
-Kể được các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi,ung thư
phổi…), đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
-Nêu được các biện pháp để có hệ hô hấp khoẻ mạnh.


+Môn hoá học:
-Nguyên nhân tạo ra các khí SOx, NOx, CO, CO2
+Môn thể dục:
-Vai trò của các bài thể dục phát triển chung, đặc biệt là động tác vươn thở, tay – ngực, các
bài tập chạy đối với hệ hô hấp
-Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện TDTT đúng cách
+Môn GDCD:
-Biết được sức khoẻ là vốn quý nhất của con người nên con người phải biết trân trọng và bảo
vệ sức khoẻ
-Vai trò của môi trường trong đời sống con người, trách nhiệm của con người trong bảo vệ
môi trường.
+Môn toán học:
Củng cố kiến thức giải bài toán bằng lời văn
+Môn tin học:
-Biết cách tra cứu các trang mạng xã hội để tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin
-Biết sử dụng CNTT để trình chiếu slide khi báo cáo kết quả của nhóm mình (có thể có sự
hướng dẫn của GV tin học…)
2.Kĩ năng:
+Môn sinh học:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức
-Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
-Kĩ năng lắng nghe tích cực
-Kĩ năng giải thích các vấn đề thực tế
-Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận
-Kĩ năng phán đoán
-Kĩ năng đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh
+Môn hoá học:
-Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức
-Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
-Kĩ năng giải thích hiện tượng thực tế

+Môn thể dục:
-Kĩ năng rèn luyện thân thể phù hợp với tình trạng sức khoẻ
+Môn GDCD:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức


-Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
-Kĩ năng lắng nghe tích cực
-Kĩ năng giải thích vấn đề thực tế
-Rèn kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống
-Kĩ năng hình thành ra quyết định
+Môn toán học:
-Kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng giải toán
+Môn tin học:
-Kĩ năng sử dụng máy tính
3. Thái độ:
-HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để có một cơ thể
khoẻ mạnh
-Luôn có ý thức tập luyện và bảo vệ hệ hô hấp
-Biết bảo vệ môi trường, có thái độ chống thói quen hút thuốc lá của những người xung
quanh
-Giáo dục các em sự yêu thích bộ môn, thái độ học tập nghiêm túc
-Giáo dục tình yêu thiên nhiên môi trường
II. Đối tượng dạy học
HS lớp 8A trường THCS Đan Phượng, sĩ số 39 em
III. Ý nghĩa của bài học:
-Giúp HS biết được những tác nhân có hại không những gây ô nhiễm môi trường mà còn gây
hại đến hệ hô hấp
-Giúp HS thấy được tác hại của thuốc lá đến sức khoẻ nói chung và hệ hô hấp nói riêng
-Từ đó HS có ý thức BVMT, bảo vệ hệ hô hấp và rèn luyện hệ hô hấp

IV. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Máy chiếu, máy tính
-Các tư liệu về: Các bệnh hô hấp, tác hại của thuốc lá – các bụi không khí
Luật phòng chống tác hại của thuốc lá
-Phòng học bộ môn
2.Học sinh:
-Nghiên cứu bài học ở nhà
-Kiến thức toán học đã có
-Tìm hiểu thông tin, nghiên cứu thực tế liên quan đến nội dung bài học (theo nhóm – như
hướng dẫn của giáo viên)
V.Phương pháp:
- Phương pháp bàn tay nặn bột
- Quan sát, tìm tòi
- Dạy học nêu vấn đề
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
VI.Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số lớp


2.Kiểm tra bài cũ: (06 phút)
Hô hấp là gì? Hệ hô hấp gồm mấy thành phần chính?Chức năng của từng thành phần đó?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

5ph Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV cho HS quan sát 1 đoạn video về tác
-HS quan sát
hại của việc hút thuốc lá đến phổi
->Đoạn video trên mang đến cho chúng
-HS trả lời
ta những thông tin gì?
?Khi hút thuốc lá, phổi của người hút bị
-HS trả lời
ảnh hưởng, vậy còn phổi của những
người xung quanh có bị ảnh hưởng
không? Vì sao?
?Em có dự đoán gì về thành phần của
-HS đưa ra dự đoán
không khí mà chúng ta hít vào? Chúng có
ảnh hưởng như thế nào đến hệ hô hấp?
7ph

Hoạt động 2: Hình thành câu hỏi của HS
-GV: Khi trong không khí có nhiều khí
gây hại cho hệ hô hấp tức là không khí đã
bị ô nhiễm.
Vậy các em hãy trao đổi nhóm(2ph) và
-HS thảo luận đưa ra
ghi lại những thắc mắc hay băn khoăn về những câu hỏi đề xuất:
vấn đề này liên quan đến hệ hô hấp của
chúng ta?
-GV ghi lại lên bảng những câu hỏi đề
-Từng nhóm trình bày
xuất của học sinh: (có rất nhiều câu hỏi đề

xuất của HS xong GV có thể ghi lại
những câu hỏi chính liên quan đến bài)
+Có những tác nhân nào gây ÔNMT
không khí mà gây hại cho hệ hô hấp?
+Các tác nhân đó có nguồn gốc từ đâu?
+Các tác nhân đó gây ra tác hại gì cho
hệ hô hấp?
+Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hệ hô
hấp tránh các tác nhân có hại?
+Chúng ta phải làm gì để có 1 hệ hô hấp
khoẻ mạnh?

2ph

Hoạt động 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
-GV y/c HS đề xuất hoạt động thực
-Các nhóm trình bày:


nghiệm tìm tòi – nghiên cứu cho các câu
hỏi của các em
?Để giải quyết những thắc mắc trên các
em đã làm gì?

8ph

+Tìm hiểu thông tin trong
SGK
+Tìm hiểu thông tin trên
báo, tài liệu tham khảo,

mạng…
+Đi thực tế (đến bệnh viện
huyện, đến nơi công cộng
– 1 quán ăn, quán bia…, ra
quốc lộ 32, ra bãi rác…)
+Tìm hiểu trong chính gia
đình mình
Hoạt động 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
-GV nhất trí với những đề xuất của HS.
Sau khi các nhóm HS đã có những thông
tin cụ thể (GV y/c HS tiến hành từ tuần
trước để phục vụ bài học), GV y/c:
?Các em tiếp tục hoạt động theo nhóm
-Các nhóm hoạt động
(3ph) của mình để tóm tắt lại những
nhóm
thông tin mà các em có được để trả lời
(ghi ra bảng phụ)
cho những thắc mắc đề xuất cô ghi trên
->từng nhóm lên trình bày
bảng
ý kiến của nhóm mình
-Lưu ý: Trong khi học sinh trao đổi, GV
không cho HS mở SGK để tránh việc các
em không tự tổng hợp thông tin mình
nghiên cứu mà chỉ sao chép SGK
(Đánh giá kết quả hoạt động nhóm của
HS: Cuối hoạt động 5)

12ph Hoạt động 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức

?Có những tác nhân nào gây hại cho hệ
hô hấp?
?Các tác nhân đó có nguồn gốc từ đâu?
(Từ các hoạt động sống hàng ngày của
con người: đốt gạch, nấu bếp than, động
cơ xe, hoạt động công nghiệp…)
?Các tác nhân đó gây ra những tác hại gì
cho hệ hô hấp?
(Bụi phổi, lao phổi, ung thư phổi, viêm
đường hô hấp…)
-GV nhấn mạnh tác hại của khói thuốc lá,
của vi khuẩn – virut gây hại cho hệ hô hấp
– lây nhiễm qua đường hô hấp

Nội dung (trong bảng tổng
hợp kiến thức)


?Muốn bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác
nhân có hại chúng ta phải làm gì?
(+Trồng nhiều cây xanh, giữ vệ sinh cơ
thể - nơi công cộng, hạn chế sử dụng các
thiết bị thải ra khí độc, đeo khẩu trang,
vận động mọi người không hút thuốc
lá…)
?Chúng ta phải làm gì để có một hệ hô
hấp khoẻ mạnh?
+Tích cực rèn luyện TDTT – rèn luyện hệ
hô hấp đúng cách, đều đặn phối hợp với
thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ

bé…)
?Giải thích vì sao khi tập luyện TDTT
đúng cách, đều đặn từ bé có thể có dung
tích sống lớn?


-GV y/c HS làm bài tập sau:
Hôm qua học thể dục, thầy giáo dạy An
động tác hít thở sâu sẽ làm tăng hiệu
quả hô hấp. Mẹ An là bác sĩ chuyên
khoa hô hấp nên trong túi đồ nghề của
mẹ có “phế dung kế” – thiết bị để đo
lượng khí khi hít vào. An tò mò thử thở
ra bình thường trong 1 phút được 18
nhịp, mỗi nhịp hít vào trung bình là
400ml không khí; An tiếp tục thở sâu
trong 1 phút thì được 12 nhịp, mỗi nhịp
hít vào là 600ml khí.Nhưng An không
biết phải làm thế để so sánh được lượng
khí hữu ích đi vào phế nang trong
trường hợp nào nhiều hơn để kiểm tra
lại những gì thầy giáo dạy. Các em hãy
giúp bạn An giải quyết thắc mắc này?
Biết khí vô ích ở khoảng chết là
150ml/nhịp.
Thở bình
Thở sâu
thường
Khí lưu
18x400 =

12x600 =
thông/phút 7200ml
7200ml
Khí vô ích 18x150 =
12x150 =
ở khoảng
2700ml
1800ml
chết
Khí hữu
7200-2700 7200-1800
ích
= 4500ml
= 5400ml
(Vậy thở sâu và giảm nhịp thở sẽ làm tăng
hiệu quả hô hấp)
?Bản thân em đã thực hành những bài thể
dục nào để giúp phát triển lồng ngực nói
riêng và hệ hô hấp nói chung?


(Bài thể dục phát triển chung – đặc biệt là
động tác vươn thở, tay – ngực, các bài tập
chạy….)
-GV mở rộng:
+Cho HS quan sát hình ảnh về 1 em bé
hắt hơi (sổ mũi,ho…) khi thời tiết lạnh

->Em bé bị sao? Nguyên nhân?
->dẫn dắt HS phải biết tự chăm sóc bản

thân: mặc ấm khi thời tiết lạnh để tránh
các bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm
lạnh..
+Cho HS quan sát hình ảnh về bìa sách
Luật BVMT, Luật phòng – chống tác hại
của thuốc lá:

?
Nhà nước ta đã đưa ra những biện pháp
nào để hạn chế các hoạt động tạo ra các
tác nhân gây hại cho hệ hô hấp – sức
khoẻ con người?
(Luật BVMT, luật phòng – chống tác hại
của thuốc lá…)
-GV nhận xét hoạt động nhóm của học
sinh (kiến thức, kĩ năng trình bày, kĩ năng
thu thập kiến thức,…)
-GV y/c tự chốt kiến thức vào vở


4. Kim tra ỏnh giỏ:(3ph)
y/c HS tr li cỏc cõu hi:
-Trng nhiu cõy xanh cú li gỡ trong vic lm trong sch bu khụng khớ quanh ta?
-Hỳt thuc lỏ cú hi nh th no cho h hụ hp?
-Bn thõn ó lm gỡ cú 1 h hụ kho mnh?
5. Hng dn v nh:(1ph)
- Hc bi, tr li cỏc cõu hi cui bi
-c mc Em cú bit
-Chun b cỏc dng c thc hnh theo y/c ca bi 23
VII - KIM TRA NH GI KT QU HC TP CA HC SINH

-Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS nm c kin thc bi hc v kin liờn mụn c s dng trong bi.
-Cỏch thc ỏnh giỏ: Lm phiu hoc tp
H v tờn:..
Lp:
bi
Cõu I. Chọn câu trả lời đúng nhất
1: Các biện pháp bảo vệ đờng hô hấp là:
A. Trồng nhiều cây xanh trên đờng phố, nơi công sở, trờng học, bệnh viện.
B. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
C. Không hút thuốc lá và vận động mọi ngời cùng không hút thuốc lá
D.Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
E. Tất cả trờng hợp trên.
2: Cht no di õy cú nhiu trong khúi thuc lỏ?
A. Lu hunh ụxit
B. Nit ụxit
C. Nicụtin
D. Cõu B v C
3. Hiu qu hụ hp s tng khi:
A. Th sõu v gim nhp th
B. Th bỡnh thng
C. Tng nhp th
D. C A, B, C u sai
4. Cỏc bnh no d lõy qua ng hụ hp:
A. Bnh Sars, bnh lao phi
B. Bnh cỳm, bnh ho g.
C. Bnh thng hn, t, kit l , bnh v giun sỏn.
D. Hai cõu A,B ỳng
Cõu II. Tỏc nhõn no do mụi trng thiu v sinh gõy hi cho ng hụ hp?
Cõu III.Em hóy nờu ý ngha ca biu tng sau:



Câu IV. Chất khí nào chiếm chỗ của ôxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết?
Câu V. Tác nhân gây bệnh bụi phổi?
Câu VI. Chất khí độc chủ yếu có trong khí thải ô tô, xe máy là chất khí nào?
Đáp án:
Câu I:
1.E 2.C 3.A 4.D
Câu II:Các VSV gây bệnh
Câu III:Cấm hút thuốc lá
Câu IV:Cacbon oxit (CO)
Câu V: Bụi
Câu VI: Nito oxit (NOx)
(Đúng mỗi câu/ ý 1 điểm)
VIII.Các sản phẩm của HS:
Phần trình chiếu PowerPoint của 2 nhóm HS


BẢNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC



×