Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

đề tài: mối quan hệ giữa đại biểu quốc hội và cử tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 56 trang )

Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 37 (2011-2015)

Đề tài:

MỐI QU N HỆ GIỮ ĐẠI IỂU QUỐC H I V
CỬ TRI

Giáo viên hướng dẫn:
Ngu n Na Ph ng
Bộ môn Luật Hành Chính
Khoa Luật - ĐHCT

Cần Th

GVHD: Nguyễn Nam Phương

Sinh viên thực hiện:
L Th i
MSSV: 5117377
Lớp: Luật Hành Chính K37

th ng

SVTH: Lê Thị Diễm




Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri

M CL C

LỜI N I ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2
. Ph

ng ph p nghi n cứu ..........................................................................................2

5. Kết cấu của đề tài ......................................................................................................2

CHƯƠNG
HÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI IỂU QUỐC H I V CỬ TRI
1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠI BIỂU QUỐC H I VÀ CỬ TRI ....................................... 3
. . Đại biểu Quốc hội ............................................................................................. 3
. . Cử tri .................................................................................................................. 3
1.2 VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦ ĐẠI BIỂU QUỐC H I ................ 4
. . V tr ph p

..................................................................................................... 4

. . Ti u chuẩn ......................................................................................................... 5
1.3 NHIỆM V VÀ QUYỀN HẠN CỦ ĐẠI BIỂU QUỐC H I ........................... 7
. . Nhiệ


vụ của Đại biểu Quốc hội ..................................................................... 7

. . Qu ền hạn của Đại biểu Quốc hội................................................................... 8

CHƯƠNG
CƠ SỞ PHÁP L VỀ MỐI QU N HỆ GIỮ ĐẠI IỂU QUỐC H I V CỬ TRI
. HOẠT Đ NG TIẾP XÚC CỬ TRI ..................................................................... 13

GVHD: Nguyễn Nam Phương

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
. . C c h nh thức tiếp

c cử tri ......................................................................... 14

2.1.1.1 Tiếp xúc cử tri định kỳ trước và sau kỳ họp Quốc hội ............................... 14
2.1.1.2 iế

ử tri

i ư tr ........................................................................... 16

iế

ử tri

i


iế

ử tri t

2.1.1.5 Tiếp xúc cử tri t

vi
u

....................................................................... 17
đ

v

.................................................... 17

đối tượng .................................................................... 18

2.1.1.6 Tiếp xúc cử tri g i địa bàn tỉnh, thành phố
i đại biểu Quốc hội ứng
cử ............................................................................................................................ 19
2.1.1.7 Gặp gỡ, tiếp xúc với cá nhân hoặc nhóm cử tri......................................... 20
2.1.2 Nội dung tiếp xúc cử tri .................................................................................. 20
2.2 HOẠT Đ NG GIÁM SÁT VÀ QUYỀN BÃI NHIỆM ĐẠI BIỂU QUỐC H I
CỦA CỬ TRI ............................................................................................................... 22
2.2. H ạt động gi

s t đại biểu Quốc hội của cử tri ........................................ 22


2.2.1.1 Khái ni m, mụ đí

ạt động giám sát................................................... 22

2.2.1.2 Nội dung hoạt động giám sát ..................................................................... 22
2.2.1.3 Hình thức giám sát ..................................................................................... 23
. . Qu ền b i nhiệ

đại biểu Quốc hội của cử tri ............................................ 25

2.3 HOẠT Đ NG TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP NHẬN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA
CÔNG DÂN ................................................................................................................. 28

CHƯƠNG
THỰC TRẠNG V M T SỐ ĐỀ XUẤT NH M TĂNG CƯỜNG MỐI QU N HỆ
GIỮ ĐẠI IỂU QUỐC H I V CỬ TRI
3.1 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐẠI BIỂU QUỐC H I VÀ CỬ
TRI ................................................................................................................................ 31
. . Thực trạng về h nh thức tiếp xúc cử tri........................................................ 31
3.1.1.1 iế

ử tri trướ v s u ỳ ọ ........................................................... 31

GVHD: Nguyễn Nam Phương

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
iế


ử tri

i ư tr

i

vi

..................................................... 33

3.1.1.3 Tiế
ử tri t
u
đ
v
đị
đại iểu uố ội
quan tâm .................................................................................................................34
ặ gỡ tiế

với

. . Về nội dung tiếp



ử tri ......................................... 35

c cử tri ............................................................................. 36


3.1.3 Thực trạng về h ạt động gi

s t đại biểu Quốc hội của cử tri ............... 37

. . Thực trạng về qu ền b i nhiệ

đại biểu Quốc hội của cử tri .................... 37

. . Thực trạng về h ạt động tiếp c ng d n tiếp nh n hiếu nại tố c của
công dân .................................................................................................................... 38
Mặt đạt đượ .............................................................................................. 38
Mặt ạ

ế................................................................................................ 40

Ngu



g ạ

ế tr

....................................................... 41

3.2 M T SỐ ĐỀ XUẤT NH M TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮ ĐẠI
BIỂU QUỐC H I VÀ CỬ TRI ................................................................................. 42
. . Về h nh thức tiếp


c cử tri ........................................................................... 42

iế

ử tri trướ v s u ỳ ọ ........................................................... 42

iế

ử tri

i ư tr

i

vi

..................................................... 43

iế
ử tri t
u
đ
v đị
đại iểu uố ội
quan tâm .................................................................................................................43
ặ gỡ tiế
. . Về nội dung tiếp

với




ử tri ......................................... 44

c cử tri ............................................................................. 45

. . Đối với hoạt động gi
. . Đối với quyền bãi nhiệ

s t đại biểu Quốc hội của cử tri ............................ 46
đại biểu Quốc hội của cử tri ................................ 46

. . Đối với hoạt động tiếp công dân, xử đ n th hiếu nại, tố cáo của công
dân ............................................................................................................................. 47
ẾT LUẬN ...................................................................................................................... 48

GVHD: Nguyễn Nam Phương

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri

LỜI N I ĐẦU

. T nh cấp thiết của đề tài
Nhà nước ta là một nhà nước “của dân, do dân, vì dân” và “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra”. Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “N
ướ Cộ g ò ã ội
g

Vi t N
ướ ủ N
d
d N
d
vì N
d
ất ả qu



ướ t uộ v Nhân dân”. Để thực hiện quyền lực Nhà nước của mình, Nhân dân
bầu ra người đại diện cho mình, người đó là đại biểu Quốc hội. và đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp.
Điều 79 Hiến pháp 2013 quy định “ Đại iểu uố
gu
vọ g ủ N
d
ô g ỉ đại di
N

ội
d

gư i đại di
ở đ vị ầu r

í
ì


ò đại di
N
d
ả ướ ” Điều đó đòi hỏi mối quan hệ giữa đại biểu Quốc
hội với cử tri phải thực sự khăng khít, chặt chẽ, mang tính hai chiều, có như vậy quyền
làm chủ của Nhân dân mới được bảo đảm và phát huy. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay, những yêu cầu và mong đợi của Nhân dân đối với người đại diện ngày càng cao. Để
đáp ứng những mong đợi đó cũng như thắt chặt mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với
cử tri, thì các hoạt động dân cử như hoạt động tiếp c cử tri, các hoạt động giám sát, ử
lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân,… phải được thực hiện tốt, ngày càng được
tăng cường và hoàn thiện.
Chính vì vậy, người viết ch n đề tài “Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.

. Mục ti u nghi n cứu
Việc ch n đề tài “Mối qu
gi đại iểu uố ội v ử tri” để làm đề tài
nghiên cứu luận văn tốt nghiệp dựa trên cơ sở luật thực định, t đó người viết có điều
kiện tìm hiểu c thể hơn về đại biểu Quốc hội và cử tri để có thể hiểu r hơn về sự liên
hệ, gắn kết chặt chẽ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, cũng như thực trạng về mối quan hệ
giữa đại biểu Quốc hội và cử tri. Bên cạnh đó, đưa ra một số đề uất nh m tăng cường
mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri.
Để thực hiện m c đích trên, đề tài có những nhiệm v sau:
Một là, khái quát chung về đại biểu Quốc hội và cử tri.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

1

SVTH: Lê Thị Diễm



Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Hai là, phân tích làm r cơ sở pháp lý về mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử
tri.
Ba là, đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, t đó đưa
ra một số đề uất nh m nâng cao mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri.

. Phạ

vi nghi n cứu

Trong quá trình làm luận văn, người viết tập trung phân tích mối quan hệ giữa đại
biểu Quốc hội và cử tri hiện nay theo các quy định của pháp luật hiện hành,…qua đó có
thể hiểu được một cách khái quát về đại biểu Quốc hội và cử tri, cũng như là nhiệm v ,
quyền hạn của đại biểu Quốc hội, t đó tìm ra được một số thực trạng, vướng mắc còn
tồn tại trong mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, đưa ra các đề uất nh m cải
thiện, nâng cao mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri.

. Ph

ng ph p nghi n cứu

Đề tài sử d ng các phương pháp nghiên cứu c thể sau: phương pháp kết hợp lý
luận và thực ti n, phương pháp phân tích t ng hợp, phương pháp sưu tầm số liệu thực tế,
phương pháp phân tích luật viết.

.

ết cấu của đề tài

Luận văn có kết cấu theo trình tự sau:

Mở đầu
Ch

ng :

h i qu t chung về đại biểu Quốc hội và cử tri

Đối với chương này người viết tìm hiểu về khái niệm đại biểu Quốc hội và khái
niệm cử tri. Ngoài ra người viết cũng đi tìm hiểu về địa vị pháp lý, tiêu chuẩn của đại
biểu Quốc hội, cũng như là nhiệm v , quyền hạn của đại biểu Quốc hội.
Ch

ng : C sở ph p

về

ối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri

Trong chương này, người viết đã đi sâu vào việc tìm hiểu và phân tích những quy
định của pháp luật hiện hành về mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri thông qua
các hoạt động của đại biểu Quốc hội.
Ch ng : Thực trạng
quốc hội và cử tri

ột số đề uất nhằ

GVHD: Nguyễn Nam Phương


tăng c ờng

2

ối quan hệ giữa đại biểu

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Sau khi người viết đã đi tìm hiểu về những nội dung ở chương 1 và chương 2, trong
chương 3, người viết tìm hiểu về một số thực trạng, vướng mắc tồn tại trong mối quan hệ
giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, t đó đưa ra một số đề uất nh m tăng cường mối quan
hệ ngày càng thêm thắt chặt và bền vững.

CHƯƠNG
HÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI IỂU QUỐC H I V CỬ TRI

.

HÁI NIỆM VỀ ĐẠI IỂU QUỐC H I V CỬ TRI

Đại biểu Quốc hội là người được cử tri trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc ph thông,
bình đ ng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Các đại biểu được bầu chịu trách nhiệm trước cử tri
bầu ra mình và trước cử tri cả nước. Thông qua các đại biểu và thông qua Quốc hội, Nhân
dân Việt Nam sử d ng quyền lực của mình để định đoạt các vấn đề của đất nước.
Theo Hiến pháp năm 2013 và Điều 43 của Luật t chức Quốc hội năm 2001 được
sửa, đ i b sung năm 2007 thì: Đại iểu uố ội
gư i đại di
í v gu

vọ g ủ N
d
ô g ỉ đại di
N
d ở đ vị ầu ử r
ì
ò
đại di

N

d

ả ướ

gư i t

ặt N

d

t

i

qu

ướ tr g uố ội Quy định này thể hiện được hai thuộc tính thứ nhất là đại diện cho
Nhân dân, thứ hai là thể hiện tính quyền lực của đại biểu Quốc hội, trong đó thuộc tính
thứ nhất đại diện cho Nhân dân là quan tr ng bởi vì nó quy định được bản chất, mối quan

hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri.
Đại biểu Quốc hội là do cử tri bầu ra để thay mặt cử tri ở địa phương nói riêng và
Nhân dân cả nước nói chung để thực hiện quyền lực Nhà nước. Chính vì vậy đại biểu
Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh
trung thực ý kiến, nguyện v ng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, t chức hữu quan;
thực hiện chế độ tiếp c và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc
hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo d i, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo của công dân và hướng d n, gi p đ công dân thực hiện các quyền đó.1

1

Điều 79 Hiến pháp năm 2013.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

3

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Cử tri là m i công dân Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần ã
hội, tín ngư ng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư tr , đủ 18 tu i trở lên
(tr những người mất trí, hoặc bị toà án tước quyền bầu cử) được tham gia bầu cử bỏ
phiếu để lựa ch n người đại diện cho mình vào cơ quan quyền lực của Nhà nước. Hình
thức ghi nhận quyền bầu cử của công dân là danh sách cử tri. Công dân có đủ điều kiện
tham gia bầu cử đều được ghi tên vào danh sách cử tri. Là cử tri, công dân thực hiện đầy
đủ các quyền, nghĩa v của mình theo quy định của Luật bầu cử. Luật cũng quy định các
biện pháp ử lý (hành chính, hình sự…) đối với những hành vi vi phạm quyền và nghĩa
v cử tri, quy định các thủ t c khiếu nại, em ét giải quyết khi có sự vi phạm quyền và

nghĩa v của cử tri.2
M i cử tri ch được ghi tên vào danh sách ở một nơi mình thường tr hoặc tạm tr .
T khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào đi nơi khác, không
thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền in giấy chứng
nhận của, phường, thị trấn thì U ban nhân dân huyện, quận, thị ã, thành phố thuộc t nh
y ban nhân dân ã, phường, thị trấn nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri và tham
gia bỏ phiếu ở nơi mới đến. những nơi không có đơn vị hành chính ã lập danh sách cử
tri và cấp giấy chứng nhận "Đi bỏ phiếu nơi khác". Khi cấp giấy chứng nhận, y ban
nhân dân phải ghi ngay vào danh sách bên cạnh tên cử tri “Đi bỏ phiếu nơi khác”.
Theo điều 17 của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội hiện hành quy định những người
không được ghi tên vào danh sách cử tri là: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án,
quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt
t , người đang bị tạm giam, tạm giữ và người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của
mình, thì Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
Cử tri là những người trực tiếp lựa ch n ra đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội là
những người thay mặt cử tri để thực thi quyền lực Nhà nước thông qua việc bầu cử. Do
vậy cử tri có quyền giám sát các hoạt động của đại biểu Quốc hội.

. VỊ TRÍ PHÁP L V TIÊU CHUẨN CỦ ĐẠI IỂU
QUỐC H I

2

Viện Khoa h c pháp lý – Bộ Tư pháp, T điển Luật h c, Nxb T điển Bách khoa và N b Tư pháp, 2006, tr. 122.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

4


SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Đại biểu Quốc hội có vị trí pháp lý hết sức đặc biệt. Đó là người đại diện của
Nhân dân đồng thời là đại biểu cấu thành cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Đại
biểu Quốc hội là cầu nối giữa chính quyền Nhà nước với Nhân dân và chịu trách nhiệm
trước cả hai đối tượng này. Các đại biểu Quốc hội thay mặt Nhân dân thực hiện quyền
lực Nhà nước trong Quốc hội. Vị trí pháp lý này đã được ghi nhận c thể trong Hiến
pháp 2013 và các văn bản pháp luật khác.
Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện v ng của Nhân dân ở đơn vị
bầu cử ra mình cũng như là Nhân dân cả nước. Bên cạnh đó, đại biểu Quốc hội phải liên
hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến,
nguyện v ng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, t chức hữu quan. Đại biểu Quốc hội
thực hiện chế độ tiếp c và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc
hội, phải trả lời các yêu cầu và kiến nghị của cử tri. Phải theo d i, đôn đốc việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo và hướng d n, gi p đ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. Đại biểu
Quốc hội ph biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.3
Vị trí pháp lý của đại biểu Quốc hội được bắt đầu sau khi Quốc hội đã ác nhận tư
cách đại biểu tại phiên h p đầu tiên của k thứ nhất m i khóa Quốc hội. Nhiệm k của
đại biểu Quốc hội được tính t k h p thứ nhất Quốc hội khóa đó đến k h p thứ nhất
Quốc hội khóa sau.
Trong số các đại biểu Quốc hội có những đại biểu làm việc theo chế độ chuyên
trách và có những đại biểu làm việc theo chế độ không chuyên trách.
Số lượng đại biểu Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách do Quốc hội quy
định phải có ít nhất là hai mươi lăm phần trăm t ng số đại biểu Quốc hội.4

Tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là nội dung rất quan tr ng, góp phần quyết định
chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Để Quốc hội hoàn thành tốt trách nhiệm của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất,

cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc đ i mới vì
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Quốc hội phải gồm các đại biểu tiêu
biểu nhất trong Nhân dân, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ năng lực thực
hiện nhiệm v đại biểu, tham gia quyết định các vấn đề quan tr ng của đất nước, và có điều
kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội. Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm

3
4

Điều 79 Hiến pháp 2013.
Điều 45 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

5

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
1997, sửa đ i, b sung năm 2001 và năm 2010 quy định về năm tiêu chuẩn của đại biểu
Quốc hội tại Điều 3 như sau:
Thứ nhất, trung thành với T quốc và Hiến pháp của nước Cộng hòa ã hội chủ
nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực hiện công cuộc đ i mới, vì sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, ã hội công b ng, dân chủ, văn
minh.
Đại biểu phải nắm vững Hiến pháp của nước Cộng hòa ã hội chủ nghĩa Việt Nam,
nhất trí cao với các điều khoản ghi trong Hiến pháp và biểu hiện b ng những hành động
thực tế chứng tỏ mình ủng hộ sự nghiệp đ i mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, ủng hộ sự lãnh đạo của Đảng và làm việc hết sức mình trên cương vị công tác

của m i người để góp phần hướng tới m c tiêu cao cả: dân giàu, nước mạnh, ã hội công
b ng, dân chủ, văn minh.
Thứ hai, có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương m u
chấp hành pháp luật; kiên quyết đấu tranh, chống m i biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền, tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật.
Phẩm chất đạo đức của m i đại biểu Quốc hội phải được thể hiện trong lối sống của
mình, của gia đình mình, trong quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, cấp dưới và trong
mối quan hệ mật thiết với Nhân dân. Có thể vì điều kiện công tác đại biểu Quốc hội
không có điều kiện thường uyên gần gũi với tất cả bà con nơi cư tr , nhưng trong m i
trường hợp tiếp c với dân phải biểu thị lòng tôn tr ng, sẵn sàng lắng nghe những phản
ánh trung thực của Nhân dân. Đại biểu Quốc hội phải gương m u trong phong trào chống
tiêu cực như quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng và không hề có bất k vi phạm
đáng kể nào đối với pháp luật.
Thứ ba, có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm v đại biểu Quốc hội, tham gia
quyết định các vấn đề quan tr ng của đất nước.
Đại biểu Quốc hội phải có trình độ nhất định về pháp luật, phải nắm vững chủ
trương chính sách của Đảng và Nhà nước, tình hình trong nước và u thế chung trên thế
giới, để có thể góp phần thảo luận Hiến pháp, thảo luận và thông qua các Luật và Bộ luật;
góp phần tham gia giám sát việc thi hành pháp luật cũng như giám sát các hoạt động của
Chủ tịch nước, của Chính phủ, của y ban thường v Quốc hội, của các bộ, ngành, của
Tòa án và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội phải đủ trình độ để ét
đoán các căn cứ khả thi của những kế hoạch phát triển kinh tế, ã hội của đất nước và
tham gia quyết định các vấn đề quan tr ng, các dự án lớn do Chính phủ trình Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

6

SVTH: Lê Thị Diễm



Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Thứ tư, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân
dân tín nhiệm.
Đại biểu Quốc hội phải ứng đáng là người đại biểu đích thực của Nhân dân,
thường uyên liên hệ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến, nguyện v ng, đề uất của quần
ch ng và được Nhân dân tín nhiệm.
Cuối c ng là có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.
Đại biểu Quốc hội chuyên trách thì phải dành toàn bộ thời gian công tác ph c v
cho nhiệm v được giao, còn với các đại biểu Quốc hội không chuyên trách thì cũng phải
dành ít nhất một phần ba thời gian làm việc để thực hiện nhiệm v đại biểu Quốc hội.5
Trên cơ sở quy định về năm tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội nêu trên, trong quá trình
chuẩn bị nhân sự bầu cử, trước m i cuộc bầu cử, Ban công tác đại biểu đã nghiên cứu, tham
mưu gi p Quốc hội, y ban thường v Quốc hội ây dựng đề án chuẩn bị bẩu cử đại biểu
Quốc hội, trong đó cơ cấu là cần thiết nhưng tiêu chuẩn luôn được ch tr ng. Qua các khóa
Quốc hội, trình độ của các khoá đều được nâng lên.
Ví d : Quốc hội khoá X có 56,20 t ng số đại biểu Quốc hội có trình độ đại h c và
trên đại h c; khoá X t lệ này là 91,33 ; khoá X là 93,37 ; khoá X là 95,99 và khoá
X

hiện tại có 98,20

có 489/498 đại biểu có trình độ đại h c và trên đại h c.6

. NHIỆM V V QUYỀN HẠN CỦ ĐẠI IỂU QUỐC
H I

Những quy định về nhiệm v của đại biểu Quốc hội là cơ sở pháp lý để đại biểu
Quốc hội thực hiện tốt nhiệm v của mình, c ng với quá trình b sung, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, các nhiệm v của đại biểu Quốc hội ngày càng được quy định đầy đủ và

c thể hơn qua Hiến pháp, Luật t chức Quốc hội, Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc
hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội có những nhiệm v sau đây:
Thứ nhất, đại biểu Quốc hội được cử tri tín nhiệm bầu ra, nên đại biểu Quốc hội
phải chịu trách nhiệm trước cử tri và chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện
nhiệm v đại biểu của mình.7
5

Khoản 3 Điều 47 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.
Trung tâm bồi dư ng Đại biểu dân cử. V đ i ới ti u u
g
ất ượ g đại iểu uố ội qu
t i
ỳ, truy cập ngày 24-92014].
6

GVHD: Nguyễn Nam Phương

7

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Thứ hai, đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử
tri, phải thường uyên tiếp c cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến của của tri
với Quốc hội và cơ quan hữu quan. Đại biểu Quốc hội có nhiệm v trả lời những yêu cầu
của cử tri.8
Thứ ba, đại biểu Quốc hội phải gương m u trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp
luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn tr ng các quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.9

Thứ tư, đại biểu Quốc hội có nhiệm v tuyên truyền, ph biến Hiến pháp các Nghị
quyết của Quốc hội và pháp luật của Nhà nước cũng như động viên Nhân dân chấp hành
pháp luật và tham gia quản lý Nhà nước.10
Thứ năm, đại biểu Quốc hội có nhiệm v tham gia các kì h p Quốc hội, tham gia
thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm v , quyền hạn của Quốc hội, tích cực làm
cho các kì h p đạt kết quả tốt. Trong kì h p Quốc hội, đại biểu có nhiệm v tham gia các
phiên h p toàn thể của Quốc hội, các cuộc h p của Hội đồng dân tộc, các y ban của
Quốc hội, của t chức hoặc Đoàn đại biểu Quốc hội.11
Thứ sáu, đại biểu Quốc hội còn có nhiệm v tiếp công dân theo định kì. Đại biểu
Quốc hội tiếp dân để lắng nghe ý kiến đóng góp của dân đồng thời gi p dân giải quyết
kiến nghị, khiếu nại và tố cáo. Ngoài ra đại biểu Quốc hội còn có nhiệm v nghiên cứu,
kịp thời chuyển những khiếu nại, tố cáo đó đến cơ quan có thẩm quyền ử lý; đôn đốc
việc giải quyết của cơ quan chức năng, nếu thấy chưa thỏa đáng thì gặp người đứng đầu
cơ quan hữu quan để yêu cầu em ét lại.12

Đại biểu Quốc hội có những quyền hạn sau đây:
Thứ nhất, quyền tham gia quyết định những vấn đề cơ bản của đất nước tại các k
h p của đại biểu Quốc hội:
Ðại biểu Quốc hội tham gia quyết định những vấn đề thuộc nhiệm v , quyền hạn
của Quốc hội: lập hiến, lập pháp, quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối
7

Khoản 1 Điều 46 Luật t chức Quốc hội năm 2001, sửa đ i, b sung năm 2007.
Điều 3 Nghị quyết 08/2002/NQ-QH11 Ban hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc
hội và Khoản 2 Điều 79 Hiến Pháp 2013.
9
Khoản 2 Điều 46 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.
10
Khoản 3 Điều 46 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.
11

Điều 47 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007 và Điều 6, Điều 8 Nghị quyết của Quốc hội
số 08/2002/NQ ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu
Quốc hội.
12
Điều 52 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.
8

GVHD: Nguyễn Nam Phương

8

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
ngoại, nhiệm v kinh tế - ã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc
chủ yếu về t chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ ã hội và hoạt động
của công dân; tham gia thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của
Nhà nước.13
Thứ hai, quyền trình dự án luật:
trì

“Đại iểu uố
d
u t

ội

qu
t


trì d
trì t d

u t trì
iế
u t qu đị

g ịv

u t

14

Đây là quyền có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả và kết quả của hoạt động lập
pháp, vì vậy quyền này cũng được ghi nhận tại khoản 2 của điều 84 Hiến pháp 2013 Đại
iểu uố ội qu
trì
iế g ị v u t
v d
u t d
trướ

uố

ội Ủ

t ư

g vụ uố


ội

C ủ tị
ướ Uỷ
t ư g vụ uố ội Hội đồ g d tộ Uỷ

ội C í

d tối
Vi
iể s t
d tối
Kiể t
ướ Ủ
tru g ư g Mặt tr
quố Vi t N v
qu tru g ư g ủ t
t
vi
ủ Mặt tr
qu
trì d
u t trướ uố ội trì d
trướ Ủ
t ư g vụ uố ội

uố



Quyền trình dự án Luật là quyền của đại biểu Quốc hội theo Luật định thì đại biểu
Quốc hội trình văn bản ra trước Quốc hội, để Quốc hội em ét, thông qua thành một
đạo luật. Một dự án luật trình ra trước Quốc hội phải gồm có:
Bản thuyết minh của các cơ quan trình về những lý do, sự cần thiết phải ban hành,
m c đích, nội dung chủ yếu của đạo luật và dự kiến những biện pháp thi hành khi đạo
luật được thông qua.
Bản dự luật và các dự kiến về các văn bản hướng d n thi hành.
Bản ph c trình của cơ quan có thẩm quyền (thường là các y ban của Quốc hội)
em ét, kiểm tra trước về tính hợp pháp và tính thống nhất của dự luật trong hệ thống
pháp luật để Quốc hội em ét.
Quyền trình kiến nghị về luật là quyền của đại biểu Quốc hội đề nghị việc em ét
một dự án soạn thảo văn bản luật, bộ luật ra trước Quốc hội. Quyền trình kiến nghị về

13

Điều 2 Nghị quyết của Quốc hội số 08/2002/NQ ngày 16 tháng 12 năm 2002 ban hành quy chế hoạt động của đại
biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội.
14
Điều 48 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

9

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
luật đơn giản ch là việc đề nghị Quốc hội em ét để quyết định soạn thảo một dự luật
mà không bao gồm việc soạn thảo và trình dự án luật đó ra trước Quốc hội. 15

Có thể hiểu có rất nhiều chủ thể tham gia ây dựng dự án luật, nhưng ch riêng
đại biểu Quốc hội tham gia với tư cách cá nhân, còn các chủ thể khác đều là cơ quan
Nhà nước hoặc các t chức chính trị - ã hội.
Quyền của đại biểu Quốc hội tham gia ây dựng các dự án luật có nội dung rộng
hơn so với quyền này của các cơ quan Nhà nước và các t chức chính trị - ã hội. C
thể, ngoài quyền trình các dự án luật giống như các chủ thể khác, đại biểu Quốc hội còn
có quyền kiến nghị về luật. Xét về góc độ tính chất pháp lý thì quyền này là quyền hiến
định.
Như vậy, Hiến pháp 2013 đánh dấu bước phát triển mới trong việc quy định quyền
hạn của đại biểu Quốc hội trong hoạt động lập pháp theo hướng ngày càng tôn tr ng và
nâng cao vai trò, tính độc lập, sáng tạo của cá nhân đại biểu Quốc hội.
Thứ ba, quyền chất vấn:
Đại iểu uố ội
qu
tướ g C í
ủ Bộ trưở g v
d
ướ

tối

Vi

trưở g Vi

ất vấ C ủ tị
ướ C ủ tị
t
vi
ủ C í

ủ C
iể

s t

d

tối

uố

g Kiể

ội



t

.16

Bên cạnh đó điều 49 Luật t chức Quốc hội cũng có quy định “Đại iểu uố ội
qu
ất vấ C ủ tị
ướ C ủ tị
uố ội
ủ tướ g C í
ủv
t
vi

ủ C í
ủ C
ò
d tối
Vi trưở g Vi
iể s t
d tối
Ngư i ị ất vấ
tr
i trả i v
g vấ đ
đại iểu
uố ội ất vấ
Trong thời gian Quốc hội h p, đại biểu Quốc hội gửi chất vấn đến Chủ tịch Quốc
hội. Người bị chất vấn có trách nhiệm trả lời trước Quốc hội tại k h p đó. Trong trường
hợp cần điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trước y ban thường v Quốc
hội hoặc tại k h p sau của Quốc hội hoặc cho trả lời b ng văn bản. Trong thời gian giữa
hai k h p Quốc hội, chất vấn được gửi đến y ban thường v Quốc hội để chuyển đến
cơ quan hoặc người bị chất vấn và quyết định thời hạn trả lời chất vấn. Nếu đại biểu
Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Chủ tịch Quốc hội đưa
15

Ngô Trung Thành, Văn phòng Quốc hội, Một số vấ đ v sáng kiến l p pháp,
[truy cập ngày 15-102014].
16
Khoản 1 Điều 80 Hiến pháp 2013.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

10


SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
ra thảo luận trước Quốc hội hoặc y ban thường v Quốc hội. Khi cần thiết, Quốc hội
hoặc y ban thường v Quốc hội ra Nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm
của người bị chất vấn.
Chất vấn là hình thức giám sát trực tiếp và quan tr ng của Quốc hội, đồng thời là
quyền quan tr ng của đại biểu Quốc hội được Hiến pháp quy định. Chất vấn tuy là quyền
cá nhân của đại biểu Quốc hội nhưng khi thực hiện quyền này thì nó được coi là một
trong những hoạt động giám sát của Quốc hội.
Chất vấn của đại biểu Quốc hội là yêu cầu của đại biểu đó với tư cách là người đại
diện có thẩm quyền của Nhân dân đối với người bị chất vấn theo quy định của pháp luật,
buộc người bị chất vấn phải giải thích trước cơ quan quyền lực Nhà nước về những
khuyết điểm, những tồn tại trong hoạt động, công tác của cơ quan mà cá nhân đó ph
trách, trả lời về trách nhiệm, về nguyên nhân và biện pháp khắc ph c.

Về bản chất, chất vấn là một hình thức được Quốc hội áp d ng để giám sát hoạt
động của các cơ quan và cá nhân được giao quyền, là sự thể hiện c thể, trực tiếp
quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội khi thực hiện quyền chất
vấn của mình là nhân danh cá nhân với tư cách là người đại diện quyền lực của Nhân
dân, thay mặt Nhân dân yêu cầu cá nhân bị chất vấn trả lời về trách nhiệm pháp lý của
cá nhân đó về những việc làm có đ ng với quyền hạn theo luật định hay không.
Theo quy định của pháp luật thì chất vấn là quyền của cá nhân đại biểu Quốc
hội. Khi thực hiện chất vấn, đại biểu Quốc hội độc lập là người đại diện cho Nhân
dân, thay mặt Nhân dân, nhân danh quyền lực tối cao của Nhân dân chứ không phải
nhân danh một cơ quan, t chức hay Đoàn đại biểu Quốc hội mà mình là thành viên.
Thứ tư, quyền bất khả âm phạm:
Ðại biểu Quốc hội được pháp luật bảo đảm quyền bất khả âm phạm về thân thể.

Những hành vi cản trở đại biểu Quốc hội thực hiện nhiệm v sẽ bị ử lý theo pháp luật,
không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không h p, không có sự
đồng ý của y ban thường v Quốc hội thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc
hội và không được khám ét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội. Việc đề nghị
bắt giam, truy tố, khám ét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm
quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Nếu vì phạm tội quả tang mà đại
biểu Quốc hội bị tạm giữ, thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc y
ban thường v Quốc hội em ét và quyết định.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

11

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Trong trường hợp đại biểu Quốc hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì y ban
thường v Quốc hội quyết định tạm đình ch việc thực hiện nhiệm v , quyền hạn của đại
biểu Quốc hội đó.
Đại biểu Quốc hội bị Tòa án kết án thì đương nhiên mất quyền đại biểu Quốc hội,
kể t ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Thứ năm, quyền được cung cấp thông tin:
Đại iểu uố
t i i u i qu đế
qu
t


u ầu tr g t i ạ


ội
i

qu
u ầu
vụ ủ
qu
tr

u t đị

i

qu
t
trả

t

i


đ
g vấ đ

u g ấ t ô g ti
Ngư i đứ g đầu
đại iểu


uố

ội

17

Đại biểu Quốc hội có tr ng trách quyết định những chính sách, quy định của pháp
luật tác động rất lớn đến lợi ích Quốc gia và quyền lợi của cử tri, với khối lượng và công
việc to lớn, phức tạp. Tuy nhiên đại biểu Quốc hội không phải là chuyên gia trong m i
lĩnh vực, mà có trình độ h c vấn kinh nghiệm khác nhau, đa số là đại biểu mới được bầu
chưa có kinh nghiệm trong hoạt động nghị trường, cho nên việc đại biểu Quốc hội yêu
cầu các cơ quan, t chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu là hết sức quan tr ng để
đảm bảo cho hoạt động của đại biểu Quốc hội đạt kết quả tốt hơn.
Thứ sáu, quyền tham dự k h p Hội đồng nhân dân các cấp:
Đại iểu uố ội C qu
t
i ì đượ ầu
qu
t iểu

d
iế

ỳ ọ
ư g

ủ Hội đồ g
d
18
ô g iểu qu ết .




Đại biểu Quốc hội có quyền tham dự k h p Hội đồng nhân dân các cấp nơi mình
được bầu, nh m m c đích là nắm được tình hình để tìm hiểu nguyện v ng của Nhân
dân; tham gia ý kiến vào các vấn đề quản lý Nhà nước, những vấn đề liên quan đến đời
sống của Nhân dân địa phương và những vấn đề khác mà đại biểu quan tâm.

17
18

Khoản 3 Điều 80 Hiến pháp 2013.
Điều 55 Luật t chức Quốc hội năm 2001 sửa đ i, b sung năm 2007.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

12

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri

CHƯƠNG
CƠ SỞ PHÁP L VỀ MỐI QU N HỆ GIỮ ĐẠI IỂU QUỐC H I
V CỬ TRI

. HOẠT Đ NG TIẾP
Tiếp


C CỬ TRI

c cử tri là một trong những nhiệm v quan tr ng của đại biểu Quốc hội, theo

tinh thần đ i mới Hiến pháp 2013, Luật t chức Quốc hội, Nghị quyết của Quốc hội số
08/2002/NQ ban hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc
hội, Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN về việc
tiếp c cử tri của đại biểu Quốc hội được quy định khá r , các văn bản pháp luật quy
định về hoạt động tiếp c cử tri của đại biểu Quốc hội khá đầy đủ, c thể và toàn diện
làm cơ sở cho đại biểu Quốc hội thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả.
Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri được gắn kết chủ yếu thông qua hoạt
động tiếp c cử tri của đại biểu. Tiếp c cử tri là một trong những nhiệm v quan tr ng
của đại biểu Quốc hội, gắn liền với việc thực hiện các chức năng của người đại biểu Nhân
dân. Đây là hoạt động quan tr ng, làm cầu nối thông tin giữa cử tri với đại biểu cũng như
Quốc hội, gi p cử tri hiểu hơn về những chủ trương, chính sách mới của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, nắm bắt được tình hình kinh tế - ã hội, chính trị, quốc phòng, an ninh của
địa phương.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

13

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Việc tiếp c cử tri của đại biểu Quốc hội được thực hiện theo nguyên tắc, dân chủ,
bình đ ng; phát huy vai trò, trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, của cử tri và của các cơ
quan, t chức, đơn vị hữu quan.19


Điều 12 của Nghị quyết số 08/2002/NQ-QH11 ngày 16/12/2002 ban hành quy chế
hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội:
Đại iểu uố ội
tr
i
ủ đ
đại iểu uố ội r g trư
iểu uố

ội

Đại iểu uố
ải i
ô gđ

với Ủ
i
vi

với trưở g đ
ội

t ể tiế

tiế
g ợ

đại iểu uố
ử tri


Mặt tr
để t


ử tri t
ô gt ểt

tiế
ử tri
ử tri t ì đại

ội

i ư tr

quố đị
ư
đại iểu tiế

ư g trì
gi tiế
i

g

vi

i ư tr
ử tri


Đại iểu uố
ặ B

ội



Để hoạt động tiếp c cử tri được c thể hóa và mang tính thường uyên hơn, y
ban thường v Quốc hội phối hợp với Đoàn Chủ tịch y ban Trung ương Mặt trận T
quốc Việt nam có Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13ĐCTUBTWMTTQVN ban hành hướng d n về việc đại biểu Quốc hội tiếp c cử tri.
Nghị quyết cũng đã quy định về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, cơ quan hữu quan
trong việc tiếp c cử tri; quy định về trình tự, thủ t c, tiến hành hội nghị tiếp c cử tri;
việc tập hợp, t ng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và giám sát ,đôn đốc, việc giải quyết ý
kiến, kiến nghị của cử tri,…
iế

ử tri đị

ỳ trướ v s u ỳ ọ

uố

ội

Việc tiếp c định k trước và sau k h p Quốc hội được quy định có tính bắt buộc
đại biểu Quốc hội thực hiện, hay nói cách khác đây là nhiệm v thường uyên của đại
biểu Quốc hội. Đối với thời gian tiếp c cử tri trước k h p Quốc hội là chậm nhất 20
ngày, trước ngày khai mạc k h p Quốc hội, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp c cử tri
ở địa phương mình ứng cử để báo cáo dự kiến nội dung, chương trình k h p Quốc hội và
những vấn đề có liên quan đến k h p; lắng nghe tâm tư, nguyện v ng của cử tri, thu thập ý

kiến, kiến nghị của cử tri; Đại biểu Quốc hội có thể lựa ch n những nội dung Quốc hội sẽ
thảo luận, em ét, thông qua tại k h p để báo cáo, trao đ i với cử tri, gợi mở những
vấn đề quan tâm để cử tri tham gia ý kiến.20 Tiếp c cử tri trước k h p nh m m c đích:
19

Điều 4 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về việc tiếp
c cử tri của đại biểu Quốc hội.
20
Khoản 1 Điều 22 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về
việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

14

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
nắm bắt được tâm tư, nguyện v ng của cử tri, nắm bắt được các vấn đề đang đặt ra cho đất
nước và cho địa phương, nắm bắt được các thông tin để thực hiện chức năng giám sát. Thực
tế cho thấy đa số các câu hỏi chất vấn được nêu ra tại các k h p thường do các đại biểu thu
thập được thông tin qua sự phản ánh của cử tri.
Đối với thời gian tiếp

c cử tri sau k h p Quốc hội là chậm nhất 20 ngày sau

ngày bế mạc k h p Quốc hội, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp c cử tri ở địa
phương mình ứng cử để báo cáo về kết quả k h p Quốc hội, tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - ã hội, ngân sách nhà nước; ph biến các Luật, Nghị quyết và

những quyết định khác mà Quốc hội đã thông qua; lắng nghe tâm tư, nguyện v ng của cử
tri, thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri; đồng thời động viên Nhân dân thực hiện các
Nghị quyết của Quốc hội, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Trưởng đoàn đại biểu
Quốc hội thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội hoặc phân công đại biểu Quốc hội trong Đoàn
báo cáo kết quả k h p Quốc hội tại k h p Hội đồng nhân dân t nh, thành phố trực thuộc
Trung ương hoặc báo cáo với cử tri thông qua phương tiện thông tin đại ch ng tại địa
phương.21
Tại cuộc tiếp

c cử tri, đại biểu Quốc hội có thể báo cáo với cử tri về việc thực hiện

nhiệm v đại biểu của mình và việc thực hiện chương trình hành động đã hứa trước cử tri.
Tiếp c cử tri sau k h p nh m m c đích: để các đại biểu có cơ hội báo cáo về kết quả
của k h p; Tạo điều kiện để đại biểu có cơ hội giải thích và biện hộ cho các quyết sách
được Quốc hội thông qua, góp phần tuyên truyền, tạo sự ủng hộ trong cử tri; để cử tri
thấy kết quả hoạt động của đại biểu và thể hiện thái độ của mình đối với việc thực hiện
trách nhiệm được ủy quyền của đại biểu. Công tác tiếp c cử tri được các đại biểu Quốc
hội cũng quan tâm t chức trước và sau các k h p, phát huy hết tinh thần trách nhiệm,
hoàn thành trách nhiệm của người đại diện cho Nhân dân tiếp c cử tri nên được coi là
dịp đại biểu Quốc hội được “nói cho dân nghe” báo cáo kết quả k h p và “nghe dân nói”
để đưa vào quyết sách của Quốc hội; là cơ hội ph biến, tuyên truyền pháp luật cho cử tri
và là cơ hội để giải tỏa bức c của cử tri.
Các cuộc tiếp c cử tri đã mở rộng đối tượng tiếp c, đi sâu vào tiếp c cử tri tại
cơ sở, phân công nhiệm v c thể cho t ng đại biểu ở m i cuộc tiếp c để m i đại biểu
đều thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trước cử tri. Nét mới trong công tác tiếp c
cử tri là mời lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan và những người có trách nhiệm tại địa

21

Khoản 2 Điều 22 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về

việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

15

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
phương dự và giải đáp, giải quyết các kiến nghị, kh c mắc thuộc phạm vi của điạ phương
ngay tại các cuộc tiếp c.
2.1.1.2 iế

ử tri

i ư tr

Ngoài việc tiếp c cử tri trước và sau k h p thì tiếp
cần thiết đối với đại biểu Quốc hội.

c cử tri nơi cư tr cũng rất

Hình thức tiếp c cử tri nơi cư tr , nơi công tác được các đại biểu Quốc hội quan
tâm thực hiện. Đây là hoạt động để các đại biểu Quốc hội báo cáo các hoạt động của
Đoàn đại biểu Quốc hội nói chung, các hoạt động của đại biểu tại di n đàn các k h p nói
riêng, đồng thời thông báo những chủ trương mới của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước và lắng nghe nguyện v ng của cử tri nơi mình sinh sống và công tác, điều này
càng thể hiện r tinh thần trách nhiệm và sự gần gũi của đại biểu trước cử tri, t đó cử tri
d bày tỏ quan điểm, kiến nghị của mình hơn.

Việc tiếp c cử tri nơi cư tr được quy định như sau: Khi đại biểu Quốc hội có yêu
cầu tiếp c cử tri nơi cư tr , thì t y theo nơi làm việc của đại biểu Quốc hội tại địa
phương hoặc ở Trung ương, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
hoặc cơ quan, nơi đại biểu Quốc hội làm việc có trách nhiệm cử cán bộ liên hệ với Ban
thường trực U ban Mặt trận T quốc Việt Nam cấp ã, nơi đại biểu Quốc hội cư tr để
t chức cuộc tiếp

c cử tri.22

Ban thường trực U ban Mặt trận T quốc Việt Nam cấp ã, nơi đại biểu Quốc hội cư
tr phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân c ng cấp và các cơ quan,
t chức, đơn vị hữu quan t chức cuộc tiếp c cử tri của đại biểu Quốc hội; thông báo nội
dung, thời gian, địa điểm cuộc tiếp c cho cử tri được biết; đồng thời, tuyên truyền, vận
động cử tri tham dự cuộc tiếp c của đại biểu Quốc hội. U ban nhân dân cấp ã, nơi đại
biểu Quốc hội cư tr bố trí địa điểm, tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu Quốc hội tiếp c
cử tri; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn cho cuộc tiếp c cử tri.23
Cán bộ được cơ quan cử ph c v đại biểu Quốc hội có trách nhiệm ghi biên bản
cuộc tiếp

c cử tri của đại biểu Quốc hội.24

Hình thức tiếp c này nh m gi p cho đại biểu Quốc hội gần gũi, gắn bó, nắm bắt
được tâm tư, nguyện v ng của của cử tri, trong đó cử tri ở nơi đại biểu đang cư tr là
22

Khoản 1 Điều 23 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về
việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
23
Khoản 2 và khoản 3 Điều 23 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

24
Khoản 4 Điều 23 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về
việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

16

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
những người đã tham gia giới thiệu ra đại biểu ứng cử, có điều kiện để gần gũi, để đạt
nguyện v ng, kiến nghị trực tiếp với đại biểu Quốc hội.
iế

ử tri

i

vi

Việc tiếp c cử tri nơi làm việc được quy định như sau: Khi đại biểu Quốc hội có
yêu cầu tiếp c cử tri tại nơi làm việc, thì Thủ trưởng, Chủ tịch Công đoàn cơ quan, t
chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội làm việc có trách nhiệm t chức để đại biểu Quốc hội
tiếp c cử tri.Thủ trưởng cơ quan, t chức, đơn vị, nơi đại biểu làm việc chủ trì phối hợp
với Chủ tịch Công đoàn t chức, thông báo, tạo điều kiện để cử tri trong cơ quan, t chức,
đơn vị đến dự cuộc tiếp c với đại biểu Quốc hội.25 Hình thức tiếp c này cũng nh m
tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội gắn bó, gần gũi với cử tri mà trước hết là cử tri nơi cơ
quan, t chức đã tham gia giới thiệu đại biểu ra ứng cử.

T y theo đặc điểm, tính chất và m c đích cuộc tiếp c cử tri mà ch n hình thức,
phương thức tiếp c cử tri thích hợp. Thông thường, việc tiếp c cử tri thường uyên
của đại biểu và tiếp c cử tri nói chung trước và sau k h p thường là để nhận biết tình
hình, phát hiện những vấn đề bức c ở địa phương, còn việc nghiên cứu giải quyết
những vấn đề bức c đó như thế nào thường phải thông qua tiếp c cử tri theo chuyên
đề, lĩnh vực.
iế

ử tri t

u

đ

v

Việc tiếp c theo chuyên đề, lĩnh vực được quy định như sau: Căn cứ vào chương
trình, nội dung k h p Quốc hội, các dự án Luật, Nghị quyết, các báo cáo và các dự án
khác mà Quốc hội sẽ em ét, thông qua tại k h p, Đoàn đại biểu Quốc hội t chức để
đại biểu Quốc hội tiếp c cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan
tâm. Cử tri tham gia cuộc tiếp c là chuyên gia, nhà nghiên cứu, người có kinh nghiệm
hoạt động thực ti n về chuyên đề, lĩnh vực mà đại biểu cần trao đ i, lấy ý kiến, kiến
nghị.26
Theo yêu cầu của đại biểu Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội
đồng nhân dân có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, tài liệu và những vấn đề cần lấy ý kiến,
kiến nghị của cử tri; liên hệ với Thủ trưởng cơ quan, t chức, đơn vị có liên quan đến yêu
cầu của đại biểu Quốc hội để t chức cuộc tiếp c cử tri. Thủ trưởng cơ quan, t chức,

25


Điều 24 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về việc tiếp
xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
26
Khoản 1 và khoản 2 Điều 25 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

17

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
đơn vị có liên quan đến hoạt động tiếp c cử tri có trách nhiệm thông báo, tạo điều kiện
để cử tri tham dự, góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội.27
Khoản 5 và khoản 6 Điều 25 Nghị quyết liên tịch số 525/2012 về việc tiếp xúc cử
tri của đại biểu Quốc hội cũng quy định thêm: Tại cuộc tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc
hội có thể l a chọn nội du g để
tr đ i với cử tri, gợi mở nh ng vấ đ mình
quan tâm tìm hiểu để cử tri tham gia ý kiế Vă
ò gĐ
đại biểu Quốc hội và Hội
đồng nhân dân có trách nhi m cử cán bộ ghi biên bản cuộc tiếp xúc cử tri củ đại biểu
Quốc hội
So với các hình thức tiếp c cử tri khác, thì hình thức này gi p đại biểu Quốc hội
ghi nhận được những ý kiến, kiến nghị sâu hơn về cơ chế, chính sách thuộc nhiều lĩnh
vực, góp phần cũng cố thông tin, b sung kinh nghiệm trong việc tham gia ây dựng
pháp luật, quyết định các vấn đề tại k h p Quốc hội.
iế


ử tri t

đối tượ g

Tiếp
c cử tri theo đối tượng đây là một hình thức mới theo Nghị quyết
525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN được quy định như sau: Căn cứ
vào nội dung, chương trình k h p Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội t chức để đại biểu
Quốc hội tiếp

c với cử tri có liên quan trực tiếp đến đối tượng điều ch nh của các dự án

luật, các dự án khác mà Quốc hội em ét, thông qua tại k h p. Hoặc theo yêu cầu của
đại biểu Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân có trách
nhiệm liên hệ với Thủ trưởng cơ quan, t chức, đơn vị có liên quan t chức để đại biểu
Quốc hội tiếp

c đ ng đối tượng cử tri theo yêu cầu của đại biểu Quốc hội.28

Tuy nhiên Thủ trưởng cơ quan, t chức, đơn vị có liên quan đến hoạt động tiếp c
cử tri thì có trách nhiệm thông báo, tạo điều kiện để cử tri thuộc đối tượng đại biểu quan
tâm tham dự cuộc tiếp c cử tri. Tại cuộc tiếp c cử tri, đại biểu Quốc hội chủ động
nêu lên những vấn đề mà mình quan tâm tìm hiểu để trao đ i, lấy ý kiến, kiến nghị của cử
tri.Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân có trách nhiệm cử cán bộ
ghi biên bản cuộc tiếp

c cử tri của đại biểu Quốc hội.29

27


Khoản 3 và khoản 4 Điều 25 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
28
Khoản 1, Khoản 2 Điều 26 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
29
Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều 26 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

18

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
6 iế

ử tri g i đị

tỉ

t



i đại iểu uố

ội ứ g ử


Tiếp c cử tri ngoài địa bàn t nh, thành phố, nơi đại biểu Quốc hội ứng cử cũng là
một hình thức mới được quy định trong Nghị quyết 525/2012/NQLT/UBTVQH13ĐCTUBTWMTTQVN được quy định như sau: Trong trường hợp cần thiết để nâng cao
chất lượng, hiệu quả đóng góp của mình vào ây dựng luật, hoạt động giám sát và quyết
định những vấn đề quan tr ng của đất nước, đại biểu Quốc hội có thể tiếp c cử tri ngoài
địa bàn t nh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi mình ứng cử. Chậm nhất là 20 ngày,
trước ngày dự kiến tiếp c cử tri, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thông báo b ng văn
bản chương trình, kế hoạch, nội dung tiếp c cử tri nơi đại biểu Quốc hội đến tiếp c
cho Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương để sắp ếp, bố trí thời gian, địa điểm và chuẩn bị
các điều kiện để đại biểu Quốc hội tiếp

c cử tri.30

T y theo nơi làm việc của đại biểu Quốc hội tại địa phương hoặc ở Trung ương, mà
Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân hoặc cơ quan, nơi đại biểu
Quốc hội làm việc có trách nhiệm cử cán bộ liên hệ với Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc
hội và Hội đồng nhân dân, cơ quan, t chức, đơn vị ở địa phương nơi đại biểu dự định
tiếp c cử tri để t chức cuộc tiếp c cử tri.31
Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương, nơi đại biểu Quốc hội đến tiếp

c cử tri có

trách nhiệm phối hợp với Ban thường trực y ban Mặt trận T quốc Việt Nam ở địa bàn
đại biểu Quốc hội tiếp c để t chức cuộc tiếp c cử tri; thông báo, tuyên truyền, vận
động cử tri đến dự cuộc tiếp c.32
Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương, nơi đại biểu Quốc hội ứng cử có trách nhiệm
phối hợp với cơ quan, t chức, nơi đại biểu Quốc hội làm việc bảo đảm các điều kiện để
đại biểu Quốc hội tiếp c cử tri; cử cán bộ ph c v hoạt động tiếp c cử tri của đại biểu
Quốc hội, ghi biên bản cuộc tiếp c cử tri, khi đại biểu yêu cầu. Tại cuộc tiếp c cử tri,
đại biểu Quốc hội chủ động nêu những vấn đề mà mình quan tâm tìm hiểu để trao đ i, lấy

ý kiến, kiến nghị của cử tri.33

30

Khoản 1, Khoản 2 Điều 27 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
31
Khoản 3 Điều 27 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về
việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
32
Khoản 4 Điều 27 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về
việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.
33
Khoản 5, Khoản 6 Điều 27 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày
27/9/2012 về việc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

19

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
7 ặ gỡ tiế

với




ử tri

Đại biểu Quốc hội gặp g , tiếp c với cá nhân hoặc nhóm cử tri. Căn cứ vào điều
kiện c thể và yêu cầu thực hiện nhiệm v của mình, đại biểu Quốc hội gặp g , tiếp c
với cá nhân hoặc nhóm cử tri để lắng nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện v ng của cử tri và
thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri. Hoặc đại biểu Quốc hội căn cứ vào nội dung ý kiến,
kiến nghị của cử tri, đại biểu Quốc hội trực tiếp hoặc yêu cầu cán bộ Văn phòng Đoàn đại
biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân hoặc cơ quan, nơi đại biểu Quốc hội làm việc tập
hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, t chức, đơn vị
ở Trung ương gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương, nơi mình ứng cử; gửi ý kiến,
kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền giải quyết của địa phương đến Đoàn đại biểu Quốc
hội, nơi cử tri có ý kiến, kiến nghị.34
Việc t chức gặp g , tiếp c cá nhân hoặc nhóm cử tri của đại biểu Quốc hội so
với tiếp c cử tri theo hình thức hội nghị thì việc tiếp c này không có tính quy mô, t
chức như vậy nhưng lại tạo điều kiện cho đại biểu có thể thực hiện một cách linh hoạt
trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau mà không cần huy động sự tham gia của bất
k cơ quan phối hợp nào.
d

g

Theo quy định tại Điều 21 của Nghị quyết liên tịch số
525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về việc tiếp c
cử tri của đại biểu Quốc hội. Căn cứ vào m c đích, yêu cầu của cuộc tiếp c cử tri, nội
dung tiếp c cử tri của đại biểu Quốc hội gồm những nội dung sau:
Đại biểu Quốc hội sẽ báo cáo với cử tri về dự kiến nội dung, chương trình k h p
Quốc hội. Báo cáo về nội dung những vấn đề Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định tại k
h p.
Báo cáo về kết quả giải quyết và trả lời những ý kiến, kiến nghị của cử tri, kết quả
k h p Quốc hội, nội dung các luật, Nghị quyết mà Quốc hội đã thông qua tại k h p.

Báo cáo về hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc
hội và đại biểu Quốc hội, cũng như báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm v của đại biểu
Quốc hội và việc thực hiện chương trình hành động mà đại biểu đã hứa trước cử tri khi
vận động bầu cử.

34

Điều 28 Nghị quyết liên tịch số 525/2012/NQLT/UBTVQH13-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 27/9/2012 về việc tiếp
xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

GVHD: Nguyễn Nam Phương

20

SVTH: Lê Thị Diễm


Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Đại biểu Quốc hội báo cáo nội dung chuyên đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội
quan tâm để thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri và những vấn đề khác mà đại biểu Quốc
hội quan tâm hoặc những vấn đề cử tri yêu cầu được thông tin, trao đ i.
Sau đó, cử tri sẽ phát biểu ý kiến của mình và trao đ i ý kiến với đại biểu Quốc hội
để đại biểu Quốc hội giải trình, tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Sau m i đợt tiếp c cử tri, Đoàn đại biểu Quốc hội chủ trì phối hợp với Ban
Thường trực y ban Mặt trận T quốc cấp t nh tập hợp, t ng hợp các ý kiến, kiến nghị
của cử tri thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan Nhà nước, t chức, đơn vị ở
Trung ương gửi y ban thường v Quốc hội và Đoàn Chủ tịch y ban Trung ương Mặt
trận T quốc Việt Nam; đồng thời chuyển ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền
của các cơ quan Nhà nước, t chức, đơn vị hữu quan ở địa phương để em ét, giải quyết
và trả lời cử tri.

Cứ sau m i k h p các đại biểu thu nhận được hàng nghìn ý kiến, kiến nghị của cử
tri, các ý kiến đó được t ng hợp lại để báo cáo với Quốc hội, đây là cơ sở để Quốc hội
thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - ã hội của đất nước, cũng như là việc giám sát,
đánh giá về những hoạt động chung của Chính phủ và các cơ quan tư pháp trong việc
thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội. Đặc biệt, khi nhận được khiếu nại, tố cáo của cử
tri, đại biểu có trách nhiệm em ét, kịp thời chuyển đến các cơ quan có thẩm quyền để
giải quyết, đồng thời theo d i và đôn đốc quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo và có trách
nhiệm thông báo lại với cử tri, theo Điều 14 Nghị quyết 08/2002/NQ-QH11 về việc ban
hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội có quy định:
Khi
đượ iế g ị
iếu ại tố
ủ ô
tr
i
g i
ứu ị t i u ể đế gư i
t
gư i iế g ị iếu ại tố
iết đô đố v
iểu uố ội
qu
u ầu gư i
t
qu
t ô
qu ết iế g ị iếu ại tố
đ t
qu đị



gd
đại iểu uố ội
qu
giải qu ết v t ô g
t
dõi vi giải qu ết Đại
g
ì
ết quả giải
u tv
iếu ại tố

r g trư g ợ ét t ấ vi giải qu ết iế g ị
iếu ại tố
ô gt ả
đ g đại iểu uố ội qu
gặ gư i đứ g đầu qu
t
ứ đ vị u qu
để tì iểu u ầu
ét ại K i ầ t iết đại iểu uố ội qu
u ầu gư i
đứ g đầu
qu
t
ứ đ vị ấ tr tr tiế ủ
qu
t
ứ đ vị đ giải

qu ết Nếu gư i đứ g đầu
qu
t
ứ đ vị ấ tr tr tiế ủ
qu
t
ứ đ vị đ
ô g giải qu ết ặ giải qu ết ô g t
đ g t ì đại iểu uố ội
Uỷ
t ư g vụ uố ội
ét qu ết đị

GVHD: Nguyễn Nam Phương

21

SVTH: Lê Thị Diễm


×