Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

tìm hiểu vai trò bồi thẩm đoàn trong hoạt động xét xử và kiến nghị hoàn thiện chế định hội thẩm nhân dân ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.6 KB, 53 trang )

ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
KHOA LU
ẬT
LUẬ
----���----

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP CỬ NH
ÂN LU
ẬT
LU
LUẬ
NGHIỆ
NHÂ
LUẬ
ÓA 37 (2011-2015)
KH
KHÓ

Đề tài:
ẨM ĐOÀN
Ò BỒI TH
ỂU VAI TR
TÌM HI


THẨ
TRÒ
HIỂ
ẠT ĐỘ
NG XÉT XỬ VÀ
TRONG HO
HOẠ
ĐỘNG
ẾN NGH
ÀN THI
ỆN CH
Ế ĐỊ
NH
KI
KIẾ
NGHỊỊ HO
HOÀ
THIỆ
CHẾ
ĐỊNH
ẨM NH
ÂN DÂN Ở NƯỚ
C TA
HỘI TH
THẨ
NHÂ
ƯỚC

Gi
ng dẫn:

Giảảng vi
viêên hướ
ướng
ươ
ng
ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương
ật Hành Ch
Bộ Môn: Lu
Luậ
Chíính

Sinh vi
ực hi
viêên th
thự
hiệện:
Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọọc
MSSV: 5116001
Lớp: Lu
Luậật Hành Ch
Chíính

Cần Thơ, 11/2014



ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta

ẬN XÉT CỦA GI
ẢNG VI
ÊN HƯỚ
NG DẪN LU
ẬN VĂN
NH
NHẬ
GIẢ
VIÊ
ƯỚNG
LUẬ

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..............................................................................

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn

nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta

ẬN XÉT CỦA GI
ẢNG VI
ÊN PH
ẢN BI
ỆN LU
ẬN VĂN
NH
NHẬ
GIẢ
VIÊ
PHẢ
BIỆ
LUẬ
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..............................................................................

ươ

ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta


MỤC LỤC
U
LỜI NÓI ĐẦ
ĐẦU
...1
……………………………………………………...1
thiếết của đề tài……………………………………………………
1. Tính cấp thi
..2
ạm vi nghi
…………………………………………………………..2
nghiêên cứu…………………………………………………………
Phạ
2. Ph
.2
ng ph
ươ
…………………………………………………….2
nghiêên cứu……………………………………………………
phááp nghi
ương
Phươ
3. Ph
...2
……………………………………………………………...2
luậận văn……………………………………………………………
4. Kết cấu lu

ƯƠ

NG 1: KH
ÁI QU
ÁT CHUNG VỀ HỘI TH
ẨM NH
ÂN
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
KHÁ
QUÁ
THẨ
NHÂ
ẨM ĐOÀN………………………………………
.4
DÂN VÀ BỒI TH
THẨ
……………………………………….4
4
ÂN DÂN……………………
ẨM NH
ÁT CHUNG VỀ HỘI TH
ÁI QU
……………………4
NHÂ
THẨ
QUÁ
KHÁ
1.1 KH
ân dân……………………
ẩm nh

……………………..…...4
nhâ
thẩ
đặcc điểm Hội th
niệệm và đặ
Kháái ni
1.1.1 Kh

1.1.1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân…………………………………………4
1.1.1.2 Đặc điểm của Hội thẩm nhân dân…………………………………….5
ẩm nh
ân dân trong ho
ạt độ
ng tư
1.1.2 Vị tr
tríí vai tr
tròò của Hội th
thẩ
nhâ
hoạ
động
áp…………
........................................................................................................5
ph
phá
…………........................................................................................................5

1.1.2.1 Vị trí pháp lý của Hội thẩm nhân dân………………………………...5
1.1.2.2 Vai trò của Hội thẩm nhân dân……………………………………..…6
1.1.3 Qu

át tri
nh Hội Th
ẩm nh
Quáá tr
trìình hình th
thàành và ph
phá
triểển của ch
chếế đị
định
Thẩ
nhâân
dân………………………………………………………………………………
..7
………………………………………………………………………………..7

1.1.3.1 Giai đoạn từ 1945 – 1959………………………………………………7
1.1.3.2 Giai đoạn từ 1959-1980…………………………………..……………8
1.1.3.3 Giai đoạn từ 1980- 1992……………………………………………...10
1.1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến nay……………………………………...10
ÁI QU
ÁT CHUNG VỀ BỒI TH
ẨM ĐOÀN………………………
....11
1.2 KH
KHÁ
QUÁ
THẨ
………………………....11
ẩm vi

ẩm
1.2.1 Kh
Kháái ni
niệệm và đặ
đặcc điểm về Bồi th
thẩ
viêên và Bồi th
thẩ
đoàn……………………………………………………………………………
..11
……………………………………………………………………………..11

1.2.1.1 Khái niệm Bồi thẩm viên và Bồi thẩm đoàn………………………..11
1.2.1.2 Đặc điểm của Bồi thẩm và Bồi thẩm đoàn………………………….12
ẩm đoàn trong ho
ạt độ
ng xét
1.2.2 Vị tr
tríí vai tr
tròò của Bồi th
thẩ
hoạ
động
..12
xử………………………………………………………………………………
ử………………………………………………………………………………..12
ẩm đoàn một số nướ
nh Bồi th
thếế
trêên th

ướcc tr
thẩ
định
chếế đị
quáát về ch
Kháái qu
1.2.3 Kh
13
ới………………………………………………………………………………
gi
………………………………………………………………………………13
giớ

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th

thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta
1.2.3.1 Chế định Bồi thẩm đoàn ở Mỹ………………………………………..13
1.2.3.2 Cộng hòa Liên bang Nga……………………………………………..14
Ế ĐỊ
NH HỘI TH
ẨM NH
ÂN DÂN VÀ BỒI TH
ẨM
1.3 SO SÁNH CH
CHẾ
ĐỊNH
THẨ
NHÂ
THẨ
ĐOÀN…………………………………………………………………………
...15
…………………………………………………………………………...15

ững điểm gi
ữa ch
nh Hội th
ẩm nh
ân dân và Bồi
1.3.1 Nh
Nhữ
giốống nhau gi
giữ
chếế đị
định
thẩ
nhâ
ẩm đoàn………………………………………………………………………
15
th
thẩ
………………………………………………………………………15
ững điểm kh
ữa ch
nh Hội th
ẩm nh
ân dân và Bồi
1.3.2 Nh
Nhữ
kháác nhau gi
giữ
chếế đị
định
thẩ

nhâ
ẩm đoàn…………………………………………………
...
…………………
.16
th
thẩ
…………………………………………………...
...…………………
………………….16

ỮNG ƯU ĐIỂM TRONG CƠ CH
Ế XÉT XỬ
ƯƠ
NG 2: NH
NHỮ
CHẾ
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
CÓ BỒI TH
ẨM ĐOÀN VÀ MỘT SỐ HẠN CH
Ế TRONG HO
ẠT
THẨ
CHẾ
HOẠ
NG XÉT XỬ CỦA HỘI TH
ẨM NH
ÂN DÂN………………

..18
ĐỘ
ĐỘNG
THẨ
NHÂ
………………..18
ỮNG ƯU ĐIỂM TRONG CƠ CH
Ế XÉT XỬ CÓ BỒI TH
ẨM
2.1 NH
NHỮ
CHẾ
THẨ
...18
ĐOÀN…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...18
ức…………………………………………
...18
2.1.1 Kinh nghi
nghiệệm và ki
kiếến th
thứ
…………………………………………...18
ẩm…………………………………………
...18
2.1.2 Tính độ
độcc lập của Bồi th
thẩ
…………………………………………...18
...20

2.1.3 Quy tr
trìình tuy
tuyểển ch
chọọn………………………………………………
………………………………………………...20
.21
2.1.4 Vai tr
tròò tại phi
phiêên tòa…………………………………………………
………………………………………………….21
…………………………………………………………
.22
2.1.5 Gi
Giảảm oan sai
sai…………………………………………………………
………………………………………………………….22
NG XÉT XỬ CỦA HỘI
ẠT ĐỘ
Ế TRONG HO
ĐỘNG
HOẠ
CHẾ
2.2 MỘT SỐ HẠN CH
ẨM NH
ÂN DÂN HI
ỆN NAY
……………………………………………
...22
TH
THẨ

NHÂ
HIỆ
NAY……………………………………………
……………………………………………...22
ẩm tại phi
...23
2.2.1 Bất cập về vai tr
tròò của Hội th
thẩ
phiêên tòa……………………
……………………...23
ản lý Hội th
ẩm……………………………
..27
2.2.2 Bất cập trong cơ ch
chếế qu
quả
thẩ
……………………………..27
.28
2.2.3 Bất cập về tr
trìình độ chuy
chuyêên môn……………………………………
…………………………………….28
áp lý của Hội th
ẩm……………………
..29
2.2.4 Bất cập về tr
tráách nhi
nhiệệm ph

phá
thẩ
……………………..29
ẩm………………………………
.....30
2.2.5 Bất cập về nhi
nhiệệm kỳ của Hội th
thẩ
……………………………….....30
.30
………………………………………………….30
kháác…………………………………………………
2.2.6 Một số bất cập kh

NH
Ế ĐỊ
ÀN THI
ỆN CH
ẾN NGH
CH
ƯƠ
NG 3: MỘT SỐ KI
ĐỊNH
CHẾ
HOÀ
THIỆ
NGHỊỊ HO
KIẾ
CHƯƠ
ƯƠNG

.32
…………………………
C TA
ÂN DÂN Ở NƯỚ
ẨM NH
………………………….32
TA…………………………
ƯỚC
NHÂ
THẨ
HỘI TH
ỮNG KI
ẾN NGH
ÊN CƠ SỞ THAM KH
ẢO CÁC ƯU ĐIỂM
3.1 NH
NHỮ
KIẾ
NGHỊỊ TR
TRÊ
KHẢ
Ế XÉT XỬ CÓ BỒI TH
ẨM ĐOÀN………………………
.32
TRONG CƠ CH
CHẾ
THẨ
……………………….32

ươ

ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta

ông tham gia xét hỏi………………………
..32
3.1.1 Hội th
thẩẩm nh
nhâân dân kh
khô
………………………..32
ồi…………………………
....33
3.1.2 Về cách bố tr
tríí ch
chỗỗ ng
ngồ
…………………………..…………………
…………………....33
34
3.1.3 Về cơ ch
chếế làm vi
việệc……………………………………………………
……………………………………………………34
3.1.4 Lựa ch
ẫu nhi
..35
chọọn Hội th
thẩẩm một cách ng
ngẫ
nhiêên…………………………
…………………………..35
ệ……………………………………………………………
..36

3.1.5 Tuy
Tuyêên th
thệ……………………………………………………………
ệ……………………………………………………………..36
ỮNG KI
ẾN NGH
ÁC……………………………………………
.36
3.2 NH
NHỮ
KIẾ
NGHỊỊ KH
KHÁ
…………………………………………….36
nh rõ ti
ẩn chuy
ẩm
3.2.1 Quy đị
định
tiêêu chu
chuẩ
chuyêên môn và nghi
nghiệệp vụ đố
đốii với Hội th
thẩ
ân dân..
………………………………………………………………………
37
nh
nhâ

n..………………………………………………………………………
………………………………………………………………………37
ẩm nh
ân dân…………………
.38
3.2.2 Về ch
chếế độ ch
chíính sách đố
đốii với Hội th
thẩ
nhâ
………………….38
nh về các bi
áp bảo vệ đố
ẩm nh
3.2.3 Ban hành quy đị
định
biệện ph
phá
đốii với Hội th
thẩ
nhâân
....……………………………
……………………………
..38
dân………………………………………………
………………………………………………..
……………………………..38
ẩm nh
ân dân……………………………

...49
3.2.4 Về cơ ch
chếế qu
quảản lý Hội th
thẩ
nhâ
……………………………...49
ẩm nh
ân dân………………………………
.40
3.2.5 Về nhi
nhiệệm kỳ của Hội th
thẩ
nhâ
……………………………….40
ả năng giao ti
nh cụ th
tiếếp của Hội
khả
thểể về tác phong cần có và kh
định
3.2.6 Quy đị
ẩm nh
....41
th
thẩ
nhâân dân………………………………………………………………
………………………………………………………………....41
ách nhi
ẩm nh

ân dân…………
41
3.2.7 Nâng cao tinh th
thầần tr
trá
nhiệệm của Hội th
thẩ
nhâ
…………41
ẬN……………………………………………………………
...
……
...43
KẾT LU
LUẬ
……………………………………………………………...
...……
……...43
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương


ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ

ạm ph
áp lu
ật
� Danh mục văn bản quy ph
phạ
phá
luậ
Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp năm 1959
Hiến pháp năm 1980
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001
Hiến pháp năm 2013
Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003
Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011
Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002
Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm
Tòa án nhân dân năm 2011
� Danh mục sách, báo, tạp ch
chíí
Bảo Thắng, Nữ sinh 14 tuổi lĩnh án 9 năm tù, Báo mới.com, 2013,
[ngày 14-10-2014]
Chu Hải Thanh, Hiệu quả của công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động và

tiêu chuẩn của Hội thẩm, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học
pháp lý, Bộ Tư Pháp, 1999
Hoàng Hùng Hải, Mấy ý kiến về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội

thẩm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 6, 2005
Huyền Thanh, Michael Jackson thoát án vì không đủ chứng cứ, Việt Báo.vn,

2005,

/>
chung-cu-buoc-toi/10914121/181/, [ngày 14-10-2014]
Lê Thu Hương, Sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt

Nam, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, số 1, 1999
Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng về Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì

dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ

động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta
Phạm văn Lợi, Nguyễn Văn Hoàn, Một số nét về Tòa Bồi thẩm ờ Cộng hòa Liên

bang Nga, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư
pháp, 1999
Phương Thảo, Hội thẩm nhân dân chuyện không thể cười, Việt Báo.vn, 2005,
[ngày 14-10-2014]
Trần Việt Dũng, Việc tham gia của Hội thẩm trong hoạt động xét xử của Tòa án,
Thông tin pháp lý, số 9, 2011
Thái Nguyên Đại, Cần có cơ chế đảm bảo sự độc lập cho Hội thẩm nhân dân

trong hoạt động xét xử, Tạp chí dân chủ và Pháp luật, 2014,
/>aspx?ItemID=438, [ngày 13-10-2014]

V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ, Maxcơva 1977
� Danh mục trang th
thôông tin điện tử
Đại Sứ Quán hợp chủng Quốc Hoa Kỳ Hà Nội-Việt Nam, Ấn phẩm của chương


trình

thông

tin

Quốc

tế,

Bộ

ngoại

giao

Hoa

Kỳ,

/>[ngày 13-10-2014]
Giao

dịch

quốc

tế,

Bồi


thẩm

đoàn

xét

xử,

/>[ngày 20-9-2014]
Huỳnh Duyên, Người Lao Động, Hội thẩm nhân dân không thể ngồi cho có,
[ngày 13-10-2014]
Trần Quốc Sỹ, Thư viện tài liệu tổng hợp, Chế định Bồi thẩm đoàn ở Hoa Kỳ,
[ngày 26/08/2014]
Việt Hương, Đời sống và pháp luật, Những tình huống phản cảm tại chốn pháp

đình, [ngày 15-10-2014]
ác
� Danh mục các tài li
khá
liệệu kh

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu

Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn
nh Hội th
thi
thiệện ch
chếế đị
định
thẩẩm nh
nhâân dân ở nướ
ướcc ta
Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành trung ương năm 2005, Nghị Quyết 48-

NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị, Hà Nội

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph

Phươ
ương

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
thiệện
hoààn thi
nghịị ho
kiếến ngh
động
hoạạt độ
thẩẩm đoàn trong ho
tròò Bồi th
hiểểu vai tr
nh Hội th
ch
ướcc ta
nhâân dân ở nướ
thẩẩm nh
định
chếế đị

LỜI NÓI ĐẦ

U
ĐẦU
1. Tính cấp thi
thiếết của đề tài
Dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, những năm qua, ngành tư pháp nước
ta đã từng bước nâng cao chất lượng xét xử theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW về
Chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020.Với mục tiêu của Cải cách Tư pháp là:
“Xây dựng một nền Tư pháp, trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ

công lý, từng bước hiện đại phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có
hiệu quả và hiêu lực cao”. 1 Có thể nói, đây là công tác có vai trò quyết định của
hoạt động cải cách tư pháp. Tuy nhiên, khâu quan trọng nhất trong hoạt động tố tụng
nói chung và công tác xét xử nói riêng vẫn là con người, mà cụ thể trong công tác
xét xử là đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm và Thư ký.
Lịch sử phát triển của nền tư pháp nước ta từ năm 1945 đến nay cho thấy,
Hội thẩm giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động xét xử của Tòa án. Đội ngũ Hội
thẩm nhân dân qua nhiều thế hệ đã cùng với các Thẩm phán luôn luôn song hành với
nhau để thực hiện nhiệm vụ cao cả, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ
nghĩa. Sự hiện diện của Hội thẩm nhân dân trong xét xử và kết quả hoạt động của
Hội thẩm lại càng thêm khẳng định rằng, nhân dân luôn phải có tiếng nói của mình
trong hoạt động tư pháp, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. Quá trình tổng kết
hoạt động xét xử hàng năm, hầu hết các bản án, các quyết định của Tòa án được ban
hành đúng pháp luật, hoàn toàn khách quan, dân chủ, đạt tình đạt lý, bản án tuyên có
tính thuyết phục cao. Những thành tựu trong quá trình xét xử của cơ quan Tòa án
với sự tham gia tích cực và có hiệu quả của Hội thẩm đã tôn vinh thêm vị trí, vai trò
và uy tín của Tòa án tăng thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Hơn 60 năm qua pháp luật về chế định Hội thẩm nhân dân trong những điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử khác nhau đã phát huy đươc yếu tố tích cực làm cho nhân
dân thực sự có tiếng nói trong hoạt động tư pháp. Tuy nhiên, trước tình hình mới

pháp luật về chế định Hội thẩm nhân dân đã bộc lộ những hạn chế và nhược điểm
như: chưa hoàn thiện thiếu đồng bộ còn mang tính chất chắp vá, chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn. Các nhà khoa học, các cán bộ thực tiễn và các cơ quan chức năng
đã nhiều lần đề cập đến hạn chế, nhược điểm đó nhưng chưa thật sâu sắc và toàn
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ
Chính trị, Hà Nội.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

1

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động

kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
diện, chưa có những kiến nghị, đề xuất mang tính chất lâu dài để pháp luật Hội thẩm
nhân dân phát huy thật sự tác dụng của mình. Bên cạnh đó, hoàn thiện về chế định

Hội thẩm nhân dân tạo cơ sở cho việc đảm bảo hiệu quả xét xử của Hội thẩm, thể
hiện tính nhân dân của nền tư pháp mới, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp
quyền, cải cách tư pháp nước ta hiện nay. Vì vậy, việc tham khảo và vận dụng phù
hợp những kinh nghiệm nước ngoài về áp dụng chế định Bồi thẩm đoàn trong quá
trình xét xử là đòi hỏi khách quan, đặc biệt trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện
nay.
Với những lý do trên người viết chọn đề tài “Tìm hiểu vai trò Bồi thẩm đoàn
trong hoạt động xét xử và kiến nghị hoàn thiện chế định Hội thẩm nhân dân ở nước
ta” để nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng
xét xử của Tòa án trong giai đoạn hiện nay.
ạm vi nghi
2. Ph
Phạ
nghiêên cứu
Trong giới hạn của luận văn người viết chỉ nghiên cứu tập trung một số vấn
đề khái quát về chế định Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm đoàn không phân tích
chuyên sâu về quy định của pháp luật.
ươ
ng ph
3. Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu
Cơ sở của luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nước về chế định
Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, những quy định pháp luật về chế định Hội thẩm
nhân dân và luận văn được nghiên cứu sử dụng các phương pháp cụ thể, như: phân
tích, so sánh, hệ thống lịch sử, thống kê,…để thực hiện việc nghiên cứu.
4. Kết cấu lu
luậận văn

Kết cấu luận văn về đề tài “Tìm hiểu vai trò Bồi thẩm đoàn trong hoạt động
xét xử và kiến nghị hoàn thiện chế định Hội thẩm nhân dân ở nước ta” có nội dung
chính gồm 3 chương sau đây:
Ch
ươ
ng 1: Kh
ẩm nh
ân dân và Bồi th
ẩm đoàn
Chươ
ương
Kháái qu
quáát chung về Hội th
thẩ
nhâ
thẩ
ươ
ng 2: Nh
ững ưu điểm trong cơ xét xử có Bồi th
ẩm đoàn và một số
Ch
Chươ
ương
Nhữ
thẩ
ng xét xử của Hội th
ẩm nh
ân dân
hạn ch
chếế trong ho

hoạạt độ
động
thẩ
nhâ
ươ
ng 3: Một số ki
àn thi
nh Hội th
ẩm nh
ân dân ở
Ch
Chươ
ương
kiếến ngh
nghịị ho
hoà
thiệện ch
chếế đị
định
thẩ
nhâ
nướ
ướcc ta
Do giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu tham khảo cũng như vấn đề nhận
thức của cá nhân chưa thật sự sâu sắc và đầy đủ nên chưa hoàn toàn đáp ứng một

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ

ương

2

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th


m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
cách tuyệt đối, đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
quý Thầy cô và các bạn để cho đề tài này hoàn thiện hơn.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

3

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th

Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â

n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước

CH
ƯƠ
NG 1
CHƯƠ
ƯƠNG
ÁI QU
ÁT CHUNG VỀ HỘI TH
ẨM NH
ÂN DÂN
KH
KHÁ
QUÁ
THẨ
NHÂ
ẨM ĐOÀN
VÀ BỒI TH
THẨ
1.1 KH
ÁI QU
ÁT CHUNG VỀ HỘI TH

ẨM NH
ÂN D ÂN
KHÁ
QUÁ
THẨ
NHÂ
ẩm nh
ân dân
1.1.1 Kh
Kháái ni
niệệm và đặ
đặcc điểm Hội th
thẩ
nhâ

1.1.1.1 Khái niệm Hội thẩm nhân dân
Hội thẩm nhân dân là những người lao động sống và làm việc gần gũi với
cuộc sống của nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử của Tòa
án, đảm bảo cho việc xét xử của Tòa án đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, sát với thực tế cuộc
sống.
Theo quy định của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm
2002 thì Hội thẩm nhân dân là: “Người được bầu theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án”. 2 Hội thẩm nhân dân ở
nước ta gồm có: Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm quân nhân.
Việc đảm bảo sự tham gia của nhân dân trong quản lý Nhà nước, quản lý xã
hội nói chung và công tác xét xử Tòa án nói riêng là yêu cầu trong một Nhà nước
tiến bộ và biểu hiện dân chủ của nền tư pháp kiểu mới. Lênin đã từng khẳng định
sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền: “Chúng ta phải tự mình xét xử,


toàn thể công dân không trừ một ai đều phải tham gia xét xử và quản lý đất nước”. 3
Ở nước ta, chế định Hội thẩm nhân dân đã được ghi nhận qua các bản Hiến pháp
1946, 1959, 1980 và tiếp tục được khẳng định tại Điều 129, Điều 130 Hiến pháp
1992 và Điều 103 Hiến pháp 2013.
Với việc quy đinh chế định Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử ở các tòa án
nhân dân đã góp phần đảm bảo nhân dân góp tiếng nói của mình trong xét xử, thực
hiện việc kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cơ quan Nhà nước.

2
3

Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2011, điều 1, khoản 2.
V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ, Maxcơva 1977, tr. 67, 68.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

4

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki

Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c

ta
chế định
thẩ nhâ
ước
1.1.1.2 Đặc điểm của Hội thẩm nhân dân
Đặc điểm của Hội thẩm nhân dân là chỉ tham gia xét xử phiên Tòa sơ thẩm và
Hội thẩm nhân dân được bầu ra trong các tầng lớp nhân dân để đại diện nhân dân
tham gia trực tiếp vào hoạt động xét xử.
- Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử phiên Tòa sơ thẩm được quy định
theo Hiến pháp năm 2013 thì “Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội
thẩm nhân dân, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”. 4 Hội thẩm là người có
uy tín, được nhân dân tín nhiệm bầu ra trong các tầng lớp nhân dân tham gia vào
công tác xét xử. Có vai trò, vị trí rất lớn trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án,
đảm bảo cho hoạt động xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Bên cạnh đó
còn tăng cường mối quan hệ giữa Tòa án và nhân dân. Thông qua Hội thẩm, công
tác xét xử của Tòa án đến với nhân dân, nhân dân hiểu và thông cảm với công tác
giúp Tòa án nắm bắt được những vương mắc, suy nghĩ, tình cảm của nhân dân. Như
vậy, công tác xét xử của tòa án vừa góp phần nâng cao tinh thần tự giác, tôn trọng và
bảo vệ pháp luật của nhân dân, lại vừa chịu sự giám sát của nhân dân.
- Hội thẩm nhân dân được bầu ra để đại diện nhân dân tham gia trực tiếp vào
hoạt động xét xử. Họ là người sinh sống trong các cụm dân cư, làm việc trong cơ
quan, xí nghiệp trường học, đơn vị sản xuất…là người có kinh nghiệm hoạt động xã
hội, có mối quan hệ khá rộng với nhiều tầng lớp dân cư, nên có khả năng hiểu đặc
điểm, hoàn cảnh, tâm lý của người vi phạm pháp luật, từ đó giúp Tóa án giải quyết
vụ án kịp thời, đúng đắn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân đồng thời đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động Tòa án. Bên cạnh đó Hội thẩm giúp
Tòa án thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân
dân.
ẩm nh
ân dân trong ho

ạt độ
ng tư ph
áp
1.1.2 Vị tr
tríí vai tr
tròò của Hội th
thẩ
nhâ
hoạ
động
phá

1.1.2.1 Vị trí pháp lý của Hội thẩm nhân dân
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 5 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân
năm 2002 thì “Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia,
việc xét xử của Tòa án quân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của
pháp luật tố tụng. Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán”. 6 Như vậy,
thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia là một nguyên tắc hiến định. Đồng
4

Hiến pháp năm 2013, điều 103, khoản 1.
Hiến pháp năm 2013, điều 103.
6
Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, điều 4.
5

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ

ương

5

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th


m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
thời, địa vị pháp lý của hội thẩm cũng được quy định cụ thể hơn trong Luật tổ chức
Tòa án nhân dân năm 2002, tại Điều 5 quy định: “Khi xét xử, thẩm phán và Hội
thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Các văn bản pháp luật tố tụng
hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính đều ghi nhận nguyên tắc thực hiện chế
độ xét xử có Hội thẩm tham gia và Hội thẩm được xác định là một trong những
người tiến hành tố tụng tại Tòa án.
Với các quy định nêu trên thì Hội thẩm có địa vị pháp lý và vai trò rất quan
trọng trong công tác xét xử, vì khi tham gia xét xử ở cấp sơ thẩm, Hội thẩm chiếm
đa số trong Hội đồng xét xử và khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán khi
ra các phán quyết của vụ án.

1.1.2.2 Vai trò của Hội thẩm nhân dân
Ở Việt Nam, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử đã đi vào cuộc
sống hơn 60 năm qua. Tòa án, đặc biệt là Thẩm phán – những người làm nhiệm vụ

xét xử chuyên nghiệp, coi việc xét xử là một “nghề”, họ phán quyết những vấn đề
liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm, lợi ích của con người, những
vấn đề liên quan đến toàn xã hội. Để mục tiêu đó đạt được trong hoạt động xét xử,
ngoài các biện pháp về tổ chức kỹ thuật tố tụng khác thì cần phải có tiếng nói và sự
giám sát từ phía nhân dân, mà trực tiếp là những người đại diện cho nhân dân tham
gia xét xử. Nếu như coi nguyên tắc xét xử công khai là sự kiểm tra có tính chất tổng
thể, chung nhất và từ bên ngoài của xã hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án thì

nguyên tắc Hội thẩm tham gia xét xử là sự kiểm tra trực tiếp, cụ thể và từ bên trong
của hoạt động này. 7
Hội thẩm tham gia xét xử sẽ góp phần đảm bảo tính toàn diện, đầy đủ và
khách quan của các quyết định của Tòa án. Việc kết hợp giữa sự tinh thông của
Thẩm phán, những thao tác nhà nghề, kiến thức chuyên môn của họ, với sự từng trải,
kinh nghiệm sống của Hội thẩm, với tiếng nói và hơi thở của cuộc sống sẽ tạo ra
những yếu tố loại trừ những hạn chế của Thẩm phán chuyên nghiệp như “định kiến”
buộc tội hay là muốn phán quyết giống như những vụ án xét xử trước đây. Hội thẩm
tham gia xét xử sẽ mang lại phiên Tòa một nhận thức và sự hiểu biết về pháp luật ở
mức “trung bình” của đại đa số nhân dân, một bầu không khí “đời thường”, một kiểu
đánh giá và tiếp nhận các sự kiện và tình tiết của các vụ án theo một cách khác, cách
của những người không có nếp quen ngồi tòa nhiều. Họ mang đến phiên Tòa những
7

Chu Hải Thanh, Hiệu quả của công tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động và tiêu chuẩn của Hội thẩm,
Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp, 1999.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương


6

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th


m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
ý niệm, quan niệm đạo đức chung của xã hội, những sự nhận xét, đánh giá chung
của các tầng lớp nhân dân về hành vi phạm tội, về tính chất của các tranh chấp, với
những ý niệm công bằng, nghiêm minh, thiện, ác, đúng, sai,…Dĩ nhiên nói như vậy
không có nghĩa là Thẩm phán chuyên nghiệp thiếu những điểm trên. Vấn đề là ở chỗ,
Hội thẩm tham gia vào làm tăng thêm niềm tin nội tâm của Thẩm phán, làm cho họ
quyết đáp “có lý” và “có tình” và đạt đến mức “thấu tình” “đạt lý”. Tư tưởng “lấy
dân làm gốc” được thể hiện trong tư pháp chính là ở điểm đó. 8
Chính vì vậy, các cuộc cải cách lớn của Nhà nước ta trên lĩnh vực tư pháp
cũng đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả xét xử của Tòa án và để
nhân dân ngày càng có điều kiện kiểm tra, giám sát, hoạt động của các cơ quan Nhà
nước. Và do vậy có thể nói sự tham gia của Hội thẩm trong xét xử của Tòa án còn
thể hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” mà Nghị quyết của
Đảng đã đề ra và đang thực hiện trong giai đoạn hiện nay.
át tri
nh Hội Th

ẩm nh
ân dân
1.1.3 Qu
Quáá tr
trìình hình th
thàành và ph
phá
triểển của ch
chếế đị
định
Thẩ
nhâ

1.1.3.1 Giai đoạn từ 1945 – 1959
Tháng 8 năm 1945, sau gần 100 năm dưới ách thực dân phong kiến, dân tộc
Việt Nam đã giành được độc lập hoàn toàn, bắt tay vào kiến thiết quốc gia trên nền
tảng dân chủ Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa ra đời. Ngay sau đó Sắc lệnh đầu
tiên của Nhà nước Việt Nam là Sắc lệnh 33C ngày 13/9/1945 về Tổ chức Tòa án
Quân sự đã quy định việc xét xử của Tòa án có Phụ thẩm tham gia. Bộ Tư Pháp là
một trong những Bộ đầu tiên được thành lập và một trong những nhiệm vụ chủ yếu
của Bộ Tư Pháp là “công việc tổ chức các Tòa án… (theo Nghị định số 37 ngày
1/12/1945). Đầu năm 1946, Văn bản pháp luật đầu tiên quy định việc tổ chức các cơ
quan tư pháp là Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức các Tòa án và ngạch Thẩm phán (ban

hành ngày 24-1-1946). Đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định tương đối đầy đủ
quyền và nghĩa vụ của Phụ thẩm (Hội thẩm) cũng như việc tuyển cử, tham gia của
Phụ thẩm vào việc xét xử của Tòa án nhân dân.
Tại Sắc lệnh 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền các tòa án có sửa về
thẩm quyền và tên gọi các Tòa án. Hệ thống Tòa án gồm: Tòa án huyện; Tòa án tỉnh,
thành phố; Tòa án phúc thẩm khu, hoặc Tòa án liên khu (nếu có điều kiện thành lập).


8

Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng về Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1998.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

7

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho

hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
Bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước ta (ngày 9/11/1946) đã chính thức ghi
nhận: “Trong khi xử việc hình phải có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến nếu là
việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với Thẩm phán nếu là việc đại hình”.
Bước vào những năm 50, với đà phát triển của chế độ dân chủ nhân dân, nền

tư pháp đã có những cải cách lớn để thực sự trở thành nển tư pháp nhân dân. Cái
mốc lớn của cuộc cải cách này là việc ban hành Sắc lệnh số 85 ngày 22-5-1950 về
cải cách bộ máy Tư pháp và Luật tố tụng. Sắc lệnh số 85 đã sửa đổi một cách cơ bản
Sắc lệnh số 13 nói trên. Sau đó Sắc lệnh số 151 ngày 17/11/1950 (Đặt thể lệ chỉ định
các Hội thẩm nhân dân và định thành phần Tòa án nhân dân liên khu trong trường
hợp đặc biệt); Sắc lệnh số 156 ngày 22/11/1950 (tổ chức Tòa án liên khu), Sắc lệnh
số 12 ngày 30/3/1957 và Thông tư số 2 P/4 ngày 5/2/1952 của Bộ Tư Pháp (sửa đổi
bộ phận chế định nhân dân) đã được bổ sung, chi tiết hơn về chế định Hội thẩm
nhân dân tham gia xét xử.
Như vậy, trong giai đoạn đầu tiên (1945- 1959) Nhà nước dân chủ nhân dân
đã cố gắng từng bước cũng cố chế độ nhân dân thẩm gia xét xử thông qua chế định
Hội thẩm nhân dân. Trong toàn cảnh Nhà nước vừa được xây dựng, vừa tiến hành
kháng chiến, đứng trước rất nhiều khó khăn, nhưng chúng ta vẫn cố gắng thực hiện
những quy định của Hiến pháp và pháp luật về Hội thẩm mặc dù còn sơ khai, nhưng
Nhà nước ta đã đề ra được những nguyên tắc cơ bản làm cơ sở cho sự hình thành và
hoàn thiện chế định Hội thẩm nhân dân. Điều này không chỉ đáp ứng đòi hỏi của
công tác xét xử lúc đó, mà còn là nền móng và những kinh nghiệm tốt cho các giai
đoạn tiếp sau này. 9

1.1.3.2 Giai đoạn từ 1959-1980
Để củng cố và phát huy tác dụng của chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ
tốt công cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước
nhà, bản Hiến pháp thứ 2 của nhà nước ta ra đời. Hiến pháp 1959 đã quy định rõ tại
2 điều: Điều 59: “Việc xét xử ở các Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham
gia theo quy định của pháp luật”. Khi xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với
Thẩm phán. Điều 100: “Khi xét xử, Tòa án nhân dân có quyền độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật”.
Như vậy, so với bản Hiến pháp đầu tiên, ở Hiến pháp 1959 địa vị pháp lý của
người Hội thẩm đã được khẳng định rõ ngay trong đạo luật cơ bản của Nhà nước,
9


Lê Thu Hương, Sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam, Thông tin khoa học
pháp lý, Bộ Tư pháp, số 1, 1999, tr.8,9.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

8

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện

ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
các nguyên tắc: độc lập xét xử và Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán tiếp tục
được ghi nhận. Tuy nhiên chưa ghi nhận nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết
định theo đa số (nguyên tắc này sau đó được Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 ghi
nhận). Đầu năm 1959, miền Bắc tiến hành bầu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp.
Nhiệm kỳ của HĐND tỉnh 3 năm; HĐND huyện 2 năm. HĐND sẽ bầu Hội thẩm
nhân dân TAND các cấp nhiệm kỳ mới (nhiệm kỳ của Hội thẩm nhân dân địa

phương theo nhiệm kỳ HĐND). Riêng Hội thẩm nhân dân của TAND tối cao do
UBTVQH cử ra (mỗi khi xử sơ chung thẩm) với nhiệm kỳ 2,5 năm.
Các Thông tư 05 TT ngày 10/2/1959 của Liên bộ Nội vụ - Tư pháp; Thông tư
174 VTC ngày 13/2/1959 của Bộ Tư pháp; Thông tư 07 TT – VTC ngày 12/3/1959
của Bộ Tư pháp đã hướng dẫn cụ thể công tác chuẩn bị cho bầu cử Hội thẩm nhân
dân.
Đặc biệt sau khi có Hiến pháp mới tháng 12/1959 và Luật tổ chức Tòa án, các
Tòa án được tổ chức theo nguyên tắc lãnh thổ kết hợp với thẩm quyền. Hệ thống
Tòa án nhân dân gồm: TAND huyện; TAND tỉnh, Thành phố và TAND Tối cao.
Theo luật tổ chức Chính phủ (26.7.1960) thì trong bộ máy Nhà nước không có Bộ
Tư pháp. TAND Tối cao quản lý các TAND địa phương, trong đó có công tác Hội
thẩm nhân dân. Đồng thời trong tổ chức hành chính nhà nước có thêm hai khu tự trị
Việt Bắc và Tây Bắc, trong Điều lệ quy định cụ thể về tổ chức tòa án nhân dân các
cấp ở hai Khu tự trị này được UBTVQH phê chuẩn năm 1963 đã quy định: Trong
trường hợp xử sơ thẩm, bị cáo thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, thì Tòa án
nhân dân gồm có 1 Thẩm phán và 4 Hội thẩm khi xử phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm
khi cần thiết ngoài 3 Thẩm phán có thể có thêm 2 hoặc 4 Hội thẩm.
Tại Thông tư 2421-TC ngày 29/12/1961 của Tòa án tối cao “hướng dẫn thực
hiện chế độ Hội thẩm nhân dân”. Thực tế, việc xét xử sơ thẩm không có HTND
tham gia thường áp dụng trong việc giải quyết các vụ thuận tình ly hôn, do 1 Thẩm
phán tiến hành. Thông tư 1071 – TC của Tòa án tối cao ngày 7/9/1965 đã phân sự
những việc hình sự nhỏ không phải mở phiên Tòa do 1 Thẩm phán xét xử, không có
Hội thẩm nhân dân tham gia. Đó là những vụ án sơ thẩm, đồng thời chung thẩm.
Năm 1959 tiến hành bầu Hội thẩm nhân dân nhiệm kỳ mới, người ứng cử có
thể là đại biểu HĐND hoặc ngoài HĐND thì phải đủ 23 tuổi trở lên và đủ tiêu chuẩn

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ

ương

9

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th


m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
như những người ứng cử HĐND. Sau khi bầu Hội thẩm nhân dân còn có thủ tục
công nhận chính thức, thì Hội thẩm nhân dân mới được nhận chức. 10

1.1.3.3 Giai đoạn từ 1980- 1992
Năm 1975, miền Nam được giải phóng, nước nhà thống nhất và cùng tiến
hành một nhiệm vụ là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trước yêu cầu nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động trong quản lý Nhà
nước, đòi hỏi Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải xây dựng Hiến
pháp mới – Hiến pháp 1980. Bản hiến pháp này tiếp tục ghi nhận chế độ Hội thẩm
nhân dân tham gia xét xử tại các Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự, cùng các
nguyên tắc: Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, nguyên tắc độc lập xét
xử và quyết định theo đa số (tại 3 điều 130, 131, 132). Nhưng khác với bản Hiến
pháp 1959 nguyên tắc độc lập xét xử thể hiện rõ hơn. Thẩm phán và Hội thẩm –
những người trực tiếp xét xử và chịu trách nhiệm về phán quyết của mình, do vậy

Hiến pháp 1980 ghi rõ: Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Sau khi có Hiến pháp 1980, Bộ Tư pháp tái lập, có một nhiệm vụ quan trọng là quản
lý các TAND và Nghị định 143/HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ trưởng
(nay là Chính phủ) quy định. 11

1.1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến nay
Kế thừa các Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp 1980, sự
ra đời của Hiến pháp năm 1992 đã xác lập một hệ thống các nguyên tắc làm cơ sở
cho việc bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất
nước. Các quy định của Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 và
Pháp lệnh về Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ
chức, hoạt động của Tòa án và Hội thẩm. Bên cạnh đó Hiến pháp năm 2013 cũng đã
ra đời tiếp tục khẳng định chế định Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử và thể hiện
tính độc lập rõ hơn (tại khoản 2 điều 103) “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và
chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.”. Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân
dân là văn bản pháp luật có hiệu lực cao, quy định khá đầy đủ về chế định Hội thẩm
nhân dân, những đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân.

10

Lê Thu Hương, Sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam, Thông tin khoa học
pháp lý, Bộ Tư pháp, số 1, 1999, tr.10,11.
11
Lê Thu Hương, Sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam, Thông tin khoa học
pháp lý, Bộ Tư pháp, số 1, 1999, tr.12.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph

Phươ
ương

10

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i

th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
Một số đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm nhân dân trong
xét xử đã được pháp luật quy định rõ hơn trước đây như: vấn đề miễn nhiễm, bãi
nhiệm, tiêu chuẩn, chế độ đối với Hội thẩm nhân dân. Nhìn chung trong giai đoạn
này, tổ chức và hoạt động của Tòa án và Hội thẩm nhân dân có những thay đổi đáng
kể, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước và cải cách Tư pháp của
nước ta.12
ÁI QU
ÁT CHUNG VỀ BỒI TH
ẨM ĐO ÀN
1.2 KH
KHÁ
QUÁ
THẨ

1.2.1 Kh
ẩm vi
ẩm đoàn
Kháái ni
niệệm và đặ
đặcc điểm về Bồi th
thẩ
viêên và Bồi th
thẩ

1.2.1.1 Khái niệm Bồi thẩm viên và Bồi thẩm đoàn
Bồi thẩm viên (BTV) là những người được lựa chọn để tham gia Bồi thẩm
đoàn và tuyên thệ sẽ phục vụ trong một vụ án cụ thể. Họ là những công dân của
quốc gia đó và được lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Trước khi tham gia với tư cách
Bồi thẩm viên, thì họ phải thỏa mãn một số điều kiện tối thiểu liên quan đến những
vấn đề như: quốc tịch, quyền bầu cử, giấy phép lái xe, tuổi tác, sức khỏe và tính vô
tư của quốc gia đó.
Bồi thẩm đoàn (BTĐ), là tập hợp các vị Bồi thẩm viên lại thành một đoàn
gồm 12 người để cùng nhau tham gia giải quyết vụ án. Hoặc theo cách hiểu chung
nhất, là một nhóm công dân đã tuyên thệ sẽ phán xét trung thực về những sự kiện
của vụ án trên cơ sở các chứng cứ đưa ra trước BTĐ
Bồi thẩm đoàn gồm có: Bồi thẩm đoàn phán định, Bồi thẩm đoàn xét xử, hay
Tiểu Bồi thẩm đoàn (petit jury, trial jury, common jury). Đây là một định chế cổ xưa
theo luật nước Anh. Hoặc được gọi là Bồi thẩm đoàn luận tội (Grand jury) hay Đại
Bồi thẩm đoàn (accusing jury) thường bao gồm 23 người, phục vụ thường xuyên
trong thời hạn nhất định (1 năm chẳng hạn). Đại Bồi thẩm đoàn có khi cũng gọi là
Phòng luận tội vì họ nhận cáo trạng trong các vụ hình sự từ các cơ quan điều tra và
ra phán quyết. Định chế này đã bãi bỏ ở Anh nhưng ở Mỹ vẫn còn.
Trước đây, các Bồi thẩm đoàn thường được triệu tập để phục vụ cho Tòa án
trong thời hạn một tuần hoặc hơn. Nhưng hiện nay các Bồi thẩm đoàn chỉ tham gia


12

Lê Thu Hương, Sự hình thành và phát triển chế định Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam, Thông tin khoa học
pháp lý, Bộ Tư pháp, số 1, 1999, tr.13.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

11

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho

hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
xét xử từng vụ kiện. Sau mỗi vụ kiện Bồi thẩm đoàn sẽ giải tán và Tòa án lại tiếp tục
thành lập một Bồi thẩm đoàn khác cho vụ kiện mới.13

1.2.1.2 Đặc điểm của Bồi thẩm viên và Bồi thẩm đoàn

Bồi thẩm đoàn là trọng tâm của thủ tục tranh tụng, đây là một đặc điểm gây
bàn cải trong hệ thống xét xử tại các Tòa án Hoa kỳ. Đối với một số người việc xét
xử có BTĐ là sự chiến thắng cho một quá trình dân chủ, là một nguyên tắc bảo vệ
quyền tự do cá nhân và là một công cụ hữu hiệu đưa công lý ra trước Tòa án. Nhưng
đối với một số người khác chế định này trở nên lỗi thời không hữu hiệu bởi sự thể
hiện thiếu nhất quán gây trì truệ cho hệ thống xét xử do các vị BTĐ gây nên.
Bồi thẩm đoàn là người có quyền quyết định tối hậu cho vụ tranh tụng. Khác
với thẩm phán là người có một bộ óc được trang bị bởi những kiến thức luật pháp
sâu rộng, các vị Bồi thẩm được chọn lựa bằng cách rút thăm trong số những công
dân ưu tú có năng lực thuộc các thành phần trong cộng đồng dân cư. Với mọi vụ
kiện dân sự, nhóm người này chỉ có kiến thức tương đối về pháp luật và không nắm
rõ những sự kiện của vụ tranh tụng ngoài những gì họ nghe các bên tranh tụng tại
Tòa án nhưng lại có quyền năng xem như cao nhất để định đoạt kết quả vụ tranh
tụng.
Bồi thẩm đoàn sẽ quyết định những yếu tố nào là sự thật, nghe Thẩm phán
giải thích về việc áp dụng luật và các Bồi thẩm sẽ đạt những sự kiện gần sát với luật
pháp để đưa ra một kết quả phù hợp với luật pháp trên cơ sở nhất trí theo đa số.
ẩm đoàn trong ho
ạt độ
ng xét xử
1.2.2 Vị tr
tríí vai tr
tròò của Bồi th
thẩ
hoạ
động
Bồi thẩm đoàn là một lực lượng rất có thế lực tại các Tòa án. Thông thường
Bồi thẩm là những người có địa vị nhất định trong cộng đồng dân cư. Mỗi khi có
những tranh chấp xảy ra trong cộng đồng, Bồi thẩm hầu như quen biết với các bên
tranh tụng và họ có thể vận dụng kiến thức của họ về phong tục và những sự kiện để

đưa ra quyết định cho một vụ kiện. Quan trọng hơn ngay từ đầu năm giành được độc
lập, Bồi thẩm đoàn đã là một định chế tạo ra luật pháp cũng như giữ vai trò của một
cơ quan điều tra.
13

Giao dịch quốc tế, Bồi thẩm đoàn xét xử, [ngày 20-9-2014].

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

12

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh

nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
Những người Mỹ thời lập quốc đều hiểu rằng luật pháp là những gì thuộc về
phong tục và lý luận cũ đời sống cộng đồng và chính những Bồi thẩm là người đã
sống trong cộng đồng, mới là người tiếp cận nhiều nhất với những gì cộng đồng xem

là luật pháp đáng tôn trọng chứ không phải là những Thẩm phán.
Trong khi một Thẩm phán hướng vị Bồi thẩm về quan điểm Luật pháp của
ông ta thì bên Bồi thẩm vẫn có một quyền năng độc lập và trách nhiệm để quyết
định qui tắc Luật pháp áp dụng cho vụ kiện. Ngày nay, dĩ nhiên các vị Bồi thẩm
không thể có một kiến thức độc lập về các sự kiện của vụ kiện nữa. Nếu một Bồi
thẩm liên hệ với một bên tranh tụng hoặc một vài sự kiện của bên tranh tụng, vị Bồi
thẩm đó sẽ bị loại ra khỏi Bồi thẩm đoàn xét xử, bởi vì Bồi thẩm là người thể hiện
sự vô tư đối với mọi chứng cứ được viện dẫn ra trước Tòa án.
Vai trò của các thành viên Bồi thẩm đoàn trong hoạt động xét xử là rất thụ
động. Công việc của họ là lắng nghe sự tranh luận của các bên tranh tụng, thẩm định
chứng cứ, lắng nghe Thẩm phán hướng dẫn việc áp dụng pháp luật và chọn luật phù
hợp với vụ tranh tụng. Để thực hiện đúng chức năng của mình, các Bồi thẩm đoàn
luôn hướng về kinh nghiệm của chính họ, đức tính cùng những giá trị cộng đồng để
đưa ra phán quyết. Tất cả những yếu tố trên buộc một vị Bồi thẩm phải vô tư và họ
là biểu tưởng cho sự công minh.
nh Bồi th
ẩm đoàn một số nướ
ới
1.2.3 Kh
Kháái qu
quáát về ch
chếế đị
định
thẩ
ướcc tr
trêên th
thếế gi
giớ

1.2.3.1 Chế định Bồi thẩm đoàn ở Mỹ

nh của công dân Mỹ đượ
Đ
� Quy
Quyềền Hi
Hiếến đị
định
đượcc xét xử bằng BT
BTĐ
Hiến pháp Mỹ quy định: “Trong tất cả các vụ hình sự, bị cáo có quyền được

hưởng việc xét xử nhanh chóng và công khai bằng một BTĐ khách quan của Nhà
nước Bang hoặc quận nơi tội phạm đã được thực hiện”. (Bổ sung thứ sáu Hiến
pháp). Còn trong các vụ dân sự, công dân được hưởng quyền xét xử bằng BTĐ theo
thông luật nếu giá trị tranh chấp lớn hơn 20 USD (bổ sung thứ bảy Hiến pháp Liên
bang). Thông thường các vụ dân sự đưa ra Tòa công lý (equity) không có BTĐ tham
gia trừ một vài trường hợp mà Thẩm phán thấy thật cần thiết phải có sự đánh giá của
BTĐ (thí vụ trong các vụ ly hôn mà một bên vợ hoặc chồng bị cho là có hành vi
ngoại tình).

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

13

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th

Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â

n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
� Các điều ki
kiệện để đượ
đượcc lựa ch
chọọn làm BTV
- Giới tính: Trước 1898, chỉ có nam giới được tham gia BTĐ. Năm 1898 tại
Bang Utah đã hình thành một án lệ trong đó phụ nữ được làm BTV với một số điều
kiện nhất định. Sau Utah, nhiều Bang khác của Mỹ cũng đã ban hành các quy định
về quyền của phụ nữ tham gia BTĐ với các mức độ khác nhau.

- Độ tuổi: Tùy theo pháp luật của từng Bang nhưng phần lớn các bang quy
định người trong độ tuổi từ 20 đến 65 – 70 có thể được lựa chọn lảm BTV. Tuổi tối
thiểu được xác định để đảm bảo cho BTV có hiểu biết và kinh nghiệm cần thiết
trong cuộc sống; tuổi tối đa để đảm bảo BTV chưa bị hạn chế khả năng nhìn, nghe,
đọc khi tham gia xét xử.

- Màu da: Theo luật thì không có sự phân biệt đối xử nào.
- Quốc tịch: Phải là công dân Mỹ
- Trình độ văn hóa: Biết đọc và viết tiếng Anh
- Nghề nghiệp: Đối với những người mà việc thực hiện các trách nhiệm nghề
nghiệp không cho phép họ rời khỏi công việc trong những khoảng thời gian cần thiết
để tham gia BTĐ thì có thể được miễn hoặc được coi là không đủ tiêu chuẩn để làm

BTV (thí vụ như bác sỹ, dược sỹ, giáo viên phổ thông…).

- Chức trách của BTĐ: Trong vụ án hình sự: BTĐ quyết định bị cáo có tội
hay không và khuyến nghị về hình phạt; trong vụ án dân sự: BTĐ xác định ai là
người có lỗi và giá trị được bồi thường là bao nhiêu.14

1.2.3.2 Cộng hòa Liên bang Nga
Trước khi Liên xô sụp đổ (1991), chế định Hội thẩm nhân dân đã tồn tại 70
năm. Trong các vụ án hình sự, dân sự, Hội thẩm nhân dân được tham gia xét xử với
thành phần đa số (hai Hội thẩm, một Thẩm phán). Từ khi Liên Xô không còn tồn tại,
ở liên bang Nga, chế định Hội thẩm vẫn giữ nguyên và áp dụng thêm chế định Bồi
thẩm đoàn trong xét xử các vụ án hình sự nghiêm trọng.Việc mời Bồi thẩm đoàn
tham gia xét xử là yêu cầu của bị cáo. Bồi thẩm đoàn ở mỗi Tòa án gồm 12 người và
được thành lập bằng cách bốc thăm.
14

Trần Quốc Sỹ, Thư viện tài liệu tổng hợp, Chế định Bồi thẩm đoàn ở Hoa Kỳ,
[ngày 26/08/2014].

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

14

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th

Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh
nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â

n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
Ngoài ra, Bồi thẩm đoàn còn tham gia quyết định những vấn đề như khoan
hồng, xác định các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ. Đối với mỗi vấn đề Bồi thẩm
đoàn phải khẳng định “có” hoặc “không”. 15
Ế ĐỊ
NH HỘI TH
ẨM NH
ÂN DÂN VÀ BỒI TH
Ẩ M ĐO ÀN
1.3 SO SÁNH CH
CHẾ
ĐỊNH
THẨ
NHÂ
THẨ
ững điểm gi
ữa ch
nh Hội th
ẩm nh
ân dân và Bồi th
ẩm
1.3.1 Nh

Nhữ
giốống nhau gi
giữ
chếế đị
định
thẩ
nhâ
thẩ
đoàn
Ở các nước khác nhau, hình thức thể hiện việc nhân dân tham gia công tác
xét xử của Tòa án cũng có sự khác nhau. Ở các nước theo hệ thống thông luật (án lệ),
thì có chế định về Bồi thẩm đoàn, còn ở một số nước theo hệ thống pháp luật Châu
âu lục địa , thì Hội đồng xét xử có thể bao gồm Thẩm phán chuyên nghiệp và Thẩm
phán không chuyên nghiệp hoặc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Ở nước ta, việc
nhân dân tham gia xét xử vào Tòa án thể hiện qua chế định Hội Thẩm nhân dân
được ghi nhận qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và tiếp tục quy định
tại Điều 103 Hiến pháp 2013 “Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có Hội

thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn”. Ở nước Mỹ quyền Hiến
định của công dân Mỹ được xét xử bằng BTĐ được Hiến pháp Mỹ quy định: “Trong
tất cả các vụ hình sự, bị cáo có quyền được hưởng việc xét xử nhanh chóng và công
khai bằng một BTĐ khách quan của Nhà nước Bang hoặc quận nơi tội phạm đã
được thực hiện”. (Bổ sung thứ sáu Hiến pháp). Còn trong các vụ dân sự, công dân
được hưởng quyền xét xử bằng BTĐ theo thông luật nếu giá trị tranh chấp lớn hơn
20 USD (bổ sung thứ bảy Hiến pháp Liên bang). Ở Canada, trong “Hiến chương
nhân quyền” người dân có quyền chọn xử chỉ có một vị quan tòa, công tố và luật sư
hay với Bồi thẩm đoàn. Trong vụ hình sự, nếu bị cáo bị buộc tội phải ở tù 5 năm trở
lên có quyền chọn hệ thống Bồi thẩm đoàn.
Như vậy điểm giống nhau giữa chế định Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm
đoàn đó là đại diện cho các tầng lớp nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử của

Tòa án, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án.
Tham gia vào hoạt động xét xử của Tòa án chính là tham gia trực tiếp vào việc thực
15

Phạm văn Lợi, Nguyễn Văn Hoàn, Một số nét về Tòa Bồi thẩm ờ Cộng hòa Liên bang Nga, Thông tin khoa
học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1999.

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

15

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


ng xét xử và ki
Tìm hi
hiểểu vai tr
tròò Bồi th
thẩẩm đoàn trong ho
hoạạt độ
động
kiếến ngh

nghịị ho
hoààn thi
thiệện
ch
ế
đị
nh
H

i
th

m
nh
â
n
d
â
n

n
ướ
c
ta
chế định
thẩ nhâ
ước
hiện quyền lực Nhà nước và đây chính là một hình thức thu hút nhân dân tham gia
vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội.
Điểm giống nhau thứ hai đó là về vai trò của Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm

đoàn. Ngoài việc đại diện cho nhân dân tham vào hoạt động xét xử của Tòa án thì
Hội thẩm nhân dân và bồi thẩm đoàn có mặt tại phiên tòa mà còn là để giám sát trực
tiếp hoạt động tư pháp và quan trọng hơn là còn để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp của tất cả những người có liên quan trong vụ án tại phiên tòa. Người ta
thường có câu nói “Trăm cái lý không bằng một cái tình” cho nên pháp luật chưa
phải là quy tắc cao nhất để phán xét đối với hành vi của xã hội. Vì vậy cần phải có
tiếng nói từ phía nhân dân, từ phía xã hội thì mới coi đó là phán xét “thấu tình, đạt
lý”. Và những người góp phần mang lại tiếng nói đó chính là các Hội thẩm nhân dân,
Bồi thẩm đoàn. Họ thể hiện sự đồng cảm những kiến thức, kinh nghiệm sống thực
tiễn trong cùng hoàn cảnh sống hoặc rất gần gũi với hoàn cảnh sống của các bị cáo,
nguyên đơn, bị đơn. Vì các vụ án trong xã hội xảy ra muôn màu, muôn vẻ các vấn
đề nảy sinh ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nên sự tham gia của Hội thẩm nhân dân và
Bồi thẩm đoàn giúp cho việc xét xử, chính xác, khách quan, phù hợp với quyền lợi
và nguyện vọng của nhân dân.
ững điểm kh
ữa ch
nh Hội th
ẩm nh
ân dân và Bồi th
ẩm
1.3.2 Nh
Nhữ
kháác nhau gi
giữ
chếế đị
định
thẩ
nhâ
thẩ
đoàn

Ở các nước khác nhau thì có điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội và truyền
thống pháp luật khác nhau nên có quy định pháp luật về đại diện nhân dân tham gia
xét xử ở mỗi nước có khác nhau. Sau đây người viết sẽ so sánh những điểm khác
nhau cơ bản về Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm đoàn.

Về vấn đề phán quyết bản án: Ở nước ta quy định trong Bộ luật tố tụng hình
sự năm 2003 thể hiện ở phần nghị án tại Điều 222 và Điều 210 được quy định trong
Bộ luật tố tụng dân sự được sửa đổi bổ sung năm 2011 và với việc quy định Hội
thẩm ngang quyền với Thẩm phán thể hiện mối quan hệ giữa Thẩm phán và Hội
thẩm trong xét xử trên bình diện của mỗi người. Nguyên tắc này gắn liền với nguyên
tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử ở các cấp Tòa án đều
được thực hiện theo chế độ Hội đồng (Hội đồng xét xử) chứ không phải do cá nhân

ươ
ng
GVHD: ThS Đinh Thanh Ph
Phươ
ương

16

ọc
SVTH: Hu
Huỳỳnh Th
Thịị Mỹ Ng
Ngọ


×