Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
1. Một số thuận lợi.................................................................................................................................3
2. Một số khó khăn trong việc thu hút vốn FDI .....................................................................................4
III. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng...........................11
(Số liệu Tổng cục thống kê)..............................................................................................................16
1) Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu thế..................................................................................19
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
Đề án môn học
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng của mọi quốc gia. Đối với
Việt Nam để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần phải có một khối
lượng vốn rất lớn. Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển,
khả năng tích luỹ thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước
ngoài để bổ xung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng,
trong đó phải kể đến vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài có vai trò
hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ xung vốn cho đầu tư, là một cách để
chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người
lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của vốn đầu tư
nước ngoài, chính phủ Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo mọi diều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá và đa
phương hoá hợp tác đầu tư với nước ngoài hai bên cùng có lợi. Việt Nam coi
vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài trong
tổng thể chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
Nhận thấy vai trò quan trọng của thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam vì vậy đã chọn đề tài:
Nghiên cứu phân tích xu hướng biến động nguồn vốn FDI đầu tư vào việt
nam giai đoạn 2000-2009.
Đề án này đuơc hoàn thành dưới sự hướng dẩn của Th.s Đỗ Văn
Huân.Tuy vậy do trình độ của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi
những sai sót, mong thầy cô và các bạn góp ý để bài viết của em hoàn thiện
hơn.Em xin chân thành cảm ơn./.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Trung
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
2
Đề án môn học
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN FDI ĐẦU TƯ
VÀO VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
A.Thực trang vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2000-2009.
Trong đời sống và quan hệ quốc tế hiện đại, đầu tư trực tiếp nước
ngoài nhập thị trường toàn cầu về chính sách và triển vọng phát triển kinh tế
của một nước mà còn là một động lực phát triển quan hệ quốc tế ở nhiều
lĩnh vực khác nhau như chính trị, ngoại giao… thông qua đó bảo đảm lợi
ích đan xen, cơ chế an ninh đa phương mà các nước đang hướng tới.
Tầm quan trọng của FDI không chỉ ở chỗ thu hút được nhiều nguồn
vốn mà còn là kết hợp một cách hết sức hiệu quả giữa vốn, các mối quan hệ
có liên quan như an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành
mạnh, ổn định, tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu quản lý tri thức
và công nghệ hiện đại.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng tích
cực vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nhiều như thế, tuy nhiên, giá trị
đầu tư thực tế và giá trị giải ngân luôn có những mức chêch lệch đáng kể,
nhiều khi thấp hơn nhiều so với giá trị đăng ký.Đối với Việt Nam, việc thu
hút được các nguồn vốn FDI trong những năm qua có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nhất là
trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI nhằm bổ sung một nguồn vốn quan
trọng cho đầu tư phát triển, tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế
Việt Nam.
1. Một số thuận lợi
*Việt nam đã ký các cam kết liên quan đến đầu tư nước ngoài
Việt Nam đã ký các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư nước
ngoài như: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
3
Đề án môn học
(TRIMS), hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản, hiệp định khung về khu vực
đầu tư ASEAN, hiệp định giữa Việt Nam và Bulgaria về khuyến khích và bảo
hộ đầu tư, hiệp định khung về quan hệ Việt Nam - Uỷ ban Châu Âu (EC),
hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan (CEPT), Hiệp định chung về
thương mại và dịch vụ (GAT), hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ…..
Trong những cam kết đó đặc biệt phải kể đến là hiệp định thương mại tự do
của WTO.
*Môi trường xã hội và chính trị ổn định
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nền chính trị xã hội
của nước ta luôn ổn định. Đó là điều kiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển
của kinh tế đối ngoại, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài nói
chung và các TNCs nói riêng.
*Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực
Hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước, quan
hệ buôn bán với hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ và tiếp nhận đầu tư của
gần 80 quốc gia.
*Có những lợi thế so sánh
Việt Nam có điều kiện tự nhiên và trí địa lý đặc biệt thuận lợi. Nằm ở vị trí
trung tâm của vùng Đông Nam Á. Các tuyến đường hàng không và hàng hải
trên thế giới đều rất gần Việt Nam, tạo điều kiện cho giao thương buôn bán
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, Việt Nam có nguồn tài
nguyên vô cùng đa dạng và đứng thứ 7 trong số 15 quốc gia giầu tài nguyên
nhất thế giới. Người lao động Việt Nam rất sáng tạo trong công việc
2. Một số khó khăn trong việc thu hút vốn FDI
* Nền kinh tế thị trường còn sơ khai
Hơn 20 năm qua nền kinh tế của Việt Nam đã thành công trong việc chuyển
đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, nền
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
4
Đề án môn học
kinh tế thị trường của Việt Nam còn rất sơ khai.
* Năng lực của đối tác Việt Nam còn nhiều hạn chế
Với quy mô còn nhỏ bé, lại yếu kém về năng lực tổ chức sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp Việt Nam chưa trở thành các đối tác thực sự tin cậy
và ngang tầm để các TNCs tin tưởng đặt quan hệ làm ăn lâu dài.
* Thể chế và luật pháp còn nhiều nhược điểm
Hiện tại thì hệ thống luật của Việt Nam còn nhiều mẫu thuẫn và chưa phù
hợp với các cam kết quốc tế đã tham gia. Yêu cầu này đã được đặt ra cách đây
nhiều năm song nhiệm vụ sửa đổi này tiến hành rất chậm so với tiến độ đặt ra.
* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao.
Kết cấu hạ tầng của Việt Nam chưa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế
về chi phí và chất lượng. Mặc dù hạ tầng cơ sở đã được cải thiện trong những
năm qua nhưng khả năng sẵn có và chất lượng kết cấu của Việt Nam vẫn dưới
mức trung bình trong khu vực.
B.Dòng chảy FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2009.
Trong khoảng thời gian hơn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 đã có
khoảng 8867 dự án đầu tư trực tiếp nước nước ngoài (FDI) được cấp phép
đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDT) đựợc cấp giấy phép đăng ký đầu tư
tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 142401.9 triệu USD. Trong đó tổng số
vốn được thực hiện là 29394.9 triệu USD chiếm 20.64% tổng số vốn đăng kí.
Qua số liệu ta thấy tổng số dự án cũng như tổng số vốn FDI vào Việt Nam
trong giai đoạn 2000-2009 nhìn chung tăng lên với tốc độ khá nhanh. Từ
năm 2000 số vốn đăng kí là 2838,9 triệu USD nhưng đến năm 2009 thì
tổng số vốn đăng kí đã lên đến 21480.0 triệu USD. Mức tăng bình quân
năm trong giai đoạn này là 39.22%.
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
5
Đề án môn học
CHƯƠNG II
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
DÃY SỐ THỜI GIAN
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
1.1. Khái niệm
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian. Trong
thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, người ta thường dựa vào dãy số
thời gian.
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp
theo thứ tự thời gian.
1.2. Cấu tạo
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản là thời gian
và chỉ tiêu về hiện tượng được nghiên cứu.
Thời gian có thể ngày, tuần, tháng, quý, năm… Độ dài giữa hai thời gian
liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, tương đối, số
bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Khi thời gian thay đổi
thì các mức độ của dãy số cũng thay đổi.
1.3. Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại (qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các
đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, vạch rõ xu hướng và tính quy luật
của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong
tương lai) về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân biệt.
Dãy số tuyệt đối biểu hiện quy mô (khối lượng) qua thời gian.
Dãy số thời kỳ: là những số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô của hiện
tượng trong độ dài, khoảng thời gian nhất định.
Dãy số thời điểm: mức độ dãy số là những số tuyệt đối thời điểm, phản
ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định.
1.4. Các yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian
Khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh
được giữa các mức độ trong dãy số thời gian nhằm phản ánh một cách khách
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
6
Đề án môn học
quan sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
Muốn vậy, nội dung, phương pháp tính chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian
phải thống nhất, phạm vi của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải thống
nhất, có thể phạm vi địa lý hay hành chính của một địa phương nào đó, có thể
là đơn vị thuộc hệ thống quản lý. Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên
bằng nhau nhất là dãy số thời kỳ.
Trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan khác nhau, các yêu cầu trên
có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích.
1.5. Tác dụng của dãy số thời gian
Dãy số thời gian có tác dụng để phân tích đặc điểm và tính quy luật, sự
biến động của hiện tượng qua thời gian.
Dự đoán sự phát triển của hiện tượng trong tương lai.
II. Các c h ỉ tiêu c ơ b ả n dùng để phân tích b i ế n đ ộ ng dãy s ố
th ời
gian.
Chỉ tiêu 2.1 Mức độ trung bình
qua thời gian
Đối dãy số thời kỳ Đối với dãy số thời
điểm có khoảng cách
thời gian bằng nhau
Đối với dãy số thời điểm
có khoảng cách thời gian
không bằng nhau
Công thức
Chú thích
với (i = ) là
các mức độ của dãy
số thời kỳ.
: là mức độ trung
bình.
n: là số mức độ của
dãy số
với (i = ) là
các mức độ của dãy
số thời điểm có
khoảng cách thời
gian bằng nhau.
là mức độ trung
bình.
Trong đó: (i = 1, 2, 3…
n) là độ dài thời gian có
mức độ .
Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
7
Đề án môn học
số thời gian.
Chỉ tiêu Công thức Chú thích
2.2 Lượng
tăng (giảm)
tuyệt đối
Liên hoàn
(với i = 2,3…n)
:là lượng tăng (giảm) tuyệt
đối liên hoàn ở thời gian i so với
thời gian trước đó là i-1.
: là mức độ tuyệt đối ở thời
gian i
: là mức độ tuyệt đối ở thời
gian i-1.
Định gốc
(tính dồn):
( với i = 2...n)
là các lượng tăng (giảm)
tuyệt đối định gốc của mức độ ở
thời gian i với thời gian trước nó
( i-1)
: là mức độ của hiện tượng
chọn làm gốc ( thường là mức
độ đầu tiên của dãy số).
Trung
b ình
: là lượng tăng ( giảm ) tuyệt
đối bình quân
: là tổng các lượng tăng
(giảm ) tuyệt đối liên hoàn.
n : số mức độ của dãy số
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt dối giuẵ hai thời
gian.
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
8
Đề án môn học
2.3 Tốc độ
phát triển
Li ên hoàn
( với n = 1,2,3...n)
: Tốc độ phát triển liên hoàn
của thời gian i so với thời gian i
- 1
: mức độ của hiện tượng ở
thời gian i
: Mức độ của hiện tượng ở
thời gian i - 1
Định gốc
( với i = 1,2,...n)
Ti : Tốc độ phát triển định gốc
của thời gian i.
: mức độ của hiện tượng ở
thời gian i
: Mức độ của hiện tượng ở
thời gian đầu tiên.
Bình quân
: là tốc độ phát triển bình quân
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiên tượng
nghiên cứu qua thời gian.
Nguyễn Văn Trung Lớp: Thống kê kinh doanh K49
9