GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
LỜI MỞ ĐẦU
Đã từ lâu hoạt động của ngành xuất nhập khẩu đã trở nên quan trọng đối với
nền kinh tế nước ta. Nhất là giai đoạn đất nước ta đang trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, chúng ta cần phải mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
Quan hệ ở đây không chỉ dừng lại ở mức chính trò – xã hội mà quan hệ ở đây còn
cả về nhiều mặt, trong đó có quan hệ kinh tế. Hiện nay do đòi hỏi ngày càng cao
của người tiêu dùng và sự phát triển khoa học công nghệ rất cần cho quá trình phát
triển đất nước, chính vì thế vấn đề xuất khẩu và nhập khẩu là cụm từ cần được
nhắc đến thường xuyên trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia.
Thị trường châu Âu là 1 thị trường lớn và có tiềm năng rất lớn, trong khi đó thị
phần của cơng ty cổ phần may nhà bè trong các năm qua ở thị trường này còn chưa cao.
Hơn nữa u cầu của thị trường châu âu rất khắt khe và rất khó khăn đề thâm nhập và
kinh doanh. Mặc dù vậy, hiện nay thị trường hàng gia cơng của nước ta đang có lợi thế
lớn do giá cả nhân cơng rẻ, hơn nữa lại có vị trí khá thuận lợi trong việc vận chuyển,
đồng thời việc nước ta gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển
mạnh. Tuy nhiên cũng phải đối đầu với nhiều thử thách, cạnh tranh gay gắt ở trong
nước như may việt tiến, may 10,….. mà còn các cơng ty ở các nước trung quốc,
indonesia,……và các khó khăn khác như thuế quan, điều kiện thương mại, chính sách
của chính phủ……làm cho việc kinh doanh gặp khơng ít khó khăn.
Chính vì vậy việc kinh doanh hàng gia cơng trong điều kiện hiên nay gặp cũng
khơng ít khó khăn. Vì thế tơi chọn đề tài “ Nâng Cao Hiệu Kinh Doanh Xuất Nhập
Khẩu Hàng Gia Cơng Sang Thị Trường Châu Âu Của Tổng Cơng Ty Cổ Phần
May Nhà Bè ”. để từng bước nâng cao được thị phần cũng như năng lực xuất khẩu
hàng gia cơng của cơng ty sang thị trường này. Kết cấu đề tài bao gồm:
Chương 1:Tổng Cơng Ty Cổ Phần May Nhà Bè:
Khái qt tình hình của tồn cơng ty cổ phần may nhà bè. Q trình hình thành
và phát triển của cơng ty. các phòng ban chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 1
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
cơng ty. Cơ cấu tổ chức và quản lý của cơng ty hiện nay. Tình hình hoạt động của cơng
ty. Đánh giá những Thuận lợi và khó khăn của cơng ty hiện nay.
Chương 2:Thực Trạng Xuất Nhập Khẩu Hàng Gia Cơng Sang Thị Trường Châu
Âu:
Đi sâu vào đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty trong 3 năm trở lại
đây. Phân tích tiềm năng thị trường của và khả năng đáp ứng của cơng ty cổ phần may
nhà bè. Phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng gia cơng của cơng ty sang thị trường
châu âu để có cái nhìn tổng qt về tình hình xuất nhập khẩu hàng gia cơng hiện nay.
Trên cơ sở số liệu xuất nhập khẩu hàng gia cơng của cơng ty trong 3 năm tài chính gần
nhất và các tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiểu quả kinh doanh tơi sẽ phân tích, đánh
giá những mặt đạt được và khơng đạt được của cơng ty. Qua đó rút ra được những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của cơng ty khi xuất nhập khẩu hàng gia cơng
qua thị trường châu âu.
Chương 3:Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Hàng
Gia Cơng Sang Thị Trường Châu Âu:
Từ những phân tích trên và những đánh giá về điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách
thức tơi sẽ đưa ra các biện pháp đề nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất nhập
khẩu hàng gia cơng của cơng ty trên thị trường châu Âu, cũng như nâng cao hiểu quả
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng gia cơng sang thị trường vốn khó tính này.
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 2
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Chương 1:
Tổng Cơng Ty Cổ Phần May Nhà Bè
Q Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Cơng Ty Cổ Phần May Nhà Bè:
Khởi đầu của Công ty may Nhà Bè là hai xí nghiệp may Ledgine và Jean
Symi thuộc Khu chế xuất Sài Gòn vốn đã hoạt động từ trước năm 1975.
Sau ngày thống nhất, Bộ Công nghiệp tiếp nhận và đổi tên Khu chế xuất
thành Xí nghiệp may khu chế xuất.
Tháng 6/1980, Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may xuất khẩu Nhà Bè.
Thập niên 90, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành dệt may lớn
mạnh không ngừng, sớm trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chủ lực. Trong
tiến trình phát triển chung đó, Công ty may Nhà Bè chính thức được thành lập theo
quyết đònh của Bộ Công nghiệp.
Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Bộ Công nghiệp đã có
quyết đònh số 74/2004/QĐ/BCN ngày 6/8/2004 và quyết đònh số 88/2004/QĐ/BCN
ngày 8/9/2004 về việc chuyển Công ty may Nhà Bè thành Công ty cổ phần may
Nhà Bè.
Năm 2004, với thành tích đặc biệt xuất sắc trong sản xuất kinh doanh và
xây dựng đơn vò, công ty được vinh dự đón nhận danh hiệu Đơn vò Anh hùng Lao
động thời kỳ đổi mới do Đảng và Nhà nước trao tặng.
Để phù hợp với đònh hướng phát triển, quy mô hoạt động ngày càng mở
rộng của Công ty cổ phần may Nhà Bè, kể từ ngày 01/11/2008, Công ty chính
thức chuyển đổi tên thành Tổng công ty may Nhà Bè – Công ty cổ phần.
Đến nay, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty may Nhà Bè
– công ty cổ phần đã trưởng thành về mọi mặt, tiếp tục khẳng đònh là một trong
những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam.
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 3
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Công ty có mặt bằng rộng rãi, nhà xưởng khang trang, thoáng mát, máy móc
thiết bò chuyên dùng hiện đại. Đặc biệt đội ngũ cán bộ, công nhân công ty có trình
độ tay nghề, năng lực và kinh nghiệm quản lý.
Các sản phẩm cao cấp như veston, sơ-mi, jacket và các sản phẩm thời trang
khác tiếp tục nhận được sự tín nhiệm của khách hàng, người tiêu dùng trong và
ngoài nước.
Trong suốt quá trình nỗ lực không ngừng, Công ty may nhà bè đã được trao
tặng nhiều danh hiệu, huân huy chương cao quý. Công ty may nhà bè xem đây là
sự ghi nhận, đồng thời là thước đo làm cơ sở để tự vượt chính mình.
Nổi bật trong những gì NBC đã đạt được có thể kể đến:
- Danh hiệu "Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới", trao tặng năm 2004.
- Huân chương Lao động, các hạng nhất, nhì, ba.
- Cờ thi đua và bằng khen của Chính phủ nhiều năm liền.
- Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Bằng khen của Bộ Thương mại 5 năm liền xuất khẩu cao.
Công ty may nhà bè đã duy trì được vò trí của mình trong những bình chọn,
giải thưởng truyền thống và uy tín nhất:
- 1995 – 2002: Hn chương Lao động hàng nhất, nhì, ba.
- 1996 – 2009: Hàng Việt Nam chất lượng cao
- 1998 – 2008: Cờ thi đua của Chính phủ.
- 2004: Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động do thành tích đặc
bịêt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới.
- 2004 – 2008: Top 10 doanh nghịêp ngành may trong cuộc thi bình chọn
“ Doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam”
- 2006: Hn chương Độc lập hạng nhất.
- 2008: Một trong ba mươi doanh nghiệp đầu tiên được lựa chọn của chương trình
Thương hiệu quốc gia.
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 4
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
- 2008: Doanh nghiệp xuất sắc tồn diện Châu Á – Thái Bình Dương.
- 2009: VNR500- 500 DN lớn nhất VN, giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, top 10
các doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May- Da Giầy VN, thương hiệu Kinh tế đối
ngoại Uy tín, Hàng VN chất lượng cao.
- 2010: Thương hiệu quốc gia (2 năm 1 lần), VNR500- 500 DN lớn nhất V, Doanh
nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May- Da Giầy VN (top 10), Sao Vàng Đất Việt, Cờ thi
đua của Chính phủ, Hàng VN chất lượng cao.
Vài nét chính về Công ty:
Tên Công ty mới: Tổng công ty may Nhà Bè – Công ty cổ phần.
Tên giao dòch mới: Nha Be Garment Corporation - Joint Stock Company.
Tên viết tắt: Công ty may nhà bè
Đòa chỉ: 4 Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quân 7, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (848) 38720077
Fax: (848) 38725107
Email:
Website:
Vốn điều lệ: từ 01/11/2008, vốn điều lệ của công ty đã tăng lên đến 100 tỷ
đồng.
Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Tầm nhìn: NBC mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt
Nam và thế giới.
Sứ mệnh: NBC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm
thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chun nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồng
hành cùng thương hiệu NBC.
Giá trị cốt lõi: NBC ln hành động dựa trên những giá trị sau:
Khách hàng là trọng tâm: khách hàng ln là trọng tâm trong việc hoạch định
chính sách và chiến lược.
Trách nhiệm và xã hội: với trách nhiệm của một doanh nghiệp chủ lực, NBC
hoạt động khơng chỉ vì mục đích kinh doanh mà bên cạnh đó chúng tơi cam kết đóng
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 5
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
góp một cách tích cực vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần phát triển
xã hội.
Sáng tạo và chất lượng: những yếu tố trung tâm của sáng tạo là kỹ năng tạo ra
mẫu mã phù hợp, lựa chọn chất liệu, cải tiến thiết bị và quy trình. Ln xây dựng nhằm
đạt được những tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thị trường và người tiêu dùng.
Linh động và hiệu quả: hệ thống quản trị và sản xuất mang tính linh động cao
nhằm đáp ứng nhu cầu thời trang của khách hàng
Lợi nhuận: tối đa hố lợi nhuận trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn lực một
cách hiệu quả và trách nhiệm.
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty:
1.2.1 Cơ cấu hoạt động của T ngổ cơng ty May Nhà Bè:
Ch c nứ ăng:
Nhập khẩu vật tư, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bò và các phụ tùng thiết
yếu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu.
Tổ chức sản xuất, gia công xuất khẩu, liên doanh với tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước để sản xuất ra sản phẩm.
Sản xuất ra các sản phẩm dệt may ( chủ yếu là quần áo các loại) do công ty
gia công hay sản xuất.
Nhi m v :ệ ụ
Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng dệt may theo ngành
nghề đăng ký và mục đích thành lập công ty, phục vụ xuất khẩu và nhu cầu nội
đòa.
Tổ chức tốt việc mua, dự trữ và bán hàng, đáp ứng kòp thời nhu cầu của
người tiêu dùng, nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức
lực lượng hàng hóa đa dạng về cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại, có chất
lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thò hiếu của người tiêu dùng.
Thực hiện tốt các kế hoạch đề ra hàng năm, tuân thủ các chính sách, chế độ
luật pháp liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty, nghiêm chỉnh chấp
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 6
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
hành các hợp đồng kinh tế, hợp đồng gia công, các quy đònh của nhà nước và các
văn bản đã ký kết.
Ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng
lực sản xuất và chất lượng hàng hóa. Tận dụng hết công xuất thiết bò, tiềm năng
về lao động, vật tư, kỹ thuật hiện có. Đồng thời bảo vệ cơ sở vật chất và môi
trường. Tuân thủ theo pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế
toán thống kê Nhà Nước quy đònh.
Quản lý và sử dụng vốn hi u qu , bảo đảm trang trải về tài chính, thực hiệnệ ả
nghóa vụ với Nhà Nước.
Quản lý đội ngũ cán bộ CNV theo đúng chính sách chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn, trình độ kỹ thuật
cho cán bộ CNV.
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 7
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
1.2.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý:
BẢNG 1.1: Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Của Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 8
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
1.2.3 Ch c nứ ăng, nhi m vụ của các phòng ban:ệ
- Ban lãnh đạo:
Đại hội đồng cổ đông: có quyền quyết đònh các vấn đề; thông qua các
báo các hàng năm, thông qua đònh hướng phát triển của Công ty, số lượng thành
viên của Hội đồng quản trò và Ban kiểm soát; lựa chọn đơn vò kiểm toán; bầu, bãi
miễn, thay thế Hội đồng quản trò và Ban kiểm soát; sửa đổi bổ sung điều lệ Công
ty; sát nhập, chuyển đổi, tổ chức lại Công ty, …
Chủ tịch Hội đồng quản trị: quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển,
sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm của Cơng ty; xác định các mục tiêu và kế
hoạch hoạt động của Cơng ty; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Kế
tốn trưởng hoặc đại diện của Cơng ty nếu hội đồng quản trị thấy cần thiết; quyết định
mức lương và lợi ích của các Cán bộ quản lý; quyết định tổ chức bộ máy, nội quy, quy
chế quản lý nội bộ của Cơng ty; đề xuất và thực hiện phương án phát hành cổ phiếu, trái
phiếu; chịu trách nhiệm báo cáo với Đại Hội đồng cổ đơng...
Ban kiểm sốt: được hội đồng quản trị tham khảo ý kiến về việc chỉ định
và bãi nhiệm đơn vị kiểm tốn; thảo luận với đơn vị kiểm tốn về tính chất và phạm vi
kiểm tốn; kiểm tra các báo cáo tài chính trước khi đệ trình Hội Đồng quản trị; kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ
sách kế tốn.
Tổng giám đốc: tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị
và Đại Hội đồng cổ đơng, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Cơng ty; xây
dựng quy chế trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế, trình Hội Đồng quản
trị phê duyệt các báo cáo về việc trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm của Cơng ty;
kiến nghị về số lượng và cơ cấu phòng ban của Cơng ty; đề xuất các biện pháp nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh và quản lý Cơng ty; chuẩn bị các báo cáo tài chính...
Phó tổng giám đốc: chịu sự phân cơng cơng tác của Tổng giám đốc, hồn
thành những cơng việc mà Tổng giám đốc giao phó. Đồng thời hổ trợ Tổng Giám đốc
trong cơng tác quản lý Cơng ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty (trong phạm vi cơng việc được ủy quyền).
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 9
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Giám đốc điều hành: có chức năng tham mưu cho các cấp lãnh đạo về các
nghiệp vụ lao động chun mơn, nêu ra ý kiến để lãnh đạo đưa ra những quyết định
đúng đắn như là lập kế hoạch và những giải pháp thực hiện … nhằm giải quyết nhanh
chóng các vấn đề kinh doanh thúc đẩy cơng ty phát triển mạnh hơn.
- Khối quản lý:
Phòng kế hoạch thò trường – XNK:
Tiến hành đàm phán các hợp đ ng xuất nhập khẩu, lập kế hoạch sản xuấtồ
ngắn hạn và dài hạn, điều phối, theo dõi, điều chỉnh và cân đối sản xuất. Cung ứng
vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất, quản lý kho hàng, phối hợp với phòng kế toán
và các bộ phận khác thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm,
tìm kiếm và phát triển thò trường trong và ngoài nước.
Phòng tài chính – kế toán:
Có nhiệm vụ quản lý và giám sát mọi hoạt động về tài chính của Công ty,
quản lý các khoản thu – chi, theo dõi nguồn vốn tại Công ty và tại các đơn vò trực
thuộc. Tham mưu cho Ban giám đốc về mặt tài chính cũng như phối hợp với các
phòng ban chức năng trong việc thực hiện mục tiêu chung của Công ty.
Phòng kinh doanh nội đòa:
Là bộ phận chòu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng trong nước nhằm thúc
đẩy sự phát triển của thò trường nội đòa.
Phòng kỹ thuật công nghệ:
Chòu trách nhiệm giải quyết các vấn đề về kỹ thuật của sản phẩm, nghiên
cứu các mẫu mới, tính toán và quyết đònh các thông số kỹ thuật của sản phẩm,
thiết kế và may mẫu để đưa vào sản xuất hàng loạt. Nghiên cứu sử dụng các loại
máy móc thiết bò công nghệ, quản lý nâng cấp và đổi mới thiết bò công cụ, kiểm
tra theo dõi chất lượng sản phẩm
Phòng hành chính:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 10
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Là bộ phận trực tiếp quản lý con dấu của công ty, tiếp nhận khách hàng cho
ban Giám Đốc, quan hệ với chính quyền quản lý công văn đến và đi.
Phòng tổ chức lao động và tiền lương:
Có nhiệm vụ quản lý, phân bổ, điều động cán bộ CNV phù hợp với năng lực
của từng người nhằm phát huy hết khả năng của người lao động vào những vò trí
thích hợp để đạt được hiệu quả làm việc cao nhất, thực hiện việc tuyển dụng, sa
th i nhân lực phù hợp với nhu cầu của công ty.Thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương,ả
thưởng cho CNV nhằm giúp đảm bảo cho cuộc sống, tái tạo sức lao động và
khuyến khích cán bộ CNV tận lực cống hiến cho công ty cũng như góp phần cống
hiến cho xã hội. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ lập kế hoạch về đào tạo cán bộ
cũng như nâng cao trình độ tay nghề cho CNV.
Phòng quản trò chất lượng:
Bộ phận này chòu trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, vật tư
mua vào và thành phẩm trước khi nhập kho.
Phòng cơ điện:
Có trách nhiệm phụ trợ cho quá trình sản xuất ở công ty phụ trách công tác
bảo trì, bảo quản máy móc, thiết bò, đồng thời chế tạo các công cụ phục vụ cho sản
xuất.
Phòng bảo vệ:
Phụ trách công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát xuất nhập vật tư, nguyên
vật liệu, thành phẩm, tài sản trong công ty. Quản lý toàn bộ công tác an toàn
phòng cháy chữa cháy, bảo vệ trật tự an ninh trong công ty.
Phòng y tế, nhà ăn:
Có trách nhiệm phục vụ đời sống và chăm lo sức khỏe cho toàn bộ cán bộ
công nhân viên trong công ty.
- Khối sản xuất:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 11
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Khối xí nghiệp trực thuộc đều có mối liên quan mật thiết với tổng
công ty, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải thông qua Tổng Giám Đốc.
Giám Đốc các xí nghiệp trực thuộc, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh ở đơn vò mình theo chế độ thủ trưởng và chòu trách nhiệm trước Tổng Giám
Đốc về kết quả hoạt động của đơn vò mình. Giúp cho Giám Đốc xí nghiệp có một
số cán bộ chuyên trách như Phó Giám Đốc, tổ trưởng, Chuyền trưởng do Giám Đốc
đề nghò và được Tổng Giám Đốc quyết đònh duyệt y.
1.3 Tình hình hoạt động của công ty:
Công ty có mặt bằng rộng rãi với diện tích khoảng 200,000 m
2
, cơ sở vật
chất kỹ thuật, công nghệ hiện đại cùng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và công
nhân lành nghề, công ty đã và đang cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước
các sản phẩm hàng may mặc chất lượng cao, năng suất liên tục tăng qua các năm.
Trong nhiều năm qua, công ty may nhà bè đã khẳng đònh được vò trí của mình trên
thò trường trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2010 đạt trên 302
triệu USD. Và dự kiến trong năm 2011 đạt 400 triệu USD. Với nhiều năm hoạt
động trên thò trường quốc tế, công ty đã thiết lập một hệ thống các khách hàng và
đối tác thân thiết như: COLUMBIA,PROMINENT, JC PENNY, ITOCHU,
DECATHLON, LUCRETIA, JUST JAME, GOLDEN MINE, YAYROMA,……Trong
đó, thò trường xuất khẩu chính là: Mỹ ( 40%), EU ( 35%), Nhật Bản ( 20%) và các
nước khác như Nam Phi, úc, Newzeland,….(5%).
Lónh vực mũi nhọn của công ty là sản xuất, mua bán sản phẩm dệt - may,
nguyên phụ liệu, máy móc thiết bò, phụ tùng linh kiện phục vụ ngành dệt may.
Hiện nay Công ty may nhà bè đang thực hiện hai mảng hoạt động - thò trường chủ
yếu, thứ nhất là thò trường trong nước, thứ hai là thò trường xuất khẩu và gia công
quốc tế.
Thò trường trong nước:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 12
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
- Công ty may nhà bè trực tiếp thiết kế, tạo mẫu, sản xuất và phân phối các
sản phẩm may mặc thời trang.
- Sản phẩm sẽ đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý
của Công ty may nhà bè và các siêu thò. Các điểm bán hàng của Công ty may nhà
bè đã hiện diện ở hầu khắp tất cả các tỉnh thành.
- Các sản phẩm chủ lực của Công ty may nhà bè đang phục vụ khách hàng
trong nước gồm có veston, sơmi, jacket, quần và các hàng thời trang khác. Mỗi
chủng loại điều có nhiều kiểu dáng, chất liệu mà sắc đa dạng.
- Ngoài ra Công ty may nhà bè nhận thiết kế và sản xuất đồng phục cho các
đơn vò, công ty, trường học…
Thò trường xuất khẩu và gia công quốc tế:
- Công ty may nhà bè thực hiện đơn đặt hàng theo yêu cầu của các khách
hàng quốc tế.
- Công ty may nhà bè và các đối tác sẽ thỏa thuận các vấn đề liên quan đến
đơn đặt hàng như nguồn nguyên phụ liệu, thời hạn, số lượng, điều kiện sản xuất…
- Ngoài ra công ty sẽ ký hợp đồng gia công gọi là gia công lại với một đơn vò
gia công khác (mối quan hệ tay ba) khi công ty cần hàng gấp để giao cho khách
hàng, hoặc vì một lý do gì đó mà công ty không thể sản xuất theo hợp đồng đã ký.
Trong hình thức này đơn vò đặt gia công đưa nguyên phụ liệu để sản xuất. Mọi chi
phí vận chuyển và chi phí phát sinh khác trong quá trình gia công sẽ do công ty
chòu, công ty chỉ nhận khoản tiền gia công do đơn vò đặt gia công trả.
Quy mô sản xuất:
Công ty may nhà bè được đánh giá là một trong những công ty may lớn nhất
và uy tín nhất tại Việt Nam. Việc đầu tư và mở rộng sản xuất hiệu quả, năm 1994
từ chổ chỉ có 7 xí nghiệp thành viên với trên và 2155 công nhân. Đến nay công ty
có 33 đơn vò và xí nghiệp thành viên bao gồm 14 xí nghiệp trực thuộc, 11 đơn vò
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 13
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
hạch toán độc lập, 8 công ty kinh doanh thương mại và dòch vụ khác. Hiện tại công
ty có hơn 200 đại lý phủ khắp các tỉnh thành trong cả nước tại các siêu thò, trung
tâm thương mại,…..Đặc biệt, lónh vực may sản phẩm quần áo Veston từ chỗ chỉ có 1
xí nghiệp may Veston thành lập từ 2000 đến nay đã có 5 xí nghiệp may Veston
được bố trí theo cụm công nghệ, đã ký được nhiều đơn đặt hàng lớn, khách hàng
ổn đònh, lâu dài mang lại doanh thu lớn cho công ty.
Tình hình lao động của cơng ty:
Bảng 1.2: Tổng hợp lao động qua các năm 2008- 2010
Lao động của cơng ty có xu hướng giảm qua các năm cụ thể là lượng lao động nghỉ
việc năm 2010 tăng tới 632 người so với năm 2009, ngun nhân chủ yếu là vì:
- Ngày nay số lượng các khu cơng nghiệp gia tăng, mở rộng về các tỉnh thành chứ
khơng tập trung co cụm trong thành phố như trước kia. Điều đó tạo cơ hội cho những
lao động phổ thơng có thể làm việc tại q mà khơng nhất thiết phải li nơng lên thành
phố như trước đây. Đấy là một trong số những lý do khiến lượng lao động phổ thơng tại
các xí nghiệp trong thành phố giảm đi đáng kể.
- Lương cơ bản của họ còn thấp và phải chi dùng nhiều hơn so với làm việc tại các
khu cơng nghiệp ở q nhà.
- Do tâm lý đứng núi này trơng núi nọ, làm việc khơng ổn định của cơng nhân
- Số lao động của cơng ty thường tăng mạnh vào các tháng đầu năm và giảm mạnh
các tháng cuối năm.
Lao động giữa các tháng ln có sự tắng giảm thường xun: Sự tăng giảm này do
sự biến động ở khối cơng nhân trực tiếp sản xuất, số lượng cơng nhân nghỉ việc nhiều,
có rẩt nhiều ngun nhân làm cho cơng nhân nghỉ việc: do con còn nhỏ, nghỉ việc để
chăm con, Thời gian làm việc q nhiều, áp lực cơng việc cao, thời gian tăng ca nhiều
người lao động khơng có thời gian cho sinh hoạt gia đình. Thu nhập của người lao động
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 14
Năm 2008 2009 2010
Lao động(người) 6491 6186 5554
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
trong nghành may khơng cao, xuất khẩu lao động là để giải quyết tình trạng thiếu việc
làm trong nước nhưng bên cạnh đó, với mức thu nhập ổn định thi xuất khẩu lao động .
Bảng 1.3: Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty
Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
đvt: VNĐ
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
1. doanh thu bán hàng 1,215,786,728,613 1,262,753,696,001 1,701,801,708,222
2. các khoản giảm trừ doanh thu 188,644,645 639,239,121 11,719,604,520
3. doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dòch vụ
1,215,598,083,968 1,262,114,456,880 1,690,082,103,702
4. giá vốn hàng bán 1,040,020,470,418 1,071,348,943,581 1,455,725,251,848
5. lợi nhuận gộp 175,577,613,550 190,765,513,299 234,356,851,855
6. doanh thu hoạt động tài chính 23,594,018,134 34,925,773,596 31,724,710,162
7. chi phí tài chính 31,364,800,757 62,649,216,468 58,455,511,129
trong đó: lãi vay
22,691,856,779 37,796,603,527 33,348,842,670
8. chi phí bán hàng 80,617,701,002 77,531,077,339 104,870,492,556
9. chi phí quản lý doanh nghiệp 48,483,858,380 56,232,964,872 71,015,243,140
10. lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh
38,705,271,545 29,278,028,216 31,624,165,189
11. thu nhập khác 2,620,429,874 3,756,340,981 28,431,407,419
12. chi phí khác 758,041,506 1,315,122,325 11,999,946,717
13. lợi nhuận khác 1,862,388,368 2,261,218,656 16,431,460,702
14. tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
40,567,659,913 31,539,246,872 48,055,625,890
15. thuế TNDN 2,993,088,512 2,315,855,085 5,277,629,578
16. lợi nhuận sau thuế 37,574,571,401 29,223,391,787 42,777,996,312
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu mà công ty đạt được tăng đều
qua các năm. Mặc dù trong các năm này nền kinh tế trong nước cũng như trên thế
giới gặp rất nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế, giá cả tăng nhanh, biến động
của lạm phát,giá dầu thế giới không ổn đònh, các chính sách thắt chặt tiền tệ của
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 15
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
chính phủ,..…..vượt qua các khó khăn đó tình hình doanh thu của công ty vẫn tăng
trưởng đều đem lại lợi nhuận sau thuế luôn ở mức trung bình 36 tỷ đồng. Qua bảng
ta thấy trong các năm 2008 và năm 2009 thì lợi nhuận của công ty không cao
doanh các ảnh hưởng đã kể trên. Bước sang năm 2010 khi nền kinh tế trong nước
và thế giới dần dần thoát khỏi những khủng hoảng và bắt nhòp phát triển trở lại thì
tình hình làm ăn của công ty có những chuyển biến tích cực. Điều này cho thấy sự
nỗ lực rất lớn từ phía ban lãnh đạo, nhân viên cũng như công nhân của công ty may
nhà bè.
Bảng cân đối kế toán: ( cho năm tài chính 30 tháng 12 năm 2010)
TÀI SẢN ĐẦU KỲ (VNĐ) CUỐI KỲ (VNĐ)
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 590,992,900,067 827,167,458,558
I- TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 44,329,468,450 135,168,407,863
III-CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN 268,255,049,885 361,503,120,031
IV-HÀNG TỒN KHO 252,966,530,204 260,394,633,322
V-TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 25,441,851,528 70,101,297,342
B-TÀI SẢN DÀI HẠN 270,722,488,725 327,987,052,887
II-TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 126,341,941,474 136,877,591,798
IV-CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 123,458,446,168 161,741,803,093
V-TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 20,922,101,083 29,367,657,995
TỔNG CỘNG 861,715,388,792 1,155,154,511,445
NGUỒN VỐN
A-N PHẢI TRẢ 705,154,738,290 966,873,312,063
I-N NGẮN HẠN 661,271,835,272 935,694,508,048
II-N DÀI HẠN 43,882,903,018 31,178,804,015
B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 156,560,650,502 188,281,199,382
I-VỐN CHỦ SỞ HỮU 156,560,650,502 188,281,199,382
TỔNG CỘNG 861,715,388,792 1,155,154,511,445
Bảng 1.4: bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần may nhà bè.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy tài sản của công ty trong năm qua đã
tăng so vời đầu kỳ. So với đầu kỳ thì các khoản phải thu của công ty tăng lên
nhưng tỷ lệ của nó so với tổng tài sản vẫn giữ ở mức 31%. Tỷ lệ này rất cao so
mức ổn đònh là 25% đối với doanh nghiệp sản xuất. Do đó, trong năm tới công ty
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 16
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
cần có biện pháp để làm giảm tỷ lệ này xuống mức toàn của nó. Trong năm 2010
thì nợ phải trả của công ty tăng lên rất nhiều. Trong số này chủ yếu là nợ ngắn hạn
chiếm tới 96% trong nợ phải trả của công ty. Đây sẽ là một rủi ro rất lớn nếu công
ty sử dụng nguồn vốn này không hợp lý vào sản xuất, kinh doanh và mở rộng sản
xuất.
Tổng lượng tiền mặt, tồn kho và tài sản cố đònh lớn hơn rất nhiều so với
nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cho ta thấy rằng trong năm qua công ty có thể
thiếu vốn kinh doanh, đồng thời qua đó ta cũng thấy được rằng công ty đang sử
dụng vốn bên ngoài rất nhiều. Có thể nhận đònh rẳng doanh nghiệp đang thiếu
vốn, sử dụng không thường xuyên và thiếu ổn đònh. Qua những phân tích trên ta
thấy rằng hiên công ty cổ phần may nhà bè đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm
nguồn vốn để kinh doanh, như vậy trong năm tới công ty cần có chiến lược hợp lý
để giải quyết vần đề này. Nhưng cũng cần phải nhìn nhận rằng công ty trong năm
qua đã làm ăn cũng rất tốt khi tổng tài sản của công ty đã tăng lên rõ rệt.
1.4 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty hiện nay:
Thuận lợi:
Việt Nam có nhiều lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu dệt may như: lực
lượng lao động dồi dào, cần cù, khéo léo, có khả năng sản xuất được các loại sản
phẩm phức tạp, chất lượng cao. Ngoài ra, chi phí lao động cũng như giá cả các dòch
vụ khác rẻ hơn nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam có
thò trường xuất khẩu lớn và với sản phẩm cạnh tranh tốt như hiện nay, các doanh
nghiệp Việt Nam có năng lực mở rộng, đa dạng hóa thò trường. Hiện nay, Hoa Kỳ
là thò trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 57% thò phần xuất khẩu, thò
trường EU chiếm 18%, Nhật Bản là 9%. Xuất khẩu sang Nhật Bản và Đài Loan
đang hồi phục. Hoạt động mở rộng thò trường sang khu vực Châu Phi và các nước
Châu Á khác cũng khá tốt. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các thò trường
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 17
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
này đều có mức tăng trưởng cao. Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
WTO, ngành dệt may không còn bò áp dụng chế độ hạn ngạch đối với thò châu âu
và thò trường mỹ. Ngành cũng sẽ được đối xử bình đẳng ở nhiều thò trường. Hạ tầng
cơ sở và cả nguồn nhân lực cũng sẽ được cải thiện bởi dòng đầu tư sẽ đổ vào Việt
Nam mạnh hơn, trong đó có dệt may. Một điểm thuận lợi nữa đó là ngành dệt may
được Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành quan tâm giúp đỡ bằng các chính sách,
hỗ trợ kòp thời. Bên cạnh đó là sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp trong
việc nâng cao năng lực sản xuất.
Trong lónh vực dệt may, có nhiều thương hiệu đã khẳng đònh được vò trí trên
thò trường trong và ngoài nước như: May 10, may Việt Tiến, may Nhà Bè, Dệt Kim
Đông Xuân, Gấm Thái Tuấn, … Điều này giúp nâng cao vò thế của ngành dệt may
cũng như thu hút dòng đầu tư nước ngoài.
NBC có tỷ lệ lao động lành nghề cao, có kinh nghiệm, với những cán bộ có trình
độ quản lý chun mơn cao. Có vị trí rất thuận lợi nắm gần các cảng như: Sài Gòn, Bến
Nghé, VICT, Cát Lái thuận lợi cho việc giao nhận hàng và giảm được chi phi xăng, dầu.
Dây chuyền sản xuất hiện đại, với những xưởng sản xuất quần áo veston có cơng nghệ
cao . Có được uy tín trên thị trường thế giới, mặc dù hiện nay với tình trạng suy thối
kinh tế ở một số thị trường nhưng với thương hiệu của NBC thì vẫn được các nhà nhập
khẩu trên thế giới tin tưởng và đặt hàng. Tuy nhiên, các đơn đặt hàng có giảm trong các
thị trường tiềm năng như : Hoa Kỳ, EU.
Có được những khách hàng truyền thống với những đơn đặt hàng lớn, nhờ có
quan hệ song phuơng Việt - Nhật lượng hàng xuất khẩu vào thị trường Nhật có xu thế
tăng, đặc biệt là quần áo veston. Sản phẩm của NBC đã có mặt ở nhiều nước trên thế
giới đã được khách hàng trên thế giới tin dùng và đánh giá tốt về sản phẩm của NBC.
Khó khăn:
Cho tới nay, khó khăn lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam là vẫn chưa
chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào. Nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất và
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 18
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
xuất khẩu phải nhập khẩu tới 90%. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng của ngành dệt
chậm hơn ngành may nên ngành may không có sự chủ động trong sản xuất kinh
doanh. Hiện nay nền kinh tế Mỹ và một số nước phát triển đang gặp nhiều khó
khăn, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức mua và khả năng nhập khẩu hàng
hóa nói chung của thò trường này, nhất là đối với hàng dệt may. Cụ thể, thò trường
Mỹ giảm nhập khẩu hàng dệt may hơn 20%, Nhật Bản giảm 15%. Giá bán hàng
hóa tại các thò trường xuất khẩu chính cũng sẽ giảm khoảng 20%. Sức tiêu thụ
hàng dệt may cao cấp suy giảm mạnh mà đây lại chính là phân khúc thò trường mà
doanh nghiệp Việt Nam có nhiều ưu thế cạnh tranh. Bên cạnh đó, nhiều hệ thống
phân phối, siêu thò tại các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản đóng cửa, gây khó khăn
cho việc đẩy mạnh hàng hóa Việt Nam ra thò trường ngoài nước. Không chỉ vậy,
sản phẩm dệt may của Việt Nam còn bò cạnh tranh ngày càng gay gắt với các sản
phẩm của các nhà xuất khẩu lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia.
Trong hoạt động giao dòch xuất khẩu của ngành dệt may, đồng tiền thanh
toán chủ yếu là USD, kể cả khi xuất khẩu sang các thò trường EU, Nhật Bản. Tỷ
trọng thanh toán bằng USD chiếm đến hơn 90% trong các giao dòch thanh toán.
Năm 2010, tỷ giá đồng USD diễn biến theo hai chiều hướng ngược nhau. Khi thì
đồng USD giảm giá, sau đó lại tăng cao, cả hai chiều hướng này đều gây khó khăn
cho DN. Hơn thế nữa, lạm phát có xu hướng tăng trở lại, lãi suất ngân hàng tăng,
giá cả đầu vào nguyên liệu tăng, các loại nhiên liệu như dầu, than, điện… đều tăng,
là những khó khăn dồn dập tác động rõ rệt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp, khiến sản xuất bò thu hẹp hoặc ngừng trệ. Các thủ tục hành chính
như thuế, hải quan và các thủ tục xuất hàng khác còn rườm rà, việc hồn thuế giá trị gia
tăng thì chậm trễ. các nhà nhập khẩu kiểm tra chặt chẽ hơn về chất lượng của sản phẩm
cũng như nguồn ngun liệu sử dụng . Bắt đầu từ tháng 01/2009, Uỷ ban giám sát an
tồn sản phẩm tiêu dùng của Mỹ áp đặt thêm một số biện pháp kĩ thuật nghiêm ngặt các
sản phẩm dệt may nhập khẩu vào nước này . Mức tiêu thụ trong nước giảm sút rõ rệt,
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 19
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
do các sản phẩm nước ngồi đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam; đặc biệt là các sản
phẩm của nước láng giềng chúng ta: Trung Quốc.
1.5 Phương Hướng Hoạt Động Của Cơng Ty Trong Thời Gian Tới:
Dựa vào những thế mạnh và tiềm năng sẵn có, nắm bắt được những thuận
lợi và khó khăn , Công ty đònh hướng tiếp tục đầu tư vào ngành nghề truyền thống,
đẩy nhanh tốc độ phát triển các sản phẩm có hiệu quả, trang bò máy móc thiết bò
hiện đại, áp dụng công nghệ mới, hệ thống quản lý mới v.v… Đồng thời cũng chủ
động sáng tạo, mạnh dạn đầu tư sang các ngành nghề mới có lợi suất tăng trưởng
cao như bất động sản, tài chính, v.v… Tạo nền tảng để thực hiện chiến lược đa dạng
hóa ngành nghề một cách hợp lý, hiệu quả.
Về các chỉ tiêu: Công ty phấn đấu tăng trưởng ở mức bình quân 15-
20%/năm đối với các chỉ tiêu sản phẩm, doanh số so với năm 2010.
Công ty cũng tiếp tục công tác quảng bá hình ảnh, phát triển thương hiệu,
phát triển hệ thống phân phối trong và ngoài nước, đồng thời đẩy mạnh công tác
xúc tiến tìm kiếm khách hàng nước ngoài để mở rộng và đa dạng hóa thò trường
tiêu thụ.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trên thò trường trong và
ngoài nước, cụ thể:
- Đa dạng hoá mặt hàng là chiến lược phát triển mặt hàng của Công ty. Công
ty xác đònh phải đổi mới mặt hàng, đa dạng hoá mẫu mã để làm phong phú cơ cấu
mặt hàng của công ty nhằm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,
tạo cho họ nhiều cơ hội lựa chọn hơn khi mua sản phẩm của công ty.
- Về chất lượng sản phẩm, Công ty xác đònh cung cấp dòng sản phẩm trung
cấp trở lên để có thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Hàng Trung Quốc thường
áp dụng chiến lược cạnh tranh bằng giá cả mà hàng Việt Nam sẽ không thể cạnh
tranh được nếu sản xuất cùng chủng loại. Vì thế, chiến lược cạnh tranh mà công ty
áp dụng là chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm trên cơ sở tương quan
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 20
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
với giá cả, mẫu mã và hệ thống phân phối. Chủ trương thiết kế ra những sản phẩm
độc đáo mang phong cách riêng của công ty sẽ là chiến lược lâu dài trong việc
phát triển mặt hàng của mình và cần có sự đầu tư thoả đáng mới đem lại hiệu quả.
- Về chính sách giá cả: Công ty đề ra chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt với
mỗi loại sản phẩm, có những mức giá khác nhau tạo điều kiện cho khách hàng có
thể lựa chọn tùy theo yêu cầu của từng khách hàng và từng thò trường khác nhau.
Đồng thời công ty cũng hoàn thiện hệ thống quản lý giá thành sản phẩm nhằm
thực thi các đònh mức, tiêu chuẩn đạt mức tối ưu, giảm tối đa chi phí bất hợp lý
trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
Công ty phát triển theo hướng tăng doanh số bán trực tiếp cho khách hàng
trong và ngoài nước, giảm tỷ lệ doanh thu từ gia công nhằm tăng cao hơn nữa lợi
nhuận so với hiện nay.
Về quản trò - quản lý: với quan điểm tổ chức hoạt động phải phù hợp với
tình hình nhiệm vụ thực tế của từng giai đoạn để phát huy cao nhất năng lực sản
xuất kinh doanh, Công ty tập trung vào việc hoàn thiện lại cơ cấu tổ chức, tinh gọn
nhân sự ở các bộ phận gián tiếp tập trung nhân sự cho bộ phận trực tiếp sản xuất,
kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện đònh mức lao động, tiết giảm chi phí lao động, hệ
thống hóa quy trình làm việc có hiệu quả, đạt năng suất tối ưu.
Củng cố nguồn nhân lực: Công ty có chính sách tuyển dụng, đào tạo thích
hợp nhằm bảo đảm nguồn nhân lực đáp ứng được tiêu chuẩn chức danh của các
cấp quản lý, xây dựng và áp dụng hệ thống lương, thưởng, phạt hợp lý tương xứng
với sức lao động của cán bộ nhân viên để động viên và phát huy tối đa hiệu quả,
năng lực làm việc. Ngoài ra, luôn đảm bảo ổn đònh công nhân sản xuất trực tiếp,
tránh tình trạng thiếu hụt lao động cũng như nâng cao trình độ, tay nghề của công
nhân.
Chương 2:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 21
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Thực Trạng Xuất Nhập Khẩu Hàng Gia Cơng Sang Thị Trường
Châu âu
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu của cơng ty trong thời gian qua:
Hiện nay Tổng Công ty may Nhà Bè đã và đang tham gia hoạt động kinh
doanh ở rất nhiều thò trường có tiềm năng trên thế giới. Sản phẩm của Công ty đã
xuất khẩu sang khoảng 35 quốc gia trên thế giới nhưng thò trường chủ yếu là châu
Âu và châu Mỹ, đặc biệt Mỹ là thò trường có tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch
xuất khẩu của Công ty, còn châu Âu là thò trường có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất
trong những năm gần đây. Để thấy rõ hơn ta xem số liệu ở bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Tổng Kim Ngạch XNK Của Công Ty Qua Các Năm 2008, 2009 Và
2010.
đvt: USD.
TỔNG KIM
NGẠCH XNK
2008
2009 2010
SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ SỐ LƯỢNG TRỊ GIÁ
Châu Á 1,532,675 15,557,061 839,051 28,415,162 597,873 38,039,103
Châu Mỹ 7,721,027 104,827,233 11,850,086 99,052,546 9,728,368 131,453,909
Châu Âu 6,702,427 89,850,022 8,588,367 124,384,611 10,607,161 132,640,517
Châu Phi 25,511 196,900 - - 8,494 98,530
Châu Úc 13,954 183,440 216 2,438 437 17,156
Tổng Cộng 15,995,594 210,614,656 21,277,720 251,854,757 20,942,333 302,249,215
Được thể hiện rõ ở đồ thò dưới:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 22
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua
các năm luôn tăng đều. Nếu như năm 2008 kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ ở mức
210 triệu USD thì đến năm 2010 thì con số này đã tăng lên trên 300 triệu USD.
Cho thấy sự nỗ lực rất lớn từ phía công ty. Cũng qua bảng số liệu và đồ thò ta nhận
thấy rằng thò trường chủ yếu của công ty trong 3 năm này thò trường châu mỹ và
châu âu. Hai thò trường này luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu của công ty :
TỔNG KIM NGẠCH XNK
2008 2009 2010
Tỷ Trọng Tỷ Trọng Tỷ Trọng
Châu Mỹ 49.7721% 39.3292% 43.4919%
Châu Âu 42.6609% 49.3874% 43.8845%
Trên thực tế, Công ty may Nhà Bè cũng xuất khẩu sang nhiều quốc gia ở
châu Mỹ như Brasil, Canada, Mexico, Achentina, … nhưng với tỷ trọng không đáng
kể. Trong khi đó xuất khẩu sang thò trường Hoa Kỳ luôn chiếm tỷ trọng trên 90%
kim ngạch xuất khẩu sang thò trường châu Mỹ. Điều này chứng tỏ Hoa Kỳ luôn
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 23
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
được coi là thò trường chủ lực của Công ty và luôn được chú trọng phát triển. Kim
ngạch xuất khẩu sang thò trường Hoa Kỳ liên tục tăng là do: Hoa Kỳ là một thò
trường dễ tính và có nhu cầu rất lớn về hàng dệt may. Hơn nữa những khách hàng
từ Mỹ đến với Công ty may Nhà Bè là những khách hàng truyền thống, uy tín và
luôn đặt những đơn hàng lớn kể cả hàng gia công và hàng sản xuất xuất khẩu.
Ngoài việc hợp tác lâu dài và duy trì mối quan hệ tốt với họ, Công ty may Nhà Bè
cũng tích cực tìm kiếm những khách hàng mới để gia tăng khả năng tiêu thụ trên
thò trường này. Thò trường xuất khẩu lớn thứ hai của Công ty may Nhà Bè là thò
trường châu Âu. Trong giai đoạn 2008 – 2010, trò giá xuất khẩu cũng như tỷ trọng
kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thò trường này liên tục tăng. Xét về trò giá
kim ngạch xuất khẩu, năm 2009 tăng 6.73% so với năm 2008, và trong năm 2010
thì có giảm 5.50% so với năm 2009. Dù kim ngạch xuất khẩu sang nhiều nước ở thò
trường châu Âu không cao bằng xuất khẩu sang một mình thò trường Mỹ nhưng đây
là một kết quả đáng kinh ngạc vì thời điểm này xuất khẩu của ngành dệt may Việt
Nam nói chung vào thò trường châu Âu đang bất lợi. Xét về tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may sang thò trường châu Âu ta thấy luôn ở mức trên 40%.
Điều này chứng tỏ rằng Công ty ngày càng chú trọng vào việc đẩy mạnh xuất khẩu
mặt hàng này sang châu Âu.
Thò trường châu Á được xem là thò trường đang phát triển và hiện công ty
đang có xu hướng đầu tư kinh doanh nhiều vào thò trường này. Từ năm 2008 kim
ngạch xuất nhập khẩu qua thò trường này chỉ chiếm có 7.4% nhưng đến năm 2009
là 11,2 % và tiếp tục tăng trong năm 2010 là 12,3%. Tuy vậy, thò trường châu á
khách hàng chủ yếu vẫn là nhật bản, trung quốc, hongkong,… và còn rất hạn chế,
nguyên nhân là vì nhiều quốc gia ở châu Á cũng có thế mạnh về hàng dệt may như
Việt Nam, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, … do đó các quốc
gia có nhu cầu về hàng dệt may cũng bò giới hạn.
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 24
GVHD: PGS.TS Trần Kim Dung Chuyên Đề Thực Tập
Thò trường châu úc và thò trường châu phi chỉ ở mức tiềm năm. Xuất nhập khẩu qua
2 thò trường này là rất ít, như trong năm 2009 công ty hầu như không có một hợp
đồng nào từ thò trường châu phi. Công ty chưa có nhiều đối tác ở thò trường này và
chỉ xuất khẩu với một tỷ trọng không đáng kể sang các quốc gia Nam Phi,
Newzealand và Australia.
2.2 Xuất nhập khẩu hàng gia cơng sang thị trường châu âu:
Tình hình xuất nhập khẩu hàng gia công sang thò trường châu âu:
Bảng 2.2: thò trường gia công quốc tế
Đơn vò tính: chiếc
Thị trường
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Số lượng
Tỷ trọng(%)
Châu Âu
6,106,534 37,10 6,876,215 42,39 7,952,758 45,47
Châu Mỹ
8,698,997 52,86 7,756,948 47,82 7,792,531 44,56
Châu Á
1,302,102 7,91 1,532,675 9,45 1,685,237 9,64
Khác
350,514 2,13 55,516 0,34 57,841 0,33
Tổng
16,458,147 100,00 16,221,354 100,00 17,488,367 100,00
Qua bảng trên ta nhận thấy rằng nhìn chung 1 thò trường châu âu và châu mỹ
vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trò hàng gia công quốc tế của công ty. Tuy
nhiên trong các năm từ 2008 đến năm 2010 thì tỷ trọng hàng gia công ở châu âu
tăng từ 37,10% lên 45,47%. Ngược lại với xu hướng đó thì thò trường châu mỹ giảm
từ 52,86% xuống còn 44,56%. Tạo thế cân bằng ở 2 thò trường này. Còn lại là thò
trường châu á chiếm trung bình chỉ 8,5%. Còn lại, với tỷ trọng khá nhỏ chưa đầy
1% là của thò trương châu phi và châu úc ( thò trường khác). Qua đó, ta cũng nhận
thấy rằng khách hàng chính của công ty đều từ châu âu và châu mỹ.
Cơ cấu mặt hàng gia công sang thò trường châu âu:
SVTH: Nguyễn Đình Anh Page 25