Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Vị trí và tầm quan trọng của vận chuyển trong nền kinh tế và tại các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.51 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................3
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẬN
CHUYỂN .........................................................................................................4
1. Khái niệm ............................................................................................................4
2. Đặc điểm của vận chuyển....................................................................................4
3. Vị trí và tầm quan trọng của vận chuyển trong nền kinh tế và tại các doanh
nghiệp.......................................................................................................................5
3.1. Đối với nền kinh tế........................................................................................5
3.2. Đối với các doanh nghiệp..............................................................................5
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH CƠ BẢN................................................6
1. Quyết định mục tiêu chiến lược vận chuyển......................................................6
1.1. Mục tiêu chi phí:...........................................................................................6
1.2. Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng:....................................................6
2. Quyết định thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển.............................8
2.1 Vận chuyển thẳng đơn giản............................................................................8
2.2 Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng......................................................8
2.3 Vận chuyển qua trung tâm phân phối.............................................................9
2.4 Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng........................9
2.5 Vận chuyển đáp ứng nhanh..........................................................................10
3. Quyết định lựa chọn đơn vị vận tải..................................................................10
3.1 Chi phí vận chuyển: .....................................................................................10
3.2 Thời gian vận chuyển...................................................................................11
3.3Độ tin cậy......................................................................................................11
3.4 Năng lực vận chuyển...................................................................................11
3.5 Tính linh hoạt...............................................................................................11
3.6 An toàn hàng hoá.........................................................................................11
1


4. Quyết định phối hợp trong vận chuyển hàng hoá...........................................12
4.1 Phối hợp vận chuyển căn cứ theo mật độ khách hàng và khoảng cách.......12
4.2 Phối hợp vận chuyển theo quy mô khách hàng...........................................13
4.3 Phối hợp vận chuyển và dự trữ hàng hoá.....................................................13
5. Hệ thống chứng từ vận chuyển hàng hoá.........................................................13
5.1 Hệ thống chứng từ trong vận chuyển nội địa..............................................13
5.2 Hệ thống chứng từ trong vận chuyển quốc tế.............................................14
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH THỰC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................................16
1. Thực trạng về vận chuyển tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.............16
2. Một số giải pháp ................................................................................................17
KẾT LUẬN....................................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................21
2
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, đặc biệt là quá trình toàn cầu hóa mạnh của
nền thương mại thế giới. Hàng hóa không còn được tiêu thụ chính tại nơi sản xuất ra nó,
mà nó còn được tiêu thụ ở xa hoặc ở xa nơi sản xuất. Ví dụ như nông sản của Việt Nam
được tiêu thụ rộng rãi ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi… hoặc các nước Châu Á…
Ngay trong lãnh thổ của một quốc gia thì hàng hóa cũng được tiêu thụ khắp các vùng
miền thông qua các đầu mối phân phối. Để làm được điều đó, phải gắn liền với hoạt
động vận chuyển, một hoạt động nhằm thay đổi vị trí (không gian) của hàng hóa từ nơi
này đến nơi khác bắng sức người hoặc các phương tiện vận tải.
Với sự phát triển vượt bậc của kinh tế Việt Nam cũng như của toàn thế giới.
Dòng chảy của nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm sẽ nhanh hơn và nhiều
hơn. Song song với nó quá trình chuyên môn hóa vẫn không ngừng tiến bộ, đã và sẽ
xuất hiện nhiều hơn doanh nghiệp, tổ chức chỉ chuyên môn về vận chuyển.
Nhìn thấy sự ảnh hưởng to lớn của vận chuyển đến sự phát triển của nền kinh tế
và tại các doanh nghiệp, nhóm 7 đã chọn đề tài: “Vị trí và tầm quan trọng của vận

chuyển trong nền kinh tế và tại các doanh nghiệp. Phân tích các quyết định cơ bản về
vận chuyển trong quản trị logistics của doanh nghiệp. Liên hệ quản trị vận chuyển tại
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu làm 3
chương.
Chương 1: Lý luận cơ bản, vị trí và tầm quan trọng của vận chuyển
Chương 2: Phân tích các quyết định cơ bản về vận chuyển trong quản trị logistics
Chương 3: Phân tích thực tế về vận chuyển tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay
3
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN, VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
VẬN CHUYỂN
1. Khái niệm
Vận chuyển là sự di chuyển hàng hoá trong không gian bằng sức người hay
phương tiện vận tải nhằm thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản
xuất kinh doanh
2. Đặc điểm của vận chuyển
.Chúng ta đều biết, sản phẩm dịch vụ không thể hình dung hay sờ, nắm được như
các sản phẩm vật chất khác. Mà có những đặc điểm riêng của nó như tính vô hình, tính
không đồng nhất (đối với các khách hàng khác nhau), tính không tách rời (sản xuất và
tiêu dùng đồng thời), tính dễ hỏng (không thể lưu trữ được), mà vận chuyển hàng hóa là
một sản phẩm như vậy. Chính vì những lý do đó, khi khách hàng chọn mua sản phẩm
thì họ sẽ căn cứ chủ yếu vào minh chứng vật chất công ty cung cấp (chất lượng phương
tiện, bến bãi…). Độ tin cậy đối với khách hàng khác và kinh nghiệm chính bản thân họ.
Để từ đó khách hàng sẽ có một sự kì vọng về sản phẩm mà họ sắp mua: nhận hàng có
đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng với số lượng và chất lượng trước khi qua quá trình
vận chuyển hay không.
Vận chuyển tạo ra một phần giá trị gia tăng cho sản phẩm nếu hàng hoá được vận
chuyển đến đúng nơi, đúng lúc

Cũng như bao sản phẩm dịch vu khác, dịch vụ vận chuyển không thể lưu kho được.
Trong khi nhu cầu vận chuyển lại dao động rất lớn. Trong thời kì cao điểm thì các đơn
vị vận tải phải có nhiều phương tiện hơn gấp bội để đảm bảo phục vụ. Ngược lại, khi
vắng khách vẫn phải tốn các chi phí cơ bản và khấu hao tài sản, duy tu bảo dưỡng
phương tiện, chi phí quản lý… Bên cạnh đó, có những yếu tố doanh nghiệp không thể
kiểm soát được như điều kiện thời tiết, giao thông… cũng tác động không nhỏ đến chất
lựơng dịch vụ. Đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ và đưa ra những giải pháp hợp lý để
khai thác tối đa nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu.
4
3. Vị trí và tầm quan trọng của vận chuyển trong nền kinh tế và tại các doanh
nghiệp
3.1. Đối với nền kinh tế
Vận chuyển là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc gia và toàn cầu
thông qua việc cung cấp nguyên liệu sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng hị trường.
Nó đáp ứng được những cơ hội kinh doanh trong phạm vi toàn cầu do đó nó đóng góp
đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội -GDP của một quốc gia.
Ngày nay, quá trình tập trung hoá và chuyên môn hoá của sản xuất và tiêu dùng ngày
càng phát triển do đó việc khắc phục được cách biệt giữa nơi sản xuất và tiêu thụ rất
quan trọng. Nhờ có vận chuyển mà quá trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu
đầu vào đến khâu đầu ra được tối ưu hoá.
Vận chuyển giúp mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, góp phần giảm chi phí,
hoàn thiện và tiêu chuẩn hoá chứng từ trong kinh doanh, đặc biệt trong buôn bán và vận
tải quốc tế.
3.2. Đối với các doanh nghiệp
Quản trị vận chuyển sẽ giúp cho chiến lược marketing của doanh nghiệp thành công
trong việc phân phối đủ rộng và đủ sâu để đáp ứng một cách hoàn hảo nhu cầu của thị
trường.
Vận chuyển sẽ đáp ứng yêu cầu về mặt thời gian: đúng nơi, đúng lúc. Nó cung cấp
nguyên vật liệu đến nơi sản xuất, cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng…Việc
thực hiện quá trình vận chuyển sẽ tác động tới chi phí và trình độ dịch vụ khách hàng

cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
5
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH CƠ BẢN
1. Quyết định mục tiêu chiến lược vận chuyển
Trong doanh nghiệp khi tiến hành bất cứ hoạt động nào cũng đều phải đặt ra mục
tiêu để hướng tới. Trong hoạt động Logistics cũng vậy, chúng ta cũng cần phải đặt ra
mục tiêu nhằm tối thiểu hoá chi phí và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vận
chuyển là khâu quan trọng trong suốt quá trình logistics. Do đó, nhà quản trị vận chuyển
cần đưa ra quyết định mục tiêu chiến lược vận chuyển sao cho phù hợp với chiến lược
của doanh nghiệp.
1.1. Mục tiêu chi phí:
Là một trong những mục tiêu hàng đầu của vận chuyển. Nhà quản trị phải đưa ra
những quyết định vận chuyển nhằm giảm đến mức thấp nhất chi phí của cả hệ thống
logistics. Chi phí phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt phụ thuộc hệ thống logistics nhằm sử
dụng các giải pháp để tối thiểu hoá tổng chi phí của cả hệ thống. Điều này có nghĩa, tối
thiểu hoá chi phí vận chuyển không phải luôn luôn liên quan đến tổng chi phí logistics
thấp nhất. Ví dụ như để tối thiểu hoá chi phí vận chuyển, người ta thường vận chuyển
với quy mô lớn, sử dụng phương tiện như đường sắt hay đường thuỷ. Điều này có thể
tạo nên chi phí dự trữ cao hơn.
Chi phí vận chuyển là lớn nhất có thể chiếm từ 1/3 đến 2/3 tổng chi phí trong hệ
thống logistics. Do đó để giảm tới mức thấp nhất chi phí của cả hệ thống logistics thì
đòi hỏi nhà quản trị cần phải có các quyết định vận chuyển sao cho chi phí vận chuyển
là thấp nhất để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh mà không làm chi phí dự trữ
cao nhất.
1.2. Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng:
Thể hiện năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng về thời gian, địa điểm, quy mô và cơ
cấu mặt hàng trong từng lô hang vận chuyển. Trong vận chuyển hàng hoá, dịch vụ
khách hàng được thể hiện ở hai khía cạnh đặc thù và quan trọng nhất, đó là thời gian và
độ tin cậy.

6
Trong một chu kỳ thực hiện đơn đặt hàng, thời gian vận chuyển chiếm nhiều nhất,
và do đó tốc độ vận chuyển có liên quan đến việc đáp ứng kịp thời hàng hoá của khách
hàng, đến dự trữ hàng hoá của khách hàng. Độ ổn định vận chuyển ảnh hưởng đến cả dự
trữ của người mua, người bán và những cơ hội, rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên bên
cạnh việc đảm bảo tốt tính ổn định trong vận chuyển, chủ hàng cũng cần có được sự
linh hoạt trong môi trường kinh doanh đầy biến động, đáp ứng được nhu cầu khách
hàng.
Nhằm đáp ứng thật tốt nhu cầu của khách hàng thì thời gian là quan trọng vì đáp ứng
đúng lúc khách hàng cần. Vận chuyển càng đến sớm thì thời gian đáp ứng nhu cầu
khách hàng càng nhanh và chất lượng dịch vụ khách hàng càng tốt. Thời gian vận
chuyển càng quan trọng thì mức độ ổn định của quá trình vận chuyển càng cao do đó ổn
định được khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Độ tin cậy trong vận chuyển hàng hoá thể hiện qua tính ổn định về thời gian và chất
lượng dịch vụ khi di chuyển các chuyến hàng. Sự dao động trong thời gian vận chuyển
là khó tránh khỏi do những yếu tố không kiểm soát được như thời tiết, tình trạng tắc
nghẽn giao thông… Tuy nhiên dao động cần giảm đến mức thấp nhất trong quá trình di
chuyển. Trong vận chuyển sự dao động về thời gian giao, nhận hàng hoá là không tránh
khỏi do đó các doanh nghiệp cần chủ động có các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tới
mức thấp nhất những ảnh hưởng từ bên ngoài tới thời gian vận chuyển để quá trình vận
chuyển diễn ra liên tục và ổn định hơn.
Tốc độ và chi phí vận chuyển liên quan tới nhau theo hai hướng. Thứ nhất, các đơn
vị vận chuyển có khả năng cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh hơn thì cước phí sẽ cao
hơn. Thứ hai, dịch vụ vận chuyển càng nhanh, thời gian dự trữ trên đường càng giảm.
Do đó, chọn phương án vận chuyển phải cân đối được tốc độ và chi phí vận chuyển.
Thông thường các doanh nghiệp chọn mục tiêu chi phí khi vận chuyển bổ sung dự trữ,
còn khi vận chuyển cung ứng hàng hoá cho khách hàng thì chọn mục tiêu tốc độ. Tuỳ
thuộc vào chiến lược kinh doanh của công ty mà các nhà quản trị lựa chọn mục tiêu vận
chuyển cho phù hợp. Không phải lúc nào cũng cần phải có đầy đủ cả mục tiêu chi phí và
mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng mà tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh, lợi thế

của doanh nghiệp mà có thể theo đuổi từng mục tiêu riêng lẻ hoặc kết hợp cả hai mục
tiêu.
7
2. Quyt nh thit k mng li v tuyn ng vn chuyn
2.1 Vn chuyn thng n gin
Vi phng ỏn ny, tt c cỏc lụ hng c chuyn trc tip t tng nh cung ng
ti tng a im ca khỏch hng. ú l nhng tuyn ng c nh v nh qun tr
logistics ch cn xỏc nh loi hỡnh phng tin vn ti v qui mụ lụ hng cn gi, trong
ú cú cõn nhc ti mc ỏnh i gia chi phớ vn chuyn v chi phớ d tr hng hoỏ.
Hỡnh 1: S vn chuyn thng n gin
Vi phng ỏn vn chuyn ny, ta cú th xoỏ c cỏc khõu kho trung gian, y
nhanh quỏ trỡnh dch v khỏch hng v qun lớ n gin. Cỏc quyt nh vn chuyn
mang tớnh c lp tng i v cú th gim c chi phớ vn chuyn trong trng hp
c li ngn do gim c s ln xp d hng hoỏ.
Tuy nhiờn, nu qui mụ lụ hng khụng ln thỡ phng ỏn ny s lm tng chi phớ
vn chuyn tng, do cc phớ cao cng vi chi phớ ln cho vic giao nhn nhiu lụ nh.
Do ú, nú ch phự hp vi nhng lụ hng cú qui mụ ln hoc vn chuyn nhng mt
hng cng knh, trng lng ln nh mỏy git, t lnh
2.2 Vn chuyn thng vi tuyn ng vũng
Tuyn ng vũng l hnh trỡnh vn chuyn trong ú xe ti s giao hng t mt nh
cung ng ti ln lt nhiu khỏch hng hoc gp cỏc lụ hng t nhiu nh cung ng ti
mt khỏch hng. Vic phi hp cỏc lụ hng nh vy cho mt tuyn ng ca mt xe
ti s lm tng qui mụ lụ hng t ú lm tng hiu sut s dng trng ti xe.
Thit k tuyn ng vũng c bit phự hp khi mt khỏch hng dy c, cho dự
khong cỏch vn chuyn l di hay ngn. Phng ỏn ny phự hp vi nhng doanh
nghip cú mng li kinh doanh rng ln vi nhng lụ hng nh.
8
C
á
c


n
h
à

c
u
n
g


n
g
Các nhà cung ứng
Địa điểm khách hàng

×