Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế khu vực và xu thế
toàn cầu hoá nh hiện nay có ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của
các doanh nghiệp Việt Nam. Nó vừa là cơ hội lại vừa là thách thức, cơ hội thì
rộng mở nhng thách thức không ít mà hiện nay bài toán hóc búa, khó giải đang
đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là vừa phải tìm đầu ra cho các sản phẩm
của mình ngay tại thị trờng trong nớc và một số thị trờng truyền thống quốc tế.
Điều đó có nghĩa là các sản phẩm mà chúng ta sản xuất ra đã và đang đối đầu,
cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại có cùng chủng loại nhng nó có nhiều u
thế hơn các sản phẩm của ta, do đó mà sức cạnh tranh của các sản phẩm trong n-
ớc còn rất yếu; bên cạnh đó các sản phẩm xuất khẩu sang một số thị trờng truyền
thống quốc tế hiện đang có nhiều thay đổi và ngày càng khó tính hơn. Vì vậy, các
doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng phối hợp với chính phủ và các tổ chức
có liên quan đa ra các giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm giúp
các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh về sản phẩm và từng bớc phát triển.
Đây là một đòi hỏi hết sức cấp bách, qua quá trình học tập, nghiên cứu môn học
Kinh Tế Doanh Nghiệp Thơhg Mại, đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn của PGS.TS Phạm
Công Đoàn, học viên đã nghiên cứu, phân tích về những khó khăn và thách thức
của tiêu thụ hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập và mở cửa; phơng hớng
giải quyết những khó khăn và thách thức này.
Vì điều kiện thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi
những sai sót, kính mong nhận đợc sự giúp đỡ của PGS.TS Phạm Công Đoàn,
giúp học viên có thể nâng cao nhận thức và xây dung cho mình phơng pháp học
tập, nghiên cứu khoa học tốt hơn.
Học viên xin chân thành cảm ơn !
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần 1
Những khó khăn và thách thức của tiêu thụ hàng hoá
Việt Nam trong điều kiện hội nhập và mở cửa
Những năm gần đây, nhờ có sự ổn định về an ninh, chính trị nên sản xuất
vật chất của Việt Nam vẫn tăng trởng đều và ổn định, các doanh nghiệp chủ động
tận dụng thời cơ phát triển sản xuất, kinh doanh, mở mang mặt hàng, từng bớc
bội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Trong đó, công tác tiêu thụ sản phẩm của
các doanh nghiệp vẫn diễn ra đều, lớn dần về số lợng, tăng dần về chất và ngày
càng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nội địa lẫn nhu cầu của các hạn hàng truyền hệ
thống quốc tế. Song thực tế hiện nay công tác này vẫn còn tồn tại và phát sinh
nhiều khó khăn cũng nh những thách thức.
I. Những khó khăn, thách thức chung trong việc tiêu thụ hàng hoá Việt
Nam.
1. ả nh h ởng bởi đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng cha lâu, thêm vào đó vốn
tích luỹ cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp Nhà
nớc không nhiều do chiến tranh và cơ chế kinh tế cũ để lại, cho nên các doanh
nghiệp Việt Nam có những đặc điểm sau:
- Thứ nhất, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ; lợng vốn đầu t cho sản xuất
kinh doanh còn ít, do đó nó qui định lợng đầu ra ở mức khiêm tốn ảnh hởng tới
công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là lợng sản phẩm dự trữ cho lu thông nhiều khi
còn bị thiếu hụt gây bất ổn giá cả thị trờng, ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Thứ hai, thành phần kinh tế có ảnh hởng tơng đối tới công tác tiêu thụ sản
phẩm. Mặc dù các doanh nghiệp hiện nay đều có quyền chủ động trong sản xuất
kinh doanh, độc lập và làm chủ về tài chính, chịu trách nhiệm trên tài sản và
quyền hạn của mình nhng vẫn còn sự u tiên, nhợng bộ cho các doanh nghiệp
quốc doanh trong công tác tiêu thụ sản phẩm nhất là chính sách về thành phần
kinh tế và chính sách khuyến khích xuất khẩu.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. ả nh h ởng bởi tâm lý tiêu dùng và thói quen mua sắm của ng ời Việt
Nam.
Hiện nay, phần lớn ngời Việt Nam có thu nhập trung bình, ngân sách dùng
cho chi tiêu hạn chế, thêm vào đó thói quen sử dụng tiền mặt đi mua sắm còn phổ
biến trong dân, kể cả chủ các doanh nghiệp, các quan chức cấp cao; đồng thời ng-
ời Việt Nam cha hình thành và xây dựng kế hoạch mua sắm nh các nớc t bản phát
triển ở phơng Tây mà thờng có thói quen mua sắm theo ngân sách và cảm hứng.
Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thờng tổ chức tiêu thụ sản phẩm
thông qua các kênh phân phối ngắn, trực tiếp cho nên năng lực tập trung cho bán
hàng của các doanh nghiệp thờng rất cao, nhất là lực lợng bán hàng trực tiếp và
chăm sóc khách hàng, song hiệu quả vẫn cha cao. Đây là một đặc điểm khó khắc
phục một sớm, một chiều mà bản thân từng doanh nghiệp phải có phơng án kế
hoạch bố trí, sắp xếp để hiệu quả bán hàng đợc tăng lên.
3. ả nh h ởng bởi đặc điểm của đặc tr ng sản phẩm.
Đặc điểm này đợc biểu hiện rõ rệt ở các sản phẩm ngành nông nghiệp bao
gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Những đặc điểm đó là:
Sản phẩm và thị trờng sản phẩm màn tính chất vùng và khu vực do điều kiện
tự nhiên quy định, nó tạo ra lợi thế so sánh tuyệt đối về sản phẩm giữa các vùng
với nhau.
Hai là do tính chất mùa vụ có tác động tới cung - cầu và giá cả thị trờng về
sản phẩm này nên cần phải tổ chức tốt các công tác chế biến, bảo quản và dự trữ
sản phẩm để công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thông suốt, giá cả đợc ổn định.
Ba là sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú là nhu cầu tối thiểu
hàng ngày của mỗi ngời do đó tiêu thụ phải hết sức linh hoạt. Thêm vào đó là sản
phẩm cồng kềnh, tơi sống khó bảo quản, vì vậy cần tổ chức các chợ nông thôn,
cửa hàng lu động, kèm theo đó là các phơng tiện chuyên dùng riêng.
II. Những khó khăn và thách thức cụ thể trong tiêu thụ hàng hoá hàng
hoá Việt Nam
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1 Quy mô của Doanh nghiệp Việt Nam.
Quy mô sản phẩm của hầu hết các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp quốc
doanh đều nhỏ do quy mô các yếu tố đầu vào và công tác dự trữ, bảo quản, phân
phối của chúng ta còn nhỏ và yếu.
Một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp sau khi sản xuất xong sản phẩm
thờng phân phối, tiêu thụ ngay, trực tiếp tới ngời tiêu dùng (bán buôn, bán lẻ và
tiêu dùng cuối cùng), thêm vào đó trình độ tổ chức, quản lý ở nhiều doanh nghiệp
còn yếu. Do đó, mở rộng quy mô sản phẩm tổ chức các kênh phân phối, lập kế
hoạch dự trữ, ứng dụng công nghệ bảo quản,... là những đòi hỏi có tính bắt buộc,
khẩn cấp khi chúng ta đề cập tới một nền sản xuất hàng hoá.
2. Chất l ợng hàng hoá Việt Nam
Chất lợng sản phẩm hàng hoá của ta còn cha cao. Thể hiện ở những điểm
sau:
+ Đối với các sản phẩm công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng thì chất lợng
sản phẩm thờng tập trung ở độ chính xác về các chỉ số kỹ thuật độ thích ứng với
các tác nhân ngoại cảnh (trong đó có độ bền, độ chịu nhiệt, chịu xung lực kéo,
lực cản,...) và độ an toàn trong sản xuất, trong tiêu dùng. Các yêu cầu về chất l-
ợng này thì hầu nh các sản phẩm mà chúng ta sản xuất ra còn thấp, cha thể đáp
ứng đợc với yêu cầu của sản xuất với tốc độ cao, độ chính xác gần nh tuyệt đối;
yêu cầu về sự tiện ích cũng nh an toàn với ngời sử dụng. Cho nên, các sản phẩm
công nghiệp mà các doanh nghiệp của ta đang tổ chức tiêu thụ chủ yếu là các sản
phẩm gia công tiếp và hoàn chỉnh từ các sản phẩm dở dang hay mua các linh kiện
của nớc ngoài về lắp ráp để tiêu thụ hoặc các sản phẩm công nghiệp mà chúng ta
sản xuất ra phần nhiều là ở dạng thô, cha hoàn thiện phải nhờ một hay hai nớc
trung gian có trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến gia công, tinh chế nốt.
Chẳng hạn nh dầu thô, một số chi tiết của ô tô, các khối quặng,...
+ Đối với các sản phẩm nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp lâm nghiệp
và thuỷ sản, chất lợng sản phẩm thể hiện ở tính có ích hơng vị, màu sắc và độ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sạch của sản phẩm. Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trong ngành này đã và
đang nhanh chóng đa quản lý chất lợng vào kinh doanh. Bên cạnh đó, một số vấn
đề cha đợc giải quyết triệt để nh: chất lợng các nguyên liệu đầu vào các sản phẩm
nông nghiệp cho chế biến còn cha đồng đều, công tác thu hoạch, bảo quản, dự trữ
còn yếu nên sản phẩm sau thu hoạch còn bị hao hụt mất độ hoàn hảo về hình
thức, giảm hơng vị, màu sắc,... độ an toàn vệ sinh thực phẩm còn thấp nhất là các
sản phẩm hoa quả tơi, thuỷ sản,... Do vậy, để đảm bảo chất lợng, độ tơi ngon của
sản phẩm cần có giải pháp hữu hiệu, kịp thời, trong đó tổ chức tiêu thụ cũng là
một trong các nguyên nhân quan trọng. Ví dụ: Để giữ cho sản phẩm tơi, ngon,
giảm hao hụt thì nên tổ chức kênh phân phối ngắn, trực tiếp hay sử dụng các hình
thức mua tận gốc, bán tận ngọn...
3. Th ơng hiệu sản phẩm và hình thức trao đổi.
Thơng hiệu sản phẩm, đây là một phạm trù không phải là mới mẻ trên thế
giới, song nó lại là vấn đề bức xúc , quan trọng ở Việt Nam hiện nay. Thực chất,
vấn đề này đã xuất hiện và tồn tại rất lâu ở các doanh nghiệp kinh doanh có uy tín
trong nớc và một số thị trờng khu vực nh: Bia Sài Gòn, nớc mắm Phú Quốc, nớc
mắm Phan Thiết, May 10, May Việt Thắng, giấy Bãi Bằng,...
Những thế mạnh kinh doanh này cha đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm và
chăm sóc, cho nên khi giao dịch, trao đổi hay buôn bán với các bạn hàng nớc
ngoài thờng phải qua một hay nhiều trung gian với cái tên của họ hay cái tên
khác mà họ áp đặt, đơng nhiên sản phẩm do công sức, trí tuệ của mình nhiều năm
gây dựng lại rơi vào tay kẻ khác. Chính vì hình thức trao đổi hàng hoá qua đại
diện, qua trung gian nh vậy đã biến hàng của ta thành hàng của họ làm công tác
tiêu thụ sản phẩm của chúng ta gặp trở ngại, phụ thuộc nhiều vào bên đại diện,
đồng thời thiệt hại rất lớn về lợi ích kinh tế.
4. Mối liên hệ giữa các nhà sản xuất trong cùng ngành với nhau.
Hiện nay, chính phủ Việt Nam cho phép phát triển tất cả các ngành nghề,
lĩnh vực kinh tế mà luật pháp không cấm. Cho nên, mấy năm gần đây những hộ
kinh doanh thoả sức làm giàu, xuất hiện nhiều gơng mặt trẻ trong kinh doanh.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368