Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.66 KB, 53 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở Đầu
Khu công nghiệp- khu chế xuất là mô hình kinh tế mới ở nớc ta. Đợc hình
thành và phát triển trong những năm đầu của thập niên 90, đến nay cả nớc đã có
một mạng lới bao gồm khoảng 82 khu công nghiệp. Các khu công nghiệp đã có
những đóng góp tích cực trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các
ngành công nghiệp góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Trong quá trình thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nớc,
Hải Phòng đã nhanh chóng tiếp cận với thị trờng quốc tế, mở rộng quan hệ đối
ngoại, tranh thủ các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để phát triển kinh tế- xã
hội. Việc sớm hình thành các khu chế xuất và khu công nghiệp ( là địa phơng thứ
hai sau thành phố Hồ Chí Minh xây dựng KCX và là địa phơng đầu tiên xây dựng
KCN) đã tạo một môi trờng đầu t ý tởng hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, các quốc gia đã nhận thức đợc vai
trò quan trọng của nguồn vốn FDI so với dòng vốn đầu t gián tiếp và vay thơng
mại. Trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong
chiến dịch lôi kéo, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đây là một thách thức đối với
Việt Nam nói chung và cụ thể là ảnh hởng đến quá trình thu hút vốn FDI của các
khu công nghiệp Hải Phòng nói riêng. Vấn đề đặt ra là làm cách nào có thể đẩy
mạnh đợc nguồn vốn quan trọng này để phát triển ngành công nghiệp vẫn còn lạc
hậu ở địa phơng. Qua nghiên cứu thực trạng, đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc
ngoài tại các KCN-KCX Hải Phòng, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp đẩy
mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp. Đây cũng chính là nội dung chính
trong đề án môn học của em:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp khu chế xuất ở Hải
Phòng.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.Ts. Nguyễn Bạch Nguyệt đã giúp đỡ tận tình
trong quá trình triển khai thực hiện đề án. Tuy nhiên, do hạn chế của tài liệu thu
thập đợc và kinh nghiệm hiểu biết còn ít nên đề tài không tránh khỏi những tồn
tại, thiếu sót. Em kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo để đề án môn học của em đợc hoàn chỉnh hơn, mang ý nghĩa khoa học và


thực tiễn cao hơn.
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Những vấn đề lý luận chung
I. Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp n ớc ngoài
1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài
Đầu t nớc ngoài (FDI) ra đời vào cuối thế kỷ thứ 19 và ngày càng trở nên quan
trọng trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Trong các hoạt động đầu t quốc tế thì đầu t
trực tiếp nớc ngoài là một kênh chủ yếu của đầu t t nhân. Đây là một loại hình di
chuyển vốn quốc tế dài hạn trong đó chủ đầu t vừa là ngời bỏ vốn vừa là ngời trực
tiếp điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1977 thì Đầu t trực tiếp nớc ngoài là vốn
đầu t đựơc thực hiện nhằm thu về những lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp hoạt động
ở nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc đất nớc của nhà đầu t . Mục đích của nhà
đầu t là dành đợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó Định
nghĩa này nhấn mạnh động cơ đầu t và phân biệt FDI với đầu t gián tiếp. Đầu t gián
tiếp là hình thức di chuyển vốn quôc tế mà trong đó ngời bỏ vốn không quan tâm
hay không tham gia vào quá trình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
ở Việt Nam khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc ghi nhận trong luật đầu
t nớc ngoài năm 1987 nh sau: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức, các cá
nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bắng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài
sản nào mà chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài
( khoản 3 điều 3- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ).
2.Các hình thức của FDI
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có nhiều hình thức và tuỳ thuộc vào từng
điều kiện cụ thể mà mỗi quốc gia quy định các hình thức FDI khác nhau.
ở Việt nam, luật đầu t nớc ngoài quy định có ba hình thức đầu t trực tiếp nớc
ngoài chủ yếu. Đó là:
-Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

-Doanh nghiệp liên doanh.
-Hợp đồng hợp tác kinh doanh
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là một loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết một văn
bản thoả thuận để tiến hành một hoặc nhiêù hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc
tiếp nhận đầu t trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ,
trách nhiệm và sự phân chia kết quả kinh doanh cho các bên tham gia tại Việt Nam
mà không thành lập nên một pháp nhân mới.
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hình thức đầu t này có đặc điểm là không hình thành nên pháp nhân mới tại
Việt Nam. Các bên hợp doanh vẫn giữ t cách pháp lý của mình trớc pháp luật Việt
Nam. Bên nớc ngoài sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thuế và tài chính khác theo luật đầu
t nớc ngoài của Việt Nam. Bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và tài chính theo
quy định của pháp luật áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc. Ngoài ra mỗi bên
hợp danh chịu trách nhiệm riêng rẽ về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật Việt
Nam.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh rất đa dạng, không đòi hỏi vốn lớn, các bên tham
gia hợp đồng vẫn là những pháp nhân riêng, thời hạn hợp đồng ngắn. Những nhà
đầu t nớc ngoài thờng thích loại này.
2.2.Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác
thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa
chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nớc ngoài hoặc
là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do
doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên
doanh.
Các bên tham gia liên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia điều hành doanh
nghiệp, cùng phân chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào
doanh nghiệp liên doanh.

Doanh nghiệp liên doanh là loại hình đợc nớc chủ nhà a chuộng vì có điều kiện
để học hỏi kinh nghiệm quản lý, đào tạo lao động, gián tiếp nhanh chóng có chỗ
đứng trên thị trờng thế giới. Loại hình đầu t này đợc nớc chủ nhà áp dụng đối với
mọi công cuộc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vì sự phát huy tác dụng của các
kết quả đầu t này đòi hỏi phải đợc kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên áp dụng hình thức
này đòi hỏi phải có khả năng góp vốn, có đủ trình độ tham gia quản lý doanh
nghiệp với ngời nớc ngoài thì nớc chủ nhà mới đạt đợc hiệu quả mong muốn.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t
nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc nhà nớc pháp luật
Việt Nam bảo hộ.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ban đầu không đợc ngời nớc ngoài a thích
vì họ muốn chia sẻ rủi ro với nớc chủ nhà khi phải đầu t một lợng vốn lớn. Còn nớc
chủ nhà cũng không thích loại hình đầu t này vì không đợc chia sẻ lợi nhuận, học
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tập kinh nghiệm quản lý và đặc biệt là không quản lý đợc hoạt động của doanh
nghiệp. Tuy nhiên hình thức này càng đợc các chủ đầu t a thích vì đợc tự mình quản
lý và hởng lợi nhuận do kết quả đầu t tạo ra, còn nớc chủ nhà nớc chủ nhà không
phải lúc nào cũng có thể tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh. Vì
vậy đối với các công cuộc đầu t vốn lớn , thời hạn thu hồi vốn lâu, độ mạo hiểm cao
và không đòi hỏi phải quản lý sát sao quá trình vân hành các kết quả đầu t thì thờng
áp dụng hình thức 100% vốn nớc ngoài.
2.4. BOT, BTO, BT
Ngoài ba hình thức chủ yếu trên còn có một vài dạng đầu t trực tiếp nớc ngoài
đợc nhà nớc ta khuyến khích áp dụng đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật.

- Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT )
- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh ( BTO )
- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao ( BT )
a. Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao.
Đây là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và
nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng ( kể cả mở rộng, nâng
cấp, hiện đại hoá công trình) và kinh doanh trong một thời gian nhất định, để thu
hồi đủ vốn và có lợi nhuận hợp lý. Hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài phải chuyển
giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc để tiếp tục quản lý và sử dụng.
b. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh
BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và
nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong
nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Phía Việt
Nam tiến hành kinh doanh trên công trình đó để thu đợc lợi nhuận. Chính phủ Việt
Nam dành cho nhà đầu t nớc ngoài quyền kinh doanh công trình đó trong một thời
gian nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý
c. Hợp đồng xây dựng- chuyển giao
BT là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà
đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong nhà
đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt
Nam sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi
đủ vốn và có lợi nhuận hợp lý.
3.Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Từ khi đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc khai sinh, nó đã có những đóng góp to lớn
cho sự phát triển kinh tế của những nớc đã phát triển, đang phát triển và chậm phát
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triển. FDI phát huy vai trò của nó trong mọi nền kinh tế. Những nớc đi đầu t và nớc
tiếp nhận đầu t đều có lợi trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3.1.Đối với nớc đi đầu t.

Mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu t nớc ngoài là lợi ích kinh tế và lợi nhuận .
Những công ty này phần lớn là thuộc những nớc công nghiệp phát triển mà tỷ suất
lợi nhuận đầu t ở trong nớc có xu hớng ngày càng giảm kèm theo hiện thừa tơng đối
t bản. Bằng cách đầu t ra nớc ngoài, họ tận dụng đợc lợi thế về chi phí sản xuất thấp
của nớc nhận đầu t ( do giá nhân công rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ
thấp) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng
thay thế nhập khẩu của nớc nhận đầu t, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu t.
Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài còn cho phép các công ty này kéo dài chu kỳ sống
của các sản phẩm mới đợc tạo ra trong nớc. Thông qua đầu t trực tiếp, các công ty
của các nớc phát triển chuyển đợc một phần các sản phẩm công nghiệp ( phần lớn là
máy móc thiết bị ) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống của chúng sang các nớc nhận
đầu t để tiếp tục sử dụng nh sản phẩm mới ở các nớc này, hoặc ít ra cũng nh các sản
phẩm đang có nhu cầu trên thị trờng nớc nhận đầu t, nhờ đó mà tiếp tục duy trì đợc
việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu t.
Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài còn giúp các công ty đi đầu t tạo dựng đợc thị trờng
cung cấp nguyên liệu dồi dào ổn định với giá rẻ ( vì các nớc tiếp nhận đầu t chủ
yếu là các nớc đang phát triển thờng có nguồn tài nguyên phong phú, nhng do hạn
chế về vốn và công nghệ nên cha đợc khai thác, tiềm năng rất lớn)
Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cho phép các chủ đầu t bành trớng sức mạnh về
kinh tế, tăng cờng ảnh hởng của mình trên thị trờng quốc tế nhờ mở rộng đợc thị tr-
ờng tiêu thụ sản phẩm, lại tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc nhận đầu t
khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc thiết bị sang nớc nhận đầu t ( để góp vốn) và
xuất khẩu sản phẩm sản xuất tại đây sang các nớc khác ( do chính sách xuất khẩu u
đãi của các nớc nhận đầu t nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp của nớc ngoài,
chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng xuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu t nớc
ngoài ), nhờ đó mà giảm đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập
từ các nớc khác.
Nh vậy đối với việc đầu t ra nớc ngoài để khai thác lợi thế so sánh của nớc nhận
đầu t, các chủ đầu t trực tiếp sản xuất đợc sản phẩm với giá thành hạ thấp hơn so với
sản xuất trong nớc, nhờ đó các chủ đầu t này có đợc u thế trong việc tiêu thụ sản

phẩm này trên thị trờng thế giới.
Xét cho cùng thì mục tiêu chủ yếu của các chủ đầu ra nớc ngoài là làm cho
đồng vốn đợc sử dụng với hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội cao nhất. Cũng chính vì
thế, ngay cả ở các nớc đi đầu t tình trạng thất nghiệp tăng mạnh nhng họ vẫn tìm
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kiếm lao động ở nớc ngoài, vẫn đem vốn đi đầu t trong khi lại thu hút vốn đầu t của
nớc ngoài.
3.2.Đối với nớc nhận đầu t.
Các nớc đang phát triển đều thiếu vốn cho công cuộc xây dựng đất nớc và phát
triển kinh tế. Việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài đem lại những lợi ích to lớn cho nớc
nhận đầu t.
Đầu t nớc ngoài giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội do
tích luỹ nội bộ thấp. Điều này đã hạn chế quy mô đầu t và đổi mới kỹ thuật trong
điều kiện nền khoa học kỹ thuật thế giới đang phát triển mạnh. FDI là nguồn bổ
sung quan trọng, khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài, giúp cho các nớc thoát
khỏi cảnh nghèo đói và góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
ở các nớc đang phát triển. Các nớc NiCs trong gần 30 năm qua nhờ nhận đợc trên
50 tỷ USD đầu t nớc ngoài cho phát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế
năng động và có hiệu quả đã trở thành những con rồng Châu á.
Cùng với việc cung cấp vốn thông qua hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài,
các công ty đã chuyển giao công nghệ từ nớc mình hoặc các nớc khác sang nớc
nhận đầu t. Chính nhờ sự chuyển giao này mà các nớc chủ nhà tiếp nhận đợc kỹ
thuật tiên tiến ( trong đó có những công nghệ không thể mua đợc bằng quan hệ th-
ơng mại đơn thuần), kinh nghiệm quản lý, năng lực marketing, đội ngũ lao động đ-
ợc đào tạo, rèn luyện về nhiều mặt( trình độ kỹ thuật, phơng pháp làm việc, kỷ luật
lao động...).
Tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cho các hoạt động đầu t trong nớc phát
triển , tính năng động và khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nớc càng đợc tăng
cờng, các tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc có điều kiện để khai

thác và đợc khai thác. Điều đó có tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh
thổ đợc thay đổi theo chiều hớng ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc, phù hợp với xu thế chung của thời đại, của các nớc trong
khu vực. đứng trên thị trờng quốc tế.
Với việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà không phải lo trả nợ.
Thông qua hợp tác với chủ đầu t nớc ngoài, nớc chủ nhà có điều kiện mở cửa thị tr-
ờng hàng hoá ra nớc ngoài. Các công ty nớc ngoài còn giúp các doanh nghiệp trong
nớc tiếp cận đợc thị trờng thế giới thông qua liên doanh và mạng lới thị trờng rộng
lớn của họ, đi kèm với nó là những hoạt động marketing đợc mở rộng không ngừng.
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Một vai trò quan trọng nữa của FDI là góp phần tăng thu ngân sách nớc chủ
nhà. Các nguồn thu này có đợc từ các khoản cho thuê đất đai, nớc, điện, từ các loại
thuế doanh thu lợi tức, thuế XNK... mà bên nớc ngoài phải trả cho nớc nhận đầu t.
Ngày nay FDI trở thành một tất yếu khách quan trong điều kiện quốc tế hoá
nền sản xuất, lu thông và đợc tăng cờng mạnh mẽ. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc
ngoài không phải lúc nào cũng phát huy tác động tích cực đối với đời sống kinh tế
xã hội của nớc nhận đầu t. Thực tế cho thấy thu hút đầu t nớc ngoài ở các nớc trên
thế giới đã cho thấy những hạn chế sau:
- Việc quản lý vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc chủ nhà có nhiều khó khăn
do các chủ đầu t có nhiều kinh nghiệm né tránh sự quản lý của nớc chủ nhà. Còn n-
ớc chủ nhà cha có kinh nghiệm, còn có nhiều sơ hở trong quản lý hoạt động các cơ
sở có vốn FDI.
- Lợi dụng sự yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý và trong luật pháp của nớc
chủ nhà, tình trạng gian lận, trốn thuế, khai thác tài nguyên bừa bãi, nạn ô nhiễm
môi trờng cùng với những lợi ích khác của nớc chủ nhà bị vi phạm.
- Chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế và tiêu cực, không thực hiện đúng
quy định nh chuyển giao nhỏ giọt, từng phần, công nghệ lạc hậu... đợc định giá cao
hơn mặt bằng quốc tế.

- Trong số các nhà đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng có trờng hợp vào để hoạt
động tình báo gây rối trật tự, an ninh, chính trị.
II.Một số vấn đề lý luận về khu công nghiệp- khu chế xuất
1.Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp và khu chế xuất
Nhận thức đợc vai trò hết sức quan trọng của FDI, mỗi quốc gia đều có nhu
cầu xây dựng những khu vực tập trung FDI để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trớc
nhu cầu đó việc xây dựng các khu công nghiệp và khu chế xuất bùng nổ ở các nớc
phát triển và đang phát triển nhằm hình thành các khu phát triển khoa học- kỹ
thuật- công nghệ và thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. Ngày nay khu công
nghiệp , khu chế xuất xuất hiện ở hầu hết các quốc gia. Mặc dù thuật ngữ KCN đợc
sử dụng khá phổ biến nhng nó bao gồm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức có
tính chất hoạt động khác nhau. Một số loại hình KCN phổ biến trên thế giới là:
+ Công viên công nghiệp ( Industrial park)
+ Vùng công nghiệp ( Industrial districts)
+ Khu công nghiệp ( Industrial zones)
+ Khu chế xuất ( Export Processing zones)
+ Khu công nghệ cao ( High tech centres)
+ Đặc khu kinh tế ( Special economic zones)...
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, KCN là thuật ngữ để chỉ một vùng lãnh thổ quốc gia đợc xác định
ranh giới địa lý rõ ràng trong đó các doanh nghiệp công nghiệp tập trung đầu t, hoạt
động, phát triển do có cơ sở vật chất hạ tầng tốt, có môi trờng kinh doanh tốt và có
thị trờng tốt.
Khu công nghiệp- mô hình kinh tế mới đối với nớc ta ra đời cùng với chủ trơng
mở cửa và đờng lối đổi mới do Đại Hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng. Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 xác định Hình thành các khu công
nghiệp tập trung ( bao gồm cả khu chế xuất và khu công nghệ cao), tạo địa bàn
thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển mạnh công
nghiệp nông thôn và ven đô thị. ở các thành phố, thị xã nâng cấp, cải tạo các cơ sở

công nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành
phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c.
Năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 322/HĐBT về quy chế khu chế xuất;
năm 1994, ban hành Nghị định 192/ CP về quy chế khu công nghiệp. Đến năm
1997, hai nghị định trên đợc thay thế bằng nghị định 36/CP về quy chế khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Trong quy chế này đề cập đến một số
khai niệm sau:
Khu công nghiệp: Là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh
giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính
phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.
Khu chế xuất: Là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt
động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính
phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập.
Theo quan niệm của Việt Nam, các khu chế xuất, khu công nghệ cao ( tập trung
các doanh nghiệp có công nghệ cao hoặc doanh nghiệp dịch vụ cho các doanh
nghiệp có công nghệ cao) chỉ là hình thái đặc thù của khu công nghiệp tập trung.
Những đặc tr ng của khu công nghiệp và khu chế xuất là:
+ Thứ nhất: về bản chất các KCN-KCX là khu tập trung các doanh nghiệp công
nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ công nghiệp. Các doanh nghiệp
này đợc kinh doanh các lĩnh vực cụ thể sau:
Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng
Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và
tiêu thụ ở trong nớc; phát triển và kinh doanh bằng phát minh sáng chế , bí quyết kỹ
thuật và quy trình công nghệ.
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nghiên cứu, triển khai khoa học- công nghệ để nâng cao chất lợng sản
phẩm và tạo ra sản phẩm mới.

Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
+ Thứ hai: Các KCN- KCX đều có đặc trng cơ bản chung nhất là đợc nớc chủ
nhà thi hành những chính sách u đãi về thuế, hải quan, giá thuê đất, áp dụng những
thủ tục hành chính đơn giản... nhằm tạo môi trờng pháp lý và kinh doanh thuận lợi
cho các nhà đầu t để thu hút vốn đầu t và công nghệ kỹ thuật mới của nớc ngoài.
+ Thứ ba: KCN-KCX thực chất là hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên
lãnh thổ, hàng rào ngăn cách với phần lãnh thổ còn lại của đất nớc, và nó đợc xây
dựng cơ sở hạ tầng và những tiện ích công cộng ( điện, nớc , giao thông , bu điện...)
hiện đại và thuận lợi hơn với mục đích hấp dẫn các nhà đầu t. Kinh nghiệm của các
KCN- KCX trên thế giới cho thấy diện tích hợp lý với một KCN khoảng 10 ha đến
300 ha. Thông thờng việc phát triển cơ sở hạ tầng do một công ty xây dựng và kinh
doanh cơ sở hạ tầng đảm nhiệm. Các công ty này có thể là doanh nghiệp liên doanh,
100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp trong nớc. Các công ty phát triển cơ sở hạ
tầng khi xây dựng xong kết cấu hạ tầng đợc phép cho các doanh nghiệp khác thuê
lại.
Thứ t: Trên thực tế mỗi KCN- KCX đều thành lập hệ thống ban quản lý khu
công nghiệp cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để trực tiếp thực
hiện các chức năng quản lý nhà nớc đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các khu công nghiệp tập trung còn có
nhiều Bộ nh: Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ thơng mại, Bộ xây dựng...
2. Vai trò của KCN- KCX trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở
Việt Nam.
Nhiều thập kỷ qua, Khu công nghiệp đợc coi nh cửa ngõ quan trọng để các nớc
đang phát triển hội nhập nhanh hơn với thế giới bên ngoài, tạo điều kiện cho các
quốc gia vừa khai thác đợc các lợi thế quốc tế, vừa phát huy đợc tiềm năng trong n-
ớc thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế- xã hội, rút ngắn đợc các khoảng cách chênh
lệch với các nớc phát triển.
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là con đờng tất yếu của các quốc gia đi từ nền
kinh tế lạc hậu thấp kém để có một nền kinh tế phát triển. Chúng ta tiến hành công
nghiệp hoá- hiện đại hoá bên cạnh những thuận lợi và thời cơ lớn, cũng có rất nhiều

khó khăn thử thách. Khó khăn lớn nhất phải kể đến là thiếu nguồn vốn một cách
nghiêm trọng trong khi phải đơng đầu với cuộc cạnh tranh về kinh tế và thơng mại
với các nớc trong khu vực. Đội ngũ cán bộ còn yếu, nghèo về tri thức khoa học và
trình độ công nghệ. Nghị quyết trung ơng lần thứ IX cũng nhấn mạnh một số quan
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A 9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
điểm chủ trơng và biện pháp, trong đó có vấn đề huy động nhiều nguồn vốn. Nguồn
vốn trong nớc là quyết định song nguồn vốn bên ngoài cũng rất quan trọng. Nguồn
vốn đầu t nớc ngoài không chỉ tạo vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá mà còn là
cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và mở rông thị trờng. Việc
xây dựng các khu công nghiệp- khu chế xuất góp phần tăng cờng thu hút các nguồn
vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài đặc biệt là FDI.
Thứ nhất: KCN-KCX đã góp vai trò vào việc tăng cờng khả năng thu hút vốn
đầu t, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế. Tính đến hết năm 2003 có
khoảng 1400 dự án đầu t nớc ngoài đầu t vào các KCN, KCX ( không kể các dự án
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN) còn hiệu lực, với tổng số vốn đăng ký 11.15 tỷ
USD, bằng 26,7% tổng vốn ĐTNN cả nớc. Đây là một trong những điều kiện tiên
quyết để thực hiện CNH-HĐH thành công.
Thứ hai : KCN- KCX góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. KCN- KCX
có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh nh giao thông, điện, nớc...cùng các chính sách u đãi,
khuyến khích của nhà nớc nên đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t tập trung cho các
ngành công nghiệp và dịch vụ công nghiệp cũng nh khuyến khích xuất khẩu. Các
khu công nghiệp tập trung đợc ví nh một thế giới thu nhỏ phản ánh tiềm năng phát
triển công nghiệp của mỗi quốc gia.
Bên cạnh đó, các KCN-KCX đã góp phần tạo nên các vùng kinh tế trọng
điểm, phát huy lợi thế so sánh và tiềm lực hiện có của đất nớc để phát triển nhanh.
Sự hình thành các KCN ở những vùng có khả năng thu hút sự đầu t lớn nhất đã làm
cho sự phân bổ địa lý kinh tế của đất nớc có sự thay đổi khá rõ rệt.
Nhìn chung, sự phát triển các khu công nghiệp tập trung thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu vùng, ngành, lãnh thổ theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Thứ ba: Các khu công nghiệp, khu chế xuất đã góp phần tạo ra nhiều công việc
cho ngời lao động, làm thay đổi cơ cấu lao động xét cả về ngành nghề lẫn phân bổ
theo vùng. Có thể nói KCN là nơi có mật độ tập trung lao động đông nhất. Lao
động trẻ và có tay nghề cao chiếm tỷ trọng lớn. KCN-KCX có ảnh hởng tích cực
đến việc sử dụng và bố trí lại cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và công nghiệp,
giữa nam và bắc, giữa thành thị và nông thôn, cũng nh đòi hỏi dân c phải đầu t hơn
nữa cho lĩnh vực học nghề.
Sự di dân từ các tỉnh nông nghiệp về các thành phố và tỉnh có khu công nghiệp
tập trung có tác đông điều phối bớt lao động d thừa trong nông nghiệp sang ngành
công nghiệp và dịch vụ. Đây là sự chuyển biến hợp lý của cơ cấu lao động phù hợp
với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Các khu công nghiệp tập trung luôn đòi hỏi một lợng lớn lao động có tay nghề
cao, chuyên môn giỏi. Việc đào tạo nghề cho công nhân đáp ứng nhu cầu cho các
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khu công nghiệp cũng chính là cải tiến, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình
độ quản lý phù hợp với cơ chế mới và phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất mới. Đây là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện CNH-
HĐH thành công.
Thứ t: Các KCN-KCX thu hút một lợng lớn các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t
vốn, công nghệ sản xuất và trình độ quản lý tiên tiến. Việc tiếp thu công nghệ và kỹ
năng, kinh nghiệm quản lý rất có ích cho sự phát triển kinh tế của nớc ta vốn nghèo
nàn về công nghệ và yếu kém về quản lý. Các khu công nghiệp tập trung cũng có
thể là các khu công nghệ cao với những ngành công nghiệp áp dụng khoa học kỹ
thuật vào bậc nhất trên thế giới. Từ đó chúng ta có thể học hỏi đợc rất nhiều, có đợc
các công nghệ với chi phí thấp rồi từ đó sáng tạo ra những công nghệ cho riêng
mình nhằm thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ năm: Các KCN- KCX không những tạo ra một kênh thu hút nguồn vốn
bên ngoài rất hiệu quả mà còn góp phần đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà n-
ớc từ các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp, phí sử dụng đất và các tiện ích công

cộng ( điện, nớc, bu điện, ngân hàng...), thuế XNK...và làm tăng dự trữ ngoại tệ .Từ
các nguồn thu ngân sách tăng thêm, nhà nớc có thể đầu t vào nền kinh tế quốc dân
làm gia tăng vốn sản xuất, từ đó tích luỹ vốn nội bộ đợc tăng cờng. Đó là động lực
để phá vỡ vòng luẩn quẩn của đói nghèo thúc đẩy kinh tế phát triển.
3.Mối quan hệ FDI và KCN- KCX
Khu công nghiệp, khu chế xuất thực chất là một khu vực tập trung nguồn vốn
FDI là chủ yếu. Việc xây dựng KCN- KCX với cơ sở hạ tầng hiện đại cùng các u
đãi của nhà nớc nhằm mục đích chủ yếu thu hút nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào các
ngành công nghiệp để phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá,
hội nhập cùng các nớc trong khu vực và trên thế giới.
FDI là dòng chảy vốn đầu t vào nơi có tỷ suất lợi nhuận cao. KCN-KCX là nơi
hội tụ đủ điều kiện đáp ứng đợc nhu cầu của các nhà đầu t nớc ngoài nh: tập trung
các ngành công nghiệp, có cơ sở hạ tầng đợc trang bị khá tốt, có đợc những u đãi về
thuế, về giá đất và về các chi phí tiện ích khác, có chi phí nhân công rẻ...Vì vậy
KCN- KCX là nơi hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Thực tế cho thấy những vùng,
những khu vực có nhiều KCN-KCX thì dòng chảy vốn đầu t nớc ngoài vào đó càng
nhiều. ở Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: thành phố Hồ Chí
Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dơng là những địa phơng có số lợng KCN nhiều
nhất đều là những địa phơng đứng đầu về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Từ đó ta có thể rút ra kết luận: Muốn thu hút FDI nhiều thì cần phải đầu t vào
xây dựng và nâng cấp các khu công nghiệp tập trung và muốn các khu công nghiệp
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoạt động có hiệu quả, có khả năng lấp đầy cao thì phải có những chính sách u đãi
kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài. Thực chất của hai vấn đề trên chỉ là một: đó là làm
cách nào để thu hút đầu t nớc ngoài vào phát triển công nghiệp, tranh thủ thời cơ và
những thuận lợi để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
4.Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu á về thu hút đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào KCN-KCX ; và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Hơn 40 năm qua, tại Châu á đã có nhiều thành công về phát triển kinh tế trong

đó việc xây dựng những khu kinh tế đặc biệt nh KCN, KCX, KCN cao diễn ra ở ấn
Độ và nhiều nớc Đông á nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, các nớc
ASEAN...có vai trò tích cực đối với quá trình phát triển của những nớc này. Trung
Quốc có loại hình đặc khu kinh tế và Thẩm Quyến là một trong bốn đặc khu kinh tế
của nớc này đã thu hút đợc 120 nớc đến đàm phán và đầu t. Tại miền Đông Nam có
khu kinh tế công nghệ Quảng Châu ( GETDD) tính đến tháng 10/ 1995 thu hút đầu
t nớc ngoài đạt tổng số vốn là 926 triệu USD và trong 10 năm ( 1985-1995) đầu t n-
ớc ngoài tăng 40%. Nhiều công ty xuyên quốc gia đầu t vào khu này, lớn nhất là
Mỹ, Nhật, Singapore, Hà Lan... và đã xây dựng xong trên 230 xí nghiệp. ở Đài
Loan hầu nh huyện nào cũng có KCN và đến năm 2000 đã có 2582 nhà máy trong
các khu công nghiệp hoạt động. Ba khu chế xuất ở Đài Loan: Cao Hùng, Nam Tử,
Đài Trung có thặng d cán cân thơng mại( 2002) chiếm tới 22,26% trong tổng số
thặng d cán cân buôn bán của cả nớc. ấn Độ có 7 KCN cao, trong đó Bangalo là nơi
có khu đầu tiên và đã tiếp nhận đầu t của những tập đoàn lớn nhất thế giới nh: IBM,
Digital, Hewlett Packard, Texas instruments, Motorola, Bull, Sun, oracle... ở Đông
Nam á, các KCX và KCN của Philippin thu hút đợc đầu t từ hơn 550 công ty nớc
ngoài. Năm 1996, các công ty nớc ngoài đầu t ít nhất 2,4 tỷ USD vào các khu này
và chỉ trong 2 tháng đầu năm 1997 đạt tới 1.06 tỷ USD tăng 530% so với cùng kỳ
năm trớc. Thái Lan đã có 1467 nhà máy hoạt động trong 21 khu công nghiệp
( 1995). Để đạt đợc những thành công trong việc thu hút FDI vào phát triển các
KCN-KCX trong nớc, các nớc Châu á đã có những kế hoạch xây dựng và phát triển,
những chính sách quản lý và cơ chế u đãi và những cải cách khác... Chúng ta có thể
đúc rút thành những kinh nghiệm sau:
3.1. Kinh nghiệm về xác định mục tiêu của KCN-KCX
Đối với các KCN-KCX việc xác định đúng đắn mục tiêu là rất cần thiết. Bởi vì
mục tiêu đặt ra sẽ chi phối mọi mặt hoạt động và đòi hỏi nhà nớc phải có những
chính sách u đãi, những biện pháp tơng ứng để đạt đợc mục tiêu đề ra. Đặc khu kinh
tế Trung quốc có những bớc đột phá về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chiếm 25% tổng vốn đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc) là do mục tiêu của nhà nớc
đặt ra đối với đặc khu kinh tế Trung Quốc là thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t n-
ớc ngoài. Để đạt đợc mục tiêu đó, Thẩm Quyến đã có một loạt những chính sách u
đãi giúp cho nhà đầu t nớc ngoài tìm đợc lĩnh vực đầu t thích ứng và có hiệu quả nh
tập trung vào các ngành có kỹ thuật tơng đối tiên tiến, vi điện tử, vật liệu mới và
công nghệ sinh học.
Đối với Việt Nam khi thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất cũng có đa ra
các mục tiêu chính nh: Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tăng sản xuất hàng
xuất khẩu, du nhập kỹ thuật và công nghệ mới...Xuất phát từ những mục tiêu đó,
một mặt cần tạo ra cho KCN-KCX môi trờng đầu t hấp dẫn, mặt khác cũng cần xác
định cơ cấu ngành nghề đợc khuyến khích, u tiên nh: công nghiệp nhẹ( dệt, may
mặc, giày da, hàng thủ công, chế biến sản phẩm nông nghiệp, hải sản...) công
nghiệp có hàm lợng kỹ thuật ( lắp ráp điện tử, vi điện tử, cơ khí chính xác...) để có
thể phát triển công nghiệp mang tính định hớng đạt hiệu quả cao
3.2.Kinh nghiệm về quy hoạch xây dựng các KCN-KCX
Việc lựa chọn địa điểm để xây dựng các khu công nghiệp sao cho thuận tiện
nhất, lợi thế nhất là một yếu tố quan trọng để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Các
khu công nghiệp và khu chế xuất thành công ở Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc
đều cho thấy một trong những yếu tố cơ bản quyết định thành công là việc lựa chọn
vị trí xây dựng phù hợp: có giao thông thuận lợi, gần cảng chính, có sân bay quốc
tế, có đủ điện nớc và các khu tiện ích công cộng, gần vùng đô thị lớn có nhân công
với giá rẻ. Khu chế xuất Batam của Indônêxia có vị trí thuận lợi, chỉ cách miền
Nam Singapore khoảng 20 km. Các khu chế xuất Malaixia thiết lập ở những nơi hạ
tầng phát triển nên chi phí xây dựng KCX thấp chỉ khoảng 8-9 triệu USD và vì thế
những khu này thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài ( đứng sau Trung Quốc và
trên Hàn Quốc).
Một số khu công nghiệp thất bại trong đó có nguyên nhân chọn vị trí xây
dựng không thuận lợi về giao thông, môi trờng kinh doanh bị hạn hẹp, cơ sở hạ tầng
thấp kém lạc hậu. Vị trí thuận lợi sẽ hỗ trợ rất lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài tiếp
xúc với thị trờng trong nớc và quốc tế một cách dễ dàng nhất, chi phí vận chuyển,

chi phí nhân công thấp, tạo niềm tin cho các nhà đầu t.
Cũng nh các nớc, ở Việt Nam các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc chính
phủ cho phép thành lập đều nằm ở những trung tâm kinh tế xã hội của vùng hoặc
của cả nớc. Đó là các thành phố: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà
Rịa- Vũng Tàu...Những nơi này đều có cơ sở hạ tầng bao gồm đờng sá, sân bay, bến
cảng, điện nớc, thông tin liên lạc tơng đối khá hơn so với các tỉnh khác.
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải lu ý: quy hoạch xây dựng KCN- KCX
tránh dàn trải đều trên các vùng, các địa phơng của cả nớc, phải nghiên cứu kỹ lỡng
các yếu tố ảnh hởng đến sự thành công của khu công nghiệp.
3.3. Kinh nghiệm về quản lý Nhà nớc với những chính sách u đãi hấp dẫn
các nhà đầu t.
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy sự thành công của các KCN-KCX một
phần nhờ nớc chủ nhà có chính sách đồng bộ, nhất quán, đủ sức hấp dẫn các nhà
đầu t đa vốn vào lập nhà máy, xí nghiệp nh: sự đảm bảo về pháp luật, những chính
sách kinh tế vĩ mô, các u đãi về thuế...Thái Lan đã dành cho các nhà đầu t vào KCN
những u đãi rộng rãi, đặc biệt là cho các nhà đầu t nớc ngoài có quyền sở hữu đất
trong KCN. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong KCN tổng hợp đợc giảm thuế
nhập khẩu 50% trong cả vùng I và II, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu đối với
doanh nghiệp xuất khẩu ít nhất 30% sản phẩm cho vùng I và II là một năm và vùng
III là 5 năm. Giá đất thấp giúp doanh nghiệp giảm chi phí hoạt động và giảm thiểu
rủi ro.Nh tiền thuê đất trong Khu chế xuất Cao Hùng ( Đài Loan) chỉ chiếm 3-5%
giá đất.
ấn Độ trang bị tốt và đạt tiêu chuẩn quốc tế cho một số KCN cao, nh trung
tâm ở Bangalo. Đồng thời có chính sách để khuyến khích để thu hút đầu t, cộng tác
nghiên cứu các ngành khoa học mũi nhọn nh hàng không, nguyên tử, phần mềm vi
tính, hoá dầu...của 1 triệu ngời ấn Độ làm khoa học ở nớc ngoài. Nhờ đó ấn Độ
đứng trên 7 nớc có khả năng cạnh tranh công nghiệp phần mềm ( israen, Ailen,
Singapore, Philippin, Trung Quốc, Hungary, Mehico).

Việt Nam đang dần hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với
thông lệ quốc tế, tiếp tục đề ra những u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào KCN-
KCX.
3.4. Kinh nghiệm về tổ chức bộ máy quản lý KCN-KCX
Muốn khu công nghiệp hoạt động có hiệu quả thì phải có một bộ máy quản lý
gọn, nhẹ, có đầy đủ thẩm quyền giải quyết mọi công công việc phát sinh và phải có
sự thống nhất từ cấp Trung ơng đến địa phơng và từng khu công nghiệp. Ban quản
lý KCN-KCX Đài Loan đợc giao quyền lực quản lý theo chế độ Dịch vụ một cửa
với toàn bộ hoạt động của các khu công nghiệp và khu chế xuất, trên cơ sở một hệ
thống pháp quy rất đầy đủ và đồng bộ. Phạm vi hoạt động của ban quản lý KCN-
KCX bao quát trên một diện rộng, liên quan đến toàn bộ hoạt động của các nhà đầu
t từ khâu cấp giấy phép đầu t đến đăng ký lập công ty, cấp giấy phép xây dựng nhà
xởng, kiểm tra xi nghiệp cho vận hành, cấp đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép
XNK hàng hoá, đa sản phẩm ra ngoài khu công nghiệp để gia công...
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thái Lan có cục công nghiệp ( IEAT) thành lập năm 1972, trực tiếp thực hiện
Dịch vụ một cửa luôn giải quyết thủ tục nhanh chóng và thuận tiện. Để tăng tính
hấp dẫn đầu t vào khu công nghiệp, Thái Lan đã hình thành hai loại khu là: KCN
tập trung ( chủ yếu thu hút các xí nghiệp công nghiệp nặng và sản xuất để tiêu thụ
trong nớc) và KCN hỗn hợp ( lại gồm KCN tổng hợp chỉ sản xuất để xuất khẩu dới
40% và KCX gồm các nhà máy chủ yếu để xuất khẩu.
Kinh nghiệm tổ chức bộ máy quản lý ở đặc khu kinh tế Trung Quốc cho thấy:
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý khu công
nghiệp đợc đảm bảo bằng quy chế, pháp luật. Mọi vấn đề liên quan đến khu công
nghiệp đều do cơ quan quản lý KCN chủ động, chủ trì giải quyết. Các cơ quan liên
quan trong bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng có trách nhiệm phối hợp
giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn...Và nhà nớc, Trung ơng
và địa phơng đảm bảo những điều kiện cần thiết cho ban quản lý hoạt động có hiệu
quả ( Ban hành cơ chế, cung cấp tài chính, cơ sở vật chất, chú trọng đào tạo, bồi d-

ỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên của ban quản lý).
Việt Nam đang cải cách cơ chế một cửa tại chỗ nhng vẫn còn mang tính
hình thức, cần phải giảm thiểu các thủ tục hành chính, tạo sự thông thoáng trong
mọi hoạt động trên cơ sở những chính sách u đãi đợc xác lập bởi pháp luật.

Phần II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu
công nghiệp- khu chế xuất ở Hải Phòng
I.Các yếu tố ảnh h ởng đến việc thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào KCN-
KCX Hải Phòng.
1. Những lợi thế và tiềm năng đầu t của Hải Phòng
1.1. Các yếu tố về tự nhiên..
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tiềm năng đa dạng, Hải Phòng có những
điều kiện thuận lợi để thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, xây dựng các khu công
nghiệp- khu chế xuất để thu hút đầu t nớc ngoài.
Hải Phòng là cửa ngõ thông ra biển của miền Bắc, nằm phía đông miền duyên
hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha
chiếm 0.45% diện tích tự nhiên cả nớc, có 2 huyện đảo: Cát Bà và Bạch Long Vĩ, có
thế mạnh trong việc thiết lập các tuyến giao thông đờng biển đến các cảng vùng
Đông Nam á và thế giới. Hải phòng nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, có khí
hậu tơng đối ôn hoà, có mạng lới sông ngòi dày đặc mật độ trung bình từ 0.6-
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
0.8km trên 1km2. Hải phòng nằm ở vị trí giao lu thuận lợi với các tỉnh trong nớc và
quốc tế thông qua hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông và đờng hàng
không.
1.2. Trình độ phát triển kinh tế
Trình độ phát triển của nền kinh tế là các mức độ phát triển về quản lý vĩ mô,
cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà
đầu t nớc ngoài và mức độ cạnh tranh của thị trờng đó. Cơ sở hạ tầng cứng bao gồm
các yếu tố nh sân bay, cảng biển, giao thông, điện lực, viễn thông; Còn cơ sở hạ

tầng mềm bao gồm chất lợng lao động, dịch vụ công nghệ, hệ thống tài chính. Sự
phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi và giảm
chi phí phát sinh cho các hoạt động đầu t.
Hải Phòng là một cực tăng trởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía
Bắc, một trọng điểm phát triển kinh tế biển , một trong những trung tâm công
nghiệp, thơng mại lớn của cả nớc. Các chỉ tiêu phản ánh kinh tế của Hải Phòng:
Bảng 1: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế của Hải Phòng
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
GDP ( Giá thực tế) Tỷ đồng 10198 11506 12980 14644.8
GDP (giá so sánh năm 94) Tỷ đồng 8010 8841 9782 10829.8
Tốc độ tăng GDP % 9.13 10.38 10.64 10.71
GDP bình quân đầu ngời
(giá so sánh 94)
1000
VND
4710.1 5129.7 5605.7 6179.6
Cơ cấu kinh tế: % 100 100 100 100
+ Nông, lâm, thuỷ sản % 18.3 17.2 16.5 13.8
+ Công nghiệp, xây dựng % 34.6 36.2 38.3 42.1
+ Dịch vụ % 41.1 46.6 45.2 44.1
Nguồn: Bảng chỉ tiêu tổng hợp của thành phố Hải Phòng trên trang Web:

www.haiphong.gov.vn
Hải Phòng có cơ cấu kinh tế hợp lý và phát triển ổn định, có tốc độ tăng trởng
kinh tế khá cao, là một môi trờng đầu t lý tởng cho các nhà đầu t nớc ngoài. Bên
cạnh đó Hải Phòng còn đợc trang bị một hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh bao
gồm: sân bay, bến cảng, hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, điện nớc...
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hệ thống cảng biển của Hải Phòng có lợng hàng hoá thông qua lớn nhất trong
các cảng miền Bắc. Cảng Hải Phòng có trang thiết bị hiện đại, an toàn theo tiêu
chuẩn quốc tế. Lợng hàng hoá thông qua cảng thời kỳ 2001-2003 vào khoảng 8.5-
12 triệu tấn / năm. Dự án phát triển cảng container lớn nhất miền Bắc Việt Nam, có
công suất 500 ngàn TeUs/ năm.
Mạng lới đờng bộ của Hải Phòng cũng rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng
hoá đến Hà Nội và các tỉnh phía Bắc thông qua quốc lộ số 5 và số 10. Mạng lới đ-
ờng sông cũng rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá đi các tỉnh phía Bắc.
Tuyến đờng sắt Hải Phòng- Hà Nội- Lào Cai, nối liền với Côn Minh( tỉnh Vân
Nam- Trung Quốc) tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hoá tới
phía Nam Trung Quốc.
Bu chính viễn thông với mạng lới và thiết bị hiện đại, Hải Phòng có khả năng
cung cấp những dịch vụ viễn thông quốc tế và trong nớc với nhiều hình thức khác
nhau.
Hệ thống ngân hàng bao gồm các chi nhánh ngân hàng nhà nớc Việt Nam, các
ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng. Các ngân hàng thơng mại cung cấp
các dịch vụ tài chính tơng đối đa dang nh: chi nhánh ngân hàng Ngoại Thơng, chi
nhánh ngân hàng Đầu t- Phát triển, chi nhánh ngân hàng á Châu, ngân hàng Hàng
Hải, chi nhánh ngân hàng liên doanh Indovina, Vid Public...Một số hãng Bảo Hiểm
nổi tiếng nh AIA, Prudential, Chinfon Manulife, Bảo Việt, Pijico... cũng có mặt tại
Hải Phòng làm đa dạng thêm các dịch vụ tài chính và bảo hiểm phục vụ đắc lực cho
các công ty nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam nói chung và tại Hải Phòng nói riêng.
Hải Phòng đợc cung cấp nguồn điện, nớc đầy đủ cho quá trình công nghiệp

hoá- hiện đại hoá trực tiếp qua mạng lới quốc gia từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ,
nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí và hệ thống 6 nhà máy cung cấp nớc với công
suất 152 ngàn m3 mỗi ngày. Nhờ có nguồn nớc dồi dào từ các sông và dới lòng đất,
nên nhiều nhà máy nớc đang có kế hoạch xây dựng để đảm bảo việc cung cấp nớc
cho phát triển kinh tế, đặc biệt cho các khu công nghiệp và khu chế xuất.
Hải phòng có các khu công nghiệp, chế xuất và khu kinh tế. Khu công nghiệp
Nomura nằm trên đờng quốc lộ số 5 nối Hải Phòng Hà Nội đợc coi là khu công
nghiệp tốt nhất Việt Nam về hạ tầng cơ sở, có diện tích 153 ha, trạm cung cấp điện
độc lập 50 MW, nhà máy nớc, 1 tổng đài điện thoại 2000 đờng dây và nhiều phơng
tiện công cộng khác. Khu kinh tế Đình Vũ nằm gần cảng nớc sâu mới đang xây
dựng, đợc chia thành ba phần: Khu vực chế biến xuất khẩu, khu công nghiệp và khu
dân c. Khu kinh tế Đình Vũ có diện tích xấp xỉ 1152 ha, khi hoàn thành Đình Vũ sẽ
trở thành một khu công nghiệp, một cảng nớc sâu cho tàu có trọng tải tới 20000 tấn
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
và công suất 12 triệu tấn hàng hoá/ năm, trở thành khu thơng mại và dân c hiện đại.
Khu chế xuất Hải Phòng96 đang khởi công xây dựng dự kiến sẽ thu hút một lợng
lớn các nhà đầu t Trung Quốc, Đài Loan.
Hải phòng là thành phố có truyền thống công nghiệp lâu đời với những ngành
nghề khác nhau: công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu, công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng , công nghiệp chế biến và gia công hàng xuất khẩu, ngành cơ khí,
luyện kim, công nghiệp dịch vụ... Thế mạnh về công nghiệp đã tạo ra đội ngũ công
nhân kỹ thuật cung cấp cho các khu chế xuất, khu công nghiệp.
Hải phòng có đợc lợi thế về nhân công với giá rẻ cung cấp cho các khu công
nghiệp, khu chế xuất. Dân số trung bình khoảng 1,7 triệu dân có 25.000 ngời có
trình độ đại học và cao đẳng, 120.000 công nhân có tay nghề cao, có nguồn bổ sung
lao động từ các tỉnh lân cận nh Hải Dơng, Thái Bình...
Nhìn tổng quát, lợi thế mạnh nhất của Hải Phòng là lợi thế có liên quan đến các
tiêu chí về tiếp cận thị trờng ( trong và ngoài nớc, các kênh phân phối) gắn với một
số năng lực sẵn có về kết cấu hạ tầng và khả năng cung ứng dịch vụ cho một số

ngành. Lợi thế này giúp các nhà đầu t giảm đợc chi phí vận chuyển, chi phí đi lại
góp phần giảm giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó các tiêu chí về nhân công cũng là
lợi thế của Hải Phòng trong việc thu hút FDI. Tuy nhiên ngay ở đây, nhiều mặt lợi
thế trên vẫn còn nằm dới dạng tiềm năng, ít hoặc cha đợc khai thác tốt.
2. Những yếu tố làm hạn chế thu hút đầu t nớc ngoài vào KCN-KCX Hải
Phòng.
Môi trờng pháp lý và cơ chế quản lý nặng về xin cho, thủ tục qua nhiều cửa đã
khiến các nhà đầu t không mặn mà lắm với các khu công nghiệp khu vực phía Bắc
nói chung và Hải Phòng nói riêng. Đây là rào cản vô hình nhng thực sự có tác động
rất lớn tới các nhà đầu t.
Thành Phố hải Phòng cha xây dựng đợc cơ chế chính sách khuyến khích, u đãi
riêng của địa phơng để vận động thu hút đầu t vào thành phố, vào khu công nghiệp.
Từ thành công của các khu công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh cho thấy rằng
giá thuê đất , giá dịch vụ không phải là yếu tố chủ đạo để các nhà đầu t quyết định
có đầu t vào một khu công nghiệp hay không. Thực tế khi lựa chọn một khu công
nghiệp, nhà đầu t thờng cân nhắc nhiều đến các yếu tố liên quan đến môi trờng sản
xuất kinh doanh, thủ tục hành chính, các dịch vụ hậu mãi của khu công nghiệp đó
hơn là về giá thuê đất. Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng đã hạ giá cho thuê đất
xuống bằng một nửa giá của nhiều khu công nghiệp phía Nam, thay đổi phơng thức
thanh toán linh hoạt nhng vẫn thu hút đầu t rất chậm.
Cơ chế quản lý một cửa, một đầu mối nhiều khi chỉ là hình thức, cha thực
quyền , cách giải quyết còn gây ách tắc không ít cho hoạt động thu hút đầu t
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhìn nhận tổng quát, Hải Phòng là một trọng điểm trong vùng đồng bằng sông
Hồng đợc đánh giá là vùng có thế mạnh tài nguyên, về nhân lực, trí tuệ và khoa học
công nghệ. Tuy vậy cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng và lực lợng lao động
của thành phố còn nhiều tiềm năng cha đợc phát huy, khai thác có hiệu quả. Nhng
quan trọng hơn cả là Hải Phòng vẫn còn thiếu một quy chế để có thể chủ động phát
triển kinh tế theo hớng mở cửa trên nguyên tắc đảm bảo hài hoà lợi ích của thành

phố với lợi ích quốc gia. Đây là nguyên nhân của quá trình phát triển chậm và là
thách thức mà Hải Phòng phải Vợt qua trong giai đoạn tới đây.
II. Thực trạng đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào các khu công nghiệp và các khu
chế xuất Hải Phòng.
1.Quá trình hình thành các KCN- KCX Hải Phòng
Hải Phòng là một cực tăng trởng quan trọng trong tam giác kinh tế: Hà Nội-
Hải Phòng- Quảng Ninh, khả năng thu hút các nguồn vốn nớc ngoài để phát triển
kinh tế là rất lớn. Để có thể tận dụng đợc tiềm năng phát triển Hải Phòng trở thành
thành phố công nghiệp hiện đại và trớc đòi hỏi của thực tiễn trong quá trình hội
nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới, các khu công nghiệp và khu chế
xuất Hải Phòng ra đời với mục đích huy động các nguồn lực đặc biệt là nguồn vốn
nớc ngoài để phát triển kinh tế.
Hải Phòng có hai khu công nghiệp: KCN Nomura, KCN Đình Vũ và một khu
chế xuất: KCX Hải Phòng96. Các Khu công nghiệp và khu chế xuất Hải Phòng đợc
thành lập do các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài liên doanh đầu t xây dựng và kinh
doanh cơ sở hạ tầng.
* Khu công nghiệp Nomura đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 1091/GP
ngày 23/12/1994 của Uỷ ban nhà nớc về hợp tác đầu t ( nay là Bộ kế hoạch và đầu
t).
Bên nớc ngoài : Công ty Nomura Jaco Investment ( Asia) Ltd Nhật Bản,
Bên Việt Nam : Công ty phát triển khu công nghiệp Hải Phòng
Thành lập công ty liên doanh để xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công
nghiệp có tên là KCN Nomura- Hải Phòng trên diện tích 153 ha. Khu công nghiệp
nằm ở phía tây bắc thành phố, cách trung tâm thành phố 13 km, ở phía bắc quốc lộ
5 và tuyến đờng sắt Hải Phòng- Hà Nội.
Tổng vốn đầu t : 137.104.231 USD
Vốn Pháp định : 41.131.296 USD
* Khu công nghiệp Đình Vũ: Đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 1872/ GP
ngày 02/4/1997 của Bộ kế hoạch và đầu t.
Bên Việt Nam: Công ty công trình giao thông Hải Phòng,

Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bên nớc ngoài: Công ty Infra Asia Development Hải Phòng Limited liên doanh
giữa các công ty:
1. Tập đoàn quốc tế Mỹ( AIG)
2. Công ty TNHH phát triển cơ sở hạ tầng Châu á (AID) của Thái Lan
3. Tập đoàn quản lý và thiết kế xây dựng cảng quốc tế (IPEM) của Bỉ
Thành lập doanh nghiệp liên doanh để xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu
công nghiệp với tổng diện tích là 982 ha, trong đó giai đoạn I là 164 ha. Khu công
nghiệp Đình Vũ thuộc bán đảo Đình Vũ, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng.
Vốn đầu t : 79.930.144 USD
Vốn Pháp định: 30.233.333 USD
* Khu chế xuất Hải Phòng96: đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 1935/GP
ngày 26/6/1997 của Bộ kế hoạch và đầu t, chủ đầu t là liên doanh giữa công ty xây
dựng và phát triển hạ tầng Hải Phòng với công ty Asia Glorious Development
Limited ( Hồng Kông), Vốn đăng ký: 75.000.000 USD.
2. Thực trạng thu hút FDI vào các KCN- KCX Hải Phòng
2.1. Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN- KCX Hải
Phòng
Từ khi thành lập đến nay, các KCN- KCX Hải Phòng đã thu hút đợc một lợng
vốn đầu t nớc ngoài khá lớn: 551.749.000 USD chiếm tỷ trọng gần bằng 48,5% so
với tổng FDI vào Hải Phòng trong giai đoạn này( 1994-2003). Có thể xem xét tình
hình thu hút FDI qua các năm của thành phố và các KCN- KCX Hải Phòng qua
bảng sau:
Bảng 2: Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng và vào các KCN-
KCX Hải Phòng thời kỳ 1994- 2003.
(Đơn vị: Triệu USD)
Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng số DA FDI của HP 10 11 9 18 4 10 4 12 24 40
Tổng Vốn FDI của HP 277.7 118.8 134.89 333.79 8.05 39.37 5.89 32.85 41.46 150.08

Quy mô TB 1 DA 27.77 10.8 14.98 18.54 2.012 3.94 1.47 2.74 1.73 3.75
Tốc độ tăng vốn FDI định gốc -57.2 % -51.4 % 20.2 % -97.1 % -85.8 % -97.9 % -88.2 % -85.1 % -46.0 %
Tốc độ tăng FDI Liên hoàn -57.2 % 13.6 % 147.5% -97.6 % 389.1% -85.0 % 457.8% 26.2 % 262.0%
Tổng số DA FDI của KCN 1 0 3 5 0 3 1 4 12 16
Tổng Vốn FDI của KCN 137.1 0 50.1 174.8 0 27.7 10.94 30.69 20.09 100.32
Quy mô TB 1 DA 137.1 0 16.7 34.96 0 9.23 10.94 7.67 1.6744 6.27
Tốc độ tăng vốn FDI định gốc
của KCN- KCX -100 % -63.5 % 27.5 % -100 % -79.8 % -92.0 % -77.6 % -85.3 % -26.8 %
Tốc độ tăng vốn FDI liên hoàn
của KCN- KCX -100 % -63.5 % 248.9% -100 % -84.2 % -60.5 % 180.6% -34.5 % 399.3%
Tỷ trọng vốn FDI của KCN so 49.4 % 0.0 % 37.1 % 52.4 % 0.0 % 70.4 % 185.7% 93.4 % 48.5 % 66.8 %
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vốn FDI của HP
Nguồn: Danh mục các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Phòng và bảng tổng
kết hiện trạng các doanh nghiệp FDI tại các KCN- KCX Hải Phòng của Ban quản lý
KCX và KCN Hải Phòng ( Hepiza Investment Dpt)
Nhìn chung tình hình đầu t nớc ngoài vào Hải Phòng nói chung và các KCN-
KCX nói riêng đều không ổn định. Có thể chia thời kỳ từ 1994- 2003 ra làm 3 giai
đoạn phát triển:
Giai đoạn I (1994- 1997): Tập trung các dự án FDI có quy mô lớn.
Giai đoạn II (1998- 2000): Giảm sút vốn đầu t FDI
Giai đoạn III (2001- 2003): Phục hồi và vốn đầu t FDI bắt đầu tăng.
Bảng 3: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng và các KCN-KCX chia
theo giai đoạn phát triển ( thời kỳ: 1994-2003)
STT chỉ tiêu Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
1 Số DA FDI của HP 48 18 76
2 Tổng vốn FDI của HP 865.222 53.31 224.4
3 Quy mô TB một DA 18.0255 2.9617 2.95258
4 Tốc độ tăng vốn FDI định gốc -93.84% -74.06%

5 Tốc độ tăng vốn FDI liên hoàn -93.84% 320.93%
6 Số DA FDI của KCN- KCX 9 4 32
7 Tổng vốn FDI vào KCN- KCX 362 38.64 151.11
8 Quy mô TB 1 DA 40.222 9.66 4.722
9 Tốc độ tăng vốn FDI định gốc -89.33% -58.26%
10 Tốc độ tăng vốn FDI liên hoàn -89.33% 291.07%
11 Tỷ lệ 7/2 0.4184 0.7248 0.6734
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng và
các khu công nghiệp giảm dần nhng tỷ trọng đầu t trực tiếp vào các KCN so với
tổng FDI vào Hải Phòng lại tăng dần. Xu hớng các dự án có quy mô vừa và nhỏ
tăng lên. Mặc dù vậydòng chảy FDI có xu hớng phục hồi và tiếp tục tăng nhanh
trong giai đoạn tới.
a. Giai đoạn I: Trong giai đoạn này, Hải Phòng đã thu hút một lợng lớn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài với các dự án có quy mô lớn. Trong vòng 4 năm từ 1994 đến 1997,
thành phố đã thu hút đợc 865.222.000 USD với 48 dự án chiếm tỷ trọng 74,7% trong
tổng FDI trong cả thời kỳ 1994-2003 . Trong đó vốn đầu t FDI vào khu công nghiệp và
khu chế xuất Hải phòng là 362 triệu USD chiếm tỷ trọng 41,48%, quy mô trung bình
một dự án là 40,222 triệu USD. Trong 2 năm 1994 và 1997, giá trị vốn đầu t trực tiếp
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nớc ngoài vào Hải Phòng lớn nhất gấp hơn 2 lần năm 1995 và 1996 do có các dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và khu chế xuất.( 3 dự án xây dựng và kinh
doanh cơ sở hạ tầng KCN-KCX với tổng số vốn 292.034.465 USD chiếm tỷ trọng
33,75% so với tổng vốn FDI vào Hải Phòng trong giai đoạn này và chiếm 80,67% so
với tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN- KCX). Ngoài ra còn có một số các dự
án có quy mô lớn khác tập trung vào một số ngành công nghiệp nặng ( sản xuất thép,
gang), công nghiệp hoá chất ( dầu khí, khí ga hoá lỏng, khí công nghiệp...), xây dựng
kinh doanh nhà ở, khách sạn, và đặc biệt có dự án công nghệ cao sản xuất Robot, tự
động hoá đợc thu hút vào KCN.
Nhìn chung trong giai đoạn này, vốn đầu t vào các KCN- KCX Hải Phòng lớn

chủ yếu tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Việc thu hút các doanh nghiệp công
nghiệp và dịch vụ công nghiệp cha đáng kể, chỉ có 6 dự án với tổng số vốn 69,996
triệu USD chiếm tỷ trọng 19,33% so với tổng vốn FDI vào KCN. Các dự án xây
dựng cơ sở hạ tầng thờng có quy mô rất lớn nên có sự chênh lệch khá lớn về số vốn
đầu t qua các năm, đặc biệt là những năm có dự án đăng ký hoạt động ( 1994,
1997). Năm 1995 không có dự án đầu t nớc ngoài nào vào KCN vì KCN Nomura
Hải Phòng đang trong quá trình khởi công xây dựng cơ sở hạ tầng và đến năm 1997
mới hoàn thành xong.
b. Giai đoạn II : Trong giai đoạn này có sự giảm sút đáng kể vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài. Trong vòng 3 năm từ 1998- 2000 Hải Phòng chỉ thu hút đợc 18 dự án với
tổng số vốn đầu t 53.31 triệu USD, chỉ bằng 6% so với vốn đầu t nớc ngoài giai
đoạn trớc. Quy mô trung bình một dự án nhỏ: 2,96 triệu USD chỉ bằng 1/ 6 quy mô
trung bình của giai đoạn trớc. Mặc dù khu công nghiệp Nomura đã đi vào hoạt động
song việc thu hút đầu t nớc ngoài vào KCN vẫn hết sức chậm chạp. Chỉ có 4 dự án
đầu t với tổng số vốn là 38.64 triệu USD chiếm 72.48% vốn FDI vào Hải Phòng,
giảm so với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh của
KCN giai đoạn I là 45%. Mặc dù các dự án đầu t nớc ngoài vào Hải Phòng có xu h-
ớng giảm nhng tỷ trọng vốn FDI vào các khu công nghiệp lại tăng lên. Năm 1999 tỷ
trọng là 70,4 % cao hơn thời kỳ cao nhất của giai đoạn I( năm 1997: 52,4%), năm
2000 tỷ trọng là 185,7 % do có một dự án chuyển từ ngoài vào khu công nghiệp với
số vốn đầu t là 10.94 triệu USD gấp gần 2 lần tổng vốn FDI thu hút vào Hải Phòng
năm 2000.
Nguyên nhân chủ yếu của việc sút giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài là:
+ Do ảnh hởng của cuộc suy thoái kinh tế Nhật Bản ( 3/1997) và cuộc khủng
khoảng tài chính- tiền tệ khu vực( 7/1997) đã tác động sâu rộng đến hoạt động đầu
t nớc ngoài vào Hải Phòng nói chung và các khu công nghiệp của địa phơng nói
riêng ( trên thực tế 80% số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Phòng là vốn từ các
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nớc nằm trong khu vực có khủng khoảng tài chính- tiền tệ). Nó không chỉ ảnh hởng

đến việc thu hút đầu t mới mà còn ảnh hởng đến khả năng triển khai các dự án. Cụ
thể là:
Do khủng hoảng tài chính- tiền tệ nên các quốc gia, các công ty phải lo xử
lý, đối phó với tình hình trong nớc, đảm bảo sự tồn tại của các công ty mẹ, hạn chế
đầu t ra nớc ngoài ( 37 công ty Nhật Bản đã đăng ký đầu t vào khu công nghiệp
Nomura- Hải Phòng đã xin hoãn hoặc rút lại. Tập đoàn LG dự định đầu t 11 dự án
vào Hải Phòng đã xin hoãn hoặc rút lại chỉ mới thực hiện đợc 4 dự án. Tập đoàn
Dawoo tuyên bố cắt giảm 40% vốn hoạt động sản xuất ở nớc ngoài.
Để khắc phục khó khăn, các quốc gia thực hiện chính sách hạn chế hoặc
không cho các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài ( Đài Loan, Hàn Quốc.
Do biến động tỷ giá, giá cả hàng hoá, sản phẩm ở các quốc gia có khủng
khoảng giảm 30-40% nên họ khuyến khích xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài, hạn
chế nhập khẩu, làm cho các doanh nghiệp khó đầu t để xuất hàng về nớc.
Biến động tài chính còn làm cho các tổ chức tài chính, ngân hàng gặp khó
khăn rủi ro cao nên họ càng hạn chế cho các doanh nghiệp vay tiền để đầu t ra nớc
ngoài, đặc biệt là đầu t vào khu vực Đông Nam á.
Do đồng tiền khu vực mất giá, trong khi đồng Việt Nam lại khá ổn định
cho nên hàng hoá, tiền công, giá nhân công ở Việt Nam cao hơn các nớc trong khu
vực, chi phí ở Việt Nam tăng lên làm cho các sản phẩm ở Việt Nam đắt hơn so với
các nớc trong khu vực, làm cho việc xuất khẩu khó và kém sức hấp dẫn đối với các
nhà đầu t. Sự giảm sút đầu t nớc ngoài làm cho các chủ đầu t xây dựng và kinh
doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp đứng trớc tình thế hết sức nan giải: không cho
thuê đợc đất, không cho thuê đợc các công trình dịch vụ hạ tầng kỹ thuật nên không
thu hồi đợc vốn bỏ ra để xây dựng cơ sở hạ tầng. Đó là tình cảnh của khu công
nghiệp Nomura Hải Phòng ( trong 3 năm lỗ 49 triệu USD).
c.Giai đoạn III : Trong giai đoạn này Hải Phòng thu hút đợc 76 dự án lớn hơn số
dự án FDI trong 2 giai đoạn trớc cộng lại với tổng vốn đầu t là 224,2 triệu USD
giảm so với giai đoạn I là 93,84% nhng tăng lên so với giai đoạn II là 321,93%. Các
dự án chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ: may mặc, giầy da, sản xuất
hàng tiêu dùng, sản xuất các sản phẩm nhựa... nên có quy mô nhỏ. Dòng vốn đầu t

trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng trong giai đoạn này đã có khởi sắc. Nếu lấy năm
1999 ( năm có vốn FDI vào Hải Phòng lớn nhất giai đoạn II) làm gốc thì vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng năm 2001 giảm 16,56% (tức là giảm 6,518 triệu
USD) , năm 2002 tăng 15,38%( tức là tăng 2,094 triệu USD), năm 2003 tăng
281,2% tơng ứng với số tuyệt đối là 110,71 triệu USD. Tốc độ gia tăng của vốn đầu
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
t ngày càng nhanh đặc biệt là trong năm 2003 cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hải Phòng năm 2001 tăng so với năm 2000 là
457,76% ( 26,962 triệu USD), năm 2002 tăng so với năm 2001 là 26,21% ( 8,612
triệu USD) và năm 2003 tăng so với năm 2002 là 261,95% (108,66 triệu USD) .Bên
cạnh việc gia tăng vốn đầu t, các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng phong phú
thêm: ngoài hình thức 100% vốn nớc ngoài và liên doanh còn xuất hiện hợp tác
kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
Cùng với sự gia tăng của vốn đầu t nớc ngoài vào Hải Phòng thì nguồn vốn thu hút
vào các khu công nghiệp và khu chế xuất cũng không ngừng đợc tăng cờng. Các KCN
đã thu hút đợc 151,11 triệu USD ( 32 dự án) chiếm 67,34% trong tổng số vốn FDI vào
Hải Phòng. Quy mô vốn đầu t gấp gần 4 lần giai đoạn trớc nhng lại giảm so với giai
đoạn I ( giai đoạn thành lập và xây dựng cơ sở hạ tầng) là 54,26%. Sở dĩ số dự án thu
hút vào lớn gấp hơn 2 lần giai đoạn (I+II) nhng lại có tổng vốn đầu t thấp hơn giai đoạn
I và chỉ chiếm tỷ trọng là 27,38% so với tổng FDI vào KCN trong cả thời kỳ là vì: Các
dự án đều có quy mô rất nhỏ chỉ bằng 1/10 so với quy mô trung bình của một dự án
giai đoạn I và bằng 1/2 so với giai đoạn II. Chủ yếu tập trung các dự án công nghiệp
nhẹ ( may mặc), sản xuất hàng tiêu dùng ( văn phòng phẩm, đồ điện dân dụng) và cơ
khí chế tạo, sản xuất các linh kiện ô tô, xe máy...
Trong giai đoạn này, tốc độ gia tăng vốn đầu t nớc ngoài vào các KCN đã có
chuyển biến đáng kể. Nếu lấy năm 1999 làm gốc thì vốn FDI vào KCN năm 2000
giảm 60,51% ( tơng đơng với 16,76 triệu USD), năm 2001 tăng 10,81% ( 2,995
triệu USD), năm 2002 giảm 27,46% ( 7,607 triệu USD). năm 2003 tăng 262,17%
( 72,62 triệu USD). Vốn đầu t có xu hớng tăng qua các năm: năm 2001 tăng so với

năm 2000 là 180,6% (19,755 triệu USD), năm 2003 tăng so với năm 2002 là
399,3%( 80,23 triệu USD). Riêng năm 2002 lại giảm sút vốn đầu t, giảm 34,5% so
với năm 2001( 10,602 triệu USD).
Nhìn chung từ khi thành lập đến nay, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào các khu công nghiệp không ổn định. Mặc dù nó ngày càng chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng vốn FDI vào địa phơng nhng cũng chịu một xu thế chung là sự phát triển
ì ạch của các khu công nghiệp miền Bắc. Vốn bỏ ra xây dựng cơ sở hạ tầng thì rất
lớn nhng vốn đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh thì rất nhỏ.
2.2. Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN- KCX Hải Phòng
a.Cơ cấu vốn đầu t phân theo các KCN- KCX
Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp tính đến hết năm
2003 là 551,748 triệu USD với 45 dự án đợc phân chia vào khu công nghiệp
Nomura, khu công nghiệp Đình Vũ và khu chế xuất Hải Phòng96 theo bảng sau:
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo các KCN- KCX tính
đến tháng 12/2003.
KCN-CX
Chỉ tiêu
Đơn vị Nomura Đình Vũ Chế xuất HP96
Số DA FDI 40 4 1
Vốn FDI Triệu USD 351.968 124.78 75
Tỷ trọng % 68.80 22.61 13.59
Nguồn:Bảng tổng kết hiện trạng các khu công nghiệp và khu chế xuất Hải
Phòng ( 12/2003)
Khu công nghiệp Nomura tập trung vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất: 351,968
triệu USD chiếm tỷ trọng 68,8% trong đó vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là 137,1
triệu USD chiếm tỷ trọng 38,95% so với tổng FDI vào KCN này. Đây là khu công
nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào xây dựng cơ sở hạ tầng lớn nhất và cũng
là khu công nghiệp thu hút đợc nhiều các doanh nghiệp công nghiệp và doanh

nghiệp chế xuất nhất. Trong KCN hiện có 39 doanh nghiệp đang hoạt động tổng số
vốn đầu t lên tới 214,868 triệu USD.
Khu công nghiệp Đình Vũ thu hút đợc 4 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng
số vốn là 124,78 triệu USD chiếm tỷ trọng 22,61%. Trong đó có một dự án đầu t xây
dựng cơ sở hạ tầng với số vốn đăng ký là 79,93 triệu USD chiếm tỷ trọng 64,05% so
với tổng FDI vào KCN này. Ba doanh nghiệp trong KCN là doanh nghiệp công nghiệp
hoá chất, dịch vụ công nghiệp và sản xuất thức ăn cho gia súc. Đây là khu công nghiệp
duy nhất ở Hải Phòng thu hút vốn đầu t trong nớc, đó là các doanh nghiệp: tổng kho
xăng dầu khu vực miền Bắc, công ty hoá chất Lâm Thao.
Khu chế xuất từ khi đăng ký thành lập đến nay, tình hình thực hiện dự án rất
chậm, tiến độ đền bù và giải phóng mặt bằng diễn ra chậm chạp. Chính vì vậy khu
chế xuất không thu hút đợc dự án đầu t nào ngoài dự án xây dựng cơ sở hạ tầng với
số vốn đăng ký là 75 triệu USD chiếm tỷ trọng13,59%. Sau 5 năm đóng băng,
phía đối tác là công ty Asia Glorious Development đã quyết định tiếp tục đa vốn
vào thực hiện việc xây dựng hoàn thiện KCX đầu tiên của miền Bắc này.
b.Cơ cấu vốn đầu t phân theo các hình thức đầu t trực tiếp n ớc ngoài.
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các khu công nghiệp dới hai hình thức
là 100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh.
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t phân theo loại hình đầu t trực tiếp nứơc ngoài tính
đến tháng 12/2003.
Chỉ tiêu 100% vốn nớc ngoài Liên doanh HĐHTKD
số tuyệt đối 259.714 292.034 0
tỷ trọng 47.08% 52.92% 0.00%
Đoàn Thị Ngọc Hơng - Đầu t 43A25

×