Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chuyên đề TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 34 trang )

MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ
HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ
HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN
CHUYÊN ĐỀ I:TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG
HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN)
CHUYÊN ĐỀ II: HƯỚNG DẪN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN
CHUYÊN ĐỀ III:SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG
THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


CHUYÊN ĐỀ I
TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


PHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH









MỤC ĐÍCH CỦA HĐTQHS:
Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của
học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các
em trong nhà trường và mối quan hệ của các em với những người
xung quanh.
Đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào
đời sống học đường.
Tạo Cơ chế khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào
các hoạt động của nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tôn
trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh.
Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ
năng lãnh đạo; đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách
nhiệm khi thực hiện những quyền và bổn phận của mình.
Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự
bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động.
Tự điều hành HĐ.


HĐTQHS

CHỦ TỊCH HĐTQ

PHÓ CT HĐTQ

BAN
HỌC TÂP

BAN
THƯ VIỆN


PHÓ CT HĐTQ

BAN
QUYỀN LỢI
HỌC SINH

BAN
ĐỐI NGOẠI

BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH

BAN
VĂN NGHỆ
TDTT


PHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH

B.TRIỂN KHAI THÀNH LẬP HĐTQ
1. Trước bầu cử :
Giáo viên, phụ huynh chuẩn bị tư tưởng cho học sinh về
mục đích,ý nghĩa, khả năng học sinh…
Định ngày bầu cử HĐTQ; Các ban của HĐTQ.
2. Tiến hành bầu cử
a. Bầu lãnh đạo HĐTQ ( Chủ tịch, Phó chủ tịch )
- Thảo luận đưa ra tiêu chí lãnh đạo HĐTQ
- Tổ chức cho học sinh ứng cử, đề cử.
b.Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình để thuyết trình tranh cử

- Bầu ban kiểm phiếu; Ban kiểm phiếu làm việc.
- Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt.
c. Bầu các Ban tự quản: Lãnh đạo HĐTQ họp bàn về xây dựng
thể lệ, thống nhất số lượng ban (Dưới sự hướng dẫn của G viên) .
- Giới thiệu về các ban : Mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ …
- Học sinh đăng kí vào các ban.
- Bầu trưởng ban. - Các trưởng ban ra mắt .


PHẦN I: HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH
Các công cụ để tổ chức Hội đồng tự quản HS



Nội quy lớp học


Bảng theo dõi sĩ số


•Hòm thư điều
em muốn nói
•Hòm cam kết


Hộp thư vui


PHẦN II: GÓC HỌC TẬP


GÓC HỌC TẬP


Góc mônToán


THƯ VIỆN
LỚP HỌC
VNEN



Góc cộng đồng


BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH
+ Ứng cử.
+ Đề cử
• Công bố danh sách ứng cử và đề cử
• Những người có tên trong danh sách tranh cử bằng cách
giới thiệu về mình nói rõ chương trình hành động.
+ Bầu ban kiểm phiếu.
• Công bố kết quả.
• Người có số phiếu cao nhất là CTHĐTQ; số phiếu thứ tự sẽ
là các phó CTHĐTQ.
+Thành lập các ban chuyên trách.
- Học tập,
- Quyền lợi,
- Văn nghệ - TDTT.
- Lao động,

- Đối nội – Đối ngoại,
- Thư viện.
+ Các ban họp bầu trưởng ban và xây dựng nội quy hoạt động.


CHUYÊN ĐỀ II
HƯỚNG DẪN SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC

MỚI VNEN


Những việc mà cộng đồng cùng tham gia vào
hoạt động giáo dục trong nhà trường:

+ Bầu HĐTQ.
+ Tu sửa mua sắm cơ sở vật chất.
+ Đánh giá học sinh.
+ Chăm sóc sức khoẻ; hỗ trợ thời gian.
+ Hỗ trợ tham gia giúp học sinh hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
+ Giúp trẻ có thêm vốn sống qua thực tế.
+ Cung cấp thông tin của học sinh cho
nhà trường.
+ Tham gia huy động trẻ đến trường.
21


Vì sao lại phải có sự tham gia của cộng
đồng?

- Cộng đồng chính là nơi trẻ sinh sống,
nơi trẻ ứng dụng nhiều điều đã được học tập
là nơi cung cấp nhiều nguồn thông tin nhất.
- Gia đình- Nhà trường- Xã hội có mối
quan hệ mật thiết với nhau( 1 học sinh yếu
chưa ngoan không thể đổ lỗi hết cho nhà
trường).
- Phù hợp với cấu trúc dạy học theo mô
hình VNEN
22


Làm như thế nào để cộng đồng cùng
tham gia vào quá trình giáo dục.
-Tuyên truyền thông qua các phương
tiện….
-Bằng việc dạy học giáo dục có chất
lượng của GV và nhà trường.
- Làm tốt công tác phối kết hợp.
- Hiểu được cộng đồng biết gì? cần
gì? Băn khoăn gì?
23


Những việc gia đình, cộng đồng cần làm để huy động tất
cả trẻ em chưa đi học đến trường và trẻ em bỏ học trở lại
trường:
- Cùng với xã hội đảm bảo các điều kiện cần và đủ về cơ sở vật chất tối
thiểu của một trường học để cho trẻ em đến trường học tập.
- Đảm bảo cho trẻ đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở, đồ dùng học tập để đi

học.
- Quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên, giúp giáo
viên yên tâm dạy học.
- Hỗ trợ trẻ học tập ở nhà để trẻ học tập tốt, không mặc cảm và bỏ học.
- Phát hiện học sinh có nguy cơ bỏ học để có biện pháp ngăn chặn kịp
thời.
- Chủ động đề xuất, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường có
biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ để đưa trẻ đến trường
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các gia đình và cộng đồng về
quyền được đi học của trẻ.
24


-Các hoạt động mà cộng đồng địa phương có thể tham gia để xây
dựng môi trường học tập thân thiện và an toàn
- Tham dự các cuộc họp do trường và ban đại diện cha mẹ HS tổ
chức.
- Hỗ trợ bảo vệ nhà trường, đặc biệt trong những kì nghỉ hè, tết,
học kì.
- Góp công sức để tu tạo sân trường, hàng rào, trồng và bảo vệ cây
xanh.
- Đánh dấu những địa điểm không an toàn trên sơ đồ cộng đồng ở
lớp học.
- Nhắc nhở trẻ em không đến gần các địa điểm không an toàn.
- Cung cấp các vật dụng cần thiết để nhà trường thực hiện hoạt
động
giáo dục.
- Là khách mời đến nói chuyện về lịch sử, phong tục địa phương.
- Cùng với học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương
25

- Hướng dẫn giáo viên và học sinh múa, hát, trò chơi ở địa phương


×