Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO án HOẠT ĐỘNG mỹ THUẬT lớp4 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.37 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Chủ đề: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
Thời lượng: 3 tiết (Tuần 1 - 3)
I.
Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể:
+ Vẽ được tranh về đề tài quê hương và xây dựng được một câu chuyện nói về quê
hương mà các em đã vẽ.
+ Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo
nên các bức tranh về đề tài quê hương theo ý thích bằng cách vẽ, cắt dán, xé dán, nặn, tạo hình
…….
+ Chia sẻ cùng bạn bè về quê hương mình.
II.
Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về phong cảnh, quê hương.
- Giấy A3, A4 bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật liệu
tìm được.
III. Quy trình dạy học có thể sử dụng
+ Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện
IV.
Các hoạt động dạy học
Quy trình: Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện
Giáo viên
Học sinh
1) Ổn định tổ chức
Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
2) Giới thiệu chủ đề
Giới thiệu về phong cảnh quê hương để HS gợi nhớ về
Chú ý lắng nghe.
quê hương.
3) Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện


Hoạt động 1: Vẽ tranh quê hương
- Mỗi học sinh nhớ lại và vẽ phác họa một bức tranh về
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
quê hương mình (không vẽ màu)
GV gợi ý: Em nhớ lại hình ảnh, phong cảnh nào ở quê
- Nhớ lại hình ảnh đẹp của quê
mình làm em ấn tượng nhất và thích nhất?
hương mình để vẽ.
Nét đặc trưng của quê hương mình là gì?
- Thời gian vẽ 15 phút
- Kết thúc hoạt động 1, yêu cầu HS trưng bày bài vẽ lên
bảng.
Hoạt động 2: Trưng bày và nhận xét hình ảnh
- Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa vẽ.
- Em thấy bức tranh của các bạn vẽ như thế nào?
- Em thích bức tranh vẽ về quê hương của bạn nào nhất?
- Em thấy cách vẽ này khó hay dễ? em có thích cách vẽ
1

Treo tranh của nhóm lên bảng
- Quan sát và cảm nhận các hình ảnh
phác họa về quê hương.
- Nêu cảm nhận của mình về bức tranh
của các bạn.
- 2-3 học sinh trả lời
2-3 học sinh trả lời


-


-

GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
này không?
GV thông qua các tranh vẽ nhấn mạnh thêm về tỉ lệ, bố
cục, hình ảnh mảng chính mảng phụ, độ đậm nhạt, sáng
tối của các đường nét…
4) Củng cố- dặn dò
Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
Em đã học tập được những gì qua quy trình này?
HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng
học tập cho tiết học sau.
Nhận xét tiết học.

Hs trả lời

Thực hiện vệ sinh lớp học

Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề
Quê hương
- GV hướng dẫn nhóm vẽ một bức tranh Quê
hương lên giấy A3
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý như:
+ Nhóm em sẽ bức tranh quê hương ở vùng,
miền nào?
+ Bức tranh của nhóm em sử dụng những hình
ảnh quê hương bạn nào từ ngân hàng hình ảnh
trên?


Hoạt động của HS
- HS thảo luận chia sẻ trong nhóm xây dựng
câu chuyện, chọn hình ảnh trong ngân hàng
hình ảnh để tạo thành tranh.
- Đại diện các nhóm trả lời về ý tưởng của
nhóm mình.
- Phối hợp các thành viên để tạo tranh
- Vẽ hình ảnh và vẽ màu tạo thành một bức
tranh hoàn chỉnh về chủ đề quê hương.
-

5) Củng cố- dặn dò
- Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
- Em đã học tập được những gì qua quy
trình này?
- HD HS về nhà tìm hiểu thêm về quê hương
mình và xây dựng một câu chuyện kể về
quê hương.
Nhận xét tiết học.

Các nhóm treo tranh của mình lên và
giới thiệu sơ lược về bức tranh quê
hương mình.

Tiết 3
Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện.
- HD thảo luận nhóm và xây dựng một câu chuyện kể về quê hương dựa trên những
2


Thảo luận và xây dựng câu chuyện kể về
quê hương của nhóm. (15p)


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
hình ảnh của bức tranh nhóm mình.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu bức tranh quê
hương mình và kể lại câu chuyện về quê
- GV và HS nhận xét và góp ý thêm cho
hương mình.
câu chuyện và hình ảnh, màu sắc trong
tranh.
- Đặt câu hỏi phỏng vấn về nội dung câu - Đặt câu hỏi phỏng vấn về nội dung câu
chuyện, về hình ảnh trong câu chuyện….
chuyện, về hình ảnh trong câu chuyện.
• Kết thúc tiết học Gv nhận xét chung về
tiết học về sự nghiêm túc, hợp tác trong
nhóm.
• Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đồ dùng học
tập cho tiết học sau.
- Vệ sinh phòng học.
Vệ sinh phòng học.

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG MỸ THUẬT
Chủ đề: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Thời lượng: 3 tiết (Tuần 4 - 6)
I.
Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể:
+ Có hiểu biết về màu sắc và độ đậm nhạt .

+ Biết cách vẽ, cắt dán, xé dán, nặn, tạo hình họa tiết trang trí.
+ Trang trí được hình vuông, đường diềm, hình vuông.
+ Chia sẻ cùng bạn bè về cách dùng màu sắc trong trang trí của mình.
II.

Chuẩn bị:
- Giấy A3, bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật liệu tìm
được.

III.

Quy trình dạy học có thể sử dụng

+ Vẽ theo nhạc
+ Vẽ cùng nhau
+ Tạo hình 2D,
3


IV.

GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Các hoạt động dạy học
Tiết 1 +2
Quy trình: Vẽ theo nhạc
Giáo viên

Học sinh

1) Ổn định tổ chức

2) Giới thiệu chủ đề
Quy trình vẽ theo nhạc
Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu.
- Cố định giấy A3 lên bàn, yêu cầu HS đứng thành
vòng quanh giấy, chuẩn màu sẵn sàng để vẽ khi
nghe nhạc.
- Mở nhạc và yêu cầu học sinh vừa di chuyển theo
điệu nhạc và vẽ lên giấy những đường nét theo
điệu nhạc. (vẽ từ màu sáng đến màu đậm)
- Sau khi kết thúc nhạc (5-7 phút), yêu cầu học sinh
dừng vẽ và treo bài vẽ của nhóm lên bảng.
Hoạt động 2: Thưởng thức và cảm nhận màu sắc
- Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa
vẽ.
- Em thấy bức tranh của nhóm mình vẽ như thế
nào? (về hình ảnh, màu sắc)
- Em thấy có những hình ảnh nào trong bức tranh
này? (Quan sát kỹ và tưởng tượng)

-

Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.

-

Chú ý lắng nghe.

-

Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.


-

Thực hiện vẽ theo nhạc.

-

Treo tranh của nhóm lên bảng

Quan sát và cảm nhận các hình
ảnh của tranh.
Nêu cảm nhận của mình về bức
tranh của nhóm mình vẽ.

- Em có thể đặt tên cho bức tranh của nhóm mình là
gì?
- Em có thích cách vẽ tranh như thế này không?

2- 3 học sinh nêu cảm nhận của
mình về tranh

- Hướng dẫn học sinh về màu sắc, độ sáng tối, đậm
nhạt trong bức tranh. Giới thiệu về màu sắc bổ
túc, tương phản và sự hòa sắc trong tranh.

2-3 học sinh trả lời

Hoạt động 3: Tìm, chọn hình ảnh trong bức tranh.
- Hướng dẫn HS dùng khung giấy để tìm hình ảnh
mình yêu thích trên tranh.

4

2-3 học sinh trả lời


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
VD: em thấy hình con chim, con mèo, con cá….
4 học sinh trả lời
Hình chiếc lá, hình cây, hình người, hình ngôi
nhà…… sau đó em dùng khung giấy dán vào hình
ảnh đó.
Chú ý theo dõi
-

Thực hiện tìm hình ảnh mình tưởng
tượng ra và dán khung hình vào.

-

Giới thiệu hình ảnh của mình tìm ra
cho cả lớp xem.
( có thể tưởng tượng về một câu
chuyện có hình ảnh đó)

Tiết 2
Hoạt động 4: Tạo sản phẩm hình ảnh từ tranh vẽ
theo nhạc
- Yêu cầu HS cắt hình ảnh mình đã chọn và
sáng tạo thêm tạo thành bức tranh, sản phẩm
nổi bật.


- Thực hiện cắt hình ảnh sau đó vẽ thêm
màu, chỉnh sửa thêm để tạo ra hình
ảnh mà mình tưởng tượng ra.
-

Tạo ra các con vật như: ong bướm,
chuồn chuồn, chim, cá, hoa lá, cây cối
……tạo ra bức tranh phong cảnh……

-

Treo sản phẩm của mình lên bảng
hoặc một vị trí nào thuận tiện để
nhóm và lớp cùng quan sát nhận xét.

-

Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu
về sản phẩm của mình. Các học sinh
khác có thể đặt câu hỏi về sản phẩm
của bạn.

GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ học sinh
sáng tạo hình ảnh.
Hoạt động 5: Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản
phẩm
Giáo viên cùng học sinh nhận xét và đánh giá.
- Em thấy tác phẩm của mình như thế nào? Em có
hài lòng về tác phẩm của mình không?

- Em sẽ sử dụng sản phẩm này như thế nào ?
- …….
3) Củng cố- dặn dò
- Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
- Em đã học tập được những gì qua quy trình này?
- HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho tiết học sau.

-

Hs cùng đặt câu hỏi để trao đổi về
hình ảnh của bạn tạo ra.

-

HS trả lời

-

Thực hiện vệ sinh lớp học

TIẾT 3
CÙNG NHAU TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT, ĐƯỜNG DIỀM.
5


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
GIÁO VIÊN
Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về
trang trì hình vuông, hình chữ nhật,

đường diềm cho HS quan sát.
Yêu cầu mỗi nhóm sẽ trang trí 1 hình
vuông hoặc 1 hình chữ nhật hoặc 1
đường diềm lên giấy a3.

HỌC SINH

-

Quan sát và hình thành ý tưởng
sáng tạo của mình.

-

Thảo luận và chọn hình trang trí.

Gợi ý cho các nhóm vẽ các họa tiết trang
trí sau đó cắt hoặc xé tờ giấy từ tiết vẽ
theo nhạc dán vào các họa tiết đó.
-

Nhóm em sẽ trang trí hình gì?

-

Nhóm em sẽ chọn họa tiết hình gì
để trang trí?

GV theo dõi gợi ý thêm ý tưởng cho
nhóm để tạo họa tiết phong phú, cân đối

hơn.

- GV nhận xét chỉ ra sự đối xứng trong
các họa tiết trang trí.
HD học sinh tham gia nhận xét các bài
trang trí của các nhóm.
-

Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng của
nhóm.

Thực hiện vẽ trang trí 1 hình vuông, hình
chữ nhật hoặc đường diềm.
Dùng giấy màu của tiết vẽ theo nhạc để
dán vào các họa tiết trang trí.
Khi hoàn thành tranh các nhóm treo
tranh lên bảng để cả lớp cùng tham khảo
và nhận xét.
-

Nhận xét, trao đổi chia sẻ cùng
nhau

-

Vệ sinh lớp.

GV nhận xét, đánh giá.

Kết thúc tiết học GV dặn HS về nhà

chuẩn bị đồ dùng học tập, cho tiết học
sau.Nhận xét tiết học. Nhắc nhở dọn vệ
sinh lớp học.

Chủ đề: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM
Thời lượng: 5 tiết (Tuần 22 - 26)
Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể:
+ Vẽ được tranh chân dung thầy cô giáo hoặc bạn bè bằng cảm xúc của mình.
+ Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo
nên các bức tranh về thầy cô, bạn bè và ngôi trường theo ý thích bằng cách vẽ, cắt dán, xé dán,
nặn, tạo hình …….
+ Chia sẻ cùng bạn bè về tác phẩm của mình
6


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Chuẩn bị:
- Giấy A3, A4 bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật liệu
tìm được.
Quy trình dạy học có thể sử dụng
+ Vẽ biểu cảm
+ Tạo hình 2D, 3D bằng vật liệu tìm được.
Các hoạt động dạy học
Tiết 1 + 2
Quy trình: Vẽ biểu cảm: Vẽ chân dung thầy, cô hoặc bạn bè
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.

2. Giới thiệu chủ đề
Giới thiệu về yêu cầu thực hiện khi học chủ đề
Chú ý lắng nghe.
này.
3. Quy trình vẽ biểu cảm.
Hoạt động 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy.
- GV nêu yêu cầu của của quy trình vẽ và dành thời
gian 1- 2 phút để hs quan sát kỹ đặc điểm khuôn
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
mặt của nhau hoặc khuôn mặt thầy cô giáo mình.
- Em quan sát thấy khuôn mặt người đối diện như
thế nào?
- Các đường nét khuôn mặt, cổ, vai em thấy ntn?
- 5-7 Hs trả lời theo những gì mình
- Yêu cầu học sinh vẽ lên giấy A4 chân dung thầy
quan sát được.
cô giáo hoặc bạn mình bằng cách vừa quan sát
vừa vẽ (mắt quan sát, tay vẽ, không nhìn vào
giấy)
- Yêu cầu HS tập trung vẽ theo cảm nhận của mình - Vẽ theo cảm nhận của mình, mắt
trong vòng 8-10 phút,
quan sát và tay vẽ không nhìn vào
giấy.
Hoạt động 2: Thảo luận về đường nét biểu cảm
- Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa
vẽ.

-

Treo tranh của nhóm lên bảng


- Em thấy bức tranh của mình vẽ như thế nào?
- Em thấy cách vẽ này khó hay dễ? em có thích
cách vẽ này không?
- Em thấy mình vẽ có giống mẫu không?
Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu
- Hướng dẫn HS màu để vẽ thành một bức tranh
chân dung theo ý thích và phong cách của riêng
mình.
7

- Quan sát và cảm nhận các hình ảnh
của tranh.
- Nêu cảm nhận của mình về bức tranh
của mình và các bạn vẽ.
- 2-3 học sinh trả lời
2-3 học sinh trả lời
-

Học sinh dùng màu vẽ vào tranh chân


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
dung theo ý thích và phong cách riêng
của mình.
Hoạt động 4: Trưng bày kết quả và chia sẻ nhận
xét.
- Yêu cầu HS trương bày tác phẩm của mình để cả
lớp cùng nhận xét.


-

-

Treo tác phẩm của mình lên bảng cho
cả lớp cùng quan sát, nhận xét.
Lên bảng giới thiệu về tác phẩm và
chia sẻ cảm nhận, phong cách của
mình về tác phẩm.
Thảo luận trao đổi, về các tác phẩm.

-

HS trả lời

Giáo viên cùng học sinh nhận xét và đánh giá.
- Em thấy tác phẩm của mình như thế nào? Em có
hài lòng về tác phẩm của mình không?
- Em sẽ sử dụng sản phẩm này như thế nào ?
- …….
-

Củng cố- dặn dò
Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
Em đã học tập được những gì qua quy trình này?
HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho tiết học sau.
Nhận xét tiết học.
-


8

Hs trả lời

Thực hiện vệ sinh lớp học


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Tiết 3
Quy trình: Xây dựng cốt truyện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS tạo một câu chuyện kể về
một hoạt động ở trường ( Nhóm tự viết hoặc
dựa trên những câu chuyện kể về chủ đề nhà - HS thảo luận chia sẻ trong nhóm xây dựng
trường)
câu chuyện, chọn hình ảnh trong cây chuyện
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý như:
đó để tạo thành tranh.
+ Nhóm em sẽ kể câu chuyện gì?
+ Câu chuyện của nhóm em do nhóm tự sáng - Đại diện các nhóm trả lời về ý tưởng của
tác hay từ một câu chuyện ở trong sách về chủ nhóm mình.
đề nhà trường ?
- Phối hợp các thành viên để tạo tranh của câu
chuyện đó.
- Vẽ, cắt dán, xé dán, tạo hình 2d … tạo thành
một bức tranh hoàn chỉnh về nội dung của
đoạn truyện đã chọn.
Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện.
GV và HS nhận xét và góp ý thêm cho

câu chuyện và hình ảnh, màu sắc trong
tranh.
- Đặt câu hỏi phỏng vấn về nội dung câu
chuyện, về hình ảnh trong câu chuyện.
• Kết thúc tiết học Gv nhận xét chung về
tiết học về sự nghiêm túc, hợp tác trong
nhóm.
- Dặn dò: Dặn Hs về nhà tìm những vật liệu
phế thải như hộp sữa, ống hút, hộp thuốc,
chai nhựa …… rửa sạch và tiết sau mang
đi để tạo tranh đề tài trường em


-

Các nhóm treo tranh của mình lên và
kể câu chuyện của nhóm mình kết hợp
với diễn xuất của các nhân vật.

-

Trao đổi thảo luận về tranh và câu
chuyện của cá nhóm.

-

TIẾT 4+5
QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu
tìm được.
- Thực hiện
GV hướng dẫn học sinh phân loại vật
liệu tìm được theo các nhóm để tạo ra
các hình ảnh phù hợp.
- Lựa chọn vật liệu và tạo dáng
- Gợi ý tạo dáng các hình ảnh của
nhận vật như trong tranh vẽ
tranh đã vẽ ở tiết trước.
- Phân công các thành viên làm
9


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Có thể dùng thép, đất sét để tạo
việc và tạo thành bức tranh 3D
dáng người………
giống tranh vẽ ở iết trước và
- GV theo dõi và gợi ý thêm về ý
trưng bày.
tưởng của các nhóm.
Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và
tham quan.
Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn
Các nhóm trưng bày.
trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn,
tạo dáng giống với tranh vẽ, cố định để
Tham quan các sản phẩm của các
tránh đổ ngã…

nhóm bạn.
- HD học sinh tham quan các sản
- VD: Hình ảnh này bạn làm bằng
phẩm cảu nhóm bạn.
vật liệu gì?
Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các
- Làm thế nào bạn có thể tạo được
cách tạo của các nhóm.
hình ảnh này?
- HS trao đổ cách làm của nhóm
cùng với cả lớp.
Nhận xét- Dặn dò:
Kết thúc tiết học GV nhận xét
- Vệ sinh phòng học.
chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ
dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ
sinh phòng học sạch sẽ.
-

Chủ đề: TẠO DÁNG TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
Thời lượng: 3 tiết (Tuần 27 - 29)
V.

Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể:
+ Tạo dáng và trang trí được một số đồ vật trong gia đình.
+ Tạo được một số đồ vật bằng cách vẽ, cắt dán, xé dán, nặn, tạo hình …….
+ Chia sẻ cùng bạn bè về những đồ dùng trong gi đình mình.
VI. Chuẩn bị:
- Giấy A2, A3, A4 bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật

liệu tìm được.
VII. Quy trình dạy học có thể sử dụng
+ Vẽ theo nhạc
+ Tạo hình 2D, 3D bằng vật liệu tìm được.
VIII. Các hoạt động dạy học
Tiết 1 +2
Quy trình: Vẽ theo nhạc
Giáo viên
Học sinh
6) Ổn định tổ chức
Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
7) Giới thiệu chủ đề
Những đồ vật trong gia đình rất quen thuộc và gần Chú ý lắng nghe.
10


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
gũi với mỗi chúng ta. Chủ đề hôm nay của chúng
ta là tạo và trang trí cho những đồ trong gia đình.
8) Quy trình vẽ theo nhạc
Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu.
- Cố định giấy A2 lên bàn, yêu cầu HS đứng thành
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
vòng quanh giấy, chuẩn màu sẵn sàng để vẽ khi
nghe nhạc.
- Mở nhạc và yêu cầu học sinh vừa di chuyển theo
Thực hiện vẽ theo nhạc.
điệu nhạc và vẽ lên giấy những đường nét theo
điệu nhạc. (vẽ từ màu sáng đến màu đậm)
- Sau khi kết thúc nhạc (5-7 phút), yêu cầu học sinh

dừng vẽ và treo bài vẽ của nhóm lên bảng.
- Treo tranh của nhóm lên bảng
Hoạt động 2: Thưởng thức và cảm nhận màu sắc
- Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa
vẽ.
- Quan sát và cảm nhận các hình ảnh
của tranh.
- Em thấy bức tranh của nhóm mình vẽ như thế
- Nêu cảm nhận của mình về bức tranh
nào? (về hình ảnh, màu sắc)
của nhóm mình vẽ.
- Em hãy tưởng tượng xem bức tranh chúng ta vừa
vẽ có hình ảnh gì? (đồ vật gì? Con vật gì?....)

-

2-3 học sinh trả lời

2-3 học sinh trả lời
- Em có thể đặt tên cho bức tranh của nhóm mình là
gì?

-

học sinh trả lời

- Em có thích cách vẽ tranh như thế này không?

-


Chú ý lắng nghe

- Hướng dẫn học sinh về màu sắc, độ sáng tối, đậm
nhạt trong bức tranh. Giới thiệu về màu sắc bổ
túc, tương phản và sự hòa sắc trong tranh.
Chú ý theo dõi
Hoạt động 3: Tìm, chọn hình ảnh trong bức tranh.
- Hướng dẫn HS dùng khung giấy để tìm hình ảnh
mình yêu thích trên tranh.
VD: Em thấy hình giống cái ấm, cái bình, cái nồi,
cái hộp trà, cái lọ hoa ……sau đó em dùng khung - Thực hiện tìm hình ảnh mình tưởng
giấy dán vào hình ảnh đó.
tượng ra và dán khung hình vào.
- GV cắt một số hình lọ hoa, ấm trà, bàn ghế,
- Giới thiệu hình ảnh của mình tìm ra
đồ dùng trong nhà để hướng dẫn HS tìm đồ
cho cả lớp xem.
vật mình yêu thích.
Thực hiện cắt hình ảnh sau đó vẽ thêm
Tiết 2
màu, chỉnh sửa thêm để tạo ra những đồ
vật mà mình tưởng tượng ra.(có thể sử
11


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
Hoạt động 4: Tạo sản phẩm hình ảnh từ tranh vẽ dụng thêm nhiều vật liệu khác để trang
theo nhạc
trí thêm cho đồ vật đó)
- Yêu cầu HS cắt hình ảnh mình đã chọn và

- Tạo ra các đồ vật như: ấm pha trà,
sáng tạo thêm tạo thành bức tranh, sản phẩm
bình đựng nước, xoong nồi, bát, bàn
nổi bật.
ghế ti vi, xe đạp…….
- Treo sản phẩm của mình lên bảng
hoặc một vị trí nào thuận tiện để
GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ học sinh
nhóm và lớp cùng quan sát nhận xét.
sáng tạo hình ảnh.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu
về sản phẩm của mình. Các học sinh
khác có thể đặt câu hỏi về sản phẩm
của bạn.
-

HS trả lời

-

HS đặt câu hỏi về sản phẩm của
bạn và trao đổi, chia sẻ về sản
phẩm của mình.

-

Hs trả lời

-


Thực hiện vệ sinh lớp học

Hoạt động 5: Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản
phẩm

Giáo viên cùng học sinh nhận xét và đánh giá.
- Em thấy tác phẩm của mình như thế nào? Em có
hài lòng về tác phẩm của mình không?
- Em sẽ sử dụng sản phẩm này như thế nào ?
- …….

-

9) Củng cố- dặn dò
Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
Em đã học tập được những gì qua quy trình này?
HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho tiết học sau.
Dặn Hs về nhà tìm những vật liệu phế thải như
hộp sữa, ống hút, hộp thuốc, chai nhựa …… rửa
sạch và tiết sau mang đi để tạo dáng các đồ vật.
Nhận xét tiết học.
12


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
TIẾT 3
QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH

Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu
tìm được.
GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu - Thực hiện
tìm được theo các nhóm để tạo ra các
hình ảnh phù hợp.
- Gợi ý tạo dáng các đồ vật từ những đồ
vật có được mà gần giống với đồ vật thật
sử dụng hàng ngày ở nhà, ở trường….
- Chú ý theo dõi và xây dựng ý tưởng
- GV cho HS xem một số hình đồ vật mà của mình.
các lớp trước đã tạo ra từ vật liệu tìm
- Lựa chọn vật liệu và tạo dáng đồ vật
được như ti vi, mũ nón, giày dép, …….
mà mình thích.
- GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng
- Phân công các thành viên làm việc và
của các nhóm.
tạo các đồ vật của nhóm mình và trưng
bày.
Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và
tham quan.
Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn
trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn,
có thể sáng tạo thành cữa hàng bán sản
phẩm hay một góc của nhà mình……
- HD học sinh tham quan các sản
phẩm của nhóm bạn.
Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các
cách tạo của các nhóm.
Nhận xét- Dặn dò:

Kết thúc tiết học GV nhận xét
chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ
dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ
sinh phòng học sạch sẽ.

Các nhóm trưng bày.
Tham quan các sản phẩm của các nhóm
bạn.
- VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật
liệu gì?
- Làm thế nào bạn có thể tạo được hình
ảnh này?
- HS trao đổi cách làm của nhóm cùng
với cả lớp.
- Vệ sinh phòng học.

CHỦ ĐỀ: TỰ DO
THỜI LƯỢNG 3 TIẾT : TUẦN 30- 32
Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể:
13


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
+ Vẽ được tranh theo chủ đề mà mình yêu thích.
+ Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo
nên các bức tranh theo chủ đề tùy thích bằng cách vẽ, cắt dán, xé dán, nặn, tạo hình …….
+ Chia sẻ cùng bạn bè về tác phẩm của mình, của nhóm mình cùng nhóm khác.
Chuẩn bị:
- Giấy A3, A4 bút chì, bút màu, giấy màu, băng keo, hồ dán, đất nặn, và các vật liệu

tìm được.
Quy trình dạy học có thể sử dụng
+ Vẽ theo nhạc
+ Vẽ cùng nhau
+ Cốt chuyện…..
+ Tạo hình 2D, 3D bằng vật liệu tìm được.
Các hoạt động dạy học
Tiết 1 +2
Quy trình: Vẽ theo nhạc
Giáo viên
Học sinh
10) Ổn định tổ chức
Ổn định chỗ ngồi theo nhóm.
11) Giới thiệu chủ đề
Chủ đề hôm nay của chúng ta là vẽ và tạo hình
Chú ý lắng nghe.
chủ đề tự do.
12) Quy trình vẽ theo nhạc
Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu.
- Cố định giấy A2 lên bàn, yêu cầu HS đứng thành
vòng quanh giấy, chuẩn màu sẵn sàng để vẽ khi
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
nghe nhạc.
- Mở nhạc và yêu cầu học sinh vừa di chuyển theo
điệu nhạc và vẽ lên giấy những đường nét theo
Thực hiện vẽ theo nhạc.
điệu nhạc. (vẽ từ màu sáng đến màu đậm)
- Sau khi kết thúc nhạc (5-7 phút), yêu cầu học sinh
dừng vẽ và treo bài vẽ của nhóm lên bảng.
- Treo tranh của nhóm lên bảng

Hoạt động 2: Thưởng thức và cảm nhận màu sắc
- Yêu cầu quan sát và cảm nhận các bức tranh vừa
vẽ.
- Em có cảm nhận ntn trong suốt quá trình di
- Quan sát và cảm nhận các hình ảnh
chuyển xung quanh bàn và vẽ màu.?
của tranh.
- Nêu cảm nhận của mình về bức tranh
- Em thấy bức tranh của nhóm mình vẽ như thế
của nhóm mình vẽ.
nào? (về hình ảnh, màu sắc). Em thích gì trong
bức tranh đó?
- 2-3 học sinh trả lời
- Em hãy tưởng tượng xem bức tranh chúng ta vừa
vẽ có hình ảnh gì? (đồ vật gì? Con vật gì?....)
14

2-3 học sinh trả lời


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
học sinh trả lời
- Em có thể đặt tên cho bức tranh của nhóm mình là
gì?
- Chú ý lắng nghe
- Em có thích cách vẽ tranh như thế này không?
- Hướng dẫn học sinh về màu sắc, độ sáng tối, đậm
nhạt trong bức tranh. Giới thiệu về màu sắc bổ
túc, tương phản và sự hòa sắc trong tranh.


Chú ý theo dõi

Hoạt động 3: Tìm, chọn hình ảnh trong bức tranh.
- Hướng dẫn HS dùng khung giấy để tìm hình ảnh
mình yêu thích trên tranh.
- Thực hiện tìm hình ảnh mình tưởng
VD: Em thấy hình giống cái ấm, cái bình, cái nồi,
tượng ra và dán khung hình vào.
cái hộp trà, cái lọ hoa ……sau đó em dùng khung - Giới thiệu hình ảnh của mình tìm ra
giấy dán vào hình ảnh đó.
cho cả lớp xem.
- GV cắt một số hình lọ hoa, ấm trà, bàn ghế,
bìa sách, thiệp chúc mừng, ….. để hướng
Thực hiện cắt hình ảnh sau đó vẽ thêm
dẫn HS tìm đồ vật mình yêu thích.
màu, chỉnh sửa thêm để tạo ra những đồ
vật mà mình tưởng tượng ra.(có thể sử
Tiết 2
dụng thêm nhiều vật liệu khác để trang
trí thêm cho đồ vật đó)
Hoạt động 4: Tạo sản phẩm hình ảnh từ tranh vẽ - Tạo ra các đồ vật như: ấm pha trà,
theo nhạc
bình đựng nước, xoong nồi, bát, bàn
- Yêu cầu HS cắt hình ảnh mình đã chọn và
ghế ti vi, xe đạp…….
sáng tạo thêm tạo thành bức tranh, sản phẩm - Treo sản phẩm của mình lên bảng
nổi bật.
hoặc một vị trí nào thuận tiện để
nhóm và lớp cùng quan sát nhận xét.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu

GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ học sinh
về sản phẩm của mình. Các học sinh
sáng tạo hình ảnh.
khác có thể đặt câu hỏi về sản phẩm
của bạn.

Hoạt động 5: Trưng bày, thảo luận, đánh giá sản
phẩm

15

-

HS trả lời

-

HS đặt câu hỏi về sản phẩm của
bạn và trao đổi, chia sẻ về sản
phẩm của mình.

-

Hs trả lời

-

Thực hiện vệ sinh lớp học



GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4

Giáo viên cùng học sinh nhận xét và đánh giá.
- Em thấy tác phẩm của mình như thế nào? Em có
hài lòng về tác phẩm của mình không?
- Em sẽ sử dụng sản phẩm này như thế nào ?
- …….

-

13)Củng cố- dặn dò
Em vừa học xong quy trình mỹ thuật nào?
Em đã học tập được những gì qua quy trình này?
HD HS vệ sinh phòng học sạch sẽ, chuẩn bị đồ
dùng học tập cho tiết học sau.
Dặn Hs về nhà tìm những vật liệu phế thải như
hộp sữa, ống hút, hộp thuốc, chai nhựa …… rửa
sạch và tiết sau mang đi để tạo dáng các đồ vật.
Nhận xét tiết học.
TIẾT 3
QUY TRÌNH: TẠO HÌNH 3D TỪ VẬT LIỆU TÌM ĐƯỢC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tạo tranh 3D từ vật liệu
tìm được.
GV hướng dẫn học sinh phân loại vật liệu - Thực hiện
tìm được theo các nhóm để tạo ra các
hình ảnh phù hợp.
- Gợi ý tạo dáng các đồ vật từ những đồ
vật có được mà gần giống với đồ vật thật

sử dụng hàng ngày ở nhà, ở trường….
- Chú ý theo dõi và xây dựng ý tưởng
- GV cho HS xem một số hình đồ vật mà của mình.
các lớp trước đã tạo ra từ vật liệu tìm
- Lựa chọn vật liệu và tạo dáng đồ vật
được như ti vi, mũ nón, giày dép, thiệp
mà mình thích.
chúc mừng, tranh tĩnh vật, tranh đề tài
- Phân công các thành viên làm việc và
…….
tạo các đồ vật của nhóm mình và trưng
- GV theo dõi và gợi ý thêm về ý tưởng
bày.
của các nhóm.
Các nhóm trưng bày.
Hoạt động 2: Trưng bày triễn lãm và
16

Tham quan các sản phẩm của các nhóm


GIÁO ÁN HĐMT LỚP 4
tham quan.
bạn.
Khi các nhóm hoàn thành GV hướng dẫn
trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn,
có thể sáng tạo thành cữa hàng bán sản
- VD: Hình ảnh này bạn làm bằng vật
phẩm hay một góc của nhà mình……
liệu gì?

- HD học sinh tham quan các sản
- Làm thế nào bạn có thể tạo được hình
phẩm của nhóm bạn.
ảnh này?
Gợi ý HS đặt câu hỏi về sản phẩm và các - HS trao đổi cách làm của nhóm cùng
cách tạo của các nhóm.
với cả lớp.
- Vệ sinh phòng học.
Nhận xét- Dặn dò:
Kết thúc tiết học GV nhận xét
chung và dặn dò HS chuẩn bị đồ
dùng cho tiết học sau. Dặn làm vệ
sinh phòng học sạch sẽ.

17



×