Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết tiếng rền của núi của kawabata yasunari

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 96 trang )

ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH
NHÂ

Ữ VĂN
BỘ MÔN NG
NGỮ

ẦN HU
ỲNH TỐ UY
ÊN
TR
TRẦ
HUỲ
UYÊ
MSSV: 6106446

C ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGH
Ệ THU
ẬT
ĐẶ
ĐẶC
NGHỆ


THUẬ
ỂU THUY
ẾT TI
ẾNG RỀN CỦA NÚI
TRONG TI
TIỂ
THUYẾ
TIẾ
CỦA KAWABATA YASUNARI

Lu
Luậận văn tốt nghi
nghiệệp đạ
đạii học
ữ Văn
Ng
Ngàành Ng
Ngữ

ng dẫn: ThS.GV. TR
ẦN VŨ TH
Cán bộ hướ
ướng
TRẦ
THỊỊ GIANG LAM

ơ, năm 2013
Cần Th
Thơ



NG TỔNG QU
ÁT
ĐỀ CƯƠ
ƯƠNG
QUÁ
ẦN MỞ ĐẦ
U
PH
PHẦ
ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu

ẦN NỘI DUNG
PH
PHẦ
ƯƠ
NG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
1.1. Giới thiệu đôi nét về khái niệm tiểu thuyết và đặc điểm thể loại tiểu thuyết
1.2. Vài nét về bối cảnh xã hội – bối cảnh văn học Nhật Bản hiện đại từ thời Minh
Trị đến năm 1975
1.2.1. Bối cảnh xã hội
1.2.2. Bối cảnh văn học

1.3. Cuộc đời và văn nghiệp của nhà văn Kawabata Yasunari
1.3.1. Cuộc đời
1.3.2. Văn nghiệp
1.4. Vài nét về tiểu thuyết Tiếng rền của núi của nhà văn Kawabata Yasunari

CH
ƯƠ
NG 2: ĐẶ
C ĐIỂM NỘI DUNG TRONG TI
ỂU THUY
ẾT “TI
ẾNG
CHƯƠ
ƯƠNG
ĐẶC
TIỂ
THUYẾ
TIẾ

RỀN CỦA NÚI”
2.1. Hình ảnh biểu tượng trong tác phẩm
2.1.1. Biểu tượng “âm thanh tiếng rền của núi”
2.1.2. Những hình ảnh biểu tượng khác
2.2. Quan niệm về tuổi già, cái chết và cái đẹp trong tác phẩm
2.2.1. Quan niệm về tuổi già
2.2.2. Quan niệm về cái chết
2.2.3. Quan niệm về cái đẹp
2.3. Mối quan hệ giữa cá nhân – gia đình – xã hội
2.4. Bi kịch tình yêu, hôn nhân


ƯƠ
NG 3: ĐẶ
C ĐIỂM NGH
Ệ THU
ẬT TRONG TI
ỂU THUY
ẾT
CH
CHƯƠ
ƯƠNG
ĐẶC
NGHỆ
THUẬ
TIỂ
THUYẾ

ẾNG RỀN CỦA NÚI”
“TI
TIẾ


3.1. Không gian nghệ thuật
3.1.1. Không gian bối cảnh
3.1.2. Không gian tâm tưởng
3.1.3. Không gian huyền ảo – không gian của những giấc mơ
3.2. Thời gian nghệ thuật
3.3. Thi pháp chân không
3.4. Thủ pháp chiếc gương soi
3.5. Hình thức độc thoại nội tâm trong tác phẩm


ẦN KẾT LU
ẬN
PH
PHẦ
LUẬ
ỆU THAM KH
ẢO
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
MỤC LỤC


ẦN MỞ ĐẦ
U
PH
PHẦ
ĐẦU
ọn đề tài
1. Lí do ch
chọ
Nếu như nước Anh tự hào vì có một William Shakespeare (là nhà thơ, nhà viết
kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng), nước Nga tự hào vì có
một Puskin (là nhà văn đồng thời là nhà thơ vĩ đại), Ấn Độ có một R. Tagore (là nhà
văn, nhà văn hóa lớn) thì người dân Nhật Bản cũng tự hào vì họ có một Kawabata
Yasunari – người mang vinh quang về cho dân tộc. Được sinh ra từ xứ sở Mặt trời
mọc, ông vinh dự là nhà văn thứ ba Châu Á nhận giải thưởng Nobel về văn học sau R.
Tagore và Israel S. Y. Agnon. Không chỉ là một nhà văn, ông còn là một sứ giả, đã
dùng ngòi bút văn chương của mình để kết nối những con người, những mảnh hồn,…
khiến cho văn học trở nên gần gũi, được yêu thích, nghiên cứu và khám phá. Cùng với

thời gian, những tác phẩm của ông càng có sức thu hút mãnh liệt không chỉ với độc giả,
với những người yêu thích văn chương mà còn đối với cả giới phê bình văn học. Và
qua thời gian lao động miệt mài vì nghệ thuật đó, ông để lại cho nền văn học thế giới
nói chung và nền văn học Nhật Bản nói riêng một số lượng tác phẩm đồ sộ ở nhiều thể
loại như: truyện ngắn, truyện trong lòng bàn tay, các bài tiểu luận mỹ học, phê bình
văn học và nhất là thể loại tiểu thuyết.
Không những vậy, ta còn thấy ở nhà văn một thái độ sống ôn hòa, trầm tĩnh và
thật từ tốn. Khi hay tin mình được nhận giải thưởng danh giá ấy, ông bảo rằng vinh dự
này nên trao cho cả nền văn chương Nhật hơn là trao riêng cho một mình ông. Và ông
đã viết bài diễn văn thật sự gây ấn tượng với tên gọi “ Sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản”.
Cũng từ giải thưởng đó, ông không chỉ khẳng định được tên tuổi của mình mà còn góp
phần đưa nền văn chương Nhật Bản lên tầm cao mới, khẳng định chỗ đứng uy tín trên
văn đàn thế giới. Có thể xem ông là một trong số những ngôi sao sáng giá nhất của nền
văn chương Nhật Bản hiện đại, đã thừa hưởng một phần nào đó từ nguồn suối mênh
mông, sâu thẳm của Truy
Truyệện Genji (bộ tiểu thuyết vĩ đại của Murasaki xuất hiện vào
khoảng đầu thế kỉ XI ở Nhật như một kì quan) những gì đẹp nhất. Ông ra trường với
đề tài là tiểu thuyết Nhật Bản và đạt được nhiều thành tựu nhất cũng ở thể loại này.
Tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi là một trong số những tiểu thuyết nổi tiếng của
ông sau thế chiến thứ hai, phản ánh thời kỳ sáng tạo liên tục, sung sức nhất của nhà

1


văn, và đây cũng là tác phẩm nhận được sự quan tâm của nhiều độc giả, cũng như các
nhà nghiên cứu văn học bởi nó mang những đặc điểm nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
Có thể nói, đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của


núi là một mảnh đất đầy phù sa màu mỡ, cần lắm những con người có tâm huyết hay
sự yêu thích văn chương khám phá. Với tất cả những lí do trên, người viết quyết định
chọn đề tài “ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi của
Kawabata Yasunari”.

2. Lịch sử vấn đề nghi
nghiêên cứu
Từ khi nhận giải thưởng Nobel về văn học, Kawabata càng nhận được sự quan
tâm, chú ý nhiều hơn của độc giả nói chung, nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học
trong và ngoài nước nói riêng. Tại Việt Nam, sau một năm nhà văn đoạt giải thưởng
đó có trên dưới hai mươi công trình lớn nhỏ nghiên cứu về cuộc đời, văn nghiệp cũng
như tác phẩm của ông. Trở lại với vấn đề trọng tâm, những đặc điểm nội dung và nghệ
thuật trong tiểu thuyết của Kawabata cũng nhận được sự quan tâm của giới nghiên cứu,
nhưng số lượng công trình nghiên cứu có giá trị và được công bố rộng rãi lại chiếm số
lượng không nhiều.

ươ
ng di
Về ph
phươ
ương
diệện nội dung có các bài vi
viếết của các nh
nhàà nghi
nghiêên cứu sau:
Đầu tiên là bài viết “Lời giới thiệu” tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi của dịch giả
Ngô Quý Giang. Trong bài viết này, ngoài những thông tin về tiểu sử thì dịch giả Ngô
Quý Giang còn nêu lên nội dung tư tưởng chủ đạo của tác phẩm Ti

Tiếếng rền của núi là:

“sự đi tìm những chân lý vĩnh cửu của đời sống (được tượng trưng bằng hình ảnh quả
núi) mà thường là chỉ tìm thấy khi con người ta đã sống qua gần hết cuộc đời mình,
khi đã để lại sau lưng cả một chặng đường kinh nghiệm và hiểu biết đủ để nhìn nhận
lại một cách sáng suốt toàn bộ cuộc sống, giống như khi người ta đã đứng cách quả
núi một khoảng đủ xa để nhìn bao quát được nó một cách toàn diện” [6; tr.8]. Qua
việc nêu lên nội dung tư tưởng chủ đạo của tác phẩm, dịch giả còn khái quát đôi nét về
các nhân vật trong truyện, nhấn mạnh nhiều ở nhân vật chính Singô, cũng như xác
định bối cảnh xã hội câu chuyện ở đây là nước Nhật sau chiến tranh. Bên cạnh đó, dịch
giả còn khẳng định: “Tác phẩm Ti
Tiếếng rền của núi được xây dựng không phải theo lối

cổ điển. Nó không tuân theo trật tự thời gian, mà bẻ gập thời gian lại để chiêm nghiệm
cái thông thái của một khoảnh khắc. Đối với nhân vật chính Singô thì cái khoảnh khắc
ấy là tuổi già sắp đến và mọi vấn đề của ông ta được phát triển xung quanh ý nghĩa
2


này”.[6; tr.10]. Bài viết của dịch giả dù không đi sâu vào đặc điểm nội dung của tác
phẩm nhưng cũng phần nào cho người đọc hiểu sơ lược về tác phẩm. Từ đó người đọc
sẽ có hứng thú hơn với tác phẩm của nhà văn bậc thầy Kawabata.

ng trong ti
Công trình tiếp theo ta có thể kể đến là Bi
Biểểu tượ
ượng
tiểểu thuy
thuyếết của
Kawabata của tác giả Trần Tố Loan. Trong bài viết này, tác giả đã tìm hiểu các biểu

tượng gắn với tên tác phẩm trong các tiểu thuyết Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc, Cố đô và

Ti
Tiếếng rền của núi và xem đó là ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Để xoáy sâu vào vấn đề
trọng tâm của đề tài, người viết chỉ tập trung vào phần viết của tác giả về tiểu thuyết

Ti
Tiếếng rền của núi. Tác giả Trần Tố Loan nhận định rằng: “Trong tiểu thuyết này, tác
giả đã miêu tả tiếng rền của núi như một âm thanh vẫy gọi con người về với cõi chết,
cõi bất tử. Qua tác phẩm, ông muốn nói rằng, cuộc đời thực chất là hành trình đi tìm
những chân lí vĩnh cửu của đời sống. Ở tác phẩm này, nó được tượng trưng bằng hình
ảnh quả núi, càng xa càng thấy rõ, càng đến gần thì nó choán ngộp tầm mắt ta. Cuộc
đời sau khi đã bỏ lại sau lưng không hẳn là hết, cái chết không phải là nỗi sợ hãi mà
là một phần của cuộc đời, nên nhân vật của ông đã đến với cái chết thật an nhiên, tự
tại.”[23]. Nhận định này của tác giả Trần Tố Loan có nét tương đồng với nhận định
của dịch giả Ngô Quý Giang. Cả hai tác giả đều khẳng định, qua tác phẩm, Kawabata
muốn nói rằng, cuộc đời là hành trình đi tìm những chân lý vĩnh cửu của đời sống, và
nó được tượng trưng bằng hình ảnh quả núi. Ngoài ra, tác giả Trần Tố Loan còn nhận
định “miêu tả con người đến với cái chết theo tiếng gọi của núi là sáng tạo độc đáo

của Kawabata, thể hiện quan niệm của ông về cái đẹp: cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi
cái đẹp còn nguyên vẹn.”[23]. Dưới sự phân tích trên của tác giả, người đọc cũng hiểu
hơn về ý nghĩa biểu tượng trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi. Đồng thời, bài viết này
của tác giả đã bước đầu mở ra hướng tiếp cận mới trong việc khám phá các giá trị
trong tác phẩm của nhà văn Kawabata.
Cùng nghiên cứu về nội dung trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi, tác giả Lê

Thị Bích Thủy cho rằng “Ti
Tiếếng rền của núi là tiếng vọng của những giá trị văn hóa

truyền thống Nhật Bản từ những trang văn tài hoa của người nghệ sĩ nặng lòng với cái
đẹp. Sống hòa hợp với thiên nhiên, các nhân vật trong tác phẩm như những đóa hoa
dạt dào một vẻ đẹp nữ tính, bất chấp thực tại vẫn còn nhiều gian truân.”[24] qua bài
viết Ti
Tiếếng rền của núi và ti
tiếếng vọng của vẻ đẹ
đẹpp nữ tính. Đây là một bài viết khá sâu
sắc về vẻ đẹp nữ tính của các nhân vật mà điển hình là: Singô và Kikucô. Vẻ đẹp nữ
3


tính ấy ngàn năm sau vẫn nồng nàn trong tác phẩm của Kawabata và là một trong
những đặc điểm nổi bật của quan niệm về cái đẹp trong Ti
Tiếếng rền của núi. Nguồn
mạch nữ tính và sự mềm mại của tác phẩm như hé mở cho người đọc cánh cửa tâm
hồn của người dân Phù Tang, đó là tình yêu cái đẹp kín đáo và sâu sắc.
Không thể bỏ qua bài viết Mỹ học Kawabata Yasunari của tác giả Khương Việt
Hà, bởi sự nhấn mạnh của tác giả về một trong những chủ đề chính trong tác phẩm của
Kawabata là “phản ánh lòng khát khao tha thiết với cuộc đời và niềm tin yêu con

người nơi tác giả. Thậm chí, ngay trong tác phẩm thấm đẫm âm hưởng của tuổi già và
cái chết như Ti
Tiếếng rền của núi vẫn có hoàn cảnh chào đời với sự mang thai của cô
gái người tình của Suychi (con ông Singô)”[19]. Bên cạnh đó, tác giả còn cho rằng tác
phẩm này còn “thể hiện niềm lạc quan sâu sắc về sự sống sẽ được hồi sinh từ những gì

ngỡ tưởng đã vĩnh viễn rời bỏ thế gian qua hình tượng hạt sen ngàn năm vẫn có thể

trồng và nở hoa được”[19]. Bài viết của tác giả Khương Việt Hà đã mang đến cho
người đọc một cái nhìn mới mẻ không chỉ về nội dung tác phẩm mà còn về con người
của Kawabata, cung cấp thêm những tư liệu quý báu về nhà văn vĩ đại này.

ươ
ng di
ững vi
Về ph
phươ
ương
diệện ngh
nghệệ thu
thuậật cũng có nh
nhữ
viếết của các nh
nhàà nghi
nghiêên cứu sau:
Tháng 8 năm 2009, PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu

úc
biện pháp kỹ thuật mới trong tiểu thuyết của nhà văn Kawabata qua bài viết Cấu tr
trú
ng nội trong ti
hướ
ướng
tiểểu thuy
thuyếết Y. Kawabata in trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học (kỷ
niệm 50 năm thành lập khoa Văn ĐH Vinh)” ,và khẳng định “Tiểu thuyết Y. Kawabata

dường như không có cốt truyện, nhân vật không nhiều, hầu hết chỉ có bốn, năm nhân

vật, bao gồm cả nhân vật có tên và nhân vật không tên. Ông ít quan tâm đến các chi
tiết, sự kiện bên ngoài, hay nói đúng hơn là những biểu hiện bên ngoài, từ thiên nhiên
cho đến hành động, tính cách nhân vật đều được nội tâm hóa. Tâm lý nhân vật trở
thành trung tâm cho mọi kiếm tìm, giải mã. Hình tượng nhân vật trung tâm trong tiểu
thuyết Ti
Tiếếng rền của núi là nhân vật Singô. Trong tác phẩm, nhân vật Singô càng gặp
bất hạnh càng gắn bó mật thiết với đời, mở rộng lòng mình lắng nghe từng xao động
nhỏ nhoi của cuộc sống bên ngoài. Một tiếng ve ngân, một chồi non lộc biếc, một tiếng
xào xạc của lá cành đều được ông cảm nhận một cách tinh tế. Thiên nhiên và con
người, bên trong và bên ngoài, tâm hồn và thân xác như đã hòa làm một.”[20]. Bài
viết đi khá sâu vào việc phân tích nguyên tắc lấy thế giới nội tâm nhân vật làm điểm

4


quy chiếu mọi sự kiện, chi tiết đã khiến cho tiểu thuyết Y. Kawabata trở thành dòng
chảy tự nhiên của tâm trạng nhân vật.
Một công trình đáng chú ý nữa, đó là chuyên luận Văn hóa Nh
Nhậật Bản và

Yasunari Kawabata của tác giả Đào Thị Thu Hằng, đây là công trình nghiên cứu về
nhiều phương diện, khía cạnh các tác phẩm của nhà văn, cũng như nghiên cứu đôi nét
về cuộc đời, văn nghiệp của nhà văn, đặc biệt là nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện của
ông qua nhiều phương diện: người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, không gian nghệ
thuật, thời gian nghệ thuật,… Thủ pháp tấm gương được tác giả đề cập như “một công

cụ đắc lực trong việc khai thác thế giới nội tâm con người. Tấm gương Kawabata
được khoát một tấm áo rất hiện đại, mới mẻ với những quan niệm, triết lí về tình yêu
và cuộc sống”[8; tr.188]. Ngoài ra, tác giả còn đặt sáng tác của Kawabata trong dòng
chảy văn học truyền thống Nhật Bản để khẳng định sự tiếp thu và cách tân của nhà văn

đối với nền văn học nước nhà. Từ sự phân tích, khảo sát các yếu tố nghệ thuật kể
chuyện trong tác phẩm của Kawabata, tác giả Đào Thị Thu Hằng cũng khẳng định tác
phẩm Ti
Tiếếng rền của núi được Kawabata kể ở ngôi thứ ba, có điểm nhìn nội tâm và
điểm nhìn phân tán, khắc họa chân dung nhân vật bằng việc tập trung miêu tả ngoại
diện phụ nữ và khắc họa cá tính nhân vật dưới hệ quy chiếu gián tiếp. Đồng thời, tác
giả cũng cho rằng, tiểu thuyết này có ba dạng không gian nghệ thuật như: không gian
bối cảnh, không gian tâm tưởng và không gian huyền ảo với hai dạng thời gian nghệ
thuật là: thời gian theo mùa và thời gian ám ảnh quá khứ.
Cũng bàn về nghệ thuật, TS. Nguyễn Thị Mai Liên có bài viết về Sự ph
phâân cực

kh
khôông gian ngh
nghệệ thu
thuậật trong sáng tác của Kawabata. Trong bài viết này, tác giả cho
rằng, không gian trong các tác phẩm của nhà văn Kawabata chủ yếu là không gian
thực tại và không gian hư ảo. Trong phần không gian thực tại, tác giả lại chia nhỏ ra
thành không gian đô thị và không gian nguyên sơ, đồng thời cho rằng, không gian
trong Ti
Tiếếng rền của núi là không gian đổ vỡ: già nua, mệt mỏi. “Không gian đô thị

trong các sáng tác của Kawabata còn chất chứa trong đó những tàn phai, đổ vỡ, thất
bại. Trong Ti
Tiếếng rền của núi, nhân vật của tác phẩm, ông già Singô, là một người vô
cùng nhạy cảm. Tâm hồn ông luôn mở rộng đón nhận những âm thanh dù tế vi nhất
của cuộc sống quanh ông, từ một giọt sương rơi trên lá đến tiếng côn trùng rỉ rả góc
vườn độ thu về, từ tiếng hạt dẻ rơi trong tiệc cưới đến tiếng ngáy của người vợ lúc
bước vào tuổi ngủ tuần.”[22]. Còn về không gian hư ảo trong tác phẩm này, tác giả
5



cho đó là không gian trong giấc mơ: miền tuổi trẻ. “Mệt mỏi vì tuổi già, Singô luôn mơ

về tuổi thanh xuân. Ông ước ao mình có thể trẻ lại bằng cách tháo cái đầu – lúc này
đã giống như một cỗ máy rệu rã – để tra dầu căn chỉnh giống như cách người ta vẫn
làm với xe cộ máy móc.”[22].
Với những công trình trên, chúng tôi nhận thấy hầu hết những ý kiến, nhận định
đều rất thuyết phục và có cơ sở khoa học. Mỗi một bài viết đi vào một khía cạnh nội
dung và nghệ thuật riêng của tác phẩm để tìm tòi nghiên cứu, đưa ra những lập luận
thuyết phục. Mặc dù chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu đặc điểm nội dung
và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi một cách toàn diện, nhưng với
những đóng góp trên, đã phần nào làm nền tảng cho những nghiên cứu sau này. Do đó,
khi thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn mang đến một cái nhìn khái quát, đầy
đủ hơn về đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi của
nhà văn Kawabata Yasunari.

ch nghi
3. Mục đí
đích
nghiêên cứu
Nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng

rền của núi của Kawabata Yasunari”, người viết mong muốn đạt được những mục
đích sau:
Đầu tiên, người viết muốn tìm hiểu và làm sáng tỏ về đặc điểm nội dung trong
tiểu thuyết Ti

Tiếếng rền của núi theo nhiều phương diện như: hình ảnh biểu tượng, các
quan niệm về tuổi già, cái chết, cái đẹp, mối quan hệ giữa cá nhân – gia đình – xã hội
và bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tác phẩm.
Bên cạnh việc tìm hiểu đặc điểm nội dung thì người viết còn muốn phân tích,
làm rõ về đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi qua các phương
diện: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thi pháp chân không, thủ pháp chiếc
gương soi và hình thức độc thoại nội tâm để có cái nhìn khách quan, toàn diện và đầy
đủ hơn về tác phẩm này.
Không những thế, luận văn còn giúp ích cho người viết rất nhiều trong công tác
nghiên cứu khoa học. Nó là tiền đề cơ sở để sinh viên làm quen với các thao tác, trình
tự, quy trình trong các công trình nghiên cứu khoa học sau này. Đó cũng là mục đích
cuối cùng của người viết.

6


ạm vi nghi
4. Ph
Phạ
nghiêên cứu
Người viết sử dụng phần bản dịch Tiếng Việt của dịch giả Ngô Quý Giang
trong quyển Tuy
Tuyểển tập Y. Kawabata, được xuất bản bởi nhà xuất bản Hội nhà văn,
năm 2001. Để giải quyết yêu cầu của đề tài nghiên cứu, người viết sẽ tập trung chủ yếu
vào đặc điểm nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi của nhà văn
Kawabata. Bên cạnh đó, người viết còn liên hệ với một số tác phẩm khác của ông như

Cố đô

đô,, Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cánh hạc và một số tác phẩm khác của các tác giả khác để có
cái nhìn bao quát, sâu sắc về vấn đề trọng tâm của đề tài.

ươ
ng ph
áp nghi
5. Ph
Phươ
ương
phá
nghiêên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng kết hợp một số thao tác và
phương pháp như: phương pháp tiểu sử, phương pháp so sánh đối chiếu và phương
pháp phân tích tổng hợp. Cụ thể là:
Người viết vận dụng phương pháp tiểu sử vào tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp
sáng tác của nhà văn, xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tiểu sử của nhà văn với các
yếu tố của tác phẩm để lí giải vấn đề trọng tâm của đề tài.
Hay với phương pháp so sánh, đối chiếu người viết sử dụng để so sánh, đối
chiếu đặc điểm nội dung của tác phẩm với đặc điểm nội dung của các phẩm khác cùng
thể loại của nhà văn, cũng như các tác phẩm khác của nhà văn khác; so sánh đặc điểm
nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm của tác giả với những đặc điểm nghệ thuật trong
một số tác phẩm của các nhà văn khác, để thấy được sự sáng tạo của nhà văn trên con
đường sáng tạo nghệ thuật trong việc không lặp lại của người khác và cũng không lặp
lại chính mình.
Phương pháp phân tích – tổng hợp được người viết sử dụng để phân tích, tổng
hợp một số nhận xét, đánh giá của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đối với tác
phẩm, cũng như dựa vào sự phân tích văn bản tác phẩm để người viết đưa ra nhận xét,
đánh giá của mình để bài viết thuyết phục hơn.

Bên cạnh đó, người viết còn kết hợp với các thao tác chứng minh, phân tích, lập
luận để đánh giá tác phẩm từ nhiều khía cạnh.

7


ẦN NỘI DUNG
PH
PHẦ
ươ
ng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
Ch
Chươ
ương

1.1. Gi
ới thi
Giớ
thiệệu đô
đôii nét về kh
kháái ni
niệệm ti
tiểểu thuy
thuyếết và đặ
đặcc điểm th
thểể lo
loạại
ti
tiểểu thuy
thuyếết

Theo Descarte: “Tiểu thuyết là hình thức văn học phản ánh đầy đủ nhất các

phương hướng đã được xác định lại của chủ nghĩa cá nhân giàu tính sáng tạo, phản
ánh xu thế đem kinh nghiệm cá nhân thay thế cho truyền thống tập thể và với tư cách
là người làm trọng tài quyền uy nhất ngày càng gia tăng. Sự thay đổi đó là do một bộ
phận quan trọng nhất của bối cảnh văn hóa chung làm cho tiểu thuyết trỗi dậy. Sự
kiện đặc trưng của tiểu thuyết là sự thể nghiệm cái riêng tư của cá nhân, như tình yêu,
những thành công, thất bại, nỗi buồn, những cảm xúc thầm kín, những bí mật riêng tư
mà cá nhân muốn che giấu, là cái làm nên chủ đề đời tư trong văn học.”[15; tr.294].
Cũng là đưa ra khái niệm về tiểu thuyết, tác giả Lý Hoài Thu lại cho rằng:

“Tiểu thuyết là một thể loại lớn nằm trong phương thức tự sự có khả năng phản ánh
hiện thực đời sống một cách bao quát ở mọi giới hạn không gian và thời gian, khả
năng khám phá một cách sâu sắc những vấn đề thuộc về thân phận con người thông
qua những tính cách đa dạng, phức tạp và khả năng tái hiện những bức tranh mang
tính tổng thể rộng lớn về đời sống xã hội”[5; tr.236].
Còn theo GS. Trần Đình Sử thì: “Tiểu thuyết miêu tả cuộc sống hiện tại không

ngừng biến đổi, sinh thành trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân”[13; tr.21]. Theo cách hiểu
nào thì tiểu thuyết đều bắt đầu từ những sự việc trong sinh hoạt, đời thường.
Tại Nhật Bản, vượt qua sử ký, tùy bút và nhật ký, hình thức sơ khai của tiểu
thuyết đã xuất hiện từ những thế kỷ VI – VIII, ban đầu là sự tập hợp thành chương
những bài ca Ballad, truyện kể do các pháp sư mù gảy đàn Biwa lưu truyền khắp đảo
quốc. Cùng với những sáng tạo khởi đầu là Takatori monogatari (truyện kể Takatori),
tiểu thuyết Nhật Bản, mà hình thức của thể loại được gọi bằng tên Monogatari (truyện
kể), đi được nửa chặng đường đến Ise monogatari (truyện kể Ise) và đạt đỉnh cao với
Genji monogatari (truyện kể Genji).
Theo quan niệm trước đây, đặc biệt là quan niệm của Trung Quốc và Nhật Bản,
tiểu thuyết bao gồm hai loại chính: tiểu thuyết đoản thiên và tiểu thuyết trường thiên,
8



còn ở Việt Nam thuật ngữ tiểu thuyết để chỉ tác phẩm truyện có quy mô lớn (còn gọi là
tác phẩm truyện dài).
Về đặc điểm nội dung thể loại tiểu thuyết:
Thứ nhất, tiểu thuyết miêu tả cuộc sống hiện tại không ngừng biến đổi, sinh
thành trên cơ sở kinh nghiệm của cá nhân. Đối tượng của tiểu thuyết là con người hiện
tại, con người như bạn bè, hàng xóm hoặc cùng sống trong một thành phố, làng quê.
Quan niệm chung của các nhà tiểu thuyết phương Tây về nhân vật trong tiểu thuyết
không nên “anh hùng” trong cái nghĩa sử thi mà nên thống nhất trong bản thân các nét
vừa chính diện vừa phản diện, vừa tầm thường vừa cao cả, vừa buồn cười vừa nghiêm
túc.
Thứ hai, tiểu thuyết có chất văn xuôi (tiểu thuyết không phải được viết bằng
văn xuôi mới có chất văn xuôi, mà là sự tái hiện cuộc sống với những chi tiết giống
như thật), không thi vị hóa, lãng mạn hóa, lí tưởng hóa. Miêu tả cuộc sống như một
thực tại cùng thời đang sinh thành, tiểu thuyết hấp thụ vào bên trong nó mọi yếu tố bề
bộn ngổn ngang của cuộc đời, bao gồm cái cao cả lẫn tầm thường, nghiêm túc và buồn
cười, bi và hài, cái lớn lẫn cái nhỏ.
Thứ ba, là nhân vật trong tiểu thuyết là con người nếm trải. Nhân vật trong tiểu
thuyết cũng hành động, nhưng với tư cách là đặc trưng thể loại, nhân vật ấy xuất hiện
như con người nếm trải, cảm nhận, tư duy, chịu khổ đau, dằn vặt của đời. Và theo tác
giả Phan Cự Đệ thì: “Tiểu thuyết cần quan tâm chú ý miêu tả quá trình phát triển tâm

lý nhân vật, bởi đây là một nhiệm vụ khó khăn. Nhà tiểu thuyết cần thể hiện được tâm
hồn của nhân vật một cách biện chứng như bậc thầy tiểu thuyết L. Tônxtôi trong Chiến
tranh và hòa bình” [25].
Thứ tư, là mọi yếu tố của tác phẩm đều được tổ chức sít sao với sự vận động
của cốt truyện và tính cách, hầu như không có gì thừa, tất cả nằm trọn trong các liên hệ
nhân quả.
Thứ năm, xóa bỏ khoảng cách giữa người trần thuật và nội dung trần thuật, tiểu

thuyết hướng về miêu tả hiện tại cùng thời, tiểu thuyết cho phép người trần thuật tiếp
xúc, nhìn nhận các nhân vật một cách gần gũi như những người bình thường, có thể
hiểu họ bằng kinh nghiệm của mình.
Cuối cùng, với các đặc điểm nêu trên, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả
năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác.
9


Về đặc điểm hình thức của tiểu thuyết:
Theo nhận định của M. Bakhtin thì “hình thức của tiểu thuyết chưa xong xuôi,

nó không đông cứng thành những quy phạm của thể loại đã hoàn thành, song các yếu
tố cơ bản mà tác phẩm tự sự nào cũng có như nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, chi tiết,
kết cấu, lời văn đến tiểu thuyết lại được phát triển phong phú và không ngừng thay
đổi”.[15; tr.307].
Đặc điểm hình thức của tiểu thuyết đầu tiên là về nhân vật. Nhân vật trong tiểu
thuyết được miêu tả nhiều mặt, tinh tế, chi tiết như con người sống. Từ tính cách, cá
tính đến số phận, từ hành động đến tâm lý, từ các loại quan hệ đến ngôn ngữ đều được
các nhà tiểu thuyết quan tâm khám phá.
Hai là, so với các thể loại văn học khác, cốt truyện của tiểu thuyết là phức tạp
nhất. Cốt truyện trong tiểu thuyết có thể là đơn tuyến, đa tuyến hay đan bện nhiều
quãng thời gian. Cốt truyện là nơi phản ánh các tính cách nhân vật, phản ánh những
mâu thuẫn và hiện thực, giúp tư tưởng chủ đề và nội dung tiểu thuyết được thể hiện
đầy đủ nhất. Đồng thời, cốt truyện trong tiểu thuyết hiện đại cũng khá tự do, linh hoạt
trong việc chọn điểm mở đầu, điểm kết thúc.
Ba là, kết cấu trong tiểu thuyết chủ yếu là tổ chức điểm nhìn và trật tự sự kiện
để đưa người đọc đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Kết cấu của môtip tiểu thuyết
có hai điểm nhìn: Điểm nhìn của người trần thuật và điểm nhìn của nhân vật. Với lối
trần thuật như thế, người đọc dễ đi vào thế giới nội tâm nhân vật.
Bốn là, hoàn cảnh trong tiểu thuyết là không gian, hoàn cảnh cho nhân vật hoạt

động, thúc đẩy nhân vật hoạt động và làm bộc lộ tính cách tâm lý nhân vật. Không
gian trong tiểu thuyết rất đa dạng, có thể là không gian xã hội, hoàn cảnh chiến tranh,
môi trường, phong tục, văn hóa. Đôi lúc là hoàn cảnh tưởng tượng, không có thật.
Cuối cùng, ngôn ngữ trong tiểu thuyết là phương tiện miêu tả của nhà văn, nó
bộc lộ quan điểm của nhà văn hay người kể chuyện đối với thế giới được miêu tả trong
tiểu thuyết. Lời trần thuật trong tiểu thuyết mang tính chất đối thoại, nó có nhiều hình
thức đa giọng, đa thanh như lời văn nhại, lời mỉa mai, lời văn nửa trực tiếp. Nhà văn
miêu tả ngôn từ của nhân vật như những sản phẩm cá thể hóa cao độ, phù hợp với đặc
điểm cá nhân từng nhân vật, ứng với nhu cầu miêu tả cá tính của nhân vật.
Trong các sáng tác của mình, Kawabata luôn hướng tới miêu tả cuộc sống của
những con người hiện tại, con người như quan hệ bạn bè, anh chị em, hàng xóm hoặc
10


cùng sống chung trong một gia đình, làng quê, thành phố,… đó có thể là cuộc sống
ngày thường của gia đình ông Singô trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi; là nơi hai chị
em sinh đôi gặp lại nhau sau bao ngày lưu lạc trong Cố đô; là một ông già đi tìm lại

ườ
ủ mê; là câu chuyện xoay quanh một chén trà
tuổi xuân đã mất trong Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹpp ng
ngủ
trong Ng
Ngààn cánh hạc; là nơi người ta đi tìm lại chính mình trong Xứ tuy
tuyếết. Bên cạnh
đó, nhân vật trong các tác phẩm của ông còn là những con người nếm trải. Nhân vật

Singô trong Ti
Tiếếng rền của núi sống đến cái tuổi 62, đã nếm trải biết bao cay đắng
ngọt bùi của cuộc đời, có thể xem ông là người thành công trong công việc so với
những người bạn cùng tuổi nhưng luôn phải suy tư, lo lắng, trăn trở về cuộc sống gia
đình mình, về cuộc sống vợ chồng của các con mà đáng ra ông phải được sống thanh
thản, vui vẻ với người thân và những đứa cháu khi tuổi đã già. Không chỉ vậy, nhân
vật này còn được tác giả miêu tả khá chi tiết và tinh tế, từ tính cách, số phận, hành
động đến diễn biến tâm trạng.
Ngoài ra, điều đáng chú ý trong các sáng tác của ông còn ở cốt truyện, bởi nó
được đánh giá là “trần thuật phi cốt truyện”. Những câu chuyện đời thường, đơn giản,
không có gì gay cấn nhưng qua bàn tay tài ba của tác giả lại trở nên cực kì hấp dẫn, lôi
cuốn người đọc, và đôi khi ta còn bắt gặp một phần sự kiện cốt truyện có dáng dấp của
tác giả trong đó. Cuộc đời của một số nhân vật trong tác phẩm có phần giống với cuộc
đời ông. Vì ông là người có khát vọng mãnh liệt vươn tới cái đẹp, tới đỉnh cao của sự
hoàn thiện và khi tuổi già đến ông không chấp nhận được và ông đã chọn cái chết, bởi
ông muốn giữ cho sự cảm thụ mỹ học cũng như đỉnh cao sự hoàn thiện của đời ông
còn được nguyên vẹn. Một câu nói “ Con người cần phải ra đi trong lúc còn được yêu

mến”[6; tr.94] trong Ti
Tiếếng rền của núi nghe như là lời tác giả đang nói về mình. Bên
cạnh yếu tố cốt truyện thì yếu tố điểm nhìn cũng là một yếu tố quan trọng trong các
sáng tác của nhà văn. Ta thấy trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi có nhiều đoạn người
kể chuyện trao điểm nhìn cho nhân vật, để nhân vật có một cái nhìn riêng về đối tượng
mình cần phán xét, qua đó cũng bộc lộ được bản chất của nhân vật đó. Vì vậy, người
đọc sẽ dễ đi vào thế giới nội tâm nhân vật và hiểu về nhân vật đó hơn. Còn về mặt
ngôn ngữ trong tiểu thuyết thì đa phần là ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật, như
những cuộc đối thoại giữa nhân vật Singô với vợ, với con trai, con dâu hay con gái
mình trong tiểu thuyết trên, đồng thời, những lời độc thoại nội tâm của nhân vật cũng


11


được nhà văn khai thác, và những ngôn ngữ trong tác phẩm Ti
Tiếếng rền của núi của ông
được các nhà phê bình đánh giá là hàm súc, cô đọng và rất trong sáng.
Qua những dẫn chứng trên cho thấy, nhà văn Kawabata đã có vận dụng linh
hoạt những đặc điểm của thể loại tiểu thuyết vào tác phẩm của mình một cách thành
công, và đó là sự tài hoa của tác giả.

1.2. Vài nét về bối cảnh xã hội – bối cảnh văn học Nh
Nhậật Bản hi
hiệện đạ
đạii
ời Minh Tr
n năm 1975
từ th
thờ
Trịị đế
đến
1.2.1. Bối cảnh xã hội
Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến mới kể từ thời Minh Trị, với những cải
cách về kinh tế, chính trị, ngoại giao đã làm cho bộ mặt xã hội ngày càng phát triển,
mà cụ thể là sự thay đổi rõ rệt về gia đình. Nếu như trước đây, gia đình Nhật chủ yếu
là “gia đình liên tục”, tức các thế hệ ông bà đến cháu chắt sống chung một mái nhà,
nghề nghiệp của hộ gia đình được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, lợi ích của gia
đình luôn đặt lên trên những mong muốn, nhu cầu của cá nhân, những mối quan hệ
trong gia đình dựa trên chế độ gia trưởng, mỗi một thế hệ sẽ có một người thừa kế mà
thường là con trai cả hay người đứng đầu gia đình luôn có những đặc quyền riêng,
không ai dám cãi lại họ và vì vậy mà một số người trẻ tuổi trong gia đình có xu hướng

rời bỏ ngôi nhà ra các trung tâm công nghiệp kiếm sống thì giờ đây chủ yếu là “gia
đình hạt nhân” (chỉ có vợ chồng và những đứa con). Tuy vậy, gia đình liên tục vẫn còn
tồn tại nhưng đã có sự thay đổi đáng kể, quyền lực tuyệt đối của người chủ nhà không
còn nữa, con cái có quyền lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai theo ý muốn của bản
thân, tuy vậy, các thế hệ già vẫn mong các con cháu của mình có thể kế tục nghề
nghiệp của họ. Bên cạnh đó, vấn đề nuôi dạy con cái càng được coi trọng hơn nữa. Họ
quan niệm “tâm hồn của đứa trẻ 3 tuổi kéo dài đến 100 tuổi”, vì vậy cần phải có sự
quan tâm, chăm sóc ngay từ nhỏ để chúng được phát triển một cách tốt nhất. Bên cạnh
vấn đề nuôi dạy con cái thì vấn đề kế hoạch hóa gia đình cũng được xã hội Nhật đặc
biệt quan tâm. Suốt thời kỳ Tokugawa phương pháp chủ yếu hạn chế số người trong
gia đình là phá thai và giết trẻ sơ sinh, nhưng cả hai biện pháp này đều bị ngăn cấm
dưới thời Minh Trị vì nhu cầu hóa lao động cho các thành phố công nghiệp và nhu cầu
về lực lượng phục vụ quân đội tăng. Vào những năm đầu thế kỷ XX dấy lên phong
trào phụ nữ đấu tranh đòi quyền kiểm soát sinh đẻ và được sự ủng hộ của những người
nước ngoài, thế nhưng, đến cuối những năm 30 – thời kì chiến tranh Nhật – Trung thì
12


phong trào này chính thức bị ngăn cấm bởi nhà nước vẫn muốn dân số cần thiết phải
tăng. Một thời gian sau do chi phí nhà và giáo dục tăng cao, nhà nước không còn
khuyến khích tăng dân số, do đó tỷ lệ sinh đã giảm xuống để đảm bảo cho sự phát triển
đầy đủ của thế hệ trẻ. Từ đây, ở một số gia đình hạt nhân hiện đại, người đàn ông ngày
càng hợp tác giúp đỡ người phụ nữ theo đuổi nghề nghiệp cũng như bình đẳng với họ
trong công việc gia đình.
Về mặt giáo dục, kể từ thời Tokugawa đã bắt đầu có sự thực thi hệ thống giáo
dục toàn dân và đến thời Minh Trị, những người cầm quyền đã quyết định tập trung
vào phát triển giáo dục cho toàn dân chứ không phải chỉ riêng cho tầng lớp quý tộc.
Ngay lúc này, những người công nhân đóng vai trò chính cho quá trình hiện đại hóa
đất nước nhờ có sự giáo dục tối ưu, họ tiếp thu nhiều kỹ năng cần thiết cho sự phát
triển của bản thân cũng như góp phần xây dựng đất nước phát triển. Một điều đáng chú

ý ở hệ thống giáo dục Nhật Bản ở những giai đoạn tiếp theo nữa là sự liên kết chặt chẽ
giữa trường học với nơi làm việc, để khi ra trường người học có cơ hội việc làm nhanh
hơn nhưng để đạt được điều đó, người học phải có sự cố gắng không ngừng trong học
tập. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trong hệ thống giáo dục Nhật Bản thì còn đó
nhiều điều đáng lo ngại, bởi theo các công trình nghiên cứu thì những học sinh các lớp
phổ trông trung học bậc cao, thời gian học rất căng thẳng. Người ta thường nói rằng
nếu như ngủ nhiều tới 5 tiếng/ngày thì quên đi đừng có hy vọng được vào trường Đại
học Tổng hợp Tokyo hay việc rất nhiều học sinh cho rằng các chương trình giảng dạy
nhằm vượt qua các kỳ thi vào đại học là quá khó. Chính vì điều đó đã có không ít phụ
huynh, giáo viên phàn nàn về chương trình học quá tải, họ cho rằng các con em của
mình không có thời gian vui chơi giải trí cùng bạn bè, vì thế, đã có một số trường hợp
các em từ chối không chịu đến trường. Để giải quyết những tình trạng trên đã có nhiều
phương pháp khắc phục được đưa ra, những người cánh hữu yêu cầu loại bỏ các yếu tố
mà Mỹ áp đặt ra khỏi hệ thống giáo dục và trả cho nó những “giá trị truyền thống”.
Điều này có nghĩa là khôi phục lại các quan điểm, thái độ đúng đắn. Dấu hiệu rõ ràng
nhất về thắng lợi của phong trào này là chỉ thị mới của bộ giáo dục yêu cầu các trường
học hát quốc ca và kéo cờ trong các ngày lễ. Mặt khác, những người cánh tả lại phàn
nàn hệ thống giáo dục mang quá nhiều yếu tố dân tộc và cho rằng hệ thống phê duyệt
sách giáo khoa là một quá trình kiểm duyệt chứ không phải là kiểm soát chất lượng.
Còn các ông chủ ở Nhật Bản lại cảm thấy rằng những công nhân dễ bảo do hệ giáo dục
13


hiện hành đào tạo là quý giá nhưng cũng cần có yếu tố sáng tạo hơn, vì vậy, họ mong
chương trình giảng dạy sẽ cho học sinh tích cực với vai trò trung tâm thay vì là giáo
viên như trước.
Tiếp theo, vấn đề việc làm của người lao động cũng là một vấn đề nhứt nhối
trong bối cảnh nước Nhật phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh và khủng hoảng sau đó.
Người dân Nhật thật sự có được công việc ổn định khi chiến tranh kết thúc. Trong thời
Minh Trị, Nhật Bản vẫn là nước có nền nông nghiệp là chủ yếu mặc dù công nghiệp

cũng đã có sự phát triển, hầu hết các gia đình phải lao động nhiều để duy trì cuộc sống
đạm bạc của mình. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật lâm vào tình
trạng khủng hoảng kéo dài. Để khắc phục tình trạng ấy, nhà nước đưa ra nhiều biện
pháp như: cải cách ruộng đất, có cơ cấu lương mới, ổn định việc làm,.. nhưng cũng
chưa khôi phục được nền kinh tế vốn đã suy thoái trầm trọng. Mãi từ năm 1955 đến
1973 nền kinh tế Nhật mới thật sự khôi phục và có tốc độ tăng trưởng rất cao, vì thế,
vấn đề việc làm của người dân Nhật cũng được đảm bảo. Bên cạnh đó, vấn đề bảo
hiểm y tế và phúc lợi xã hội cũng được quan tâm và đầu tư nhiều hơn. Cụ thể, vào
những năm sau 1945, nhà nước có sự quan tâm về y tế và phúc lợi xã hội cho những
người chịu hậu quả trực tiếp của chiến tranh và chính sách này được sự ủng hộ của
cộng đồng. Đến những năm 1959 – 1960 , bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm hưu trí đã
trở thành bắt buộc cho tất cả người Nhật. Từ đây bộ mặt xã hội Nhật đã có sự thay đổi
lớn, đặc biệt là tới giữa những năm 70, hệ thống y tế được nâng cấp và gần đạt đến
trình độ của Tây Âu. Lương hưu cũng được tăng nhiều và một chế độ chăm sóc y tế
không mất tiền cho người già trong cả nước ra đời.
Với vài nét về bối cảnh xã hội Nhật phần nào cho ta hiểu hơn về xã hội mà nhà
văn Kawabata đã sống và làm việc, để ta hiểu được giá trị của những đóng góp to lớn
của nhà văn cho sự phát triển của xã hội, đặc biệt là ở lĩnh vực văn học nghệ thuật.

1.2.2. Bối cảnh văn học
Văn học Nhật Bản hiện đại nói chung được các học giả Nhật Bản chia làm ba
hoặc bốn giai đoạn. Những học giả chấp nhận là ba giai đoạn thì xem các thời Duy
Tân Minh Trị (1868 – 1912), Taisho ( 1912- 1926) và Showa (từ năm 1926) là căn cứ
cơ bản; còn những học giả chủ trương bốn giai đoạn thì chia thời kì Showa ra thành
hai giai đoạn: trước 1945 và sau 1945.

14


Khoảng 15 – 20 năm đầu thời Minh Trị, văn đàn Nhật Bản đã mở rộng cửa đón

nhận những cái hay của văn học phương Tây. Thời Minh Trị bắt đầu từ năm 1868 mở
ra kỷ nguyên Nhật Bản hiện đại hóa rất nhanh. Đến những năm cuối thế kỉ XIX– đầu
thế kỉ XX, văn học Nhật bắt đầu xuất hiện các trào lưu từ “chủ nghĩa hiện thực”, “chủ
nghĩa lãng mạn”,… đến “chủ nghĩa tự nhiên”, đánh dấu một mở đầu cho văn xuôi theo
phong cách hiện đại. Văn học Nhật trong giai đoạn này phản ánh những vấn đề của xã
hội đương thời. Đặc biệt, vào năm 1885, cuốn Tinh túy của tiểu thuyết (The Essence of
Novel) của nhà phê bình nghiên cứu văn học Anh – Kubuchi Soyo, được xem là cột
mốc quan trọng của văn học hiện đại Nhật Bản. Ông phê phán tính chất tầm thường
của truyện Nhật Bản lúc đó chỉ miêu tả dục tình, và ông đã chủ trương tiểu thuyết phải
khơi sâu tình cảm đằng sau hành động, theo mẫu văn học Anh.
Khoảng mười mấy năm đầu thế kỉ XX, trên văn đàn Nhật xuất hiện các nhà văn
bậc thầy, đây là bước ngoặt lớn của nền văn học mới. Những sáng tác của họ đã góp
phần đưa văn học hiện đại Nhật Bản lên một vị trí mới. Vì số nhà văn ưu tú của giai
đoạn này vượt xa số nhà văn lớn từ những năm 20 đến hết thế chiến thứ hai. Qua nhiều
tác phẩm nghiên cứu của các học giả lớn về văn học Nhật Bản hiện đại như: Ueda
Makoto, Yamanouchi Hisaaki, Hibbett Howard và Donald Keene, người đọc nhận
thấy họ tập trung vào nghiên cứu các nhà văn tiêu biểu sau:
Đầu tiên là Mori Ogai (1862 – 1922), nhà văn lớn đầu tiên đã trực tiếp thể
nghiệm cuộc sống, tư duy và tình cảm Châu Âu. Ông nghiên cứu sâu rộng văn học,
triết học Châu Âu và viết phê bình văn học, đồng thời, ông còn có công trong việc đưa
vào văn học Nhật loại tiểu thuyết vừa, bắt đầu bằng truyện Vũ nữ (1890). Trong tác
phẩm này ông miêu tả sự tan vỡ mối tình giữa một thanh niên Nhật và cô gái Đức, do
chế độ Nhật Bản quan liêu và độc đoán. “Tác phẩm này mở đầu cho giai đoạn lãng

mạn chủ nghĩa ngắn ngủi và thể loại tự truyện tiểu thuyết hóa rất phát triển trong văn
học Nhật Bản”[10; tr.93]. Kế tiếp là Futabalei Shimei (1864 – 1909), ông học tiếng
Nga sau khi theo binh nghiệp không thành. Mây tr
trôôi là cuốn tiểu thuyết hiện đại đầu
tiên của ông, nó phê phán xã hội Nhật Bản đầy tham vọng thời đó.
Cạnh đó là Natsume Soseki (1867 – 1916), nhà văn lớn thời Minh Trị. Ông học

văn học và ngôn ngữ ở Anh, có vốn hiểu biết rộng về văn hóa phương Tây. Đồng thời,
ông còn tinh thông Thiền học và văn hóa cổ điển Trung Hoa. Trong nhiều tác phẩm,

“ông thường phân tích cái tôi, nói lên nỗi cô đơn của người trí thức trong một xã hội
15


tư sản mang nhiều tàn tích phong kiến, sự bế tắc của cá nhân và tư tưởng hoài
nghi”[10; tr.94]. Ông được xem là nhà văn mở đầu tiêu biểu cho văn học hiện đại
Nhật Bản. Ngoài ra, còn có Shimazaki Toson (1872 – 1943) cũng bắt đầu nổi tiếng từ
cuối thời Minh Trị. Dưới sự ảnh hưởng của phong trào cách mạng vô sản Nhật cuối

ướ
những năm 20, ông tiến gần quan điểm duy vật lịch sử, và cho ra đời tác phẩm Tr
Trướ
ướcc
khi tảng sáng (1929-1935), đây là tác phẩm mà ông viết về những đổi thay của xã hội
trong và sau cuộc canh tân Minh Trị qua câu chuyện gia đình mình.
Mỗi nhà văn ở giai đoạn này đều đạt được những thành công nhất định.
Tanizaki Yunichiro (1886 – 1965), được xem là cây bút xuất sắc viết về những xung
đột nội tâm giữa Đông và Tây. Akutagawa Ryunosuke (1892 – 1972), nhân vật văn
học nổi bật nhất trong mười lăm năm của thời đại Taisho. Ông thường lấy đề tài rất đa
dạng trong văn học cổ Nhật Bản và Trung Hoa, tác phẩm của ông trở về với nguồn gốc
truyền thống.
Trong số các nhà văn lớn nổi lên sau thập kỷ 1905 – 1915 phải kể đến
Kawabata Yasunari (1899 – 1972), nhà lý luận hàng đầu của trường phái “Tân cảm
giác”. Khác các nhà văn đương thời, ông có những quan điểm thẫm mỹ bắt nguồn từ
những truyền thống cũ. Sau chiến tranh thế giới thứ II, “tất cả những giá trị truyền

thống bị lung lay, riêng ông vẫn tha thiết bảo vệ rung cảm truyền thống và chống lại

chủ nghĩa vật chất”[10; tr.100]. Như một cây đại thụ càng vươn cao càng cắm rễ vào
sâu trong lòng đất, ông là nhà văn đại diện cho truyền thống tôn thờ cái đẹp và mỹ cảm
tinh tế của người Nhật, ông biết tắm mình trong dòng suối văn học duy mĩ duy tình
của dân tộc, đồng thời ông còn được xem là nhà văn tiêu biểu của văn học Nhật Bản
trong giai đoạn kết thúc 100 năm thời Minh Trị. Cùng thời với nhà văn Kawabata còn
có Yokomitru Riichi (1898 – 1947), nhà viết tiểu thuyết, truyện ngắn và kịch, vào đời
văn với những truyện tượng trưng chủ nghĩa. Ông là người đứng đầu nhóm “Tân cảm
giác”, với phong cách gắn với hiện thực ông có tác phẩm tiêu biểu là tiểu thuyết

ượ
ng hải, đây là tác phẩm nói về phong trào 30/5/1925 dẫn đến cách mạng Trung
Th
Thượ
ượng
Quốc 1925-1927.
Vào những năm 20, xuất hiện trào lưu “Văn học vô sản” đã lôi cuốn nhiều tác
giả trẻ, nó đưa vào văn học những nhân vật mà các tác giả lớn ít chú ý như nông dân,
ngư dân, công nhân, những người lao động vất vả lam lũ,..

16


Chiến sự những năm 30 – 40 không đem lại một nền văn học vững chắc, nên đa
số các nhà văn viết tuyên truyền, một số viết những tác phẩm đề cao “sứ mạng” Nhật
Bản, ít giá trị nghệ thuật.
Văn học Nhật Bản từ năm 1945 đã đề cập đến những vấn đề ít nhiều chung cho
cả các dân tộc và con người trên trái đất. Văn học Nhật Bản nhập vào các trào lưu văn
học quốc tế và có phần đóng góp của nó. Cũng trong thời gian này, có nhiều nhà văn
mới sáng tác sát với những phong trào nhằm thay đổi triệt để xã hội. Cũng sau năm
1945 này, có nhiều nhà văn ta cần kể đến như: Dadai Osamu (1909 – 1948), “hiện


thân cho thế hệ thanh niên Đại chiến II, hoang mang trước sự tan vỡ của các lý tưởng
truyền thống, phá các ước lệ đạo đức xã hội, tự hủy hoại những tình cảm thiêng liêng
nhất và đánh vào những người thân thương..”[10; tr.101]; hay Ibuse Masugi (sinh
năm 1898), vào nghề từ những năm 20. “Ông thích tìm cái vô lý và cái hài hước. Sau

chiến tranh, thái độ phê phán của ông rõ rệt hơn. Ông viết tác phẩm tiểu thuyết Mưa
đen (1965) trong tình trạng bứt rứt khi nghe tin quân Mỹ dồn dập vào Việt Nam.”[10;
tr.101] và cả Inowe Yashushi (sinh 1907), là nhà viết truyện ngắn và tiểu thuyết rất nổi
tiếng, đứng trong danh sách các nhà văn chọn dự giải Nobel. Các tác phẩm của ông
luôn thấm đượm chất thơ, miêu tả sự cô đơn của con người và chủ nghĩa hư vô của con
người hiện đại.
Cho đến thập niên 1950, một đặc điểm dễ phân biệt trong giới văn học Nhật
Bản là ấn hành các tạp chí của nhóm nhà văn cùng quan điểm. Đầu tiên là Kawabata
và Yokomitru Riichi, hai nhà văn này đều cùng trường phái “Tân cảm giác”, các tác
phẩm đầu tay của hai nhà văn được đăng trên tạp chí Bungei jidai (Văn nghệ thời đại,
1924 – 1927); hay tác phẩm của các nhà văn vô sản Kobayashi Takiji và Sata Ineko
được đăng trên tạp chí xuất bản định kỳ định hướng Marxist Senki (1928 – 1931).
Việc đăng tải tiểu thuyết trên nhiều tờ báo trở thành thông lệ phổ biến, và một số nhà
văn Nhật nổi tiếng như Natsume Soseki đến Nagai Kafu,… đến Kawabata Yasunari,
đều viết bài đăng báo. Những năm kế tiếp, là một bước ngoặt đánh dấu văn học trung
gian (tập trung vào những đề tài có thật hoặc chuyện có thật). Kể từ thập niên 70, các
bản dịch tác phẩm văn học Nhật Bản xuất hiện với số ngày càng tăng, các tác phẩm
hay nhất của Soseki, Ogai, Kafu, Akutagawa, Ryunosuke, Shiga, Tanizaki, Kawabata,
Ibuse Masuji, Dazai Osamu, Mishima Yukio,… đều có bản dịch bằng tiếng Anh. Cũng
vào những năm này, trong lĩnh vực “văn chương thuần túy”, các nhà văn nam nữ đều
17


có những băn khoăn tôn giáo, chính trị, xã hội, hoặc tìm hiểu văn minh Âu – Mỹ, để

giải đáp câu hỏi: “Sống cách nào đây?”[10; tr.105].
Với vài nét về bối cảnh văn học hiện đại Nhật Bản từ thời Minh Trị đến năm
1975, cho ta hiểu được một phần về xã hội Nhật bản và nhất là nền văn học không
ngừng phát triển này. Sự tiếp xúc thường xuyên với các nền văn học Châu Âu đã cung
cấp không chỉ chất men tư tưởng, mà cả các phong cách viết cần cho sự phát triển bên
trong. Bên cạnh sự học hỏi, tiếp thu những thành tựu của văn học nước ngoài thì các
nhà văn Nhật Bản cũng đã giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc,
điển hình là Kawabata Yasunari.

ộc đờ
1.3. Cu
Cuộ
đờii và văn nghi
nghiệệp của nh
nhàà văn Kawabata Yasunari
ộc đờ
1.3.1. Cu
Cuộ
đờii
Kawabata Yasunari sinh ngày 11 tháng 6 năm 1899, ở một làng quê gần Thành
phố Osaka. Cha ông là một y sĩ nhưng lại yêu thích văn chương và nghệ thuật. Chính
sự yêu thích văn chương ấy đã phần nào truyền sang ông như một quy luật mà tự nhiên
con cái sẽ được thừa hưởng từ cha mẹ. Con cái được sống trong sự yêu thương của cha
mẹ hiển nhiên là điều hạnh phúc nhất, nhưng ông lại không được may mắn như vậy.
Bởi lẽ, ông sớm mất đi những người thân yêu khi tuổi đời còn rất nhỏ. Cha và mẹ ông
lần lượt qua đời khi mà ông còn chưa đầy bốn tuổi, nỗi đau của một đứa trẻ mất đi
người thương yêu, chăm sóc không gì sánh bằng. Mặc dù, sau đó ông được ông bà của
mình đem về nuôi nấng, dạy dỗ, thế nhưng chỉ bốn năm sau, người bà và người chị
duy nhất cũng ra đi. Từ đó, ông chỉ còn một người thân duy nhất để nương tựa, đó là
người ông của mình.

Cuộc đời ông cứ mãi long đong, lận đận, sóng gió không ngừng. Những tưởng
“người ông” sẽ là niềm hy vọng, là niềm an ủi cuối cùng của tuổi thơ đau buồn cũng
vĩnh viễn ra đi, khi ấy ông chỉ vừa tròn mười lăm tuổi. Bấy giờ cũng là lúc cả thế giới
đang bước vào cuộc Đại chiến lần thứ nhất (1914 – 1918), tang tóc gia đình và họa
chiến tranh cùng ập đến, buộc ông phải sống tự lập ngay từ thời niên thiếu, cũng như
phải chịu nhiều đau thương, mất mát, những nỗi nhọc nhằn cay đắng trong cuộc sống.
Nhưng ông lại là người có nhiều ước mơ và hoài bão, ngay từ thời trung học, ông vẫn
mơ ước được vẽ tranh nên đã cùng những người bạn của mình sáng lập ra những tuần
san nhỏ, biên tập và viết bài, nuôi ước vọng trở thành họa sĩ. Cũng đúng vào tuổi mười

18


lăm này, ông cảm thấy mình có tài viết hơn là vẽ, nên đã quyết định chọn con đường
văn chương.
Sáu năm sau đó, tức năm 1920, ông ghi danh vào học văn khoa tại trường Đại
học Hoàng gia Tokyo. Ban đầu, ông theo học văn học Anh. Học được ít lâu, ông lại
nghĩ tuy học ngoại ngữ là rất cần thiết cho sự phát triển nhưng nếu không am hiểu văn
chương của dân tộc thì khó đạt được thành tựu trên đường nghệ thuật. Vì thế, ông
quyết định chuyển sang học văn học Nhật Bản. Ông còn cùng bạn bè ra tạp chí sinh
viên và viết bài phê bình cho các báo ở Tokyo. Cũng trong thời gian theo học này, ông
còn thể nghiệm khả năng viết ở các thể loại như: truyện ngắn, thơ, tùy bút,… và ở thể
loại nào thì ông cũng có sự say mê, yêu thích. Bên cạnh đó, ông và một số bạn văn trẻ
tuổi tiếp tục sáng lập ra tạp chí Trào lưu mới (Sinto). Vì vậy, có thể thấy rằng cuộc
sống thời sinh viên của ông khá là sôi động. Kết thúc quãng thời gian học đại học, ông
ra trường với đề tài tốt nghiệp về tiểu thuyết Nhật Bản vào năm 1924.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, ông và các nhà văn trẻ như Yokomitsu Riichi, bị lôi
cuốn bởi văn học Pháp đương đại nhiều hơn là bởi tư tưởng Mác – xít và họ đã phát
triển một phong cách văn học mới được gọi một cách không chính xác là “Chủ nghĩa


ấn tượng mới (neoimpressionism)” trên tờ tạp chí Văn nghệ thời đại(1924 – 1927)[10;
tr.240]. Bên cạnh đó, tác giả còn tham gia vào Ban biên tập tạp chí Văn nghệ xuân thu
do nhà văn Kikuchi Kan sáng lập, hay làm phóng viên cho một số tờ báo ở Osaka và
Tokyo, mà đáng chú ý nhất là tờ Mainichin Shim bun (Tin tức hàng ngày) – một trong
ba tờ báo có chỉ số phát hành cao nhất ở Nhật.
Cuộc sống gia đình thời thơ ấu đã phần nào tác động đến tính cách và tác phẩm
của ông. Người ta biết đến ông như một nhà văn kín đáo, một người ôn hòa, trầm lặng,
sống tách biệt khỏi những bon chen lợi ích đời thường nhưng lại hoạt động hết mình
trong lĩnh vực văn học và có cuộc sống tình cảm khá đặc biệt. Ông từng trải qua nhiều
mối tình nhưng có thể xem mối tình ở tuổi hai mươi là mối tình cực kì sâu sắc và
mãnh liệt nhất, đặc biệt là nó lại ảnh hưởng tới cuộc đời cũng như văn nghiệp của ông.
Bởi người con gái này đã trở thành nguyên mẫu cho hầu hết những “người đẹp trong
trắng” trong các tác phẩm của ông sau này. Ông yêu cô gái say đắm và đã lên kế hoạch
kết hôn với nàng nhưng đến cuối cùng cô gái lại bỏ trốn, chỉ để lại một lá thư cho ông,
cú sốc này khiến ông hoàn toàn gục ngã ngay tại thời điểm đó. Và phiên bản đầu tiên
về nàng có lẽ là truyện ngắn Vũ nữ Izu.
19


Các tác phẩm của nhà văn từ những truyện ngắn đầu tiên như: Vũ nữ Izu, Lễ

ườ
chi
chiêêu hồn,…cho tới những tiểu thuyết cuối đời như: Ti
Tiếếng rền của núi, Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹpp
ủ mê hay các truyện trong lòng bàn tay đều toát lên âm hưởng u buồn của một “lữ
ng

ngủ
khách lang thang đi tìm cái đẹp”. Tác giả cũng đã từng nói là ông chưa bao giờ có thể
trút bỏ được nổi ám ảnh rằng mình là người lang thang, ưu sầu, cũng như luôn mơ
mộng, dẫu rằng ông chẳng bao giờ chìm đắm được hoàn toàn trong mơ mà vẫn luôn
thức giữa khi mơ.
Cuộc đời nhà văn có những bước chuyển mới kể từ năm 1948 đến năm 1965,
ông được bầu đảm nhiệm nhiều chức vụ có uy tín. Năm 1953, nhà văn trở thành thành
viên của Viện Hàn lâm nghệ thuật. Sáu năm sau đó (1959), ông được tặng Huân
chương mang tên Goethe tại Frankful. Sau năm 1959, ông là phó Chủ tịch Hội văn bút
Quốc tế. Cũng trong suốt 17 năm kể trên, ông còn giữ chức vụ Chủ tịch Hội văn bút
Nhật Bản.
Đến năm 1968, ông được nhận giải thưởng Nobel về văn học. Nhưng chỉ bốn
năm sau đó, nhằm ngày 14 tháng 04 năm 1972, nhà văn tự tử trong căn phòng đầy khí
gas bên bờ biển Kamakura – Kamakura cũng là nơi ở của gia đình nhân vật Singô
Ôgata trong tiểu thuyết Ti
Tiếếng rền của núi.
1.3.2. Văn nghi
nghiệệp
Sự nghiệp sáng tác của tác giả thật phong phú và hầu như thành công ở tất cả
các thể loại mà ông thử nghiệm. Ở tuổi mười lăm, ông cho ra đời tác phẩm Nh
Nhậật ký

tu
tuổổi mườ
ườii sáu – tác phẩm khởi đầu cho sự nghiệp sáng tác của một nhà văn lớn. Tác
phẩm được tác giả viết bên cạnh giường bệnh của ông mình, đó là những ngày cuối
cùng mù lòa của người ông, cũng như cuộc sống cô đơn, buồn bã của một cậu thiếu
niên đã sớm ý thức được những mất mát lớn lao, những điều bất hạnh trong cuộc
sống,… tất cả những điều đó được ghi lại một cách chân thực trong cuốn nhật kí, về
sau được xuất bản cũng với tên gọi trên. Bên cạnh đó, những tác phẩm thuộc thể loại

truyện ngắn của ông cũng được chú ý và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới,
trong đó có cả Tiếng Việt. Những tác phẩm thuộc thể loại này được đánh giá rất cao, ta
có thể kể đến các truyện ngắn như: Cánh tay – đây là một trong số những truyện ngắn
được xem là lạ thường nhất của thế giới bởi vì: “Cánh tay của người tình mà

Kawabata miêu tả có một vẻ đẹp bất ngờ, một sức sống bất ngờ làm ta ngẩn ngơ,
tưởng chừng như ta mới biết lần đầu thế nào là một cánh tay, cánh tay của người con
20


gái, cánh tay của đời sống vừa vô thường vừa vĩnh cữu, cánh tay mà nàng cho tác giả
“mượn” trong đêm sương mù. Câu mở đầu tác phẩm là: Em sẽ cho anh mượn một
cánh tay”[3; tr.162], Vũ nữ Izu – được xem là kiệt tác đầu tiên của nhà văn, ra đời
năm 1925 và được đăng trên tạp chí Văn nghệ thời đại. Tác phẩm mang một vẻ đẹp
tươi mát trong ngần như con suối đầy tràn nước sau trận mưa, óng ánh dưới mặt trời
vào ngày mùa thu trong veo của xứ Izu, khi tiết trời vẫn còn ấm áp như mùa xuân,

ủy nguy
Th
Thủ
nguyệệt – một chiếc gương nhỏ có thể soi chiếu tất cả thiên nhiên, dục vọng, đam
ú,…
mê và tình yêu của con người. Hay Ti
Tiếếng gieo xúc xắc ban khuya, Về chim và th
thú
là những ví dụ điển hình.
Từ năm 1921 đến năm 1972, ông viết rải rác mảng truyện trong lòng bàn tay
như bản thân ông từng nói đó là “những truyện mà tôi hài lòng nhất”. Hồn thơ những
ngày trẻ tuổi của ông nằm trong những câu chuyện ấy. Tác giả gọi mảng truyện đó là
Tanagokoro no shosetsu (truyện trong lòng bàn tay). Ta có thể kể đến một số truyện

như: Đá lăn (Suberi – iwa, năm 1925), nhân vật trong truyện này đến một nơi nghỉ có
suối nước nóng, nơi mà trước kia thường có một nét đặc biệt là có một cây thông được
coi là có thể ban khả năng sinh đẻ cho những người phụ nữ không con. Cây thông đã
bị chặt, để tìm lại nó ông ta hỏi người thợ cắt tóc địa phương, những ai đã lớn lên ở

ng mặt ng
ườ
vùng này; Gươ
ương
ngườ
ườii ch
chếết (Shinigao no Dekigoto, năm 1925), người chồng trở
về nhà sau một chuyến đi dài ngày, gặp lại người vợ – người mà anh ta ít quan tâm đến,
đã qua đời trong khi anh ta vắng nhà. Cái chết của cô vợ là cái chết đau buồn vì chồng
đã không ở bên giường bệnh của cô, và nỗi đau buồn vẫn còn đọng lại trên gương mặt
của cô sau khi chết; hay Đô
Đôii gi
giàày mùa hè (Natsu no Kutsu, năm 1926); Lời cầu

nguy
nguyệện của cô gái (Shojo no Inori, năm 1926); Hoa loa kèn (Yuri, năm 19270); Ch
Chếết
trong nh
nhàà ti
tiêêu (Setchin Jobutsu, năm 1929); Qu
Quầần áo của em gái (Imoto no Kimono,
năm 1932),…
Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã từng tiếp nhận văn chương phương
tây một cách nồng nhiệt, và đôi lúc ông cũng đã bắt chước nó, nhưng ông lại là một
người phương đông nên trong suốt mười lăm năm qua ông chưa từng đánh mất đi

phong cách phương đông ấy của mình. Thật vậy, dù tự thừa nhận mình chịu ảnh hưởng
của phương Tây, nhưng ông vẫn lấy văn chương cổ điển Nhật Bản làm nền tảng. Từ
những năm 1930 sáng tác của ông trở nên truyền thống hơn, thể hiện trong tác phẩm rõ
hơn. Thành công đặc biệt đối với nhà văn vẫn luôn là tiểu thuyết. Năm 1934, ông bắt
21


đầu viết Xứ tuy
tuyếết (hoàn thành năm 1947). Đó là câu chuyện tình của một tay chơi từ
Tokyo và một nàng ca kỹ (geisha) tỉnh lẻ diễn ra tại một thị trấn xa xôi đâu đó phía tây
rặng Alps Nhật Bản dãy núi chia đôi đảo Honshu. Vẻ đẹp của tuyết, của các mùa, của
người nữ hòa quyện trên từng trang sách, đẹp như thơ, đưa tác phẩm ngay lập tức trở
thành cổ điển. Và như lời của Edward G. Seidensticker thì “có lẽ là kiệt tác của
Kawabata”, đã đưa ông vào số những nhà văn hàng đầu nước Nhật.
Trong những năm thế chiến thứ hai, ông cố gắng không quan tâm đến các vấn
đề chính trị và giành nhiều thời gian đi du lịch, đặc biệt là nghiên cứu. Ta có thể kể
đến một số tác phẩm tiểu thuyết quan trọng sau thời kì chiến tranh như: Ng
Ngààn cánh

ườ
ủ mê (1961), Cố đô (1962), Đẹ
hạc (1949), Ti
Tiếếng rền của núi (1954), Ng
Ngườ
ườii đẹ
đẹpp ng
ngủ
Đẹpp
và bu
buồồn (1964).

Đến năm 1968, nhà văn được trao tặng giải thưởng Nobel về văn học cho ba
tiểu thuyết: Xứ tuy
tuyếết, Ng
Ngààn cách hạc, Cố đô
đô. Và trong lời giới thiệu giải Nobel văn
học năm 1968 của Viện Hàn lâm Thụy Điển, Kawabata là nhà văn Nhật Bản đầu tiên
nhận giải Nobel văn học vì “Với tư cách nhà văn, ông đã truyền đạt một nhận thức

văn hóa có tính thẩm mỹ và đạo đức cao bằng một phong cách nghệ thuật độc đáo, do
đó đóng góp vào cầu nối tinh thần Đông – Tây theo cách của ông”. Và lời ca ngợi
“ ông là người tôn vinh cái đẹp hư ảo và hình ảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sống
thiên nhiên và trong định mệnh con người”(diễn văn của tiến sĩ Anders Usterling
trong lễ trao giải).
Nếu như ở Việt Nam vào những năm 1935 – 1939, có cuộc tranh luận gay gắt
giữa hai trường phái “nghệ thuật vị nghệ thuật”, với đại diện là Hoài Thanh và trường
phái “nghệ thuật vị nhân sinh”, với đại diện là Hải Triều, thì ở Nhật Bản, ở giai đoạn
đầu thời Chiêu Hòa đến năm kết thúc thế chiến thứ hai, văn đàn Nhật Bản cũng chứng
kiến cuộc tranh luận giữa hai dòng văn học chính, đó là văn học vô sản, với đại diện là
Tokunaga Shunao, Kobayashi Takiji và trường phái Tân cảm giác, mà Kawabata
Yasunari là một trong số những người đại diện. Kawabata có bài tiểu luận Lu
Luậận gi
giảải

ng mới của các nh
về khuynh hướ
ướng
nhàà văn mới, nền tảng lý lu
luậận của cách bi
biểểu đạ
đạtt theo

phong cách Tân cảm gi
giáác, được xem như là tuyên ngôn nghệ thuật của trường phái
trên. Điểm khác nhau về việc tranh luận là ở chỗ, Kawabata đã nhìn nhận được bản
chất của hai dòng văn học, ông cho là ở các nhà văn thuộc dòng văn học vô sản cũng
có cái gọi là “cảm xúc mới”, nhưng do họ nhìn cuộc sống, con người và thiên nhiên
22


×