Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
Soạn :15 /08/2014
Giảng: 18/8
CHƯƠNG: I
PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT
BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC
Bài 1- Tiết: 1
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT
VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là bản vẽ kỹ thuật
- Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được BVKT trong thực tế.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác học tập, có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
* Ổn định lớp (1’): 8a
8b
8c.
1. Giơí thiệu bài:(3’)
GVgiới thiệu môn học và bài học
2. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
HĐ1. Tìm hiểu KN về bản vẽ kỹ thuật(7’)
- Là tài liệu kỹ thuật và được dùng trong MT: học sinh hiểu được thế nào là bản vẽ
tất cả các quá trình sản xuất.
kỹ thuật.
GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế
- Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật nào đối với sản xuất và trong đời sống?
có sự thống nhất.
HS: Là tài liệu KT dùng trong quá trình
SX.
GV: Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật có
thống nhất không? Vì sao?
- Bản vẽ cơ khí: gồm những bản vẽ có
HS trả lời
liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa
GV nhận xét KL
chữa lắp đặt máy móc.
GV: Trong nền kinh tế quốc dân ta thường gặp
- Bản vẽ xây dựng: Gồm những bản vẽ những loại bản vẽ nào là chủ yếu? Nó
có liên quan đến việc thiết kế, thi công, thuộc ngành nghề gì?
sử dụng công trình kiến trúc.
GV: Bản vẽ cơ khí có liên quan đến sửa chữa
lắp đặt những gì?
HS: Trả lời.- GV nhận xét KL
II. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất:
HĐ2:T×m hiÓu bản vẽ kỹ thuật đối với sản
- Tranh hình 1.1 và hình 1.2
xuất(9’)
MT: HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ
thuật đối với sản xuất.
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
GV: Trong đời sống hàng ngày con
người đã dùng những phương tiện thông
tin nào để diễn đạt tư tưởng, tình cảm cho
nhau?
HS: Trao đổi, phát biểu ý kiến
Kết luận: Hình vẽ là một phương tiện
GV: Các em hãy quan sát hình 1.1 và cho
quan trọng dùng trong giao tiếp.
biết các hình a,b,c,d có ý nghĩa gì?
HS: Nghiện cứu trả lời
Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung
trong kỹ thuật.
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.2 và
đặt câu hỏi Người công nhân khi chế tạo
ra các sản phẩm và xây dựng các công
trình thì căn cứ vào ®©u?
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản
vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và kết luận:
II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống
HĐ3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với
đời sống.(8’)
- Hình 1.3 ( SGK)
MT: HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ
thuật đối với đời sống.
GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3
- Để người tiêu dùng sử dụng một cách GV: Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn
có hiệu quả và an toàn.
các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng
ta cần phải làm gì?
HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến
GV: Nhấn mạnh bản vẽ KT là tài liệu cần
thiết kèm theo sp dùng trao đổi sử dụng.
HĐ4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ
lĩnh vực kỹ thuật khác nhau.(9’)
thuật
MT : HS biết phân loại BVKT .
GV: Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều
ngành có được không? Vì sao?
HS: Trả lời - GV nhận xét KL
Mỗi một lĩnh vực kỹ thuật đều có bản vẽ GV: Cho h/s quan sát h1.4 và đặt câu hỏi
riêng của nghành mình
các lĩnh vực đó có cần XD cơ sở hạ tầng
không?
HS: Nghiên cứu lấy VD về trang thiết bị
và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực khác
nhau.
GV: Bản vẽ được vẽ bằng những phương
tiện nào?
HS: Nghiên cứu, trả lời.
3. Củng cố (5’).
- Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk:
1. Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong KT?
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
2. BVKT có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
4. Hoạt động tiếp nối(2’).
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
- Đọc và xem trước bài 2 ( SGK )
5. Dự kiến KTĐG (1’).
- BVKT là gì ? BVKT có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
---------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn ngày: 19/8/2014
Giảng ngày : 21/ 8
Tiết: 2- Bài 2
HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là hình chiếu
- Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ hình
3. Thái độ
- Nghiêm túc, say mê và hứng thú học tập
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: SGK gồm tranh vẽ các hình ( SGK )
- Mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá ( Khối hình hộp chữ nhật)
- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định lớp(1’): 8a
8b
8c.
* Kiểm tra bài cũ(4’).
BVKT có vai trò như thế nào trong SX và đời sống?
HS trả lời
GV nhận xét KL và cho điểm
1. Giơí thiệu bài (3’).
GVgiới thiệu mục tiêu bài học và đưa vật mẫu và yêu cầu HS trả lời :
? Muốn vẽ HC của vật mẫu này ta vẽ như thế nào
HS trả lời
GV nhận xét dẫn dắt HS vào bài mới
2. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Khái niệm về hình chiếu:
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu(5’).
- Hình 2.1 ( SGK )
MT: Biết được hình chiếu là gì?
GV: giới thiệu bài học đưa tranh h 2.1
( SGK) cho h/s quan sát từ đó giáo viên đặt
- Hình nhận được trên 1 MP gọi là
câu hỏi cách vẽ hình chiếu một điểm của
hình chiếu của vật thể
vật thể như thế nào?
- MP chứa hình chiếu gọi là MP chiếu HS: Quan sát trả lời
GV: Điểm A của vật thể có hình chiếu là
điểm gì trên MP?
HS: Trả lời
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
GV: MP chứa tia chiếu gọi là mp gì?
HS: Quan sát trả lời
II. Các phép chiếu
GV: Rút ra kết luận
HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu.(5’)
Phép chiếu xuyên tâm
MT: Nhận biết được có bao nhiêu phép
Phép chiếu song song
chiếu
Phép chiếu vuông góc
GV: cho h/s quan sát H 2.2 rồi hỏi
Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của
tia chiếu ntn?
Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của
tia chiếu ntn?
Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của
tia chiếu ntn?
HS: Thảo luận, trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, kết luận
GV: Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình
chiếu gì?
GV: Phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm
dùng để làm gì?
III. Các hình chiếu vuông góc.
HĐ3: Tìm hiểu các h/ c vuông góc và vị trí
1. Các MP chiếu.
của các hình chiếu trên bản vẽ.(13’)
- Tranh hình2.3 ( SGK ).
MT : Nhận biết được các hình chiếu của
- Mặt chính diện gọi là MP chiếu
vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
đứng.
GV: cho h/s quan sát tranh vẽ các MP chiếu
- Mặt nằm ngang gọi là MP chiếu
và nếu rõ vị trí các MP chiếu
bằng.
GV: Vị trí của các MP hình chiếu đối với
- Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu
vật thể?
cạnh.
HS: Quan sát, trả lời
2. Các hình chiếu.
GV: Cho h/s quan sát hình 2.4 và nói rõ vì
- H/c đứng có hướng chiếu từ trước
sao phải mở 3 mp hình chiếu sao cho 3 h/c
tới.
đều nằm trên một mp.
- H/c bằng có hướng chiếu từ trên
Các mp chiếu được đặt như thế nào đối với
xuống.
người quan sát?
- H/c cạnh có hướng chiếu từ trái sang. HS: Quan sát trả lời
IV. Vị trí các hình chiếu
HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình
chiếu(7’).
MT: Vẽ đúng vị trí các HC trên BVKT
GV: cho h/s qs hình 2.5 và đặt câu hỏi
Sau khi mở 3 mp hình chiếu khi đó 3 h/c
đều năm trên một mp. vị trí của 3 h/c được
thể hiện trên mp ntn?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu
diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có được
không?
HS: Trả lời
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
GV: Rút ra kết luận
3. Củng cố(5’).
- GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
- GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài :
1, Nêu khái niệm hình chiếu, và các phép chiếu?
2. Các hình chiếu vuông góc có mấy MP chiếu và bao nhiêu hình chiếu ?
3, Hãy nêu vị trí của các hình chiếu trên mặt phẳng chiếu?
4. HĐ tiếp nối (1’).
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
- Đọc và xem trước bài 4 SGK. Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh.
5. Dự kiến KT ĐG(1’).
- Các hình chiếu vuông góc có mấy MP chiếu và bao nhiêu hình chiếu ? Hãy nêu vị
trí của các hình chiếu trên mặt phẳng chiếu?
---------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 23/8/2014
Giảng:
Tiết: 3- Bài 4
BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như hình hộp, hình chữ nhật, hình
lăng trụ đều, hình chóp cụt.
2. Kỹ năng
- Học sinh đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.
3. Thái độ
- Rèn tư duy lô gích, khoa hoc và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 ( SGK), mô hình 3mp hình chiếu
- Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- Chuẩn bị các vật mẫu như: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định(1’) :8a
8b
8c
* Kiểm tra bài cũ(5’).
Có bao nhiêu phép chiếu ? Nêu tên gọi của các hình chiếu ?Làm BT trang 10.
HS trả lời
GV nhận xét KL và cho điểm
1. Giới thiệu bài học(3’).
GV cho HS xem Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều và nêu câu hỏi:
Theo em quan sát được thì mặt trước mà các em nhìn thấy ở các hình hộp này là
những hình gì?
HS trả lời
GV nhận xét KL và vào bài mới
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
I. Khối đa diện
- Tranh hình 4.1 ( SGK).
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện(3’).
MT: Hiểu được thế nào là các khối đa diện
GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 4.1
mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi.
GV: Các khối hình học đó được bao bởi
hình gì?
HS: Nghiên cứu trả lời.
- KL: Khối đa diện được bao bới các
GV: Kết luận
hình đa giác phẳng.
GV: Yêu cầu học sinh lấy một số VD
trong thực tế.
HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật(11’).
II. Hình hộp chữ nhật
MT: nhận dạng và vẽ được HC của hình
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật.
hộp chữ nhật
- Hình 4.2
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô
- Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6
hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi.
hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các
hình gì?
HS: Nghiên cứu, trả lời
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.
GV: Các cạnh và các mặt của hình hộp
- Các hình chiếu là các hình chữ nhật
chữ nhật có đặc điểm gì?
- H/ c đứng thể hiện chiều dài và chều
GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong
cao
- H/ c bằng thể hiện chiều dài và chiều mô hình 3 mp hình chiếu đối diện với
người quan sát.
rộng
Khi chiếu HHCN lên mp hình chiếu đứng
- H/ c cạnh thể hiện chiều
thì hình chiếu đứng là hình gì?
rộng và chiều cao của hình hộp CN
HS: Trả lời
GV: Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của
hình hộp chữ nhật?
Kích thước của hình chiếu phản ánh kích
thước nào của hình hộp chưc nhật?
Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng.
HĐ3. Tìm hiểu lăng trụ đều (8’).
III. Lăng trụ đều.
MT: nhận dạng và vẽ được HC của hình
1. Thế nào là hình lăng trụ đều
lăng trụ đều
- SGK
GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4.
Em hãy cho biết khối đa diện hình 4.4
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
được bao bởi các hình gì?
- Hình 4.5
HS: Nghiên cứu trả lời
- HS làm Bảng 4.2 vào vở BT
GV: Khối đa diện được xác định bằng các
kích thước nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
HĐ4. Tìm hiểu hình chóp đều(8’).
IV. Hình chóp đều
MT: nhận dạng và vẽ được HC của hình
chop đều
1. Thế nào là hình chóp đều.
- Mặt đáy là một hình đa giác đều và các GV: Cho h/s quan sát h4.6 và đặt câu hỏi
GV: Khối đa diện hình 4.6 được bao bởi
mặt bên là các hình tam giác cân bằng
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
nhau có chung đỉnh.
hình gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
2.Hình chiếu của hình chóp đều.
GV: Các hình 1,2,3 là các h/ c gì?chúng
- Hình 4.7
có hình dạng ntn? chúng thể hiện những
kích thước nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn h/s làm vào vở Bài tập
Bảng 4.3
3. Củng cố(5’).
- GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài
1. Bài tập 3: (sgk trang 19) Cho các bản vẽ h/c 1,2 và 3cña các vật thể h4.8
+ Xác định hình dạng của vật thể
+Đánh dấu x vào ô thích hợp để chỉ rõ sự tương quan giữa bản vẽ với vật thể
GV đánh giá và cho điểm
4. Hoạt động tiếp nối(1’):
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 5 ( SGK )
- Chuẩn bị dụng cụ để giờ sau TH
5. Dự kiến KT ĐG
----------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 24/ 08/ 2014
Giảng:
Tiết: 4 - Bài 3, 5
BÀI TẬP THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy
được trí tưởng tượng không gian của học sinh.
2. Kỹ năng
- Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện, tích cực trong hoạt động nhóm,
3. Thái độ
- yêu thích môn học, say mê học tập.
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK Bài 5
- Tham khảo tài liệu hình chiếu trục đo xiên góc cân
- Chuẩn bị mô hình vật thể A,B,C,D ( Hình 5.2 SGK).
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định(1’) : 8a
8b
8c
* Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ thực hành
1. Giới thiệu bài học(2’):
GV giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành.
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
2. Bài mới
Nội dung
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Thước, êke, compa.
- Vật liệu: Giấy khổ A4, bút chì tẩy,
giấy nháp.
- SGK, vở bài tập.
II. Nội dung:
- SGK
-
III. Các bước tiến hành.
Bước1: Đọc nội dung
Bước 2: Nêu cách trình bày
Bước 3: Vẽ hình chiếu
Vẽ lại hình chiếu 1,2,3 sgk trang 13 và
1,2,3,4 sgk trang 21
Và vật thể A,B,C,D sao cho đúng vị trí
của chúng trên bản vẽ.
- Vẽ lại hình chiếu 1, 2 và 3 đúng vị trí
của chúng trên bản vẽ.
- Ta đặt hệ trục toạ độ vuông góc.
IV. Tổng kết đánh giá:
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm
của mình dựa theo mục tiêu bài học
Hoạt động của GV và HS
HĐ1. GV nêu mục tiêu của bài học(3’).
trình bày nội dung và trình tự tiến hành.
Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của
học sinh.
Chia nhóm HS
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm(7’).
( Báo cáo thực hành ).
MT: HS biết trình bày bài trên giấy a4
GV: Cho học sinh đọc phần nội dung SGK
bài học.
HĐ3. Tổ chức thực hành(22’).
MT: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của
vật thể có dạng các khối đa diện GV: Nêu
cách trình bày bài trên khổ giấy A4. Vẽ sơ
đồ phần hình và phần chữ, khung tên lên
bảng.
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 3.1;
5.1 và 5.2 rồi điền ( x ) vào bảng 5.1 để tỏ
rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vt .
GV: Hướng dẫn vẽ
- Kẻ khung cách mép giấy 0.5mm.( 3
mép ) mép bên phải cách 20mm
- Tuỳ vào vật thể mà bố trí sao cho cân đối
với tờ giấy.
- Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải của
bản vẽ.
HĐ4. Tổng kết đánh giá giờ thực
hành(5’):
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh,
cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc.
3. Củng cố (5’).
- GV tổng kết lại nội dung thực hành
- Yêu cầu HS:
1. Nêu lại cách vẽ hình chiếu thứ 3 và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ?
4. Hoạt động tiếp nối(1’).
- Đọc và xem trước bài Bài 6 SGK Bản vẽ các khối tròn xoay.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
----------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 29/ 08/2014
Giảng:
Tiết: 5- Bài 6
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận dạng khối tròn xoay thường gặp : hình trụ, hình nón, hình cầu
2. Kỹ năng
- Học sinh đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong công việc
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK
- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu
- Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng.
HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*Ổn định (1’):8a
8b
8c
*Kiểm tra bài cũ;
1. Giới thiệu bài học(5’).
GV cho HS xem mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu và nêu câu hỏi:
Theo em quan sát được thì mặt trước mà các em nhìn thấy ở các hình hộp này là
những hình gì?
HS trả lời
GV nhận xét KL và vào bài mới
2. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Khối tròn xoay.
HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay(7’).
- Để tạo ra hình trụ thì ta quay hình MT: Nhận biết thế nào là khói tròn xoay và
chữ nhật một vòng quanh trục cố định cách tạo thành khối tròn xoay
- Để tạo ra hình nón thì ta quay hình GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi
tam giác vuông một vòng quanh trục ? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì?
cố định .
HS: Hình chữ nhật, hình tam giác vuông.
- Để tạo ra hình cầu thì ta quay nửa GV: Chúng được tạo thành NTN?
hình tròn một vòng quanh trục cố HS: Trả lời
định
giáo viên tổng hợp ý kiến& KL.
* Khái niệm: Khối tròn xoay được tạo
thành khi ta quay một hình phẳng
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
quanh một đường cố định của hình .
* Ví dụ: Cái đĩa, cái bát, lọ hoa …
II. Hình chiếu của hình trụ, hình HĐ2. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ,
nón, hình cầu:
hình nón, hình cầu(25’).
1. Hình trụ.
MT: Biết được HC, hình dạng và KT của
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật hình trụ, hình nón, hình cầu.
cho ta biết chiều cao và đường kính 2 GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4,
mặt đáy.
hình 6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có
- Hình chiếu bằng là hình tròn ta biết hình dạng NTN?
đường kính 2 mặt đáy.
HS: Nghiên cứu trả lời
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào
cho ta biết chiều cao và đường kính 2 của khối tròn xoay?
mặt đáy.
HS: Trả lời
2. Hình nón.
GV: Tên gọi của các h/c có hình dạng gì?
- Hình chiếu đứng là hình tam giác cho Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 SGK
ta biết chiều cao và đường kính mặt đáy. lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
- Hình chiếu bằng là hình tròn ta biết Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 SGK
đường kính mặt đáy.
lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
- Hình chiếu cạnh là hình tam giác Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 SGK
cho ta biết chiều cao và đường kính lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập.
mặt đáy.
Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy hình
3. Hình cầu.
chiếu và gồm những hình chiếu nào?
Cả hình chiếu đưng, hình chiếu bằng, HS: Trả lời.
hình chiếu cạnh đều là hình tròn có cạnh hì hình chiếu đứng và hình chiếu cạch
cùng kích thước .
có hình dạng gì?
3. Củng cố(5’):
- GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV nêu câu hỏi:
? Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt đáy của hình trụ song song với MP
chiếu cạnh thì h/c đứng và h/c cạnh có dạng gì?
4. Hoạt động tiếp nối(2’):
- Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK
- Đọc và xem trước Bài 7 ( SGK) TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá
------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 3/ 09/2014
Giảng:
Tiết: 6 - Bài 7
THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
2. Kỹ năng
- Học sinh đọc được bản vẽ vật thể phát huy được trí tưởng tượng không gian.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 7 và nghiên cưu SGK.
- Đọc và tham khảo tài liệu chương IV phần hình chiếu trục đo vuông góc đều
- Mô hình các vật thể.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định(1’).8A
8B
8C
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV: Hình trụ được tạo thành ntn? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ // với mặt phẳng hình
chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
HS trả lời- GV nhận xét KL, cho điểm
1.Giới thiệu bài học(2’):
GV nêu mục tiêu bài học: HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng
khối tròn xoay, phát huy được trí tưởng tượng không gian.
2. Bài mới:
Nội dung
I. Chuẩn bị:
-Dụng cụ:
Thước, êke, compa.
- Vật liệu:
Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp.
Sách giáo khoa, vở bài tập
II. Nội dung:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1. Giáo viên giới thiệu nội dung bài
học(5’):
MT : Giúp HS chuẩn bị tốt dụng cụ và vật
liệu thực hành
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV: Nêu rõ nội dung thực hành gồm 2
phần.
Phần 1. Trả lời câu hỏi bằng phương pháp
lựa chọn và đánh dấu ( x) vào bảng 7.1
SGK để tỏ dõ sự tương quan giữa các bản
vẽ với các vật thể.
Phần 2. Phân tích hình dạng vật thể bằng
cách đánh dấu ( x ) vào bảng 7.2 SGK.
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
- SGK.
HĐ2. Tìm hiểu cách trình bày bài làm(8’):
MT : Trình bày được bài làm trên giấy
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành
của học sinh.
GV: Nêu cách trình bày bài làm có minh
hoạ bằng hình vẽ trên bảng.
HS: Nghiên cứu.
HĐ3. Tổ chức thực hành(17’):
III. Các bước tiến hành.
MT :Đọc được bản vẽ các hình chiếu của
- Vẽ trên khổ giấy A4
vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Đọc kỹ các hình cho trong hình 7.1 và
GV: Hướng dẫn học sinh từng bước nhận
đối chiếu với các vật thể cho trong hình
biết các hình để làm bài
7.2. Nhận đúng hình dạng, sau đó đánh
dấu X vào ô đã chọn trong bảng 7.1.
- Phân tích hình dạng của từng vật thể
được cấu tạo từ các khối hình học nào và HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
đánh dấu X vào ô đã chọn trong bảng 7.2
3. Củng cố(5’):
- GV: Nhận xét giờ làm bài thực hành
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Cách thực hiện quy trình
- Thái độ học tập
- GV: Thu bài về nhà chấm.
4. Hoạt động tiếp nối(2’).
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 8 ( SGK ).
Chuẩn bị vật mẫu: Quả cam, ống nhựa..
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 4/09/2014
Giảng :
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT
Tiết 7- Bài 8
KHÁI NIỆM BẢN VẼ KỸ THUẬT, HÌNH CẮT
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
- Học sinh hiểu được hình cắt của vật thể và nội dung của bản vẽ KT.
2. Kỹ năng
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật.
3. Thái độ.
- Có ý thức tự giác học tập và lao động
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nghiên cưú SGK bài 8.
- Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) được cắt làm hai, tấm
nhựa trong được dùng làm mặt phẳng cắt.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*Ổn định(1’) :8A
8B
8C
*Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài(5’).
GV nêu câu hỏi :
Em hãy cho biết muốn biết cấu tạo trong của quả chanh ta làm như thế nào ?
HS trả lời
GV nhận xét kết luận và dẫn dắt HS vào bài mới
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động1 :Tìm hiểu khái niệm về hình
II. Khái niệm về hình cắt.
cắt(27’):
Tranh hình 8.1 (SGK).
MT : HS biết được khái niệm và công
- Quan sát tranh hình 8.2
dụng của hình cắt
- Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ GV: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi;
phận bên trong bị che khuất của vật thể Khi học về thực vật, động vật… muốn
trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng
thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả,
phương pháp hình cắt.
các bộ phận bên trong của cơ thể
người…ta làm ntn?
HS Trả lời
Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình
GV nhận xét KL
dạng bên trong của vật thể, phần vật GV Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để
thể bị MP cắt, cắt qua được kẻ gạch
làm gì?
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
gạch
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
HS: Trả lời
GV nhận xét KL
GV: Tại sao phải cắt vật thể?
HS Trả lời
GVNX kết luận.
3. Củng cố(6’):
- Qua bài học yêu cầu các em hiểu và vẽ được hình cắt.
- Khái niệm và công dụng của bản vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt là bản vẽ).
4. Hoạt động tiếp nối(5’):
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài 9 SGK
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 6/09/2014
Giảng
Tiết: 8- Bài 9
BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
-Bết được nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết
3. Thái độ
- Rèn óc tỉ mỉ, lô gíc, khoa học .
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nghiên cưú SGK bài 8.
- Vật mẫu: Mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ), bản vẽ ống lót, bảng phụ
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định(1’) : 8a
8b
8c
* Kiểm tra bài cũ(4’):
Bản vẽ kỹ thuật là gì? Hình cắt dùng để làm gì? .
HS Trả lời
GVNX kết luận cho điểm
1. Giới thiệu bài(3’) :
GV đưa BV ra và hỏi HS bản vẽ này cần phải đọc theo trình tự nào ?
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
HS trả lời- GV nhận xét và đẫn dắt HS vào bài mới
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết.
HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi
a. hình biểu diễn.
tiết(12’).
- Hình cắt (h/c đứng) và hình chiếu
MT: HS biết được nội dung của bản vẽ chi
cạnh hai hình đó biểu diễn hình dạng
tiết’
bên trong và bên ngoài của ống lót.
GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra một
chiếc máy, trước hết phải tiến hành chế tạo
b. Kích thước:
các chi tiết của chiếc máy.
- Đường kính ngoài,đường kính trong,
Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết
chiều dài.
GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 rồi đặt
câu hỏi.
c.Yêu cầu kỹ thuật.
GV: Trên bản hình 9.1 gồm những hình
- Gia công sử lý bề mặt
biểu diễn nào?
HS: Trả lời
d. Khung tên.
GV nhận xét KL
- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký
GV: Trên bản vẽ hình 9.1 thể hiện những
hiệu.
kích thước nào?
HS: Trả lời
GV nhận xét KL
GV: Trên bản vẽ có những yêu cầu kỹ
thuật nào?
HS: Trả lời
GV nhận xét KL
GV: Khung tên của bản vẽ thể hiện những
gì?
HS: Trả lời
GV nhận xét KL
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
HĐ2. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi
1. Khung tên.
tiết(17’).
2. Hình biểu diễn.
MT: HS đọc được bản vẽ chi tiết ống lót
3. Kích thước.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót
4. Yêu cầu kỹ thuật
GV: Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.
5. Tổng hợp.
Gọi một số HS lên đọc thử BV
GV nhận xét KL.
3. Củng cố(5’):
- Qua bài học yêu cầu các em nắm được.
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết ?
4. Hoạt động tiếp nối(3’):
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài 11, chuẩn bị các chi tiết có ren để giờ sau học.
5. Dự kiến KT đánh giá
----------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 10/09/2014
Giảng:
Tiết: 9- Bài 11
BIỂU DIỄN REN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được quy ước vẽ ren
2. Kỹ năng
- Nhận biết được một số loại ren thông thường.
- Học sinh đọc được các bước ren.
3. Thái độ
- Rèn tính tỉ mỉ và nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV: Nghiên cứu SGK bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6.
HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị
Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức(1’): 8A
8B
8C
Kiểm tra bài cũ(5’):
Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết ống lót ?
HS Trả lời
GVNX kết luận cho điểm
1. Giới thiệu bài(5’): GV cho Hs quan sát một số chi tiết có ren khác nhau và hỏi:
em thấy các chi tiết này có ren giống nhau ko? Biểu diễn chúng ntn bài hôm nay
chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách vẽ ren.
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Chi tiết có ren.
HĐ1.Tìm hiểu chi tiết có ren(10’).
- Tranh hình 11.1 (SGK).
MT : HS kể tên được các chi tiết có ren
GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 11.1
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
rồi đặt câu hỏi.
GV: Em hãy nêu công dụng của các chi tiết
ren trên hình 11.1.
HS: Trả lời.
II. Quy ước vẽ ren.
HĐ2. Tìm hiểu quy ước vẽ ren(17’).
MT : Biết được quy ước vẽ ren và đọc
1. Ren ngoài ( Ren trục ).
được các bước ren
- Ren ngoài là ren được hình thành ở
GV: Ren có kết cấu phức tạp nên các loại
mặt ngoài của chi tiết.
ren đều được vẽ theo cùng một quy ước.
+ Nét liền đậm.
Cho học sinh quan sát vật mẫu và H11.2 .
+ Nét liền mảnh
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ các đường
+ Nét liền đậm.
chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đường
+ Nét liền đậm.
kính ngoài, đường kính trong.
+ Nét liền mảnh
HS: Lên bảng chỉ.
2. Ren lỗ ( Ren trong ).
GV: Cho học sinh đối chiếu hình 11.3.
- Ren trong là ren được hình thành ở
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và
mặt trong của lỗ.
tranh hình 11.4 đối chiếu hình 11.5.
+ Nét liền đậm.
HS: Điền các cụm từ thích hợp vào mệnh
+ Nét liền mảnh
đề SGK.
+ Nét liền đậm.
GV: Đường kẻ gạch gạch được kẻ đến đỉnh
+ Nét liền mảnh
ren.
3. Ren bị che khuất.
GV: Khi vẽ h/c thì các cạnh bị che khuất và
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các
đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?.
đường đỉnh ren, chân ren và đường
HS: Trả lời
giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt. GV: Rút ra kết luận.
3. Củng cố(5’).
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi :
Nêu quy ước vẽ ren ?.
4. Hướng dẫn về nhà(3’).
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 12 SGK
- chuẩn bị dụng cụ: Thước, bút chì, vật liệu, để giờ sau thực hành.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:
------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 15/09 /2014
Giảng:
Tiết: 10 - Bài 10, 12
BTTH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN
CÓ HÌNH CẮT, CÓ REN
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Sau khi học song học sinh biết được:
- Nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt, có ren .
2. Kỹ năng
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản, có hình cắt, có ren.
3. Thái độ
- Học sinh có tác phong làm việc theo quy trình.
- CÈn thËn, chÝnh x¸c trong công việc.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 10, 12.
Nghiên cứu SGK bài 12 tranh hình 12.1.
Giấy vẽ khổ A4.
- HS: - Dụng cụ: Thước, êke, compa.
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức(1’) :8a
8b
8c
Kiểm tra bài cũ(3’):
GV: Em hãy nêu quy ước vẽ ren?
HS Trả lời
GVNX kết luận cho điểm.
1. Giới thiệu bài học(3’).
Nêu rõ mục tiêu cần đạt được của bài 10,12 trình bày nội dung, trình tự tiến hành
2. Bài mới.
Nội dung
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung.
- Đọc bản vẽ chi tiết vòng
đai(H.10.1)
- Đọc bản vẽ côn có ren(H.12.1)
III. Các bước tiến hành.
- Gồm 5 bước.
+ Đọc khung tên.
+ Đọc hình biểu diễn.
+ Đọc kích thước.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh(5’).
MT: HS phải có đủ đồ dùng học tập
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
HĐ3. Tổ chức thực hành(21’).
MT: Đọc được các bản vẽ chi tiết đơn giản
bộ vòng đai, côn có ren.
GV: Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết vòng
đai ( hình 10.1và hình 12.1). và ghi nội dung
cần hiểu vào mẫu như bảng 9.1.
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ Tổng hợp
GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng HS lên đọc.
HS: Làm bản thu hoạch vào giấy A4.
HĐ4. Kết thúc thực hành(5’):
HS nộp báo cáo thực hành.
GV nhận xét
3. Củng cố(5’) .
- GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành.
- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.
4. Hoạt động tiếp nối(2’) :
- Về nhà tự đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học
- Đọc và xem trước bài 13 SGK bản vẽ lắp.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá :
------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 21/9/2014
Giảng:
Tiết 11- Bài 13
BẢN VẼ LẮP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13.
Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại
- HS: Bút chì màu hoặc sáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức(1’) :8a
8b
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi tiết có ren.
HS trả lời- GV nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài học(1’).
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
8c
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
Giờ trước các em đã được tìm hiểu nội dung và cách đọc BVCT vậy BV lắp là BV
như thế nào giờ này chúng ta nghiên cứu.
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Nội dung của bản vẽ lắp.
HĐ1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ
lắp(14’).
- Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng
MT: Biết được nội dung và công dụng của
trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản
bản vẽ lắp.
phẩm.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu vòng
đai được tháo dời các chi tiết và lắp lại để
- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và
biết được sự quan hệ giữa các chi tiết.
hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và
GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ
vị trí các chi tiết máy của bộ
vòng đai và phân tích nội dung bằng cách
đặt câu hỏi.
vòng đai.
GV: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu
- Kích thước chung của bộ vòng đai.
nào? mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? vị
- Kích thước lắp của chi tiết.
trí tương đối giữa các chi tiết NTN?
HS: Trả lời
- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
lượng,vật liệu.
nghĩa gì?
HS: Trả lời.
- Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ,
GV: Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì?
cơ sở thiết kế.
HS: Trả lời.
GV: Khung tên ghi những mục gì? ý nghĩa
của từng mục?
Vậy BV lắp bao gồm mấy nội dung?
II. Đọc bản vẽ lắp.
HS: Trả lời.
- Đọc nội dung khung tên
HĐ2. Cách đọc bản vẽ lắp(17’).
MT: Biết cách đọc bản vẽ lắp
- Đọc bảng kê
GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ vòng
- Đọc hình biểu diễn
đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ yêu cầu
- Đọc các kích thước
của cách đọc bản vẽ lắp.
- Phân tích chi tiết
GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng 13.1
- Tổng hợp
SGK
Bảng 13.1 SGK.
HS: Tập đọc
GV: Hướng dẫn học sinh dùng bút màu
* Chú ý. ( SGK trang 43).
hoặc sáp màu để tô các chi tiết của bản vẽ.
HS: Thực hiện.
3 .Củng cố(5’):
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Giáo án: Công Nghệ 8
- GV yờu cu HS c ghi nh SGK v nờu cõu hi HS tr li:
? BV lp gm my ni dung
? Nờu trỡnh t cỏch c bn v lp.
4. Hot ng tip ni (2):
- V nh hc bi theo phn ghi nh v tr li cỏc cõu hi trong SGK.
- c v xem trc bi 14 SGK chun b dng c vt liu gi sau TH.
5. D kin kim tra ỏnh giỏ :
------------------------------------------------------------------------------------------------------Son: 23/ 9/2014
Ging:
Tit: 12- Bi 14
BTTH: C BN V LP N GIN
I. MC TIấU:
1. Kiến thức :
- Bit c c trỡnh t c mt bn v lp n gin
- Bit c c mt s bn v thụng thng trong thc t
2. Kỹ năng:
- Hc sinh cú k nng lm vic theo quy trỡnh.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc , cẩn thận, chớnh xỏc, khoa hc.
II.CHUN B TI LIU V PHNG TIN:
- GV: Nghiờn cu SGK bi 14 c ti liu chng 10 bn v lp.
Bn v lp b rũng rc phúng to
- HS: Bỳt chỡ , thc, giy v kh A4.
III. TIN TRèNH DY HC:
n nh t chc(1) : 8a
8b
Kim tra bi c(3):
GV: Kim tra s chun b ca hc sinh.
1. Gii thiu bi hc(2).
GV nờu rừ mc tiờu cn t c ca bi
2. Bi mi.
Ni dung
I. Chun b
- ( SGK ).
II. Ni dung.
- c bn v lp b rũng rc ( hỡnh
14.1) v tr li cõu hi theo mu b ca
bng 13.1
8c
Hot ng ca GV v HS
H1. GV trỡnh by ni dung v trỡnh t
tin hnh(5).
GV: Kim tra vt liu v dng c ca tng
hc sinh.
GV: Nờu ni dung bi thc hnh
GV: Nguyễn Thị Lơng***************Trờng THCS Chu Hóa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
III. Các bước tiến hành.
HĐ3. Tổ chức thực hành(20’).
1. Đọc khung tên
MT: HS đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc
2. Đọc bảng kê.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành đọc
3. Hình biểu diễn
bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
4. Kích thước
HS: Trả lời theo bảng mẫu 13.1 SGK.
5. Phân tích chi tiết
- Đọc khung tên
6. Tổng hợp
- Đọc bảng kê.
- Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo bảng mẫu - Hình biểu diễn
13.1.
- Kích thước
- Kẻ bảng mẫu bảng 13.1 và ghi phần
- Phân tích chi tiết
trả lời vào bảng.
- Tổng hợp
- Bài làm trên khổ giấy A4
GV: Nhận xét giờ thực hành
HĐ4. Kết thúc giờ (7’)
- GV: Nhận xét giờ thực hành,về sự chuẩn
bị, cách thức thực hiện.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài
thực hành của mình
3 .Củng cố(4’):
- GV: Nhận xét chung giờ thực hành
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình
Thu bài về chấm.
4. Hoạt động tiếp nối (3’):
- Về học bài , đọc và xem trước bài 15 bản vẽ nhà ( SGK ).
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá :
------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn : 27/ 9/2014
Giảng:
Tiết: 13- Bài 15
BẢN VẼ NHÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Biết nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.
- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
2. Kỹ năng
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản
- Có kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản
3. Thái độ
- Học sinh làm việc theo quy trình.
II.CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 15 Tranh vẽ các hình của bài 15
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
Mô hình nhà tầng, nhà trệt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức (1’):8a
8b
8c
Kiểm tra bài cũ(5’):
GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản.
HS trả lời
GV nhận xét và cho điểm
1. Giới thiệu bài học(3’).
Cho học sinh quan sát hình phối cảnh nhà một tầng sau đó yêu cầu HS trả lời : Muốn
xây dựng được một ngôi nhà như thế này người ta căn cứ vào đâu.
HS trả lời
GV nhận xét sau đó dẫn dắt HS vào bài mới.
2. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
I. Nội dung bản vẽ nhà.
HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà(8’).
MT: Biết nội dung và công dụng của BV
- Tranh hình 15.1.
nhà.
GV: Cho học sinh quan sát hình phối cảnh
- Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thường
nhà một tầng sau đó xem bản vẽ nhà.
dùng.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu từng nội
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn dung qua việc đặt các câu hỏi?
( Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ). Các GV: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang
số hiệu xác định hình dạng kích
qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng
thước, cấu tạo ngôi nhà.
diễn tả các bộ phận nào của ngôi
nhà?
GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
KL: ( SGK ).
nghĩa gì? Kích thước của ngôi nhà, của từng
phòng, từng bộ phận ngôi nhà ntn?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu quy ước một số bộ phận của
II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận ngôi nhà(7).
của ngôi nhà.
MT: Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ
của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Bảng 15.1 ( SGK ).
GV: Treo tranh bảng 15.1 và giải thích từng
mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa từng kí
hiệu.
GV: Kí hiệu 1 cánh và 2 cánh mô tả cửa ở
trên hình biểu diễn ntn?
HS: Học sinh trả lời
GV: Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố
định, mô tả cửa sổ trên các hình biểu diễn
nào?
HS: Trả lời
GV: Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở
trên hình biểu diễn nào?
HS: Trả lời
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
III. Đọc bản vẽ nhà.
HĐ3. Tìm hiểu cách đọc bản vẽ nhà(15’).
(Bảng 15.2 SGK).
MT: Đọc được bản vẽ nhà đơn giản
Bước 1. Đọc nội dung khung tên
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ nhà một tầng
Bước 2. Đọc các hình biểu diễn
( Nhà trệt ) ở hình 15.1 SGK theo trình tự
Bước 3. Đọc các kích thước
bảng 15.2.
Bước 4. Đọc các bộ phận.
3. Củng cố(4’).
GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Nêu nội dung của bản vẽ nhà ?
- Trình bày cách đọc bản vẽ nhà?
4. Hoạt động tiếp nối(2’) :
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 16 SGK
- Chuẩn bị dụng cụ thước kẻ, êke, com pa, để giờ sau thực hành.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 30/ 10/2014
Giảng:
Tiết: 14
ÔN TẬP - CỦNG CỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học,
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng
- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập và say mê trong công việc
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức(1’) :8a
8b
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa
8c
Gi¸o ¸n: C«ng NghÖ 8
Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài học(4’).
GV nêu mục tiêu của bài học và nội dung cần đạt qua giờ ôn tập.
2. Nội dung ôn tập:
Nội dung
I. Kiến thức cơ bản
1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản
xuất và đời sống.
2. Các h/ c vuông góc và vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ.
3. Các khối đa diện thường gặp như hình
hộp, hình chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp cụt.
4. Khối tròn xoay: Hình chiếu của hình
trụ, hình nón, hình cầu.
5. Khái niệm về hình cắt.
6. Nội dung của bản vẽ chi tiết. Đọc bản
vẽ chi tiết.
7. Nội dung của bản vẽ nhà. Đọc bản vẽ
nhà.
II. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? Thế
nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật
dùng để làm gì?
Câu3: Thế nào là p/c vuông góc? Phép
chiếu này dùng để làm gì?
Câu4: Các khối hình học trường gặp là
những khối nào? Hãy nêu đặc điểm h/c
của các khối đa diện?
Câu 6: Khối tròn xoay thường được biểu
diễn bằng các hình chiếu nào?
Câu7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng
để làm gì?
Câu8: Kể một số loại ren thường dùng và
công dụng của chúng? Ren được vẽ theo
quy ước như thế nào?
Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ
thường dùng và công dụng của chúng?
Hoạt động của GV và HS
HĐ1. GV hệ thống lại kiến thức cơ
bản(15’) .
MT: Hiểu được các kiến thức cơ bản của
phần vẽ kỹ thuật.
Gv gợi ý lại nội dung các phần cần ôn
tập
Học sinh chú ý nghe
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật
- vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.
- Các khối đa diện thường gặp
- Hình chiếu của các khối tròn xoay
- Đọc bản vẽ chi tiết.
- Đọc bản vẽ nhà.
HĐ 2: Trả lời câu hỏi(18’)
MT : Làm được bài tập phần vẽ kỹ thuật
Gv đưa ra hệ thống câu hỏi cho
HS trả lời
GV: Chia nhóm học sinh
HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời
Đại diện các nhóm trả lời
Nhóm còn lại nhận xét
GV nhận xét kết luận .
Hs ghi vở
3. Củng cố(5’):
GV: Hệ thống lại nội dung trọng tâm nhất để giờ sau kiểm tra,
Y/c HS tham khảo thêm một số bài tập còn lại trong SGK:
HDHS làm Bài tập sgk trang 10, 19, 26.
4. Hoạt động tiếp nối(2’) :
GV: NguyÔn ThÞ L¬ng***************Trêng THCS Chu Hãa