Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta trong quá trinh hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.88 KB, 58 trang )

Thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh
tế đối ngoại nước ta trong q trình hội nhập với khu vực và thế giới trong
giai đoạn hiện nay (BC; 15)
MỤC LỤC
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG
A. Một số vấn đề cơ sở lý luận
I. Những khái niệm cơ bản
1. Kinh tế đối ngoại
2. Kinh tế quốc tế
II. Sự cần thiết phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại
trong q trình hội nhập hiện nay
1. Tính tất yếu khách quan của xu thế khu vực hố, tồn cầu hố nền kinh tế
trong giai đoạn hiện nay
2. Vai trò của Kinh tế đối ngoại đối với Việt Nam trong q trình hội nhập kin
tế thế giới
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam
4. Tác động của tồn cầu hố kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của các nước
trên thế giới và Việt Nam
B. thực trạng và giải pháp
I. Thực trạng
1.Những thuận lợi và khó khăn
a.Thuận lợi và cơ hội của VN khi phát triển Kinh tế đối ngoại
b.Khó khăn thách thức khi phát triển KTĐN
2. Những thành tựu và hạn chế
a. Ngoại thương
b. Đầu tư quốc tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
c. Cỏc hỡnh thc dch v thu ngoi t v du lch quc t
d. Hp tỏc trong lnh vc sn xut v khoa hc - k thut


II.Gii phỏp
1. Mc tiờu, phng hng, nguyờn tc c bn nhm m rng v nõng cao
hiu qu Kinh t i ngoi
2. Gii phỏp ch yu
2.1. m bo s n nh mụi trng chớnh tr kinh t, xó hi to iu kin
thun li cho s phỏt trin kinh t i ngoi
2.2. u t tho ỏng xõy dng v nõng cp h thng c s h tng kinh
t xó hi
2.3. Tng cng vai trũ qun lý ca nh nc trong hot ng Kinh t i
ngoi m bo mc tiờu phng hng v gi vng c nhng nguyờn
tc c bn trong quan h kinh t i ngoi
2.4. Tn lc khai thỏc cỏc nhõn t bờn ngoi nhm phỏt huy cú hiu qu cỏc
ngun lc bờn trong ỏp ng nhu cu phỏt trin ca Kinh t i ngoi
2.5. Xõy dng v tỡm kim i tỏc trong quan h Kinh t i ngoi; tớch cc
ch ng tham gia vo cỏc t chc kinh t quc t cng nh khu vc
2.6. Nõng cao nng lc cnh tranh ca nn kinh t v xõy dng mt s mi
nhn ch yu
2.7. Mt mt nõng cao nng lc khai thỏc khoa hc cụng ngh, mt mt bo
m vic o to v o to li i ng cỏn b nghiờn cu cng nh hot
ng trong cụng tỏc i ngoi
PHN III: KT LUN
TI LIU THAM KHO




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN








THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phần I: Phần mở đầu

Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, tồn cầu hố kinh tế, hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực đang trở thành một xu hướng khách quan của quan hệ kinh tế
hiện đại, trong đó đặc biệt quan trọng là việc nâng cao và mở rộng hiệu quả kinh tế
đối ngoại.
Việt Nam ta đi theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa – nền kinh tế nước ta đang
xây dựng là nền Kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa có sự điều tiết
của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, nền kinh tế đối ngoại
có ý nghĩa quan trọng và quyết định. Điều này đã được khẳng định tại Đại Hội
Đảng tồn quốc lần thứ IX với chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của nước ta
trong 10 năm, trong đó đặc biệt quan trọng : “ Tiếp tục mở rộng quan hệ Kinh tế
đối ngoại theo hướng đa phương hố, đa dạng hố, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm các cam kết trong
quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, hiệp định thương mại Việt
– Mỹ và tiến tới gia nhập WTO …..v..v…”
Để đẩy nhanh q trình chủ động hội nhập Kinh tế quốc tế và khu vực trong
bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam đã chủ động mở rộng các mối quan hệ song
phương cũng như đa phương về kinh tế với các nước nâng cao hiệu quả của hoạt
động Kinh tế đối ngoại. Trong q trình này cùng với những kết quả đã đạt được,
chúng ta cần phải xem xét đến những yếu kém vướng mắc chưa giải quyết để từ đó
đề ra mục tiêu, phương hướng, những giải pháp hữu hiệu cho nền Kinh tế đối ngoại
của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Muốn làm được những việc trên chúng ta
khơng thể khơng tìm hiểu, nắm vững và qn triệt các u cầu về phát triển và mở
rộng quan hệ Kinh tế đối ngoại. Đây là việc làm cấp thiết, cần thiết và có ý nghĩa to

lớn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong đề án này, nhiều phương pháp đã được sử dụng để nghiên cứu như :
phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, phương pháp logic, phương pháp so
sánh …..v..v….
Trong khuân khổ của một đề án kinh tế chính trị học, với phương pháp luận
hạn chế, tầm hiểu biết chưa cao, khi nghiên cứu một vấn đề lớn như đề tài này em
chỉ muốn giải quyết một phần nhỏ trong đó và chắc chắn em không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉnh sửa và đánh giá của thầy cô.



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phn II : Ni dung

A. Mt s vn c s lý lun :
I. Nhng khỏi nim c bn :
1. Kinh t i ngoi :
a. Khỏi nim v Kinh t i ngoi :
Kinh t i ngoi ca mt quc gia l mt b phn ca kinh t quc t, l tng
th cỏc quan h kinh t, khoa hc, k thut, cụng ngh ca mt quc gia nht nh
vi cỏc quc gia khỏc cũn li hoc vi cỏc t chc kinh t quc t khỏc, c thc
hin di nhiu hỡnh thc, hỡnh thnh v phỏt trin trờn c s phỏt trin ca lc
lng sn xut v phõn cụng lao ng quc t.
b. Cỏc hỡnh thc ch yu ca Kinh t i ngoi :
Kinh t i ngoi gm nhiu hỡnh thc nh : hp tỏc sn xut, hp tỏc hoỏ
khoa hc cụng ngh, ngoi thng, tớn dng quc t, cỏc hot ng dch v nh du
lch quc t, giao thụng vn ti, thụng tin liờn lc quc t, u t quc
t,.v.vTrong cỏc hỡnh thc kinh t i ngoi trờn thỡ : ngoi thng, u t quc
t v dch v thu ngoi t l nhng hỡnh thc ch yu v cú hiu qu nht cn c

coi trng.

Ngoi thng
Ngoi thng l s trao i hng hoỏ, dch v gia cỏc quc gia thụng qua
hot ng xut nhp khu.
Trong cỏc hot ng kinh t i ngoi, ngoi thng gi vai trũ v trớ trung
tõm v cú tỏc dng to ln : gúp phn lm tng sc mnh tng hp, tng tớch lu ca
mi nc nh s dng cú hiu qu li th so sỏnh gia cỏc quc gia trong trao i
quc t ; l ng lc thỳc y tng trng kinh t ; iu tit tha thiu trong mi
nc, nõng cao trỡnh cụng ngh v c cu ngnh ngh trong nc. To cụng n
vic lm v nõng cao i sng ca ngi lao ng nht l trong ngnh xut khu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nội dung của ngoại thương bao gồm : xuất khẩu và nhập khẩu hàng hố,
th nước ngồi gia cơng tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hướng ưu tiên và là
trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở các nước nói chung và ở nước ta nói
riêng.
• Đầu tư quốc tế :
Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó là
một q trình trong đó có hai hay nhiều bên thuộc các quốc gia khác nhau cùng góp
vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi.
Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt đối với các nước nhận đầu tư. Nó làm
tăng thêm nguồn vốn tăng cơng nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tao
thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài ngun, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hướng hiện đại, tiếp cận nền kinh tế thị trường hiện đại trên thế giới. Mặt
khác, đầu tư quốc tế cũng có khả năng làm gia tăng sự phân hố giữa các giai cấp
tầng lớp trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài ngun, làm ơ nhiễm
mơi trường sinh thái tăng tính lệ thuộc với bên ngồi.
Có hai loại hình đầu tư quốc tế là : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
- Đầu tư trực tiếp : là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng
quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau, tức là người có vốn đầu tư trực

tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm
về rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. Đầu tư trực tiếp thực hiện dưới các
hình thức như : hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng ; xí nghiệp liên doanh mà
vốn do hai bên cùng góp theo tỷ lệ nhất định để hình thành xí nghiẹp mới có hội
đồng quản trị và ban điều hành chung ; xí nghiệp 100% vốn nước ngồi ; hợp đồng
xây dựng – kinh doanh – chuyển giao < BOT > v.v…
- Đầu tư gián tiếp : là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử
dụng vốn đầu tư, tức là người có vốn khơmg trực tiếp tham gia vào việc tổ chức,
điều hành dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi tức cho vay hoặc lợi tức cổ phần,
hoặc có thể khơng thu lợi trực tiếp < nếu cho vay ưu đãi >. Nguồn vốn đầu tư gián
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức. Trong đầu tư gián tiếp, chủ đầu tư thực
chất là tìm đường thốt cho tư bản dư thừa, phân tán đầu tư nhằm giảm bớt rủi ro.
Đối với nước được đầu tư, thực chất là lợi dụng vốn của thế giới để thúc đẩy phát
triển kinh tế của nước mình. Chủ thể đầu tư gián tiếp có thể là chính phủ, các tổ
chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ.v..v… với các hình thức như : Viện trợ có
hồn lại < cho vay >, viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi hoặc khơng ưu đãi …
Trong các nguồn vốn đầu tư gián tiếp, một bộ phận quan trọng là viện trợ phát triển
chính thức ( ODA ) của chính phủ một số nước có nền kinh tế phát triển. Bộ phận
này có tỷ trọng lớn và thường đi kèm với điều kiện ưu đãi. ODA bao gồm các
khoản hỗ trợ khơng hồn lại, các khoản tín dụng ưu đãi khác do các tổ chức trong
Liên Hợp Quốc, các chính phủ, các tổ chức kinh tế quốc dân dành cho các nước
kinh tế chậm phát triển. Các hình thức viện trợ chủ yếu của ODA là tiền mặt, hàng
hố, tín dụng thương mại ưu đãi, hỗ trợ trương trình, hỗ trợ dự án. Nguồn vốn hỗ
trợ này nhằm vào các mục đích dân số và kế hoạch hố gia đình, giáo dục và đào
tạo, các vấn đề xã hội, nghiên cứu chương trình, dự án bảo vệ mơi trường sinh thái,
hỗ trợ ngân sách và hỗ trợ nghiên cứu khoa học – cơng nghệ …vv..

• Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất :
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm nhận gia cơng, xây dựng xí nghiệp

chung, chun mơn hố và hợp tác hố sản xuất quốc tế..
- Nhận gia cơng : do tác động của cách mạng khoa học – cơng nghệ các nước
cơng nghiệp đã tiến hành cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tập trung ưu
tiên những ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, chuyển những ngành có
hàm lượng lao động và ngun liệu cao sang các nước đang phát triển. Các ngành
có hàm lượng lao động cao cũng thích hợp với nước ta bởi vì chúng đòi hỏi ít vốn
đầu tư, việc đào tạo cơng nhân cũng nhanh chóng hơn việc đầu tư cơng nhân cho
các ngành có hàm lượng khoa học cao, đặc biệt với nước ta một nước có đơng
người trong độ tuổi lao động ( khoảng 40 triệu người ). Do vậy nhận gia cơng cho
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nước ngồi là một hình thức rất hợp lý, giúp tận dụng nguồn dự trữ lao động, tạo
nhiều việc làm và tận dụng cơng suất máy móc hiện có.

- Xây dựng xí nghiệp chung với sự hùn vốn và cơng nghệ từ nước ngồi : Xí
nghiệp chung thường tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần với trách nhiệm hữu
hạn tương ứng với số vốn đóng góp của các thành viên. Các xí nghiệp này thường
được ưu tiên xây dựng ở những ngành kinh tế quốc dân hướng vào xuất khẩu thay
thế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi hay tạo điều kiện
cho nhà nước tiết kiệm ngoại tệ. ở nước ta hiện nay, hình thức này đóng vai trò rất
quan trọng.

- Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chun mơn hố : Hợp tác sản xuất quốc
tế có thể diễn ra theo những hiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng có
thể hình thành theo kết quả cạnh tranh, do đầu tư và lập các chi nhánh của các cơng
ty xun quốc gia tại các nước. Chun mơn hóa bao gồm chun mơn hố những
ngành khác nhau và chun mơn hố trong cùng một ngành. Hình thức hợp tác này
làm cho cơ cấu kinh tế ngành của các nước tham gia đan kết với nhau, phụ thuộc
lẫn nhau.

• Hợp tác khoa học kỹ thuật :

Hình thức này gồm nhều dạng, được thực hiện bằng nhiều cách như trao đổi
những tài liệu khoa học kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh
nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và cơng nhân …

• Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế :
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế
đối ngoại. Xu thế hiên nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hàng hố khác trên thị trường thế giới. Với Việt Nam, việc đẩy mạnh thu ngoại tệ
là việc làm cần thiết, giải pháp hữu hiệu để phát huy lợi thế của đất nước. Chúng ta
nên tập trung, chú trọng phát triển và đầu tư thích đáng vào các hình thức thu ngoại
tệ chủ yếu sau :


- Du lịch quốc tế.
- Vận tải quốc tế.
- Xuất khẩu lao động ra nước ngồi tại chỗ.
- Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác như : dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ
thơng tin bưu điện, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn …..
c. Vai trò của kinh tế đối ngoại :
Phát triển Kinh tế đối ngoại là tiền đề của sự phát triển, đồng thời là đòn bẩy
thúc đẩy q trình ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước.
Lịch sử thế giới đã chứng minh vai trò rất quan trọng của ngoại thương nói
riêng và của Kinh tế đối ngoại nói chung đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
C.Mác đã chỉ rõ : Nói chung khơng có ngoại thương thì phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa khơng thể tồn tại. V.I.Lênin khẳng định : “ khơng thể nào tưởng
tượng được một nước khơng có ngoại thương và sự thực cũng khơng có một nước
nào như vậy cả ”. Trong thời đại nay, khi sự phân cơng lao động quốc tế diễn ra

ngày càng sâu rộng với những hướng chun mơn hố đa dạng, thì sự phụ thuộc
giữa các quốc gia về hàng hố dịch vụ, vốn, cơng nghệ và thị trường ngày càng
tăng. Thị trường thế giới ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển các
quốc gia. Với Việt Nam ta, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đã xác
định mục tiêu tổng qt là : Đưa đất nước khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội,
phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân
dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hơn vào thế kỷ XXI. Để đảm bảo những mục tiêu kinh tế – xã hội nêu trên, một
trong những vấn đề hết sức quan trọng là phải đẩy mạnh sự phát triển và mở rộng
kinh tế đối ngoại. Phát triển kinh tế đối ngoịa là việc làm phù hợp với quy luật phát
triển chung của nền kinh tế mỗi nước, là gắn kinh tế quốc gia với kinh tế thế giới
cũng như kinh tế khu vực, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.
Rõ ràng kinh tế đối ngoại là một bộ phận cực kỳ quan trọng của nền kinh tế
quốc dân, đóng vai trò một mũi nhọn. Có tác động sâu sắc đến tồn bộ đời sống
kinh tế – xã hội, thúc đẩy sự phát triển khơng chỉ đối với nền kinh tế, mà còn cả đối
với các ngành các địa phương, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

2. Kinh tế quốc tế :
a. Khái niệm về kinh tế quốc tế :
Kinh tế quốc tế là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên thế
giới có mối quan hệ hữu cơ và có tác động qua lại với nhau thơng qua sự phân cơng
lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng.
b. Xu thế của nền kinh tế quốc tế :
- Xu thế tồn cầu hố : là sự xác định chương trình hành động thống nhất
mang tính tồn cầu nhằm những mục tiêu nhất định và tn theo những ngun tắc
thống nhất. Chương trình hành động thống nhất này bao gồm các mặt chính trị,
kinh tế, xã hội, phải phù hợp với quy luật khách quan như lực lượng sản xuất tương
ứng với trình độ khoa học – cơng nghệ ngày càng cao, mang tính tồn cầu quyết
định.

Tồn cầu hố kinh tế sẽ hình thành nên một thị trường thế giới thống nhất,
một hệ thống tài chính tín dụng tồn cầu, là sự phân cơng lao động quốc tế theo
chiều sâu ; là sự phát triển, mở rộng giao lưu kinh tế và khao học – cơng nghệ giữa
các quốc gia trên quy mơ tồn cầu như vấn đề dân số, tài ngun thiên nhiên, bảo
vệ mơi trường sinh thái.....

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Xu thế khu vực hố : thực chất là sự liên kết kinh tế khu vực, thường diễn ra
đối với những quốc gia trong cùng một khu vực địa lý, với mức độ hợp tác, liên kết
khác nhau, tuỳ thuộc vào chính sách của quốc gia đó trong từng thời kỳ phát triển.
Hình thức lên kết khu vực rất phong phú và đa dạng. Mục đích chung nhất
của khu vực hố kinh tế là nhằm hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, từng bước xố bỏ những
cản trở trong việc di chuyển tư bản, lực lượng lao động, hàng hố dịch vụ để cùng
phát triển, tiến tới tự do hố hồn tồn những di chuyển nói trên giữa các thành
viên trong khu vực.

II. Sự cần thiết phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế
đối ngoại trong q trình hội nhập hiện nay :
1. Tính tất yếu khách quan của xu thế khu vực hố, tồn cầu hố nền
kinh tế trong giai đoạn hiện nay :
Thứ nhất, khu vực hố và tồn cầu hố nền kinh tế là một xu thế khách quan
mang tính quy luật đối với mọi quốc gia. Tồn cầu hố gắn liền với sự phát triển
các quan hệ kinh tế quốc tế, ngày nay đã phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu,
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp trong đó quan hệ mậu dịch quốc tế xuất
hiện sớm nhất. Từ lĩnh vực lưu thơng này, quan hệ kinh tế quốc tế chuyển sang các
lĩnh vực :
- Sản xuất quốc tế trong đó xuất khẩu tư bản, xuất khẩu cơng nghệ, lao động,
đầu tư trực tiếp là những hình thức phổ biến.
- Tài chính – tín dụng quốc tế.
- Các dịch vụ quốc tế như giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc...vv..

Quốc tế hố và khu vực hố do sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự
phân cơng lao động quốc tế quyết định. Đó là q trình tập trung sản xuất một số
sản phẩm hoặc cung ứng một số dịch vụ nào đó vào một hoặc nhiều quốc gia nhất
định trên cơ sở những lợi thế của mình. Tham gia sự phân cơng lao động quốc tế
khơng những đáp ứng nhu cầu của quốc gia mình, mà còn đáp ứng nhu cầu của các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
quốc gia khác, thơng qua sự trao đổi quốc tế. Chính sự phân cơng lao động quốc tế
này đã nảy sinh ra những xu hướng mới : phân cơng lao động quốc tế khơng chỉ
diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng lớn bao qt nhiều lĩnh vực mà nó còn diễn ra
theo chiều sâu với các sản phẩm chứa hàm lượng khoa học kỹ thuật cao ; nó còn
làm xuất hiện ngày càng nhiều và nhanh các hình thức hợp tác mới về kinh tế, khoa
học – cơng nghệ chứ khơng đơn thuần là ngoại thương nữa ; đồng thời nó cũng làm
biến đổi nhanh chóng cơ cấu ngành và cơ cấu lao động trong từng nước và trên
phạm vi quốc tế.
Thứ hai, Theo như " lý thuyết về lợi thế so sánh " của Adam Smith thì : theo
ơng một dân tộc có hiệu quả kinh tế thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản
xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở tham gia vào phân cơng lao động và
thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình. Theo ơng một hàng hố hoặc dịch
vụ có lợi thế tương đối là những hàng hố mà việc tạo ra nó có bất lợi ít nhất và
ngược lại. Và cũng theo lý thuyết này : " một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất
các loại hàng hố " dịch vụ so với các quốc gia khác, vẫn có thể tham gia thương
mại quốc tế nếu biết tận dụng sự chênh lệch về tiền lương và theo đó là tỷ giá giữa
hai đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế. Chính sự so sánh chi
phí sản xuất của sản phẩm này so với chi phí sản xuất của sản phẩm khác đã cho
phép kết luận rằng một quốc gia khơng nên sản xuất tất cả các sản phẩm mà chỉ nên
tập trung vào sản xuất một số sản phẩm có chi phí thấp nhất. Thơng qua việc mở
rộng sản xuất các sản phẩm chun mơn hố, một nước có thể trao đổi những sản
phẩm của mình với nước khác. Như vậy, tất yếu thương mại quốc tế sẽ phải phất
triển cùng với q trình khu vực hố và quốc tế hố nền kinh tế.
Thứ ba, quốc tế hố dẫn đến “mở cửa” và “hội nhập” của mỗi quốc gia vào

cộng đồng quốc tế trong đó có xu thế phát triển của thị trường thế giới. Xu thế này
được biểu hiện dưới những hình thức cụ thể sau :Thương mại trong các ngành tăng
lên rõ rệt ; khối lượng thương mại trong nội bộ các tập đồn trong kinh tế khu vực
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khơng ngừng mở rộng ; thương mại cơng nghệ phát triển nhanh chóng ; thương mại
phát triển theo hướng tập đồn hố kinh tế khu vực....

2. Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với Việt Nam trong q trình hội
nhập kinh tế thế giới :
Trên phương diện tổng thể, có thể khái qt vai trò to lớn của kinh tế đối
ngoại qua các mặt sau :
- Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với nước ngồi, với sản
xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị thị trường trong nước và thị trường khu vực, thị
trường thế giới.
- Góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức
(ODA), thu hút khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, khai thác và ứng dụng kinh
nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước ta.
- Góp phần tích luỹ vốn phục vụ sự nghệp CNH - HĐH đất nước đưa nước ta
từ một nền nơng nghiệp lạc hậu lên một nước cơng nghiẹp tiên tiến, hiện đại.
- Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ
thất nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu -
nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế ở Việt Nam :
a. Sự cần thiết :
Như đã trình bày ở trên, khi quan hệ Kinh tế đối ngoại được duy trì và phát
triển tốt, song song với việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi phục vụ sự ghiệp CNH -
HĐH đất nước, chúng ta còn có thể huy động và tận dụng tối đa nguồn lực bên
trong. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, diễn ra sự phát triển ngày càng cao của
lực lượng sản xuất, của sự phân cơng và hợp tác lao động quốc tế thì hiệu quả của

một nền kinh tế ln iền với hiệu quả của hoạt động Kinh tế đối ngoại. Đặc biệt là
Việt Nam ta đang trong q trình hội nhập và mở cửa, đang coi hoạt động Kinh tế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đối ngoại là bước đi quyết định, đặc biệt quan trọng trong con đường tiến lên Chủ
nghĩa xã hội.
b. Quan điểm hội nhập, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
của Đảng và Nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam :
Báo cáo Chính trị của ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII tại đại
hội đạbiểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ : “... phát huy cao độ nội lực,
đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
phát triển nhanh chóng, có hiệu quả và bền vững...”. Báo cáo còn nhấn mạnh : “
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN,
bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ
mơi trường ... ”. Như vậy vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã được Đảng ta đề ra
trong cả đường lối phát triển kinh tế – xã hội cũng như trong chủ trương, nhiệm vụ
mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại về chính trị, kinh tế, văn hố.
Như vậy dựa vào tầm nhìn chiến lược của Đại hội IX của Đảng, chúng ta
có thể càng ngày càng nhận thức đầy đủ hơn, tồn diện hơn xu thế tồn cầu hố
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, xuất phát từ tình hình thế giới và thực
tiễn của đất nước, ngay từ Đại hội Đảng VI, Đảng ta đã đưa ra quan niệm sáng suốt
: vừa phát triển mạnh mẽ nội lực, vừa đẩy mạnh quan hệ hợp tác với bên ngồi,
tham gia vào q trình tồn cầu hố kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Đến Đại
hội IX Đảng ta một lần nữa lại khẳng định và nhấn mạnh hơn là phải chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế khơng chỉ còn là mục tiêu mà còn là
phương tiện dể chúng ta tận dụng các nguồn lực bên ngồi, ni dưỡng, phát huy
nguồn lực trong nước, xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng được u
cầu bản thân nước ta trong q trình phát triển theo hướng đã lựa chọn, đồng thời
qua đó phát huy vai trò của nước ta trong sự nghiệp hợp tác và phát triển kinh tế
của khu vực và thế giới.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tư tưởng chủ động hội nhập mà Đại hội Đảng IX đưa ra hàm chứa khơng
chỉ phương trâm của hội nhập kinh tế quốc tế mà còn bao hàm cả những nội dung
cơng việc cần làm để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu. Tinh
thần chủ động ở đây thể hiện cả sự tự tin, có đường đi nước bước, khơng vội vàng
hấp tấp đễ bị vấp ngã, nhưng cũng khơng chậm chạp chần chừ để lỡ thời cơ. Chủ
động mang tính tích cực nhưng có bản lĩnh thận trọng và quyết đốn. Chủ động hội
nhập còn là sự nắm vững quy luật, hiểu rõ tất yếu khách quan, chủ động đón nhận,
tận dụng khai thác, tạo ra cơ hội, chủ động phòng tránh những mặt trái cũng như
tiêu cực, chủ động lường trước đối phó, xử lý những khó khăn thách thức xuất hiện
khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Tác động của tồn cầu hố kinh tế đối với sự phát triển kinh tế
của các nước trên thế giới và Việt Nam :
a. Những tác động tích cực của tồn cầu hố kinh tế :
Tồn cầu hố kinh tế, như đã đề cập ở trên là kết quả của sự phát triển vượt
bậc của lực lượng sản xuất, và đến lượt nó, lại tác động trở lại thúc đẩy sự phát
triển nhanh hơn của lực lượng sản xuất. Hệ thống thị trường hàng hố tài chính,
dịch vụ, lao động,... giữa các quốc gia được kết nối với nhau, tạo nên những dòng
chảy vốn, hàng hố, dịch vụ, lao động, cơng nghệ ngày càng tự do trong phạm vi
khu vực cũng như thế giới ; hỗ trợ cho mọi quốc gia tham gia tồn cầu hố tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội một cách nhanh chóng hơn. Đó là tác động tích
cực mang tính tổng qt nhất của tồn cầu hố kinh tế, mà thể hiện nổi trội và dễ
thấy nhất là giảm thiểu đói nghèo. Điều này thể hiện đặc biệt rõ đối với các nước
đang phát triển tham gia vào q trình tồn cầu hố có chính sách đúng đắn và lựa
chọn bước đi thích hợp trong q trình hội nhập Kinh tế quốc tế.
ảnh hưởng của tồn cầu hố kinh tế đối với nền kinh tế các nước thơng qua
các tác động chủ yếu dưới đây :
- Thứ nhất, tồn cầu hố kinh tế tạo lợi thế so sánh cho các quốc gia tích cực
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- Thứ hai, tự do hố thương mại tồn cầu đem lại cơ hội cho các quốc gia dân
tộc được hưởng thụ những sản phẩm hàng hố và dịch vụ của nước khác, dân tộc
khác tạo ra.Tự do hố thương mại tồn cầu từng bước tạo ra một thứ “ văn hố tiêu
dùng ” tồn cầu, mà theo đó khơng gian được thu hẹp và dường như các biên giới
quốc gia ít còn hiện diện.
- Thứ ba, tự do hố thị trường tài chính gắn liền với tự do hố đầu tư mở cửa
cho các dòng vốn lưu chuyển một cách tự do từ quốc gia này tới quốc gia khác. Tự
do hố thị trường tài chính tạo điều kiện cho các nguồn vốn lớn chảy vào các nền
kinh tế, đồng thời cũng làm tăng tốc độ và quy mơ giao dịch tài chính tồn cầu.
- Thứ tư, tạo điều kiện cho các nước tiếp cận với khoa học – kỹ thuật hiện đại
và đổi mới cơng nghệ thơng qua các hoạt động chuyển giao cơng nghệ và tiếp nhận
; giúp cho các nước, nhất là các nước đi sau phát triển nhanh hơn, theo con đường
rút ngắn hoặc đi tắt, đón đầu.
- Thứ năm, tồn cầu hố kinh tế buộc các nước phải cơ cấu lại kinh tế quốc gia
một cách hợp lý, bảo đảm : Phát huy tối đa lợi thế so sánh, tạo ra những khối lượng
hàng hố đủ lớn, có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đủ sức thâm nhập các thị trường
quốc tế.

b. Những tác động tiêu cực của tồn cầu hố kinh tế :
Có quan điểm cho rằng : “ Tồn cầu hố khơng ác độc, nhưng mù qng”.
Thực vậy, là một xu thế khách quan, tồn cầu hố kinh tế khơng muốn làm hại bất
cứ một quốc gia nào, nhưng ngày nay, do bị chi ph
ối bởi các đế quốc hùng hậu ln áp đặt nền kinh tế thế giới theo ý đồ chủ
quan của chúng, cho nên q trình này khơng có ít tác động tiêu cực đối với kinh tế
của nhiều quốc gia mà trước hết chủ yếu là kinh tế của các nước đang phát triển.
- Thứ nhất, tác động rõ nhất và lớn nhất, mà ai cũng phải thừa nhận là tồn cầu
hố kinh tế cáng mở rộng và gia tăng tốc độ thì sự phân hố giàu nghèo giữa hai
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhóm quốc gia Bắc – Nam cũng như trong từng quốc gia ngày càng lớn, đặc biệt
với các nước phương Nam.

- Thứ hai, tồn cầu hố thu hẹp quyền lực của nhà nước quốc gia ; nó làm tăng
thêm quyết định ra quyền hạn của các cơng ty, đặc biệt là các cơng ty xun quốc
gia, và ngược lại, giảm thiểu quyền lực hoạch định chính sách của nhà nước dân
tộc.
- Thứ ba, các thị trường tài chính xun quốc gia đang ngày càng tách rời khỏi
nền kinh tế, khỏi nền thương mại thế giới ; chúng tồn tại độc lập và ngày càng thốt
khỏi sự kiểm sốt và điều tiết của nhà nước quốc gia.
c. Những tác động chủ yếu của tồn cầu hố kinh tế đối với Việt Nam
:
- Tác động tích cực :
Việt Nam đang trong q trình CNH - HĐH đất nước, đưa đất
nước đi lên CNXH, cho nên hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua trao đổi
mậu dịch tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta sử dụng tối ưu về lợi thế các
nguồn lực. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội thuận lợi để các cơng
ty, các doanh nghiệp mở rộng quan hệ, tiếp cận phương thức quản lý tiên
tiến, thu hút cơng nghệ mới, đương đầu với cạnh tranh quốc tế. Q trình
hội nhập sẽ thúc ép doanh nghiệp trong nước phải tiến hành đổi mới, xố
bỏ tính ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nước, từ đó nâng cao hiệu quả kinh
doanh, thúc đẩy sản xuất.
Hoạt động Kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư, khoa
học kỹ thuật - cơng nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm quản
lý và xây dựng nền kinh tế hiện đại, tích luỹ vốn cho CNH - HĐH.
Thực tế đã chứng minh, nhiều nước đang phát triển sau một thời
gian tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đã thu được những kết quả quan
trong trong phát triển kinh tế - xã hội. Các nước này đã thu hút và sử
dụng được một khối lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi kết hợp với việc sử
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
dụng và phát huy nguồn nội lực trong nước,nhiều nước đã thực hiện
chiến lược CNH hướng về xuất khẩu một cách linh hoạt, hiệu quả. Do
vậy, tiềm lực kinh tế khơng ngừng được nâng cao, nhiều nước đã có đầu

tư ra nước ngồi, đặc biệt có thể đầu tư vào các nước phát triển( điển hình
như các nước Nics Châu á ).
Mặt khác, nhờ thu hút được nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi, đi
cùng với nó là khả năng quản lý xây dựng nền kinh tế hiện đại của các
nhà doanh nghiệp nước ngồi, để các nước học hỏi kinh nghiệm áp dụng
trong q trình sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, cơng ty của mình.
Vốn để CNH- HĐH ở nước ta có từ hai nguồn. Nguồn trong
nước và nguồn nước ngồi ( FDI và ODA ). Nguồn vốn nước ngồi hiện
nay có vị trí rất quan trọng, khi mà nguồn vốn trong nước chưa dồi dào,
đủ mạnh. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngồi
để tạo ra ngày càng lớn nguồn vốn trong nước, giảm bớt sự phụ thuộc về
vốn nước ngồi, thúc đẩy kinh tế tăng nhanh ổn định và bền vững.

- Tác động tiêu cực :
Đằng sau những thành tựu đã đạt được, q trình hội nhập kinh
tế quốc tế có những mặt trái của nó, đó là tính phụ thuộc, dễ bị tổn thương
rất lớn của nền kinh tế vào nước ngồi. Nên sự phát triển tỏ ra chưa chắc
chắn, điều này thể hiện qua một số khía cạnh:

Thứ nhất, nền kinh tế dễ bị ảnh hưởng khi sảy ra khủng hoảng
kinh tế thế giới. Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là chấp nhận “ luật
chơi chung ”, các rào cản thương mại bị xố bỏ. Sự phụ thuộc lẫn nhau
ngày càng chặt chẽ. Do đó, những biến động ở bất kỳ một khâu trong nền
kinh tế có ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thứ hai, các nước cơng nghiệp phát triển có lợi thế hơn hẳn về phát
triển kinh tế. Các nước đang phát triển ngày càng bị phụ thuộc vào tài
chính của các nước phát triển, biểu hiện rõ nét nhất đó là nợ nần chồng
chất. Những khoản nợ q lớn( khỏng trên 2000tỷ $ ) là gánh nặng kéo

lùi tốc độ phát triển kinh tế. Riêng Việt Nam, nợ GDP 2002 là 40%.

Ba là, phân cực giàu nghèo giữa các nước đang phát triển và phát
triển ngày càng dãn ra. Các nước giàu ngày càng giàu thêm, và các nước
nghèo ngày càng ngèo đi do đó tình trạng bị bóc lột là khơng tránh khỏi.
Mặc dù, trong hoạt động kinh tế đối ngoại có những mặt tiêu cực như trên,
nhưng xu hướng hiện nay là tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế để tranh thủ
những mặt lợi đồng thời hạn chế mặt tiêu cực, tận dụng tối đa hiệu quả Kinh tế đối
ngoại để nâng cao sức mạnh và vị thế của từng nước để tránh bị phân biệt đối sử là
cần thiết và quan trọng. Do đó, các nước nghèo khơng thể đứng ngồi cuộc chơi
chung :Tồn cầu hố - quốc tế hố nền kinh tế thế giới.

B. Thực trạng và giải pháp :

I.Thực trạng :
1. Những thuận lợi và khó khăn :
a. Thuận lợi và cơ hội đối với Việt Nam khi phát triển quan hệ kinh tế
đối ngoại :
• Điều kiện khách quan :
Tồn cầu hố kinh tế là một xu thế mới củ q trình phát triển kinh tế thị
trường, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó phân
cơng lao động quốc tế và quốc tế hố trở thành chủ yếu. Tham gia vào tồn cầu hố
kinh tế các quốc gia vẫn hồn tồn độ lập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thể tự
quyết định ý thức hệ, vân mệnh và con đường của mình.Tồn cầu hố kinh tế cho
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, cơng nghệ ngun
liệu và thị trường. Đến nay tồn cầu hố kinh tế đã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp
các châu lục, đã có 27 tổ chức kinh tế khu vực và tồn cầu ra đời và đang hoạt
động. Đây là một sự phát triển mới chưa từng có. Tồn cầu hố kinh tế, mặc dù cho
đến nay vẫn có những quan điểm trái ngược nhau, nhưng rõ ràng là một xu thế phát

triển của thời đậi khơng thể khác được. Chỉ quốc gia nào bắt kịp xu thế này, tận
dụng được cơ hội, vượt qua thách thức mới đứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay
khước từ tồn cầu hố kinh tế tức là tự gạt mình ra ngồi lề của sự phát triển.
Tồn cầu hố kinh tế đưa ra một hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở
cửa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việt nam đã và đang tích cực tham gia
vào xu thế này, từng bước ký kết các hiệp địng thương mại song phương, khu vực
và đa phương. Đến nay nước ta đã là thành viên của tổ chức khu vực thương mại tự
do Đơng Nam á ASEAN ( AFTA ) và của Diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình
Dương ( APEC ), đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ, chuẩn bị
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Các quan hệ với Nhật Bản, EU, Nga,
Trung Quốc..v..v.. đang được tiếp tục tăng cường và mở rộng.
• Điều kiện chủ quan :
 Thứ nhất, đó là con người Việt Nam và nguồn nhân lực : Dân số nước
ta hiện nay vào khoảng trên 80 triệu dân, trong đó có khoảng hơn 40 triệu người ở
độ tuổi lao động. Lợi thế của nước ta trên phương diện số lượng chỉ có tính chất
tương đối. Nhiều nước ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương có nguồn nhân lực dồi
dào hơn nước ta như Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Indonesia.v..v...Nhưng lợi thế
quan trọng cần được khai thác có hiệu quả là yếu tố con người Việt Nam, thực chất
là trí tuệ, tay nghề của dân tộc Việt Nam. Mặt mạnh của con người Việt Nam đã
được nước ngồi thừa nhận là thơng minh, sáng tạo, có khả năng nhắm bắt nhanh
khoa học cơng nghệ, có năng khiếu về một số ngành khoa học cơ bản như tốn,
hố, tin học ; có khả năng tiếp thu nhanh những bí quyết kỹ thuật, có tay nghề khá.
Người Việt Nam lai có truyền thống cần cù và có một nền tảng văn hố tương đối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
vững chắc. Với số lượng lao động nhiều như hiện nay ở Việt Nam, giá nhân cơng
do đó cũng thấp, đây cũng là một lợi thế đáng kể trong giai đoạn trước mắt trong sự
trao đổi, phân cơng lao động quốc tế.
 Thứ hai, thiên nhiên đã phú cho nước ta những tài ngun đa dạng (
đất rừng, biển, khống sản, cảnh quan... ) tạo ra lợi thế khách quan trong quan hệ
kinh tế – thương mại quốc tế. Về tài ngun đất, với diện tích 330.000 km2 Việt

Nam xếp thứ 58 trong 200 nước trên thế giới. Do xu hướng dân số tăng nhanh
khiến cho diện tích đất bình qn đầu người có xu hướng giảm ( 0.51 ha trên một
người năm 1990 giảm xuống còn 0.44 ha/người năm 2000 ) Trong đó quỹ đất canh
tác nước ta chỉ có khoảng 10 triệu ha, đất tốt khơng phải cải tạo, đầu tư nhiều chỉ
chiếm khoảng 7 triệu ha. Ngồi ra nước ta còn có những loại tài ngun quan trọng
khác như : tài ngun rừng (chiếm khoảng 20% diện tích cả nước – cung cấp nhiều
loại gỗ có giá trị xuất khẩu cao ); tài ngun biển – khơng những khai thác được
một khối lượng lớn thuỷ hải sản ( khoảng 500 triệu tấn hàng năm ) mang lại nguồn
thu xuất khẩu đáng kể mà đay cũng là một lợi thế lớn về giao thơng, vận tải đường
thuỷ, rất thuận tiện cho việc xuất nhập cảng phục vụ cho ngoại thương phát triển;
tài ngun khống sản của nước ta cũng rất đa dạng và phong phú, với những loại
khống sản có tiềm năng lớn như dầu mỏ khí đốt, than đá, apatit, boxit..vv.. những
khống sản này là một lợi thế quan trọng của nước ta trong lĩnh vực hợp tác đầu tư
trực tiếp nước ngồi, và là một trong những chủ bài quan trọng trong việc tạo ra các
hàng hố mũi nhọn xuất khẩu ; tiềm năng du lịch, về mặt này nước ta có những lợi
thế quan trọng, có khả năng thu hút khách nước ngồi.
 Thứ ba, Việt Nam ta có một cơ sở vững vàng về chính trị, ổn định xã
hội phát huy nội lực, phát triển kinh tế nâng cao sức mạnh cạnh tranh của cả nền
kinh tế, của từng ngành, từng doanh nghiệp. Chúng ta đã dựa vào tiềm lực kinh tế
của đất nước trong mọi lĩnh vực, mọi ngành hàng, khai thác và phát huy tính linh
hoạt và khả năng thích nghi của nền kinh tế nhiều thành phần. Từ đó, Đảng và Nhà
nước ta đã chủ trương xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nghiệp hố - hiện đại hố, mở cửa, hội nhập ; xây dựng chiến lược phát triển, mở
rộng thị trường trong và ngồi nước ; xác định ngành mũi nhọn cần ưu tiên phát
triển....
 Thứ tư, nền kinh tế Việt Nam đng tiếp cận đến là nền kinh tế tri thức,
chúng ta đang tập trung phát triển nguồn trí lực đủ tầm để chủ động trong hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực cũng như quan hệ chung với thế giới hiện đại. Việt Nam
đang từng bước tiếp cận và tìm được mũi nhọn đột phá vào kinh tế tri thức để nâng

cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, khi phát huy được lợi thế này chúng ta sẽ có
thêm một điều kiện quan trọng nữa để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

b. Khó khăn, thách thức khi phát triển Kinh tế đối ngoại của Việt
Nam :
Mặc dù hơn 15 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã cao bình qn
khoảng 6% một năm, lại khơng bị ảnh hưởng mạnh bởi cuộc khủng hoảng kinh tế –
tài chính như các nước khác, nền kinh tế đã có bớc phát triển vượt bậc, nhưng hiện
tại nước ta vẫn là một nước tụt hậu khá xa so với các nước phát triển cũng như so
với các nước đang phát triển trong khu vực. Đây là một thách thức lớn trong hội
nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi nỗ lực vượt bậc của tồn Đảng, tồn dân ta.
Về ngoại thương, trên thị trường nội địa, hiện tại giá thành sản xuất của
nhiều sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm chủ yếu của ta còn cao hơn giá chuẩn
quốc tế, giá xuất xưởng cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại nhập khẩu, nên sức
cạnh tranh về giá của ta còn rất yếu. Trong khi đó trên thị trường thế giới, hàng
xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn gồm các loại ngun liệu và sản phẩm sơ chế như dầu
thơ, gạo, cà phê, chè, cao su... đây là những mặt hàng rất dễ bị tác động xấu về giá
cả. Các loại sản phẩm trong cơng nghiệp chế biến còn thiếu. Khả năng cạnh tranh
trên thị trường thế giới là thấp do sản lượng tương đối ít, chất lượng, mẫu mã sản
phẩm thấp, giá thành cao. Do vậy muốn phát triển ngoại thương chúng ta cần phải
có những bước đi mới, phù hợp hơn, đúng đắn hơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đồng thời, cũng xuất phát từ nhận thức chưa nhất qn về nội dung, bước
đi cũng như lộ trình hội nhập ; sự thanm gia thiếu đồng bộ của các ngành, các cấp
và những doanh nghiệp vẫn còn những tồn tại đáng kể. trong đó có việc xem nhẹ,
coi hội nhập là cơng việc của cơ quan cấp trên, dẫn đến tình trạng, mặc dù nhiều
cam kết hội nhập kinh tế của Việt Nam như AFTA trong ASEAN, cam kết trong
hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được triển khai thực hiện rất sớm nhưng
do yếu kém về nhận thức nên vẫn còn nhiều cơ quan địa phương và doanh nghiệp
chưa thực sự xây dựng triển khai và thực hiện kế hoạch của mình để chuẩn bị thực

hiện cam kết đó.
Cùng với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, sự phát triẻn mạnh
mẽ của nền sản xuất – cơng nghiệp thế giới cũng đang đặt chúng ta trước một u
cầu phải nhanh chóng điều chỉnh, chuyển đổi lại cơ cấu sản xuất - đầu tư để nâng
cao năng lực cạnh tranh ở cả 3 cấp độ : quốc gia, doanh nghiệp và ngành hàng.
Cùng với việc thực hiện các cam kết tự do hố, thuận lợi hố thương mại, hàng hố
dịch vụ và đầu tư đòi hỏi trong cơ cấu sản xuất đầu tư của nền kinh tế phải có
những ngành kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao và có đủ sức cạnh tranh trên thị
trường Quốc tế.
Đặc biệt, đội ngũ doanh nghiệp còn non trẻ của Việt Nam đang đứng
trước nguy cơ phải đương đầu với cạnh tranh khốc liệt trên cả thị trường trong
nước và quốc tế. Hầu hết các doanh nghiệp vẫn còn nặng tư tưởng trơng chờ vào sự
bảo hộ của nhà nước. Nhiều doanh nghiệp của ta yếu cả về khả năng cạnh tranh và
yếu về hợp tác với nhau ra thị trường quốc tế.
Cùng với những thách thức trên chúng ta cần phải nhìn nhận sự thật
khách quan và có nhận thức về những khó khăn cũng khơng kém phần nan giải, đó
là việc điều chỉnh hệ thống pháp luật chính sách cho phù hợp với cam kết quốc tế
và tạo điều kiện phát triển nền kinh tế ổn định, an tồn, bền vững. Việc bồi dưỡng
đào tạo năng lực cán bộ và con người cũng như các biện pháp khắc phục những tác
động tiêu cực do hội nhập kinh tế đem lại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

2. Những thành tựu và hạn chế :
a. Ngoại thương : Ngoại thương Việt Nam đi từ khởi điểm rất thấp, thiết
lập từ mối quan hệ với các nước Xã hội chủ nghĩa phất triển dần lên hình thành hai
giai đoạn rõ rệt: từ 1976 đến 1990 và từ 1991 đến nay. Với việc mở rộng quan hệ
kinh tế đa phương với nhiều nơi trên tồn thế giới đã góp phần quan trong vào việc
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nước ta trong thập niên cuối thế kỷ XX. Điều
này được thể hiện rõ nết ở hoạt động ngoại thương nước ta thơng qua các hoạt động
xuất, nhập khẩu.


1
Xuất khẩu : Từ chỗ là chúng ta là một nước chỉ nhập hàng viện trợ và
xuất khẩu hàng trả nợ mỗi năm vài trăm triệu USD, đến nay chúng ta đã có nhiều
mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD một năm như: dầu thơ, hàng dệt may, giày
dép. Một số nơng sản Việt Nam đã và đang vươn lên thứ hạng cao ở thị trường
thương mại thế giới: gạo đứng thứ hai, hạt điều, cà phê đứng ỏ vị trí thứ 3 và thứ 4.
Thuỷ sản chế biến và 200 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu đang tiếp tục tăng, chiếm
lĩnh nhiều nơi trên thị trường quốc tế, kể cả các thị trường tiêu thụ khó như Nhật
Bản, Tây Âu, Bắc Mỹ.
Chúng ta tuy có những thành tựu đáng kể trong hoạt động xuất khẩu trên,
nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu tính bằng USD bình qn đầu người nước ta vẫn
còn rất thấp so với các nước trong khu vực và mức bình qn chung của thế giới.
Năm 1997, Việt Nam chỉ đạt 149 USD /người trong đó Inđơnêxia là 316
USD/người, Philipin là 545, Thái Lan 1087, Malaixia 4222, Singapo 52.484. Tài
liệu về chỉ số phát triển của Ngân hàng thế giới ( WB ) năm 1999 cho biết: tốc độ
tăng trưởng GDP tính theo đầu người của Việt Nam năm 1997 so với năm 1991 chỉ
tăng 1,60 và 1,44 lần trong khi đó ở Thái Lan : 1,85 và 1,73 ; philipin : 1,91 và 1,62
; Inđơnêxia : 2,14 và 1.81 ; Trung Quốc : 2,48 và 2,32..... Trong tổng lượng hàng
hố xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu vẫn còn ở dạng ngun liệu thơ, trình độ kỹ
thuật cơng nghệ chế biến thấp, mẫu mã chủng loại chưa phong phú nên giá trị thấp,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×