Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.21 KB, 60 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 2011 – 2015
Đề Tài:

HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

Lý Tài

Bộ môn: Luật Tƣ Pháp

MSSV: 5117426
Lớp: Luật Thƣơng Mại K37

Cần Thơ, tháng 12/2014


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..…………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI DỒNG


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………..…………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1

2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................2
5. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................2
CHƢƠNG 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN ..............3
1.1. Khái niệm chung về hợp đồng gửi giữ tài ........................................................3
1.1.1. Khái niệm về tài sản......................................................................................3
1.1.2. Khái niệm về hợp đồng gửi giữ tài sản .........................................................6
1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng gửi giữ tài sản ........................................................8
1.2. Phân loại hợp đồng gửi giữ tài sản ...................................................................9
1.3. So sánh hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài sản ......................11
1.4. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản .........................................12
1.4.1. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội
...............................................................................................................................12
1.4.2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng .........13
1.5. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành hợp đồng gửi giữ tài sản................................14
1.5.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995 ........................................................15
1.5.2. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 ........................................................15
1.5.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay ..................................................................15
1.6. Sự cần thiết ghi nhận pháp luật về hợp đồng gửi giữ tài sản .......................16
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN ...18
2.1. Điều kiện giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản ..................................................18
2.1.1. Chủ thể hợp đồng gửi giữ tài sản ................................................................18
2.1.1.1. Chủ thể là cá nhân ...................................................................................................... 18
2.1.1.2. Chủ thể là pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác ............................................... 19
2.1.2. Hình thức của hợp đồng gửi giữ tài sản ......................................................20
2.1.3. Đối tƣợng của hợp đồng gửi giữ tài sản .....................................................22
2.2. Hiệu lực hợp đồng gửi giữ tài sản ...................................................................23
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền


SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

2.2.1. Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng gửi giữ tài sản .......................23
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hợp đồng gửi giữ tài sản ...............25
2.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên gửi tài sản ............................................................. 25
2.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên giữ tài sản ............................................................. 28
2.3. Chấm dứt hợp đồng gửi giữ tài sản ................................................................31
2.3.1. Chấm dứt hợp đồng đã đƣợc hoàn thành nghĩa vụ .....................................31
2.3.2. Hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận giữa các bên .....................................32
2.3.3. Hợp đồng bị hủy bỏ ....................................................................................32
2.3.4. Hợp đồng bị đơn phƣơng chấm dứt...............................................................33
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GỬI
GIỮ TÀI SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ...........35
3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật ........................................................................35
3.2. Một số vụ tranh chấp về việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng gửi giữ
tài sản ........................................................................................................................38
3.3. Một số bất cập và hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng gửi
giữ tài sản .................................................................................................................43
3.3.1. Bất cập và giải pháp về việc giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản bằng hình
thức là hành vi cụ thể ............................................................................................43
3.2.2. Bất cập và giải pháp về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng gửi giữ tài sản
...............................................................................................................................46
KẾT LUẬN ..................................................................................................................49
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO
PHỤ LỤC


GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn
LỜI NÓI ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình sản
xuất, kinh doanh, cũng nhƣ trong cuộc sống hàng ngày, một yếu tố không thể thiếu
đƣợc là phải có giao dịch dân sự, đó là sự chuyển giao tài sản, quyền tài sản hoặc
thực hiện một dịch vụ nào đó giữa ngƣời này với ngƣời khác, giữa tổ chức này với
tổ chức khác, giữa pháp nhân này với pháp nhân khác. Sự giao lƣu dân sự đó
thƣờng đƣợc hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa các bên, trên cơ sở đó pháp
luật buộc các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đó, sự thỏa thuận đó gọi là
hợp đồng. Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Hợp đồng dân sự là sự
thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa
vụ dân sự”. Nhƣ vậy, cơ sở đầu tiên để hình thành một hợp đồng dân sự là việc
thỏa thuận bằng ý chí tự nguyện của các bên. Hợp đồng đồng gửi giữ tài sản là
một hợp đồng thông dụng trong Bộ luật dân sự Việt Nam. Hợp đồng gửi giữ tài sản là
một trong các hình thức giao dịch dân sự phong phú của con ngƣời, là một trong
các phƣơng thức để các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự thể hiện
quyền và nghĩa vụ của mình. Đến khi Bộ luật dân sự năm 2005 đƣợc Quốc hội
thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 tạo ra một hành lang
pháp lý quan trọng cho giao lƣu dân sự, thể hiện một bƣớc tiến cao hơn trong tƣ duy
lập pháp, hành pháp và tƣ pháp của những nhà làm luật. Bên cạnh những quy định

mang tính khái quát về hợp động, Bộ luật dân sự cũng có những quy định riêng về
16 loại hợp đồng thông dụng tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng và giải quyết các
tranh chấp liên quan đến vấn đề hợp đồng. Trong Bộ luật dân sự Việt Nam có 8
điều quy định về hợp đồng gửi giữ tài sản. Các tranh chấp về hợp đồng gửi giữ cũng
ngày một tăng và mức độ phức tạp ngày càng cao đòi hỏi pháp luật về hợp đồng
phải hoàn thiện hơn để giải quyết một cách triệt để. Vì vậy, những quy định về nội
dung hình thức điều kiện có hiệu lực của hợp đồng có vai trò quan trọng trong việc
điều chỉnh những quan hệ giao lƣu dân sự của nền kinh tế thị trƣờng. Các quy định
này không tồn tại độc lập mà có sự liên hệ chặt chẽ với các quy định khác trong Bộ
luật dân sự năm 2005. Các quy định của pháp luật về hợp đồng gửi giữ góp phần
nâng cao ý thức của các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng, giải quyết các mâu
thuẫn, tranh chấp phát sinh trong quá trình giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng
cũng nhƣ bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng và
tao nên sự bình đẳng trong giao dịch dân sự. Vì những lý do trên mà ngƣời viết đã
lựa chon đề tài: “Hợp đồng gửi giữ tài sản – lý luận và thực tiễn” nhằm góp phần

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

1

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

làm sáng tỏ những quy định của Bộ luật dân sự 2005 về những điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng và đƣa ra một số phân tích, bình luận về vấn đề này.
2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung đƣa ra những khái niệm chung và những lý luận liên quan
đến hợp đồng gửi giữ theo khoa học lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó đề tài
phân tích những quy định của pháp luật gửi giữ tài sản Bộ luật dân sự 2005 về
hợp đồng và mối quan hệ giữa ngƣời gửi và ngƣời giữ trong hợp đồng gửi giữ tài
sản của Bộ luật dân sự hiện hành.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài để làm rõ các quy định pháp luật Việt Nam liên
quan đến hợp đông gửi giữ tài sản trong Bộ luật dân sự năm 2005. Giúp cho ngƣời
giao kết hợp đồng có kiến thức khi thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất để bảo vệ
lợi ích chính đáng của các bên tham gia giao kết hợp đồng, giảm bớt hoặc khắc
phục đƣợc tình trạng hợp đồng gửi giữ không thực hiện đúng cam kết. Đồng thời
tránh đƣợc những mâu thuẫn, tranh chấp giải quyết trên thực tế.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung đƣa ra những khái niệm chung và những vấn đề lý luận liên
quan đến hợp đồng gửi giữ tài sản theo khoa học pháp lý, pháp luật của Việt Nam.
Bên cạnh đó đề tài phân tích những quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, Bộ
luật dân sự hiện hành về hợp đồng gửi giữ tài sản đối với bên nhận giữ tài sản và bên
gửi.
Trong đề tài ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp luận khoa học, phƣơng pháp
phân tích tổng hợp và nghiên cứu các tài liệu có liên quan một cách chọn lọc để thực
hiện đề tài của mình.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài các nội dung nhƣ lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
ngƣời viết chia nội dung luận văn làm ba chƣơng. Cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Tìm hiểu chung về hợp đồng gửi giữ tài sản
Chƣơng 2. Quy định của pháp luật về hợp đồng gửi giữ tài sản
Chƣơng 3. Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng gửi giữ tài sản và đề xuất
giải pháp hoàn thiện pháp luật

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền


2

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

CHƢƠNG 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
1.1. Khái niệm chung về hợp đồng gửi giữ tài
1.1.1. Khái niệm về tài sản
Tài sản luôn đƣợc coi là một điều kiện vật chất để duy trì các hoạt động trong
lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Khái niệm về tài sản chắc chắn đã đƣợc hình
thành từ rất lâu, gần nhƣ song song với lịch sử hình thành loài ngƣời. Tài sản là
một công cụ của đời sống xã hội nên khái niệm về tài sản không phải là một khái
niệm thuần túy có tính học thuật mà là một khái niệm có tính mục đích cao. Khái
niệm này phải đáp ứng đƣợc các nhu cầu cần thiết của xã hội. Thuật ngữ tài sản ta
có thể hiểu theo hai cách;
Cách thứ nhất: về phƣơng diện pháp lý, tài sản là của cải đƣợc con ngƣời sử
dụng, “của cải” là một khái niệm luôn biến đổi và tự hoàn thiện, theo sự hoàn thiện
của quan niệm giá trị vật chất. Ở La Mã Cổ xƣa, thuật ngữ của cải khiến ngƣời ta
liên tƣởng đến ruộng đất, gia xúc, nô lệ, mùa màng…Trong xã hội hiện đại, ta có
những của cải đặc biệt, nhƣ sóng vô tuyến, năng lƣợng hạt nhân…
Cách thứ hai: trong ngôn ngữ thông dụng tài sản, tài sản là một vật đƣợc con
ngƣời sử dụng, một vật cụ thể, nhận biết đƣợc bằng giác quan tiếp xúc: bàn ghế, xe
máy, giấy bạc …Nhƣ vậy, của cải hay vật chỉ có thể là tài sản, nếu chúng có thể sở
hũu đƣợc, tức là có thể thuộc riêng về một ngƣời nào đó, một chủ thể nào đó của
quan hệ pháp luật dân sự. 1

Thực tế tài sản tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, vô cùng phong phú và đa
dạng. Tuy nhiên mỗi loại tài sản lại có những đặc tính khác biệt cần thiết phải có
những quy chế pháp lý điều chỉnh riêng. Khái niệm tài sản lần đầu tiên đƣợc quy
định trong Bộ luật dân sự năm 1995, theo đó tại Điều 172 Bộ luật Dân sự năm
1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đƣợc bằng tiền và
các quyền tài sản”. Tiếp đó, Điều 163 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Tài sản bao
gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Khái niệm tài sản theo Bộ luật
dân sự 2005 đã mở rộng hơn Bộ luật dân sự 1995 về những đối tƣợng nào đƣợc coi
là tài sản, theo đó, không chỉ những “vật có thực” mới đƣợc gọi là tài sản mà cả
những vật đƣợc hình thành trong tƣơng lai cũng đƣợc gọi là tài sản.
Theo quy định này thì tài sản đƣợc liệt kê khép kín chỉ tồn tại ở một trong bốn
loại: Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
1

Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu về tài sản trong Luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 1999, Tr.
5.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

3

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

 Thứ nhất là vật:
Vật là một bộ phận của thế giới vật chất, tồn tại khách quan mà con ngƣời có

thể cảm giác đƣợc bằng các giác quan của mình và có thể đáp ứng một nhu cầu
nào đó của con ngƣời. Không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất cũng
đƣợc coi là khách thể của quan hệ pháp luật dân sự nhƣ nƣớc dƣới sông, không
khí... Nhƣng khi con ngƣời đóng chai, bình khí đem bán coi là khách thể của quan
hệ pháp luật. Nhƣ vậy, vật phải đáp ứng đƣợc lợi ích của các bên chủ thể trong
quan hệ pháp luật và muốn trở thành vật trong dân sự phải thỏa mãn những điều
kiện sau:

 Là bộ phận của thế giới vật chất: đây là một điều kiện không thể thiếu để
trở thành vật trong giao lƣu dân sự, đồng thời ta cũng có thể coi đó là sự khác nhau
giữa “vật” và “quyền tài sản”.

 Con ngƣời phải chiếm hữu đƣợc: Có những bộ phận của thế giới vật chất ở
dạng này thì đƣợc coi là vật nhƣng ở dạng khác lại không đƣợc coi là vật. Chỉ khi
con ngƣời chiếm hữu đƣợc nó thì nó mới đƣợc coi là vật.

 Mang lại lợi ích cho chủ thể và phải có đặc trƣng giá trị: Trong thực tiễn ta
bắt gặp nhiều trƣợng hợp một vài vật là bộ phận của thế giới vật chất, có thể chiếm
hữu đƣợc nhƣng nó vẫn không đƣợc coi là vật trong dân sự. Ví dụ nhƣ: một cọng
rác, một hòn đá, một hạt cát…rõ ràng đây là một bộ phận của thế giới vật chất và
ta hoàn toàn có thể chiếm hữu nó nhƣng vì nó không mang lại lợi ích gì cho chủ
thể và không có đặc trƣng giá trị nên không thể coi là vật trong giao lƣu dân sự.
Vật Có thể đang tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tƣơng lai. Khái niệm tài sản
theo Bộ luật dân sự 2005 đã mở rộng hơn về những đối tƣợng nào đƣợc coi là tài
sản, theo đó, không chỉ những “ vật có thực ” mới đƣợc gọi là tài sản mà cả những
vật đƣợc hình thành trong tƣơng lai cũng đƣợc gọi là tài sản. Nhƣ vậy, Vật có thực
là vật đã tồn tại vào thời điểm hiện tại và đã đƣợc xác lập quyền sở hữu cho chủ sở
hữu của vật đó. Còn vật hình thành trong tƣơng lai đƣợc hiểu là vật chƣa tồn tại
hoặc chƣa hình thành đồng bộ vào thời điểm xem xét nhƣng chắc chắn sẽ có hoặc
đƣợc hình thành trong tƣơng lai.

 Thứ hai là tiền:
Theo kinh tế chính trị học tiền là vật ngang giá chung đƣợc sử dụng làm thƣớc
đo giá trị của các loại tài sản khác. Theo pháp luật Việt Nam coi tiền là một loại
hàng hóa, một loại tài sản riêng biệt trong lƣu thông dân sự. Loại tài sản này có

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

4

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

những đặc điểm pháp lý khác với vật, đƣợc thể hiện ở những mặt sau: Đối với vật
thì ta có thể khai thác công dụng hữu ích từ chính vật đó (nhà dùng để ở, xe để đi
lại…)2. Với tƣ cách là khách thể của quan hệ pháp luật dân sự tiền chủ yếu đóng
vai trò thanh toán các khoản nợ, có thể thay thế các vật khác. Tuy nhiên với tƣ
cách là đại diện cho chủ quyền quốc gia ngƣời sở hữu tiền phải tuân thủ nghiêm
ngặt những qui định của pháp luật.
 Thứ ba là giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là loại tài sản phổ biến trong giao dịch dân sự hiện nay đặc biệt
là giao dịch trong các tổ chức tín dụng. Giấy tờ có giá đƣợc hiểu là giấy tờ có giá
trị đƣợc bằng tiền và chuyển giao đƣợc trong giao dịch dân sự. Giấy tờ có giá hiện
tồn tại theo quy định pháp luật nhƣ: Hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, cổ
phiếu , trái phiếu, công trái, các loại chứng khoán… Nhƣ vậy, giấy tờ có giá rất đa
dạng nhƣng khác với tiền chỉ do cơ quan duy nhất là Ngân hàng nhà nƣớc ban
hành còn giấy tờ có giá thì có thể đƣợc ban hành bởi các cơ quan nhƣ Chính phủ,

ngân hàng, công ty cổ phần… 3
Cần phân biệt với các loại giấy tờ xác nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đối
với tài sản nhƣ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký ô tô, sổ tiết
kiện… không phải giấy tớ có giá. Đó chỉ đƣợc coi là vật và thuộc sở hữu của
ngƣời đứng tên trên giấy.
 Thứ tư là quyền tài sản
Theo định nghĩa tại Điều 181 Bộ luật dân sự 2005, là quyền trị giá đƣợc bằng
tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ. Theo
đó thì quyền tài sản trƣớc tiên phải đƣợc hiểu là sử xự đƣợc phép của chủ thể
mang quyền. Quyền ở đây chính là một quyền năng dân sự chủ quan của chủ thể
đƣợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Quyền này phải trị giá đƣợc bằng tiền hay nói
cách khác là phải tƣơng đƣơng với một đại lƣợng vật chất nhất định. Quyền tài sản
thì có rất nhiều nhƣng chỉ những quyền tài sản nào có thể trở thành đối tƣợng
trong các giao dịch dân sự thì mới đƣợc coi là tài sản theo Điều 163 Bộ luật dân sự
năm 2005. Hiện nay pháp luật Việt Nam công nhận một số quyền tài sản là tài sản
nhƣ: quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên, quyền yêu cầu bồi
thƣờng thiệt hại đối với tài sản bị xâm phạm, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác
2

Bùi Đăng Hiếu, Thông tin pháp sự dân sự, Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự,
[Ngày truy câp 29-07-2014].
3
Phòng công chứng số 2 tỉnh Thừa Thiên Huế, Các giấy tờ có giá,
[Ngày truy cập 29-07-2014].

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

5

SVTH: Lý Tài



Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ,
quyền đƣợc nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần
góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng (Điều 322 Bộ luật
dân sự năm 2005). 4
1.1.2. Khái niệm về hợp đồng gửi giữ tài sản
 Khái niệm về hợp đồng dân sự
Đất nƣớc và xã hội ngày càng phát triển nhƣ hiện nay đòi hỏi con ngƣời phải
tham gia vào rất nhiều các quan hệ xã hội. Trong các quan hệ xã hội đó thì việc các
bên bày tỏ và thống nhất ý chí của mình để đạt đƣợc sự thỏa thuận nhất định đƣợc gọi
là hợp đồng. Khi các bên phải chuyển giao tài sản, thực hiện hoặc không thực hiện một
công việc nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của nhau trong sinh hoạt, tiêu dùng hoặc
trong sản xuất kinh doanh thì giữa họ hình thành quan hệ hợp đồng dân sự
Hợp đồng dân sự là khái niệm cơ bản nhất trong chế định hợp đồng theo pháp
luật Việt Nam. Khái niệm hợp đồng dân sự đƣợc đề cập tại điều 388 Bộ luật dân sự
2005, theo đó “Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự ”. Có thể thấy, khái niệm về hợp đồng dân
sự trong Bộ luật dân sự 2005 giữ nguyên khái niệm hợp đồng dân sự tại Điều 394 của
Bộ luật dân sự năm 1995 . Tuy nhiên, về phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự 2005
đã đƣợc mở rộng, nên xét về nội hàm thì phạm vi của điều luật này cũng đƣợc mở
rộng hơn. Qua định nghĩa về hợp đồng dân sự đƣợc nêu trong điều luật, có thể thấy,
hợp đồng dân sự có những yếu tố cơ bản sau đây:
- Thứ nhất: Hợp đồng dân sự phải có sự tham gia của ít nhất hai hai bên tham gia
giao kết hợp đồng (ví dụ: trong hợp đồng mua bán tài sản thì đó là sự thỏa thuận giữa
bên bán tài sản và bên mua tài sản). Khác với hành vi pháp lý đơn phƣơng, chỉ thể hiện

ý chí từ một phía chủ thể, hợp đồng phải là sự thỏa thuận của các bên nhằm đem lại
quyền và nghĩa vụ cho các bên (ví dụ: di chúc là giao dịch dân sự đó là một hành vi
pháp lý đơn phƣơng chứ không phải là hợp đồng).
- Thứ hai: Hợp đồng dân sự đƣợc hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống
nhất ý chí giữa cá chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng đó. Tuy nhiên không phải bất kỳ
sự thỏa thuận nào cũng là hợp đồng, chỉ những thỏa thuận đƣợc xác lập, thực hiện trên
cơ sở ƣng thuận, thống nhất ý trí của các bên, phù hợp với ý chí các bên mới là hợp
4

Nguyễn Thị Kim Chung, 123doc, Luật dân sự Việt Nam, [Ngày truy cập 27-07-2014].

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

6

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

đồng. Cho nên sự thỏa thuận giữa các bên không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ giả
tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa… Mặc dù có sự ƣng thuận cũng không đƣợc công nhận
là hợp đồng hợp pháp bởi vì chủ thể không thể hiện ý chí đích thực. Hay nói khác yếu
tố thỏa thuận của hợp đồng không đạt đƣợc.
- Thứ ba: Hậu quả pháp lý của sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp
đồng là nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Quy đinh
này để phù hợp với quan hệ hợp đồng sự trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa là không chỉ ngừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng mà

con là phƣơng tiện quang trọng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Nhƣ vậy, các bên trong quan hệ hợp đồng dân sự biểu lộ ý chí của mình, nhƣng
hợp đồng chỉ đƣợc thiết lập khi có sự thỏa thuận của các bên, tức là khi giao kết hợp
đồng phải có sự thống nhất ý chí giữa các bên trong việc làm phát sinh những quyền
và nghĩa vụ nhất định5. Sự thỏa thuận giữa các bên mới là điều kiện cần chứ chƣa đủ
để hình thành hợp đồng dân sự. Để đƣợc pháp luật thừa nhận sự thỏa thuận giữa các
bên là hợp đồng dân sự và thỏa thuận đó phải phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các
bên thì khi giao kết hợp đồng, các bên phải bảo đảm các nguyên tắc “tự do giao kết
hợp đồng nhƣng không đƣợc trái pháp luật và đạo đức xã hội; tự nguyện bình đẳng,
thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng”.6
 Khái niệm về hợp đồng gửi giữ tài sản
Trong đời sống xã hội, mỗi cá nhân, tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã
hội khác nhau. Trong đó, việc các bên thiết lập với nhau những quan hệ để qua đó
chuyển giao cho nhau các lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu
dùng, đóng một vai trò quan trọng, là một tất yếu đối với mọi đời sống xã hội. Tuy
nhiên, việc chuyển giao các lợi ích vật chất đó không phải tự nhiên hình thành bởi
tài sản (vốn là hiện thân của các lợi ích vật chất) không thể tự tìm đến với nhau
để thiết lập các quan hệ. Các quan hệ tài sản chỉ đƣợc hình thành từ những hành vi
có ý chí của các chủ thể. Để thỏa mản nhu cầu của mình, các chủ thể phải tham gia
nhiều quan hệ hợp đồng khác nhau, trong đó có hợp đồng gửi giữ tài sản.
Hợp đồng gữi giữ tài sản là một loại hợp đồng rất thông dụng. Đối tƣợng của
hợp đồng gửi giữ tài sản là từ những loại tài sản thông thƣờng nhƣ xe đạp, xe máy,
mũ bảo hiểm… đến những tài sản có giá trị lớn nhƣ hàng hóa, ô tô, nhà ở… Thực ra
đối tƣợng gửi giữ không nhất thiết là tài sản, ví dụ: gữi giữ di chúc, biên nhận tiền,
5

Hoàng Thế Liên, Bình luận khoa học Bô luật dân sự 2005, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.
200.
6
Điều 389 Bộ luật dân sự năm 2005.


GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

7

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

văn bản hợp đồng… Nói chúng, hợp đồng gữi giữ có đối tƣợng là một vật, là tài sản,
vật đó phải hũu hình.7
Khái niệm niệm về hợp đồng gửi giữ tài sản đƣợc quy định cụ thể tại Điều
559 Bộ luật dân sự 2005 “Hợp đồng gửi giữ tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại chính tài sản đó cho
bên gửi khi hết hạn hợp đồng, còn bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường
hợp gửi giữ không phải trả tiền công” Từ định nghĩa trên ta thấy đƣợc hợp đồng gửi
giữ tài sản là sự thỏa thuận của các chủ thể để ghi nhận quyền và nghĩa vụ giữa các
bên chủ thể tham gia hợp đồng.
1.1.3. Đặc điểm của hợp đồng gửi giữ tài sản
 Giao tài sản, bảo quản tài sản, giao trả tài sản
Hợp đồng gửi giữ tài sản đặc trƣng bởi ba yếu tố: giao tài sản gữi giữ, bảo quản
tài sản và giao trả tài sản từ ngƣời giữ sang ngƣời gửi khi kết thúc hợp đồng. Thiếu
một trong ba yếu tố đó, ta có một hợp đồng khác không phải là hợp đồng gửi giữ. 8
- Giao tài sản: Việc chuyển giao tài sản từ bên gửi sang bên nhận giữ chỉ trong
một khoảng thời gian xác định; bên nhận giữ chỉ có quyền chiếm giữ, trông coi tài sản
mà không có bất kỳ một quyền nào khác đối với tài sản. Nhƣ vậy khi bên giữ đƣợc
giao tài sản thì có quyền chiếm giữ, trông coi tài sản cho bên gửi. Tuy nhiên cần phải

phân biệt việc giữ tài sản và cho thuê chổ là khác nhau, bởi vì tài sản đƣợc giao cho
ngƣời bởi ngƣời giữ. Nếu tài sản chỉ đƣợc đặt ở một nơi nào đó với sự cho phép của
ngƣời có quyền quản lý, khai thác không gian của nơi đó, nhƣng lại không đƣợc đặt
dƣới sự trông giữ của ngƣời đó, thì ta có hợp đồng cho thuê hoặc cho mƣợn chổ chứ
không phải là hợp đồng gửi giữ tài sản. Ví dụ: có một bãi để xe và khi để xe ở nơi đó
ngƣời để xe phải trả một số tiền. Nhƣng ngƣời quản lý bãi xe không cam kết trông giữ,
thì khi đó số tiền đƣợc trả chỉ mang ý nghĩa thuê chổ để xe.
- Bảo quản tài sản: Thực ra, các hợp đồng thuê, mƣợn tài sản, ngƣời thuê, mƣợn
cũng có nghĩa vụ bảo quản tài sản; ngƣời đƣợc ủy quyền, khi đƣợc giao tài sản,
phƣơng tiện để thực hiện công việc đƣợc giao, cũng có nghĩa vụ bảo quản các tài sản,
phƣơng tiện đó. Thế nhƣng, trong các hợp đồng ấy, nghĩa vụ bảo quản chỉ đƣợc ghi
nhận nhƣ một điều kiện, một công cụ để thực hiện nghĩa vụ chính phát sinh từ hợp

7

Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí
Minh, 2005, tr. 442.
8
Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Luật Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí
Minh, 2005, tr. 443.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

8

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp


Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

đồng, sử dụng tài sản đúng mục đích, thực hiện công việc đƣợc giao… Còn đối với
hợp đồng gữi giữ tài sản bào quản tài sản là nghĩa vụ chính của ngƣời giữ.
- Giao trả tài sản: Việc trông giữ tài sản luôn có tính chắc tạm thời. Dù hợp đồng
gữi giữ có hay không có thời hạn, ngƣời giữ bao giờ cũng là ngƣời chiếm hũu tài sản
của ngƣời khác và do đó, phải giao trả tài sản. Ví dụ: có một ngƣời gửi một tài sản cho
ngƣời khác để bán và trong thời gian chờ bán, ngƣời bán có trách nhiệm trong gữi tài
sản; Nếu tài sản không bán đƣợc, thì sau một thời gian, ngƣời bán trả tài sản cho ngƣời
gửi
 Hợp đồng gửi giữ tài sản mang tính thực tại
Tuy Bộ luật dân sự năm 2005 không quy định, nhƣng hợp đồng gửi giữ tài sản
là loại hợp đồng thực tại, hợp đồng có hiệu lực sau khi thoả thuận, hiệu lực của hợp
đồng chỉ phát sinh tại thời điểm các bên đã chuyển giao cho nhau đối tƣợng của hợp
đồng. Hợp đồng này có thể thực hiện bằng lời nói hoặc bằng văn bản tùy thuộc vào
sự thỏa của các bên. Khi đó Hợp đồng gửi giữ tài sản đƣợc giao kết bằng cách trao
vật cần giữ từ ngƣời gửi sang ngƣời giữ, nếu nhƣ pháp luật có quy định các bên có
thỏa thuận về việc giao kết một hợp đồng gửi giữ tài sản nào bằng văn bản thì văn
bản chỉ áp dụng chứng minh sự tồn tại sự thỏa thuận giữa các bên chứ chƣa có hợp
hiệu lực đồng. Vì tài sản của bên gửi chƣa chuyển sang ngƣời giữ mà đặc thù của
hợp đồng gửi giữ tài sản là sự xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ.
Cho nên, hợp đồng gửi giữ tài sản đƣợc xem là hợp đồng thực tại.
Ví dụ: khi gửi xe máy, ngƣời gửi xe giao cho ngƣời giữ xe và họ giao vé giữ xe,
thì vé gữi xe là bằng chứng của việc ký kết hợp đồng gửi giữ tài sản. Hoặc khi khách
hàng vào siêu thị, ngƣời trông gữi đồ giao cho khách hàng chìa khóa tủ đựng đồ, thì
chìa khóa tủ cùng là bằng chứng của hợp đồng gửi giữ đƣợc ký kết.
1.2. Phân loại hợp đồng gửi giữ tài sản
Phân loại hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong nghiêm cứu, xây dựng pháp luật
và thực tiễn pháp lý. Ngƣời viết phân loại hợp đồng gửi giữ tài sản thành hợp đồng có
đền bù và hợp đồng không có đền bù.

 Hợp đồng có đền bù
Tính chất đền bù lợi ích đƣợc coi là một trong những đặc trƣng cơ bản của
quan hệ pháp luật dân sự. Tính chất đền bù đó đƣợc thể hiện một cách rõ nét nhất
trong chế định hợp đồng dân sự. Hợp đồng mang tính đền bù là những hợp đồng mà
trong đó một bên sau khi thực hiện nghĩa vụ cho bên đối tác sẽ nhận đƣợc những lợi

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

9

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

ích vật chất ngƣợc lại từ phía bên kia. Việc phân tích tính chất đền bù giúp xác định
bản chất pháp lý của từng hợp đồng, từ đó áp dụng các quy định pháp luật để giải
quyết tranh chấp phát sinh một cách chuẩn xác.
Dựa vào tính chất đền bù mà hợp đồng dân sự đƣợc chia thành ba nhóm:
o Nhóm thứ nhất, các hợp đồng luôn không đền bù;
o Nhóm thứ hai, các hợp đồng có thể đền bù hoặc không đền bù;
o Nhóm thứ ba, các hợp đồng luôn đền bù.
Hợp đồng gửi giữ tài sản cùng thuộc nhóm thứ hai – nhóm các hợp đồng có thể đền
bù hoặc không đền bù. Nhƣng ngƣợc lại với hợp đồng vay tài sản và hợp đồng ủy
quyềm, trong hợp đồng gửi giữ tài sản thì nguyên tắc chung là có đền bù. Tính chất
đền bù của hợp đồng gửi giữ đƣợc thể hiện thông qua tiền công cho bên giữ tài sản.
Trƣờng hợp hợp đồng gửi giữ không đền bù đƣợc coi là ngoại lệ. Điều 559 Bộ luật
dân sự năm 2005 quy định: “Hợp đồng gửi giữ tài sản là sự thỏa thuận giữa các

bên, theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại chính tài sản
đó cho bên gửi khi hết thời hạn hợp đồng, còn bên gửi phải trả tiền công cho bên
giữ, trừ trường hợp gửi giữ không phải trả tiền công”. Nếu các bên không có thỏa
thuận trong hợp đồng về việc trả tiền công thì khi phát sinh tranh chấp, bên gửi phải
trả tiền công cho bên giữ, và khi đó mức tiền công đƣợc xác định theo mức tiền
công trung bình tại địa điểm và thời điểm trả tiền công (Khoản 2 Điều 566 Bộ luật
dân sự năm 2005).9
 Hợp đồng không có đền bù
Hợp đồng không có đền bù là những hợp đồng mà trong đó một bên nhận đƣợc từ
bên kia một lợi ích nhƣng không phải giao lại một lợi ích nào. Bên cạnh việc sử dụng
hợp đồng làm phƣơng tiện để trao đổi những lợi ích, các chủ thể còn dùng nó làm
phƣơng tiện để giúp đỡ nhau. Vì vậy, hợp đồng không có đền bù thƣờng đƣợc giao kết
trên cơ sở tình cảm và tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái giữa các chủ thể. Có thể nói rằng
nếu tiền đề của hợp đồng có đền bù là những lợi ích (mà đa phần là lợi ích vật chất) thì
tiền đề của hợp đồng không có đền bù là mối quan hệ tình cảm sẵn có giữa các chủ
thể. Đây là một loại hợp đồng dân sự mà tính chất của nó đã vƣợt ra ngoài tính chất
của quy luật giá trị bởi sự chi phối của yếu tố tình cảm. Trên cơ sở tình cảm, các bên
thiết lập các hợp đồng không có đền bù để giúp đỡ nhau. Bản chất không đền bù của

9

Nguyễn Thị Giang - Nguyễn Mai Hạnh, Phân loại hợp đồng và nguyên tắc khi giao kết hợp đồng,
[Ngày truy cập 25-07-2014].

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

10

SVTH: Lý Tài



Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

hợp đồng gửi giữ tài sản thông qua gửi giữ mà không có tiền công, tiền công chính là
thù lao trông giữ, bảo quản tài sản.
Ví dụ, để thu hút khách hàng, nhiều siêu thị, thực hiện việc trông giữ xe máy, túi
xách cho khách hàng vào siêu thị mà không thu tiền công trông giữ tài sản.
1.3. So sánh hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài sản
Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu đảm
bảo công bằng xã hội. Cùng với sự phát triển thì các tranh chấp về hợp đồng dân sự
cũng ngày một gia tăng và mức độ phức tạp ngày càng cao. Do đó, đòi hỏi pháp luật
về hợp đồng dân sự phải hoàn thiện hơn để giải quyết một cách triệt để. Vậy việc
phân biệt giữa hợp đồng này với hợp đồng khác là vấn đề quan trọng để giải quyết
những khó khăn trong các tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân sự. Trên thực tế,
trong các hợp đồng thì hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài sản là hai hợp
đồng phổ biến nên việc phân biệt giữa hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài
sản là hết sức quan trọng do đó ngƣời viết đã nghiên cứu và tìm ra một số điểm giống
và khác nhau
 Sự giống nhau giữa hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mượn tài sản
Trong quan hệ pháp luật thì hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài sản
cả hai hợp đồng đều đƣợc pháp luật dân sự điều chỉnh khi có các mối quan hệ phát
sinh trong xã hội. Hai hợp đồng này đều mang tính thực tại tức là chỉ phát sinh khi có
sự chuyển dịch tài sản từ bên này sang bên khác và hiệu lực của hợp đồng chỉ phát
sinh tại thời điểm các bên đã chuyển giao cho nhau đối tƣợng của hợp đồng. Khi đó
bên gửi (bên cho mƣợn) phải giao tài sản cho bên còn lại. Ví dụ: A và B là hai sinh
viên ở kế phòng do A đi về quê nên A đã cho B mƣợn lap top sử dụng và khi đó hợp
đồng chỉ phát sinh khi A giao laptop cho B mƣợn.

Trong quy định của pháp luật thì hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài
sản thì pháp luật không quy định hình thức cụ thể cho nên các bên có thể thỏa thuận
hợp đồng bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Trong hợp đồng gửi
giữ tài sản và hợp đồng mƣợn tài sản thì bên gữi tài sản đều có nghĩa vụ giữ gìn, bảo
quản tài sản và giao trả tài sản khi bên kia có yêu cầu lấy lại.
 Sự khác nhau giữa hợp đồng gửi giữ tài sản và hợp đồng mượn tài sản
- Xét về đối tượng của hợp đồng: Đối tƣợng của hợp đồng gửi giữ tài sản là: từ
những loại động sản thông thƣờng nhƣ: xe đạp, xe máy, mũ bảo hiểm, ô tô… đến

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

11

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

những bất động sản có giá trị lớn nhƣ: nhà ở, công trình xây dựng… Thực ra đối tƣợng
gửi giữ không nhất thiết là tài sản, có thể gữi giữ di chúc, biện nhận tiền, văn bản hợp
đồng… Nói chung, hợp đồng gữi giữ có đối tƣợng là một vật, là tài sản, vật đó phải
hũu hình. Còn đối tƣợng của hợp đồng mƣợn tài sản thì phải là: vật không tiêu hao.
- Xét về tính chất đền bù: Đối với hợp đồng gửi giữ tài sản thì theo nguyên tắc
chung thì có đền bù hoặc không đền bù. Trong đó, loại hợp đồng có đền bù thông qua
việc trả tiền công cho bên giữ. Còn hợp đồng không có đền bù là trƣờng hợp ngoại lệ
của hợp đồng gửi giữ tài sản không có thù lao. Đối với hợp đồng mƣợn tài sản thì là:
dạng hợp đồng không có đền bù nên bên mƣợn không phải trả tiền mà có nghĩa vụ giữ
gìn và bảo quản.

- Khi chuyển giao tài sản : Đối với hợp đồng gửi giữ tài sản thì: bên giữ có quyền
chiếm hữu chứ không có quyền sử dụng. Còn hợp đồng mƣợn tài sản thì: bên mƣợn
vừa có quyền chiếm hữu, vừa có quyền sử dụng. Về mục đích thì bản chất của hợp
đồng gửi giữ tài sản nhằm mục đích thu lợi. Còn hợp đồng mƣợn tài sản thì không
nhằm mục đích thu lợi.
1.4. Các nguyên tắc giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản
Giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản có thể hiểu là quá trình bày tỏ, thống nhất ý chí
giữa các bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự nhất định, đƣợc pháp luật
thừa nhận, nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên. Giao kết hợp đồng vốn là
việc các bên có liên quan bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mình để qua đó xác lập hợp
đồng dân sự với nội dung, hình thức phù hợp với ý chí của các bên. Tuy nhiên, giao
kết hợp đồng gửi giữ không phải là sự tùy tiện, các bên tùy ý lựa chọn cách thức thực
hiện, nội dung mà không tuân theo một quy định nào. Giao kết hợp đồng gửi giữ tài
sản cũng có những nguyên tắc nhất định, phù hợp với những nguyên tắc cơ bản đƣợc
nêu trong Hiến pháp 2013 và những nguyên tắc chung của Bộ luật dân sự. Do đó, việc
giao kết hợp đồng dân sự nói chung và giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản nói riêng
cũng phải tuân theo các nguyên tắc nhất định nhƣ : Tự do giao kết hợp đồng nhưng
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí,hợp tác,
trung thực và ngay thẳng.
1.4.1. Tự do giao kết hợp đồng nhƣng không đƣợc trái pháp luật, đạo đức xã hội
Nguyên tắc là điều cơ bản đã đƣợc qui định để dùng làm cơ sở cho các mối quan
hệ xã hội.Việc tham gia giao kết hợp đồng dân sự, các chủ thể trƣớc tiên mong muốn
mang lại một lợi ích vật chất hoặc tinh thần nhất định cho bản thân mình, vì vậy,
nguyên tắc đầu tiên đƣợc bộ luật nêu ra đối với giao kết hợp đồng đó là các chủ thể
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

12

SVTH: Lý Tài



Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

đƣợc tự do giao kết hợp đồng nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể có thể thỏa mãn nhu
cầu của mình. Nguyên tắc tự do giao kết ở đây đƣợc hiểu dƣới ba khía cạnh.
Một là, tự do về chủ thể. Mọi cá nhân, tổ chức, khi có đủ các điều kiện tƣ cách
chủ thể đều có thể tham gia giao kết bất cứ một giao dịch hay một hợp đồng dân sự
nào theo nguyện vọng của mình.
Hai là, tự do về nội dung. Nội dung của giao kết hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí
của các bên tham gia giao kết hợp đồng. Các bên có quyền tự quyết định về đối tƣợng
của giao kết hợp đồng dân sự, phụ thuộc vào nhu cầu của chủ thể. Nội dung của giao
kết hợp đồng không phụ thuộc vào chủ thể nào khác, mà phục vụ chính mong muốn
của chủ thể, các bên trong quan hệ hợp đồng có quyền tự do thỏa thuận về các điều
khoản, các quy định trong hợp đồng.
Ba là, tự do lựa chọn hình thức. Trừ những trƣờng hợp pháp luật quy định hợp
đồng phải tuân theo một hình thức nhất định, các chủ thể trong quan hệ hợp đồng, có
toàn quyền trong việc sử dụng một cách linh hoạt hình thức cho giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa của mình, hợp đồng thông qua lời nói, văn bản….
Tuy nhiên, nếu sự tự do của các chủ thể vƣợt đi quá xa mà không có sự quản lý
nào của nhà nƣớc, sẽ dẫn tới rất nhiều hạn chế, ví nhƣ việc ngƣời giàu càng có cơ hội
đề bóc lột những ngƣời nghèo khổ trong xã hội, xâm phạm lợi ích chung của xã hội và
lợi ích công cộng. Vì thế, vế thứ hai của nguyên tắc khẳng định rằng, sự tự do phải
không đƣợc trái pháp luật, đạo đức xã hội. Đặc biệt là với nƣớc ta, một nƣớc theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, thì lợi ích của cộng đồng của xã hội càng đƣợc nêu cao, pháp
luật cũng nhƣ đạo đức xã hội không chấp nhận tồn tại sự bóc lột, bất công do sự tự do
gây ra. Lợi ích của mỗi cá nhân, đều đƣợc pháp luật bảo vệ bằng việc quy định nguyên
tắc tự do, nhƣng sự tự do đó buộc phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật và đạo đức
xã hội để đảm bảo lội ích chung. Bất cứ thỏa thuận nào, giao kết hợp đồng dân sự nào

có mục đích trái với điều cấp của pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hội đều sẽ mặc
nhiên không phát sinh hiệu lực.
1.4.2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng
Nguyên tắc tự nguyện, theo nguyên tắc này, khi tham gia giao kết hợp đồng, các
bên phải hoàn toàn tự nguyện, không bên nào đƣợc áp đặt, cấm đoán, cƣỡng ép, đe
dọa, ngăn cản bên nào. Nguyên tắc này đƣợc quy định nhằm bảo đảm trong việc giao
kết hợp đồng, không ai bị cƣỡng ép hoặc bị những cản trở trái với ý chí của mình. Các
bên có tự nguyện hay không thể hiện ở sự thống nhất giữa ý chí chủ quan bên trong và
sự bày tỏ ý chí ra bên ngoài. Việc giao kết hợp đồng chỉ đƣợc coi là tự nguyện nếu
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

13

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

hình thức của hợp đồng phản ánh một cách khách quan, trung thực mong muốn,
nguyện vọng của các bên chủ thể tham gia hợp đồng.
Nguyên tắc bình đẳng, quy luật giá trị đòi hỏi các bên chủ thể khi ham gia các
quan hệ trao đổi, điển hình là quan hệ giao kết hợp đồng phải bình đẳng với nhau,
không phân biệt hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tôn giáo… để
tạo sự bất bình đẳng. Có thể thấy, trong pháp luật dân sự có quy định một số trƣờng
hợp cấm, buộc thực hiện hoặc dành quyền ƣu tiên cho một số chủ thể nhất định, tuy
nhiên, những quy định này nhằm tạo thế cân bằng cho các đối tƣợng trong xã hội, bảo
đảm lợi ích chung của cộng đồng chứ không phải nhằm phá vỡ nguyên tắc bình đẳng
đã đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp cũng nhƣ Bộ luật dân sự.

Nguyên tắc thiện chí, trung thực, đây là nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, đã
đƣợc quy định tại Điều 6 bộ luật dân sự 2005. Khi các chủ thể tự nguyên giao kết hợp
đồng dân sự thì phải thể hiện sự thiện chí trƣớc các chủ thể khác. Ngoài việc thực hiện
tốt các quyền và nghĩa ụ của mình thì cũng cần tạo điều kiện để bên kia thực hiện tốt
các quyền và nghĩa vụ của họ. Bên cạnh đó, các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng,
không bên nào đƣợc lừa dối bên nào.
Một giao kết hợp đồng dân sự nói chung và hợp đồng gửi giữ tài sản nói riêng mà
thiếu một trong các nguyên tắc trên, sẽ không đƣợc pháp luật thừa nhận, nếu vi phạm
thì giao kết đó sẽ bị vô hiệu.10
1.5. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành hợp đồng gửi giữ tài sản
Trong xã hội loài ngƣời, để thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích của mình thì các cá
nhân, tổ chức phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ này đƣợc thể
hiện thông qua sự trao đổi, thỏa thuận hay thực hiện một số công việc cụ thể và từ đó
làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Đây chính là những cơ sở đầu tiên để
phát sinh hợp đồng.
Trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam có nhiều thuật ngữ khác nhau đƣợc sử dụng
để chỉ hợp đồng nhƣ: : khế ƣớc, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ƣớc, tờ ƣng
thuận... Ngày nay, Các văn bản pháp luật hiện hành của nhà nƣớc ta không còn sử
dụng thuật ngữ “ khế ƣớc ” hay “hiệp ƣớc” nhƣ trƣớc đây mà sử dụng các thuật ngữ
nhƣ hợp đồng dân sự, hợp đồng thƣơng mại, hợp đồng gửi giữ tài sản... Trong đó hợp
đồng gửi giữ là một trong những chế định pháp lý xuất hiện hình thức trao đổi mua
bán ký gửi hàng hóa cho nên hợp đồng gửi giữ một vị trí vô cùng quan trọng, trong
10

Nguyễn Thị Giang - Nguyễn Mai Hạnh, Phân loại hợp đồng và nguyên tắc khi giao kết hợp đồng,
[Ngày truy cập 25-07-2014].

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

14


SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

việc điều tiết các quan hệ tài sản và thực tiễn các nền kinh tế thị trƣờng trên thế giới
từ xƣa đến nay đã khẳng định vai trò của hợp đồng này.
1.5.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1995
Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, khi nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nƣớc định hƣớng
Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, Nhà nƣớc đã
ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm thể chế hóa các chủ chƣơng đƣờng lối của
Đảng về đổi mới kinh tế xã hội. Nhìn chung, các văn bản này đã góp phần phát
triển tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần. Bƣớc đầu thể hiện đƣợc những nguyên cở bản của pháp luật hợp đồng
là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau phù hợp với thông lệ
quốc tế trong giao lƣu dân sự.
Thời kỳ này nền kinh tế nƣớc ta có sự chuyển biến quan trọng. Với nhiều
quan hệ phát sinh đòi hỏi phải có những quy định mới của pháp luật để điều
chỉnh cho phù hợp. Đứng trƣớc tình hình đó, thì nhà nƣớc ta đã ban hành ra Pháp
lệnh hợp đồng 1991 để điều chỉnh về quan hệ hợp đồng. Tuy còn nhiều hạn chế
nhƣng bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc nhu cầu cho các quan hệ xã hội và để khắc phục
hạn chế đó Bộ luật dân sự 1995 đã đƣợc ban hành.
1.5.2. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005
Đứng trƣớc tình hình đổi mới của đất nƣớc thì nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều
văn bản pháp luật nhƣ pháp lệnh 1991 nhằm khắc phục các mối quan hệ hợp đồng
dân sự tuy nhiên vẫn chƣa đáp ứng kịp tình hình phát triển của xã hội. Để khắc phục

đƣớc những hạn chế và thiếu sót của Pháp lệnh hợp đồng 1991, Nhà nƣớc ta đã
ban hành ra Bộ luật dân sự 1995 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua với những nội dung chặt chẽ về
hợp đồng gửi giữ tài sản Điều 563 bộ luật dân sự 1995.
Qua gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân sự năm 1995 đã góp phần to lớn vào
việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ gửi giữ tài sản,
góp phần thúc đẩy phát triển hợp đồng gửi giữ tài sản. Trong thời kỳ này, về hợp
đồng ở nƣớc ta đã bắt đầu có sự thống nhất mà phân biệt giữa các hợp đồng với
nhau nhƣ hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng thƣơng mại, hợp đồng mƣợn tài sản.
1.5.3. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Tuy nhiên với xu thế hội nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

15

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

nƣớc và thế giới, cho nên mộ t s ố quy định trong Bộ luật dân sự năm 1995 đã
không còn phù hợp và có nhiều vƣớng mắc cần phải giải quyết. Vì vậy Quốc hội đã
tiến hành sửa đổi và ban hành Bộ luật dân sự mới vào ngày 14/6/2005 và có hiệu lực
vào ngày 01/01/2006.
Để khắc phục, giải quyết những hạn chế về hợp đồng ở Bộ luật dân sự 1995
nói chung và hợp đồng gửi giữ tài sản nói riêng thì Bộ luật dân sự 2005 đƣợc Quốc
Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/04/2005 để

thay thế cho Bộ luật Dân sự 1995. Trong đó, đối với hợp đồng gửi giữ tài sản với 8
điều luật từ điều 559 đến điều 566 đƣợc quy định cụ thể, đầy đủ, chính xác hơn, về
quyền và nghĩa vụ của bên gửi, bên giữ và các điều có liên quan xoay quanh hợp
đồng gửi giữ nhằm giải quyết các tranh chấp khi phát sinh. Đặc biệt ở Bộ luật dân
sự 2005 đã có sự thống nhất các loại hợp đồng lại với nhau. Từ đây, tạo cơ sở cho
hợp đồng gửi giữ, các văn bản pháp luật khác chỉ quy định các đặc thù trong các
hợp đồng chuyên biệt, nếu nói cách khác trong trƣờng hợp pháp luật chuyên ngành
quy định cụ thể về hợp đồng thì ƣu tiên áp dụng các quy định riêng về hợp đồng
tránh tình trạng các hợp đồng chồng chéo, trùng lắp, nhiều khi gây mâu thuẫn ngày
càng khó khăn trong thực tế áp dụng do pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam không có
sự thống nhất nằm trong cùng một văn bản mà nằm rải rác khắp các văn bản quy
phạm pháp luật có giái trị cao thấp khác nhau.11
1.6. Sự cần thiết ghi nhận pháp luật về hợp đồng gửi giữ tài sản
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, Việt Nam đang đẩy mạnh về quá trình xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng hàng hóa nhiều thành phần theo xu hƣớng
cộng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong cuộc sống, hợp đồng gửi giữ tài sản là
một dịch vụ phổ biến ở các thành phố, thị xã, thị trấn hiện nay, đặc biệt nhƣ các dịch
vụ gửi giữ xe đạp, xe máy, nhà cửa, công trình xây dựng, trang sức... ở những nơi công
cộng. Cùng với sự phát triển đó nếu pháp luật không quy định rỏ ràng thì các
tranh chấp về hợp đồng gửi giữ tài sản cũng ngày một gia tăng và mức độ phức tạp
ngày càng cao đòi hỏi pháp luật về hợp đồng gửi giữ tài sản phải quy định hoàn thiện
hơn để giải quyết một cách triệt để.
Do pháp luật điều chỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu gửi giữ tài sản
trong sinh hoạt hàng ngày, giảm bớt sự hƣ hỏng, mất mát, đảm bảo an toàn cho tài sản
và bảo vệ lợi ích của các chủ thể khi tham gia quan hệ gửi giữ tài sản.

11

Nguyễn Xuân Quang, Thông tin pháp luật dân sự, Một số điểm mới trong Bộ luật dân sự năm 2005,
[Ngày truy cập 29-07-2014].


GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

16

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

Từ bản chất đó cho thấy đƣợc sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật, để xác
định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên, trách nhiệm bồi thƣờng khi tài sản bị hƣ hỏng,
mất mát của bên gửi và ngƣợc lại. Từ việc điều chỉnh bằng pháp luật đã nâng cao ý
thức trách nhiệm của bên nhận giữ tài sản, hạn chế những trƣờng hợp lạm dụng tín
nhiệm để sử dụng, làm hƣ hỏng, chiếm đoạt tài sản trái phép. Nhƣ vậy, pháp luật đã
can thiệp điểu chỉnh để bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ thể. Bên cạnh đó, pháp
luật còn có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó k h ô n g c h ỉ là công cụ phƣơng tiện
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên mà còn là cơ sở pháp lý để các cơ
quan tố tụng giải quyết các phát sinh tranh chấp trong hợp đồng gửi giữ một
cách nhanh chóng.
Xuất phát từ các vấn đề trên cho thấy việc ghi nhận pháp luật về hợp đồng gửi
giữ tài sản là sự cần thiết trong xa hội nƣớc ta hiện nay. Vì vậy, pháp luật là một công
cụ, phƣơng tiện để xác định, địa vị pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào hợp
đồng gửi giữ. Ngoài ra, pháp luật còn xác định rõ quyền và nghĩa vụ khi các chủ thể
tham gia vào họp đồng gửi giữ tài sản và pháp luật còn là phƣơng tiện bảo vệ lợi ích
của các bên trong trƣờng hợp xảy ra tranh chấp, vi phạm hợp đồng. Do đó, Bộ luật
dân sự năm 2005 Mục 10 đã đƣa ra 8 điều luật để áp dụng cho hợp đồng gửi giữ
tài sản cũng nhƣ bảo vệ quyền và nghĩa vụ các bên, mà các bên khi giao kết hợp

đồng phải tuân theo nếu hợp đồng có tranh chấp thì dựa theo luật để giải quyết tranh
chấp, tạo nên hành lang pháp lý buộc mọi ngƣời phải tuân theo khuôn khổ của pháp
luật. Vì vậy sự cần thiết của pháp luật, tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự hình thành và
phát triển ý thức đạo đức theo khuôn khổ đã trở thành một trong những yêu cầu cấp
thiết.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

17

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ TÀI SẢN
2.1. Điều kiện giao kết hợp đồng gửi giữ tài sản
2.1.1. Chủ thể hợp đồng gửi giữ tài sản
2.1.1.1. Chủ thể là cá nhân
Pháp luật dân sự quy định chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp
luật và năng lực hành vi. Điều17- Bộ luật dân sự 2005 quy định: “năng lực hành vi của
cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và
nghĩa vụ dân sự”. Nếu nhƣ năng lực pháp luật dân sự là tiền đề, là quyền dân sự khách
quan của chủ thể thì năng lực hành vi là khả năng hành động của chính chủ thể để tạo
ra các quyền, thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ.
Nhƣ đã phân tích, bản chất của hợp đồng là sự thống nhất ý chí và sự bày tỏ ý
chí ra bên ngoài của các chủ thể khi tham gia hợp đồng. Do vậy, chỉ có những ngƣời
có năng lực hành vi mới có ý chí riêng và khả năng nhận thức đƣợc hành vi của họ để

có thể tự mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng
và tự mình chịu trách nhiệm trong hợp đồng. Bộ luật dân sự Việt Nam cũng không quy
định cá nhân tham gia hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ mà đối với cá
nhân ở các độ tuổi khác nhau sẽ có năng lực hành vi dân sự khác nhau và từ đó sẽ có
khả năng tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng khác nhau.
Đối với những ngƣời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là những ngƣời đã
thành niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) trừ trƣờng hợp bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành
vi, tuyên bố hạn chế năng lực hành vi thì đƣợc toàn quyền xác lập mọi hợp đồng. Nhƣ
vậy, pháp luật chỉ quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa của
ngƣời tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng. Họ có đủ tƣ cách chủ thể, toàn quyền
tham gia xác lập hợp đồng và tự mình chịu trách nhiệm về những hành vi do họ thực
hiện.
Đối với ngƣời có năng lực hành vi dân sự một phần chỉ có thể xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ trong một giới hạn nhất định do pháp luật dân sự quy định. Đó
là những ngƣời từ đủ 6 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi khi tham gia xác lập, thực hiện hợp
đồng phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật. Cá nhân từ đủ 6 tuổi đến
chƣa đủ 18 tuổi là những ngƣời có năng lực hành vi một phần. Họ có thể bằng hành vi
của mình tạo ra quyền và phải chịu những nghĩa vụ khi tham gia hợp đồng để phục vụ
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày phù hợp với lứa tuổi. Trừ các giao dịch phục vụ các giao

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

18

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn


dịch hằng ngày phù hợp với lứa tuổi, thì các giao dịch đó do ngƣời từ đủ 6 tuổi đến
chƣa đủ 18 tuổi xác lập, thực hiện phải đƣợc ngƣời đại diện đồng ý- đồng ý việc thực
hiện giao dịch cũng nhƣ nội dung của giao dịch đó.
Tại khoản 2 - Điều 20 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Trong trƣờng hợp ngƣời
từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có
thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch mà không cần phải có sự đồng ý của ngƣời đại
diện theo pháp luật”. Quy định này xuất phát từ thực tế ngƣời từ đủ 15 tuổi có quyền
giao kết hợp đồng lao động và có thu nhập riêng hợp pháp, tạo điều kiện cho họ thực
sự trở thành chủ thể độc lập trong đời sống kinh tế -xã hội.
Đối với ngƣời không có năng lực hành vi dân sự là ngƣời chƣa đủ 6 tuổi. Họ
không có quyền tham gia bất cứ một giao dịch nào. Mọi giao dịch của những ngƣời
này phải do ngƣời đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện. Nguyên nhân là do họ
chƣa đủ ý chí cũng nhƣ lý trí để hiểu đƣợc hành vi và hậu quả của những hành vi đó.
Đối với ngƣời bị mất năng lực hành vi theo Điều 22 - Bộ luật dân sự 2005 là
ngƣời “do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
đƣợc hành vi của mình”. Nhƣ vậy, ngƣời thành niên có thể bị tuyên bố mất năng lực
hành vi khi có những điều kiện, với trình tự, thủ tục nhất định và trên cơ sở kết luận
của tổ chức giám định có thẩm quyền, Toà án có thể tuyên bố một ngƣời bị mất năng
lực hành vi theo yêu cầu của ngƣời có quyền, lợi ích liên quan. Vì vậy, với những
ngƣời bị mất năng lực hành vi khi tham gia xác lập, thực hiện giao dịch họ đều phải
thông qua ngƣời đại diện theo pháp luật.
Đối với ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo Điều 23 Bộ luật dân sự
2005 là ngƣời “nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản
của gia đình” thì giao dịch dân sự liên qua đến tài sản của ngƣời bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm
phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.
2.1.1.2. Chủ thể là pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
Ta có thể hiểu pháp nhân thông qua các điều kiện thành lập pháp nhân tại Điều
84- Bộ luật dân sự năm 2005, theo đó pháp nhân là một thực thể độc lập thống nhất,

đƣợc thành lập hợp pháp, có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Năng lực
pháp luật của pháp nhân đƣợc hiểu là khả năng của pháp nhân có các quyền và nghĩa
vụ dân sự phù hợp mục đích hoạt động của mình. Năng lực pháp luật của pháp nhân

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

19

SVTH: Lý Tài


Luận văn tốt nghiệp

Hợp đồng gửi giữ tài sản lý luận và thực tiễn

phát sinh từ thời điểm pháp nhân đƣợc thành lập và chấm dứt từ thời điểm chấm dứt
pháp nhân. Khoản 1 và 2 Điều 46 Bộ luật dân sự năm 2005.
Hộ gia đình theo quy định tại Điều 106- Bộ luật dân sự 2005 đƣợc hình thành
trên cơ sở các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh
tế chung trong sản xuất. Tổ hợp tác theo quy định tại Điều 111- Bộ luật dân sự 2005
“đƣợc hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã,
phƣờng, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện
những công việc nhất định, cùng hƣởng hoa lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể
trong các quan hệ dân sự”. Với quy định “ngƣời tham gia hợp đồng có năng lực hành
vi dân sự”.
Chúng ta có thể hiểu năng lực hành vi của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
đƣợc xem xét thông qua vai trò của ngƣời đại diện. Ngƣời đại diện xác lập, Thực hiện
hợp đồng nhân danh pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác sẽ làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ cho pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.

2.1.2. Hình thức của hợp đồng gửi giữ tài sản
Hình thức hợp đồng là cách thức thể hiện ý chí ra bên ngoài của các bên giao
kết hợp đồng. Thông qua cách thức biểu hiện này, ngƣời ta có thể biết đƣợc nội dung
của giao dịch đã xác lập. Hình thức của hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng trong tố
tụng. Nó là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã, đang tồn tại giữa các bên, từ đó xác
định trách nhiệm trong hợp đồng gửi giữ tài sản khi có tranh chấp xảy ra. Bởi vậy, việc
quy định hình thức của hợp đồng nhƣ thế nào để bảo đảm đƣợc quyền lợi của các bên
khi giao kết hợp đồng và không xâm phạm tới nguyên tắc “tự do thỏa thuận” khi giao
kết hợp đồng
Hợp đồng là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự giữa các bên. Trong quá trình đàm phán, thƣơng thảo để ký kết hợp
đồng, mỗi chủ thể đều có ý chí của mình. Khi ý chí của các bên có sự trùng hợp thì coi
là có sự thoả thuận và hợp đồng đƣợc ký kết. Sự trùng hợp ý chí, hay nói cách khác sự
thoả thuận của các bên đƣợc thể hiện bằng những hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào ý
chí của họ: có thể bằng lời nói, có thể bằng hành vi và có thể bằng văn bản. Theo
nguyên tắc thì các bên có quyền lựa chọn hình thức thể hiện ý chí của họ và đó đƣợc
coi là một trong những nội dung của tự do hợp đồng – tự do lựa chọn hình thức của
hợp đồng. Đối với hợp đồng gửi giữ tài sản pháp luật chƣa có quy định về hình thức
nên hợp đồng gửi giữ tài sản có thể giao kết với hình thức của hợp đồng dân sự
quy định tại Điều 401: “Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

20

SVTH: Lý Tài


×