Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu final draft

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 70 trang )

BÁO CÁO NÀY
ĐƯỢC XUẤT BẢN
DƯỚI SỰ HỢP
TÁC CỦA:

BÁO CÁO

2013

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƯƠNG
TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA
CÁC HỆ SINH THÁI TẠI VIỆT NAM



MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG 4
DANH SÁCH HÌNH5
I. GIỚI THIỆU6
II. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

6

1. Mục tiêu 6


2.Phương pháp tiếp cận

6

III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7


1. Tổng quan một số nghiên cứu trong đánh giá tổn thương
1.1 Nghiên cứu về tính tổn thương của hạn hán lũ lụt và bão lũ tại Ấn Độ
1.2 Nghiên cứu tính tổn thương đối với BĐKH của ngân hàng thế giới (World Bank)
1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy sản
1.4. Xây dựng chỉ số khả năng thích ứng đối với BĐKH trong nông nghiệp vùng Prairie của Canada
1.5. Xây dựng bản đồ dễ tổn thương đối với biến đổi khi hậu khu vực Đông Nam Á
1.6. Phương pháp tiếp cận không gian trong đánh giá tổn thương của biến đổi khí hậu
2. Nhận xét

7
7
9
11
13
15
17
17

IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN18
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ20
1. Khái niệm và tiếp cận
20
2. Phương pháp
21
2.1 Phương pháp tiếp cận21
2.2 Phương pháp thực hiện
21
2.3 Xác định các biến
21
2.4 Phương pháp chuẩn hóa các biến và tổng hợp các chỉ số chính

21
3. Kết quả xây dựng các biến
25
3.1 Các biến của chỉ số E
25
3.2 Chỉ số nhạy cảm(S)
37
3.3 Các biến của chỉ số khả năng thích ứng AC
49
4. Kết quả xây dựng các chỉ số chính
58
4.1 Chỉ số phơi nhiễm (E) tổng hợp
58
4.2 Chỉ số nhạy cảm tổng hợp S
59
4.3 Tổng hợp kết quả chỉ số khả năng thích ứng AC
60
4.4 Tổng hợp chỉ số dễ bị tổn thương V
61

VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ66
TÀI LIỆU THAM KHẢO68



Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

DANH SÁCH BẢNG
9


Bảng 2: Ví dụ về việc tính toán trọng số cho chỉ số AC

11

Bảng 3: Tiêu chí chỉ số tổn thương

17

Bảng 4: Chuẩn hoá các biến và tổng hợp các chỉ số chính

22

Bảng 5: Trọng số của các chỉ số

24

BẢ
N

TH

ẢO

Bảng 1: Các biến sử dụng

4 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)


DANH SÁCH HÌNH
8

Hình 2:Ví dụ hàm thành viên trong mô hình tập mờ

8

Hình 3:Mô hình ý niệm

9

Hình 4: Mô hình sử dụng các biến

12

Hình 5: Mô hình các biến sử dụng trong đánh giá khả năng thích ứng

14

Hình 6: Mô hình

15

Hình 7: Mô hình

16

ẢO

Hình 1:Mô hình ý niệm (Conceptual Model)


17

Hình 9: Bản đồ chỉ số ảnh hưởng của bảo

26

Hình 10: bản đồ chỉ số lụt

27

Hình 11: Bản đồ chỉ số nước biển dâng

28

Hình 12: Bản đồ chỉ số lũ quét

29

Hình 13: bản đồ chỉ số khô hạn

31

Hình 14: bản đồ chỉ số mức độ tăng giảm lượng mưa đến 2030

32

Hình 15: Bản đồ chỉ số mức độ tăng nhiệt độ đến 2030

33


Hình 16: Bản đô chỉ số phụ thuộc của cộng đồng đối với hệ sinh thái

38

Hình 17: Bản đồ chỉ số tiếp cận thông tin (Nghịch đảo)

39

Hình 18: Bản đồ chỉ số tiếp cận giao thông

40

Hình 19: Bản đồ chỉ số PAPI (Nghịch đảo)

41

Hình 20: Bản đồ chỉ số HDI (Nghịch đảo)

42

Hình 21: Bản đồ chỉ số nhạy cảm của hệ sinh thái đối với các khu dân cư

43

Hình 22:Bản đồ chỉ số nhạy cảm của HST đối với sự phát triển thuỷ điện

44

BẢ

N

TH

Hình 8: Mô hình tổn thương theo tiếp cận không gian

Hình 23: Bản đồ chỉ số nhạy cảm của HST đối với sự phát triển khu công nghiệp 45
Hình 24: Bản đồ chỉ số độ dốc

50

Hình 25: Bản đồ chỉ số hình thái

51

Hình 26: Bản đồ chỉ số Đa đạng sinh học

52

Hình 27: Bản đồ chỉ số hệ thống quản lý rừng

53

Hình 28: Bản đồ chỉ số phơi nhiễm (E) tổng hợp

58

Hình 29: Bản đồ chỉ số nhạy cảm (S) tổng hợp

59


Hình 30: Bản đồ chỉ số khả năng thích ứng (AC) tổng hợp

60

Hình 31: Bản đồ chỉ số dễ bị tổn thương (V) tổng hợp

61

WWF-Việt Nam | 5


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

I GIỚI THIỆU
Biến đổi khí hậu (BĐKH) trên trái đất là cách thức ảnh hưởng tới thời tiết, đại dương, băng tan, hệ sinh thái và
xã hội. Bản thân tự nhiên một mình không thể gây ra tất cả các yếu tố này. BĐKH sẽ tiếp tục trong tương lai và
có chiều hướng nghiêm trọng hơn [1]; và sẽ là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ
21; là vấn đề quan trọng, có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững trên toàn thế giới. Đặc biệt là những
nước đang phát triển, hàng tỷ người sẽ chịu tổn thương lớn nhất bởi các tác động tiêu cực gây ra như việc gia
tăng các hiện tượng cực đoan, bão, lượng mưa, nhiệt độ tăng, nước biển dâng, hạn hán, lụt lội, sạt lở đất, sức
khỏe cộng đồng, phá hủy hệ sinh thái, thiếu nước sinh hoạt và đe dọa an ninh lương thực[2].

ẢO

Việt Nam là một trong nhữngnước chịu ảnh hưởng rất lớn của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, trên thế giới chưa
có phương pháp thống nhất để đánh giá các tình huống BĐKH, kể cả trong lĩnh vực nông nghiệp. Thực tế cho
thấy khó có thể tách biệt rõ ràng trong việc xác định giữa rủi ro thiên tai và tác động của biến đổi khi hậu, vì
vậy các phương pháp đánh giá chủ yếu đều dựa trên phương pháp căn bản của đánh giá rủi ro thiên tai - IPCC.


TH

Báo cáo này tập trung về ấn đề ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá tình trạng dễ bị tổn
thương (TTDBTT) của các hệ sinh thái trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại Việt Nam

II. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
1. Mục tiêu

BẢ
N

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để xây dựng bản đồ tình trạng dễ bị tổn thương của các hệ sinh thái
trước biến đổi khí hậu

2. Phương pháp tiếp cận

- Tiếp cận đánh giá theo không gian
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá theo các phương pháp của IPCC

BĐKH sẽ tiếp tục trong tương lai và có
chiều hướng nghiêm trọng hơn [1];
và sẽ là một trong những thách thức
lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21

6 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

III.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Do tính chất phức tạp và ảnh hưởng mạnh mẽ của BĐKH đối với môi trường, sinh thái, xã hội…, các nhà khoa
học trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu lượng hóa những ảnh hưởng của BĐKH để làm cơ sở cho việc có
những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra. Trong báo cáo đánh giá lần thứ 3
của IPCC, Thuật ngữ “tổn thương- Vulnerability” đối với BĐKH được định nghĩa là mức độ mà hệ thống địa
vật lý, sinh học và kinh tế xã hội dễ bị ảnh hưởng, và không thể đối phó với các tác động bất lợi của biến đổi
khí hậu [3].

ẢO

1. Tổng quan một số nghiên cứu trong đánh giá tổn thương
Khi nghiên cứu về tính dễ tổn thương có 2 phương pháp tiếp cận chính: “impact-based approaches” – Tiếp
cận theo tác động và “vulnerability-based approaches”- tiếp cận theo tổn thương. Tiếp cận theo “impact-based
approaches” liên quan đến vấn đề đánh giá tiềm năng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với hệ thống các
thành phần theo các kịch bản khác nhau; tiếp cận theo “vulnerability-based approaches” bằng việc đánh giá
nhạy cảm xã hội, khả năng thích ứng bẳng các thông tin nghiên cứu về tác động [4].

TH

Trong hai phương pháp tiếp cận này, phương pháp “vulnerability-based approaches” thường phù hợp hơn;
phương pháp tiếp cận “impact-based approaches” thì không đáp ứng được quá trình tạo điều kiện thuận lợi
cho thích ứng xã hội do sự không chắc chắn và các vấn đề về quy mô.

BẢ
N

Để so sánh rõ nét hơn giữa hai phương pháp tiếp cận trong việc đánh giá tác động của BĐKH, nhóm tác giả
thuộc tổ chức “ Modelling and Simulation Society of Australia and New Zealand ” đã ứng dụng phương pháp
đánh giá “impact-based” cho vùng cảng Western của Victoria và ứng dụng phương pháp đánh giá “vulnerabilitybased” cho vùng biển Sydney [4]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong cả hai phương pháp tiếp cận đều cung
cấp những thông tin hữu dụng và có thể sử dụng ở tầm quốc tế. Tuy nhiên đối với phương pháp tiếp cận tổn
thương cho phép đa dạng nguồn thông tin, bao gồm cả các chỉ số về khả năng thích ứng, các chỉ số dễ lượng hóa

ngay cả khi mối quan hệ giữa các biến số khác nhau và không được xác định rõ. Khó khăn nhất là việc chuyển
đổi và lượng hóa các biến số trong đánh giá tổn thương (ví dụ so sánh tổn thương về vấn đề nước biển dâng,
không xác định được chi phí –lợi ích trong lĩnh vực quản lý), phương pháp tiếp cận theo tổn thương chỉ mang
tính chất bán lượng hóa (semi-quantitative) [4]. Trái lại, phương pháp đánh giá theo tác động “impact-based
approaches” có tiềm năng cung cấp thông tin được lượng hóa rất chính xác. Tuy nhiên thuận lợi cơ bản của
cách tiếp cận đánh giá theo tổn thương là việc xây dựng và tách biệt rõ mối quan hệ của hệ thống phức tạp của
các nhân tố E, S và AC, do đó xác định được những trở ngại đối với khả năng thích ứng (điều này rất hữu dụng
đối với các nhà quản lý và hoạch định chính sách).

1.1 Nghiên cứu về tính tổn thương của hạn hán lũ lụt và bão lũ tại Ấn Độ [4].
• Mô hình ý niệm và Phương pháp xử lý
Nghiên tập trung vào các vấn đề đánh giá tổn thương của 3 yếu tố chính: hạn hán, lũ lụt và giông bão. Trong
đó, mô hình khái niệm của tính tổn thương được nhóm nghiên cứu áp dụng theo báo cáo đánh giá của IPCC.

WWF-Việt Nam | 7


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Exposure
(Điều kiện)

Sennsitivity
(Nhạy cảm)

Potential Impacts
(Những tác động tiềm ẩn)

Adaptive capacity
(Khả năng thích ứng)


- Tiềm năng kinh tế
- Công nghệ và cơ sở hạ tầng
- Tiếp cận thông tin và kỹ năng
- Thể chế
- Vốn sở hữu
- Vốn xã hội

Hình 1

Mô hình ý niệm (Conceptual Model)

ẢO

Vulnerability to climate change
(Tổn thương đối với BĐKH)

Thuật toán tập hợp mờ (Fuzzy set algorithm) [6] được áp dụng để lượng hóa các đại lượng mang tính định
tính (ngữ nghĩa –linguistic) để đánh giá mức độ tổn thương theo các cấpnhư thấp, trung bình, cao.

1.0

Thấp

Trung bình

BẢ
N

0.8


TH

Để tính toán các chỉ số tổn thương, các tham số được chuyển về hệ quy chiếu 3 chiều với 3 trục số chính là
mức độ tổn thương, độ nhạy cảm và khả năng thích ứng. Mô hình toán tập mờ được được sử dụng để chuyển
đổi từ giá trị định tính sang khái niệm hàm thành viên (membership function).

Cao

0.6
0.4
0.2

20

Hình 2

40

60

80

100

Ví dụ của hàm thành viên trong mô hình tập mờ

Trong quá trình xử lý bằng phương pháp tập mờ, nhóm nghiên cứu cũng đã kết luận rằng việc lượng hóa tính
tổn thương là rất khó bởi các nguyên nhân:
- Có rất nhiều các yếu tố(các biến) ảnh hưởng đến sự tổn thương;

- Sự xác định rõ chỉ số tổn thương thì vẫn còn mơ hồ - không chắc chắn;
- Thiếu việc xác định trọng số của các biến số;
- Ứng dụng lý thuyết của phương pháp tập mờ trong việc chuyển đổi từ cách thể hiện bằng ngữ nghĩa
sang vấn đề lượng hóa hạn chế làm giảm độ chính xác trong quá trình phân tích.

8 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Bảng 1: Các biến sử dụng

Chiều/ thành phần

Hạn hán

Bão

Lũ lụt

1. Đặc tính của
các tác nhân
2. Dân số

Xác suất hạn hán (số
liệu lịch sử)
Phần trăm dân số hoạt
động nông nghiệp

3. Các hoạt động

phơi nhiễm

- Tỷ lệ % GDP vùng
- Tỷ lệ diện tích canh
tác nhờ nước trời

Tỷ lệ dân số ở những vùng
rủi ro bão (số liệu lịch sử)
Phần trăm dân số hoạt
độngng nông nghiệp ở
vùng ven biển
Tỷ lệ % GDP vùng

Xác xuất lũ lụt (số liệu
lịch sử)
Phần trăm dân số hoạt
động nông nghiệp ở
vùng lũ lụt
Tỷ lệ % GDP vùng

ẢO

Exposure (phơi nhiễm)

Sensitivity (nhạy cảm)

3. Đặc tính các
hoạt động

- Thu nhập/chi phí

- Hệ số bình đẳng
- Đạm sử dụng/ha
-Thuốc trừ sâu sử
dụng/ha
- Máy móc (số máy
móc/ha)
- Chia sẻ giá trị gia
tăng từ nông nghiệp
- Chia sẻ giá trị gia
tăng từ giống nông
nghiệp

- Thu nhập/chi phí
- Hệ số bình đẳng
- Đạm sử dụng/ha
-Thuốc trừ sâu sử dụng/ha
- Máy móc (số máy móc/
ha)

- Thu nhập/chi phí
- Hệ số bình đẳng
- Đạm sử dụng/ha
-Thuốc trừ sâu sử dụng/
ha
- Máy móc (số máy móc/
ha)
- Chia sẻ giá trị gia tăng từ - Chia sẻ giá trị gia tăng
nông nghiệp
từ nông nghiệp
- Chia sẻ giá trị gia tăng từ - Chia sẻ giá trị gia tăng

giống nông nghiệp
từ giống nông nghiệp

TH

1. Đặc tính kinh
tế xã hội
2. Đặc điểm công
nghệ

BẢ
N

Adaptive Capacity – Khả năng thích ứng

1. Khả năng về
con người

2. Quản trị

- Đạm sử dụng/ha
-Thuốc trừ sâu sử
dụng/ha
- Máy móc (số máy
móc/ha)
Phần trăm thuế

- % biết chữ/tổng dân số
- % chi tiêu cho giáo dục
trên tổng chi tiêu


- % biết chữ/tổng dân số
- % chi tiêu cho giáo dục
trên tổng chi tiêu

Phần trăm thuế

Phần trăm thuế

2.2. Nghiên cứu tính tổn thương đối với biến đổi khí
hậu của ngân hàng thế giới (World Bank) [7]
Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tập trung vào vấn
đề đánh giá tính tổn thương của lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản tại Việt Nam trước biến đổi khí hậu. Trong
mô hình ý niệm, chỉ số tổn thương được xây dựng dựa
trên 4 tham số theo mô hình của Allison [8] : 1. Điều
kiện (E); 2. Mức độ nhạy cảm (S); 3. Những tác động
tiềm năng (PI); 4. Khả năng thích ứng (AC).

Mức độ
nhạy cảm

Phơi nhiễm
E

Tiềm năng
ảnh hưởng

Hình 3: Mô hình ý niệm


Khả năng
thích ứng

Tổn thương

WWF-Việt Nam | 9


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

TH

ẢO

Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới
tập trung vào vấn đề đánh giá tính
tổn thương của lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản tại Việt Nam trước biến đổi
khí hậu.

Trong đó những tác động tiềm năng được tổng hợp từ 2 nhân tố nhạy cảm và phơi nhiễm.

Xây dựng các biến và chỉ số


Các tham số được hình thành và tính toán từ các chỉ số phụ:

BẢ
N


- Phơi nhiễm (E) được tổng hợp từ 6 biến bao gồm: 1. Mức nước biển dâng; 2. Thay đổi nhiệt độ trung
bình; 3. Thay đổi lượng mưa; 4. Hiện tượng cực đoan; 5. Tần suất xảy ra các hiện tượng cực đoan;
6. Lụt (diện tích nuôi trồng thủy sản bị lụt)
- Mức độ nhạy cảm: 1. Sinh kế trực tiếp- % số hộ tham gia NTTS; 2. Lao động trực tiếp - % lao động
NTTS/ tổng lao động; 3. Kinh tế vĩ mô – tỷ lệ phần trăm thu được từ nghề cá/GDP; 4. An ninh
lương thực – tiêu thụ bình quân thủy sản/ đầu người
- Khả năng thích ứng gồm các chỉ số phục: 1. Đói nghèo (gồm 2 chỉ số phụ– Tỷ lệ % dân số dưới
ngưỡng đói nghèo và % hộ chi tiêu hàng tháng cho thủy sản); 2. Cơ sở hạ tầng (gồm 2 chỉ số phụ–
tỷ lệ điện thoại/100 người và tống số giường bệnh của bệnh viện/100 người); 3. Giáo dục (Tỷ lệ
% đỗ tốt nghiệp phổ thông); 4. Khả năng đáp ứng trong trường hợp thiên tai – (Các chương trình
quản lý rủi ro); 5. Vốn xã hội; 6. Giáo dục (% của lao động nghề cá được đào tạo).

Phương pháp chuẩn hóa các biến và tổng hợp


Các biến được chuẩn hóa theo công thức



Chỉ số = (giá trị thực – giá trị nhỏ nhất)* 100/( giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất)

Để tổng hợp từ các chỉ số phụ lên chỉ số chính, các biến số được chuẩn hóa để đưa chỉ số về giá trị từ 0-100.
Trong đó giá trị 0 thể hiện tác động ít nhất; giá trị 100 thể hiện tác động lớn nhất.

10 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Công thức tổng hợp tính chỉ số tổn thương:


V=1/3(E+S+100-AC)



Trong đó:





V: là chỉ số tổn thương





E: chỉ số phơi nhiễm





S: chỉ số nhạy cảm





AC: Chỉ số thích ứng

Chỉ số tổn thương đánh giá tổng hợp được tính bằng giá trị trung bình các chỉ số chính.

ẢO

Trong nghiên cứu, nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra được những nhược điểm là có nhiều các biến không lượng hóa
được. Các khái niệm về độ nhạy cảm, khả năng thích ứng không đồng nhất. Sự khó khăn về dữ liệu thu thập là
một trong những trở ngại lớn của nghiên cứu.

2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy sản [9].
Nghiên cứu thí điểm ở Bangladesh

TH

Trong nghiên cứu nhóm nghiên cứu đã tiếp cận các khái niệm của IPCC về đánh giá tình trạng dễ tổn thương
từ hàm: V= f(E,S,AC). Trong đó E là chỉ số phơi nhiễm; S là chỉ số nhạy cảm; AC là chỉ số thích ứng.
Về phương pháp tiếp cận này, các định nghĩa, mô hình ý niệm tương tự như nghiên cứu [10] và rất phù hợp
với các ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý GIS. Trong đó chỉ số tổn thương bị ảnh hưởng bởi rất nhiều cá
yếu tố của kinh tế xã hội.

BẢ
N

Phương pháp xử lý

Các lớp của chỉ số chính được tổng hợp từ các chỉ số phụ theo mô hình MCE (multi criteria evaluation) trong
trợ giúp ra quyết định và có sử dụng trọng số cho các lớp phụ. Trọng số của các thành phần được tác giả sử
dụng bằng phương pháp AHP (Analytic hierarchy process) của satty, 1977 [11]. Mô hình trọng số được tính
toán dựa trên việc thiết lập ma trận nghịch đảo bằng việc thống kê lấy ý kiến chuyên gia bằng bản câu hỏi về
mức độ quan trọng của các chỉ số thành phần.


Bảng 2: Ví dụ về việc tính toán trọng số cho chỉ số AC

GDP

Giáo dục

Chỉ số C.phủ

GDP

1

Giáo dục

1/2

1

Chỉ số C.phủ

1/2

1/2

1

Tuổi thọ

1/4


1/3

1/2

Tuổi thọ

Trọng số
0.453
0.286
0182

1

0.097

WWF-Việt Nam | 11


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Các biến sử dụng trong cứu để đánh giá chỉ số tổn thương
%
 số
 lượng
 SP
 NTTS/tổng
 SP
 
thủy
 sản

 
%protein
 của
 cá
 đối
 với
 đọng
 
vật
 khác
 

%Gtrị
 TS/GDP
 
 

ẢO

Tình
 trạng
 thiếu
 ăn
 
GTrị
 NTTS
 nước
 ngọt/GDP
 


GTrị
 NTTS
 mặn,lợ/GDP
 

 

Sự
 thay
 đổi
 nhiệt
 độ
 
TB
 đến
 2050
 

TH

GTrị
 NTTS
 mặn,lợ/GDP
 

 

Sản
 lượng
 nuôi

 nước
 
ngọt/tổng
 SL
 Thủy
 sản
 

Sự
 thay
 đổi
 lượng
 
mưa
 TB
 đến
 2050
 

 

Sản
 lượng
 nuôi
 mặn
 lợ/tổng
 
SL
 Thủy
 sản

 

Sự
 thay
 đổi
 lượng
 
mưa
 TB
 đến
 2050
 
nghịch
 đảo
 

 

Rủi
 ro
 về
 lũ
 lụt
 

Sản
 lượng
 nuôi
 biển/tổng
 SL

 
Thủy
 sản
 

Hiện
 trạng
 mật
 độ
 
dân
 số
 

Rủi
 ro
 về
 hạn
 
hán
 

BẢ
N


 

Chỉ
 số

 nhạy
 cảm
 
 

Chỉ
 số
 phơi
 nhiễm
 E
 

Rủi
 ro
 về
 bão
 

Chỉ
 số
 E
 với
 cá
 hiện
 tượng
 
khí
 hậu
 cực
 đoan

 
 

Chỉ
 số
 tổn
 thương
 V
 
 

Hình 4: Mô hình sử dụng các biến

12 | WWF-Việt Nam

Chỉ
 số
 giáo
 
dục
 

Chỉ
 số
 GDP
 

Chỉ
 số
 tuổi

 thọ
 

Chỉ
 số
 quản
 lý
 
chính
 phủ
 

Khả
 năng
 
thích
 ứng
 


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

2.4 Xây dựng chỉ số khả năng thích ứng đối với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp vùng Prairie của
Canada [12]
Lý thuyết và khái niệm được định nghĩa sự tổn thương của hệ thống môi trường và kinh tế xã hội bằng hàm
theo cách tiếp cận của Smit and Pilifosova (2003).

ẢO

Trong đó:

Vits : Chỉ số tổn thương của hệ thống i đối với tác nhân s trong thời gian t
Eits: Sự phơi nhiễm của hệ thống i với tác nhân s trong thời gian t
Aits: khả năng thích ứng của hệ thống i với tác nhân s trong thời gian t
Trong đó các biến được sử dụng từ 24 loại thông tin thu được từ số liệu thống kê. Các biến được tổng hợp
thành 6 yếu tố chính bao gồm (nguồn kinh tế; công nghệ; thông tin, kỹ năng và quản lý; cơ sở hạ tầng; thể chế
và mạng lưới; quyền lợi). Đối với các biến thể hiện càng cao càng tốt thì áp dụng công thức sau để chuẩn hóa
Đối với cán biến thể hiện càng thấp càng tốt thì áp dụng công thức sau để chuẩn hóa.



=

Giá trị được chuẩn hóa – giá trị Min
----------------------------------------------------Giá trị Max – Giá trị Min

TH


Chỉ số chuẩn hóa

Đối với cán biến thể hiện càng cao càng tốt thì áp dụng công thức sau để chuẩn hóa:

1 - (Giá trị được chuẩn hóa – giá trị Min)
Chỉ số chuẩn hóa =
-----------------------------------------------------

Giá trị Max – Giá trị Min

BẢ
N




Trong quá trình tổng hợp và tính toán, tất cả các biến số được xem xét có trọng số ngang nhau

WWF-Việt Nam | 13


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)


 

Khả
 năng
 
thích
 ứng
 

Thu
 
nhập
 tạo
 
ra
 từ
 
vốn
 ĐT

 

Công
 
nghệ
 TT
 
nguôn
 
nước
 

Q.lý
 TT
 
doanh
 
nghiệp
 

CNghệ
 
máy
 tính
 

Tính
 đa
 dạng
 

CNTT
 

Thực
 tế
 
Ql
 tài
 
nguyên
 
đất
 

Tính
 đa
 
dạng
 cơ
 
hội
 việc
 
làm
 

Công
 nghệ
 



 sở
 hạ
 
tầng
 

Thực
 tế
 QL
 
môi
 trường
 

BẢ
N

Thu
 
nhập
 
ngoàn
 
NN
 

Thông
 tin,
 kĩ

 
năng
 và
 Qlý
 
 

Qlý
 nguồn
 
nhân
 lực
 

Thể
 chế
 và
 
hệ
 thống
 
mạng
 
 

Tài
 
nguyên
 
đất

 

Vốn
 XH
 (qua
 
HT
 thông
 tin
 
mạng
 

Nguồn
 
tài
 
nguyên
 
nước
 

sử
 dụng
 
Email
 

ẢO


Thu
 
nhập
 tạo
 
ra
 từ
 
vốn
 ĐT
 

Công
 
nghệ
 
 
 

TH

Nguồn
 
kinh
 tế
 
 

Nguồn
 

nước
 
mặt
 

Mạng
 lưới
 
giao
 thông
 

SDụng
 
interne
t
 
 

Tiếp
 cận
 với
 
các
 tổ
 chức
 
GD
 NN
 

 

Nguồn
 dữ
 liệu
 

Hình 5: Mô hình các biến sử dụng trong đánh giá khả năng thích ứng

14 | WWF-Việt Nam

Quyền
 
lợi
 


 hội
 
nghề
 
nghiệp
 

Phương
 
tiện
 ytế
 và
 

DVụ
 XH
 

Phân
 
bố
 thu
 
nhập
 
 

Phân
 bố
 
thu
 
nhập
 
NN
 
 


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

2.5.Xây dựng bản đồ dễ tổn thương đối với biến đổi khi hậu khu vực Đông Nam Á [13]
Lý thuyết và mô hình ý niệm được tiếp cận theo phương pháp luận của IPCC. Trong đó tính tổn thương được
định nghĩa qua hàm:


V= f(E, S,AC)
Theo định nghĩa của IPCC thì E được định nghĩa mức độ mà biến đổi khí hậu tác động lên hệ thống; S là mức
độ mà hệ thống bị ảnh hưởng; AC là khả năng của hệ thống có thể điều chỉnh.

Bản
 đồ
 rủi
 ro
 do
 bão
 [1/5]
 

TH

Bản
 đồ
 rủi
 ro
 do
 hạn
 hán
 
[1/5]
 

 
Bản
 đồ

 rủi
 ro
 do
 hạn
 hán
 
[1/5]
 

Bản
 đồ
 rủi
 ro
 do
 trượt
 lở
 đất
 
[1/5]
 

 

BẢ
N


 

ẢO


Về phương pháp và các biến chỉ số được xác định qua mô hình sau:

Bản
 đồ
 nước
 biển
 dâng
 [1/5]
 

 

Bản
 đồ
 tổng
 hợp
 thảm
 họa
 do
 
BDDKH
 [1/3]
 

 
Mật
 độ
 dân
 số

 và
 vùng
 bảo
 
tồn
 [1/3]
 

 

Chỉ
 số
 tổn
 thương
 [1/3]
 

 

Khả
 năng
 thích
 ứng
 [1/3]
 

 
Hình 6: Mô hình...

WWF-Việt Nam | 15



Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Để chuẩn hóa các biến số nhóm nghiên cứu đã sử dụng công thức:

Zi,j là giá trị được chuẩn hóa ở loại i của vùng j;
Xi,j là giá trị chưa được chuẩn hóa ở loại i của vùng j;
Xi MAX là giá trị lớn nhất của chỉ số (của lớp thông tin);
XiMIN là giá trị nhỏ nhất

ẢO

Trong đó:






















Để tổng hợp lên các chỉ số chính, hệ sỗ giữa các chỉ số phụ được đánh giá ngang nhau đối với các chỉ số phụ
của E. Đối với chỉ số khả năng thích ứng AC được tác giả định nghĩa theo hàm:



AC = f(yếu tố KTXH, công nghệ, cơ sở hạ tầng)


 

TH

Trong đó các trọng số của các chỉ số phụ trong AC được tác giả xác định thông qua ý kiến chuyên gia.

Chỉ
 số
 phát
 triển
 con
 người
 [0.5]
 

Mức
 sống

 [1/3]
 

BẢ
N

Tuổi
 thọ
 [1/3]
 

 

Kinh
 tế
 xã
 hội
 [0.5]
 

Giáo
 dục
 [1/3]
 

 

Đói
 nghèo
 [0.28]

 

Thu
 nhập
 bất
 bình
 đẳng
 [0.22]
 
Hệ
 thống
 điện
 [0.53]
 

Thông
 tin
 [0.25]
 

Hệ
 thống
 ctrình
 thủy
 lợi
 [0.47]
 

Mật
 độ

 đường
 [0.5]
 

 sở
 hạ
 tầng
 [0.25]
 
Truyền
 thông
 [0.5]
 
Hình 7: Mô hình...

16 | WWF-Việt Nam

Khả
 năng
 
thích
 ứng
 
AC
 


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

2.6.Phương pháp tiếp cận không gian trong đánh giá tổn thương của biến đổi khí hậu [4]

Lý thuyết và tiếp cận của nghiên cứu được thể hiện qua mô hình:
Trong đó nghiên cứu được áp dụng cho khu vực bờ biển thuộc Sydney. Các chỉ số V,S,AC được xác định thông
qua các chỉ số phụ

Phơi nhiễm

Nhạy cảm

Khả năng thích ứng

ẢO

Tiền năng ẩn

Tổn thương

TH

Hình 8: Mô hình tổn thương theo tiếp cận không gian

Chỉ số tổn thương cho ảnh hưởng của nước biển dâng ở vùng SCCG gồm các tiêu chí sau:

Chỉ số nhạy cảm

Chỉ số khả năng thích ứng

1. Khoảng cách đến biển

1. Cao độ vùng bờ biển


1. % dân số đến 12 tuổi

2. Chiều cao tương đối
của sóng khi có bão

2. Độ dốc

2. % dân số biết tiếng Anh

BẢ
N

Chỉ số phơi nhiễm

3.Vị trí nhạy cảm

3. Lớp phủ

3. Số lượng nhà tranh

4. Mật độ dân số

4. Thu nhập trung bình

5. Mật độ dân số năm 2020

5. % dân số sử dụng internet
6. Tỷ lệ vốn kinh doanh bình quân
7. Tỷ lệ nhà ở bình quân
8. Chi tiêu dịch vụ cộng đồng bình quân


Trong phương pháp xử lý tổng hợp, nhóm tác giả đã lượng hóa theo thang điểm và phân lợi theo 5 lớp. Đối với
mỗi chỉ số chính tác giả xác định trọng số dựa vào kinh nghiệm của chuyên gia.

3. Nhận xét

Về những nghiên cứu trong nước và ngoài nước
Nghiên cứu trong nước, các tài liệu công bố không nhiều do sự khó khăn về số liệu và chưa có phương pháp
tiếp cận.

V= f(E,S,AC)

WWF-Việt Nam | 17


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Mặc dù chỉ số V được tổng hợp đánh giá bao gồm cả vấn đề tự nhiên, kinh tế xã hội, nhưng việc lượng hóa tổn
thất đối với một ngành hoặc một lĩnh vực còn rất khó khăn. Ví dụ, theo đánh giá của nhóm nghiên cứu [9] ngoài
những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, một số mặt tích cực của nó có thể được nảy sinh như: nhiệt độ
tăng lên về phía bắc có thể sẽ làm sẽ làm cho tăng lượng bức xạ và một số loại cây trồng có thể cho năng suất cao
hơn. Do vậy việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực như nông nghiệp rất khó lượng hóa.
Đối với các biến sử dụng làm đầu vào cho đánh giá, các cách tiếp cận có nhiều quan điểm chung, nhưng dữ liệu
và các biến được sử dụng ở mỗi nghiên cứu khác nhau và không có điểm chung giữa các nghiên cứu.



• Tính chỉ số các điều kiện (E)






• Tính chỉ số ảnh hưởng bão

ẢO

IV.NỘI DUNG THỰC HIỆN


- Tần suất xuất hiện bão trong 30 năm





- Cường độ ảnh hưởng của gió bão





- Mức độ ảnh hưởng của bão



• Tính chỉ số ảnh hưởng lũ quét

TH






- Tần suất xuất hiện lũ quét trong 30 năm



- Tiềm năng bị ảnh hưởng của lũ quét



• Tính chỉ số ảnh hưởng lũ lụt





• Tính chỉ số nhạy cảm (S)












• Tính chỉ số ảnh hưởng hạn hán
• Chỉ số ảnh hưởng do nước biển dâng
• Chỉ số mức độ biến đổi nhiệt độ
• Chỉ số mức độ biến lượng mưa

BẢ
N






- Mức độ ảnh hưởng của lũ

• Chỉ số ảnh hưởng của các công trình thủy điện
• Chỉ số ảnh hưởng của sự phát triển các khu công nghiệp
• Chỉ số ảnh hưởng của các khu dân cư
• Mức độ phụ thuộc của cộng đồng
• Chỉ số PAPI của UNDP
• Chỉ số phát triển con người (HDI)
• Chỉ số tiếp cận thông tin
• Chỉ số tiếp cận giao thông

• Tính chỉ số khả năng thích ứng (AC)



• Độ dốc






• Cấu trúc hình thái
• Chỉ số Đa dạng sinh học
• Chỉ số hình thức quản lý



• Tính chỉ số dễ bị tổn thương (V)



• Chồng ghép (V) đối với các hệ sinh thái

18 | WWF-Việt Nam


BẢ
N

TH

ẢO

Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

WWF-Việt Nam | 19



Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ
1. Khái niệm và tiếp cận



ẢO

Từ khái niệm về TTDBTT của IPCC (năm 2007) “Tình trạng dễ bị tổn thương là mức độ mà ở đó một hệ thống
dễ bị ảnh hưởng và không thể ứng phó với các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, gồm các dao động theo
quy luật và các thay đổi cực đoan của khí hậu. Tình trạng dễ bị tổn thương là hàm số của tính chất, cường độ
và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao động khí hậu, mức độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của hệ
thống”. Các nhà nghiên cứu cho rằng TTDBTT với BĐKH phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: điều kiện (exposure),
nguy cơ (sensitivity – S) và khả năng thích ứng (adaptive capacity – AC) . Trong đó, yếu tố điều kiện chính là
các yếu tố phản ánh sự biến đổi về mặt vật lý của BĐKH như sự biến đổi của điều kiện thời tiết, thuỷ văn…, còn
nguy cơ chính là mức độ tổn thương của một hệ thống khi không áp dụng các giải pháp thích ứng, hoặc là mức
độ phụ thuộc của các hệ thống vào các điều kiện tác động; khả năng thích ứng chính là mức độ mà hệ thống có
thể làm giảm thiệt hại do tác động tiêu cực của BĐKH hoặc tận dụng các cơ hội do các tác động tích cực mang lại.
Mức độ tổn thương = (Phơi nhiễm, nhạy cảm, khả năng thích ứng)

Điều kiện (Chỉ số E):

TH

V=(E, S,AC)(1)
Chỉ số V: chỉ mức độ tổn thương





S: chỉ mức độ nhạy cảm (một số khái niệm đưa ra)



Theo một số khái niệm khác là chỉ số D (Dependency)




AC: Chỉ số khả năng thích ứng

Chỉ số E là chỉ số để chỉ mức độ tác động của thiên tai, khí hậu và do biến đổi khí hậu gây ra.

BẢ
N

Nhạy cảm (S):

Là khả năng dễ bị ảnh hưởng của ngành, lĩnh vực hoặc các yếu tố tự nhiên đối với cùng một điều kiện do biến
đổi khí hậu gây ra. Theo nhiều nghiên cứu (trong đó có định nghĩa của IPCC), Chỉ số S được xem xét ở 2 khía
cạnh, khía cạnh về kinh tế xã hội và khía cạnh về tự nhiên.
- Đối với khía cạnh kinh tế xã hội mức độ nhạy cảm hoặc là mức độ phụ thuộc của cộng đồng vào lĩnh
vực sản xuất (ví dụ: đối với một đất nước (hoặc một vùng cụ thể) sống chủ yếu vào nông nghiệp
thì mức độ nhạy cảm cao hơn so với đất nước thu nhập chủ yếu bằng công nghiệp. Do vậy thông
thường chỉ số này bao gồm các yếu tố để đánh giá như (GDP, tỷ lệ lao động sản xuất phụ thuộc,
chỉ số về khả năng tiếp nhận thông tin, cơ sở hạ tầng, khả năng được ứng cứu trong những trường
hợp bị rủi ro….). Hiển nhiên rằng, ở những khu vực dễ tiếp cận trong những trường hợp khẩn cấp
có độ nhạy cảm thấp hơn so với những vùng xa khó tiếp cận.

- Đối với khía cạnh tự nhiên, sinh thái, mức độ nhạy cảm được thể hiện bằng mức độ dễ bị ảnh hưởng
so với vùng tự nhiên hoặc sinh thái khác ở trong cùng điều kiện(ví dụ: những vùng miền núi có
độ dốc lớn dễ bị anh hưởng bởi sói mòn, rửa trôi hoặc bạc màu hơn so với vùng đồng bằng khi
lượng mưa tăng do biến đổi khí hậu…).

Khả năng thích ứng (AC):

20 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Khả năng thích ứngchính là mức độ mà hệ thống có thể làm giảm thiệt hại do tác động tiêu cực của BĐKH hoặc
tận dụng các cơ hội do các tác động tích cực mang lại. Yếu tố của khả năng thích ứng là những yếu tố để chỉ về
kinh tế xã hội, hiểu biết của cộng đồng.

Tình trạng dễ bị tổn thương
Theo tài liệu của IPCC mức độ tổn thương là mức độ tổn thương đối với một hệ thống không thể ứng phó với
tình trạng biến đổi khí hậu bao gồm cả những biến đổi của khí hậu với những hiện tượng cực đoan. Mức độ
tổn thương là một hàm toán mà độ lớn và tỷ lệ biến đổi của khí hậu những gì mà hệ thống chịu tác động, độ
nhạy cảm và khả năng thích ứng.

ẢO

2. Phương pháp
2.1 Phương pháp tiếp cận

TH

Phương pháp tiếp cận chủ yếu dựa vào cách tiếp cận theo không gian (spatial approach) với

sự trợ giúp của công cụ GIS. Nghĩa là tất cả các loại số liệu thống kê về định lượng hoặc định tính được
thể hiên và biểu diễn bằng không gian trên bản đồ (các loại số liệu về kinh tế xã hội, sinh thái…) kết hợp với
các số liệu không có khả năng thống kê, nhưng có khả năng thu được nhờ phân tích như mức độ ảnh hưởng
do bão, lụt, khoảng cách đến trung tâm, khoảng cách đến bờ biển…
Đánh giá tổn thương được thực hiện theo một số phương pháp giá cơ bản:

2.2 Phương pháp thực hiện

BẢ
N

-Phương pháp chuẩn hóa số liệu thống kê: Sử dụng số liệu thống kê có tính chất kế thừa thu được từ
các số liệu của các ngành liên quan sau đó lượng hóa và sử dụng các công thức toán để chuẩn hóa
đưa về chỉ số từ 0 – 100.
- Phương pháp phân tích không gian: sử dụng những công cụ phân tích không gian trong GIS để xây
dựng các biến phục vụ cho quá trình phân tích: ví dụ như phân tích khoảng cách đến bờ biển…
Các biến (các lớp thông tin được tạo ra) được áp dụng công thức toán để xây dựng và đưa chỉ số
của biến về giá trị 0-100.
- Phương pháp tích hợp thông tin, chồng ghép hoặc chồng ghép các lớp thông tin có trọng số: Sử dụng
các biến có chỉ số đã được chuẩn hóa giá trị 0-100 để tích hợp nhờ các thuật toán, các toán tử logic,
thuật toán Boolean… để tổng hợp, tính toán cho các chỉ số chính và chỉ số phụ.

2.3 Xác định các biến

Các biến trong đánh giá tổn thương được xây dựng dựa trên tác động, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Các
chỉ số chính được xây dựng dựa trên quan điểm lý thuyết của IPCC và được nhiều nhà khoa học áp dụng trong
đánh giá. Các biến được đánh giá trực tiếp hoặc gián tiếp.
Các biến được sử dụng trong đánh giá được thể hiện trong Bảng 4

2.4 Phương pháp chuẩn hoá các biến và tổng hợp các chỉ số chính


WWF-Việt Nam | 21


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

Các biến giá trị được hiểu là một đại lượng được đưa vào trong một công thức toán học để tính toán cho một
giá trị cần tìm. Việc lựa chọn các biến trong việc đánh giá tổn thương phụ thuộc vào lý thuyết và phương pháp
tiếp cận kết hợp với ý kiến chuyên gia. Các biến chọn khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.
Đối với lĩnh vực GIS trong đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu, biến được hiểu là một lớp thông tin chuyên
đề về một đại lượng được lượng hóa (ví dụ E được coi là biến chính, bão là một biến phụ trong nhiều biến của
E; trong biến bão có các biến phụ khác để tổng hợp nên như: cường độ, tần suất, và mức độ ảnh hưởng theo
không gian).

ẢO

Đối với mỗi một biến, do được đo lường bằng các đại lượng khác nhau (ví dụ: biến bão được đo bằng tần suất,
cường độ, mức độ ảnh hưởng; hoặc chỉ số AC được đo bằng các yếu tố về kinh tế xã hội). Vì vậy, để có thể đánh
giá được người ta phải đưa các đại lượng về một trục (cùng một đơn vị). Đơn vị ở đây chính là chỉ số đánh giá.
Bản chất đầu vào của GIS là đa nguồn (multi-sources), đa định dạng (multi-format), đa tỷ lệ (multi-scale). Do
vậy, ngoài việc các dữ liệu phải được chuẩn hóa về mặt không gian (hệ quy chiếu, hệ trục tọa độ…), các dữ liệu
được xử lý ở đây cần thiết phải được chuẩn hóa về cùng một giá trị đại lượng.

TH

- Công thức áp dụng để chuẩn hoá các chỉ số đại lượng

Chỉ số = (giá trị - giá trị Min)*100/(Giá trị MAX-Giá trị Min)

(2)


Công thức áp dụng tính chỉ số dễ bị tổn thương

V=(E+S+IAC)/3(3)

BẢ
N


Trong đó:

IAC= 100 – AC

E: càng cao mức độ tác động càng mạnh (E càng thấp càng tốt)

S: càng cao mức độ nhạy cảm càng lớn (S càng thấp càng tốt)

AC: càng cao chỉ khả năng thích ứng càng lớn (AC càng cao càng tốt)

(trong trường hợp các chỉ số phụ của E,S,AC trái với tiêu chí trên thì giá trị

được nghịch đảo theo công thức: Id= 100 – I
(4)

(I là chỉ số; Id: chỉ số nghịch đảo)
Bảng 4: Chuẩn hoá các biến và tổng hợp các chỉ số chính

STT Chỉ số
I


CHỈ SỐ ĐIỀU KIỆN E

1

Bão

Chỉ số phụ

Ý nghĩa

Nguồn số liệu

- Tần suất trong 30
năm

Đánh giá khả năng ảnh hưởng theo vĩ
tuyễn dựa vào tần suất xuất hiện bão
trong 30 năm

Số liệu thống kê về tần suất xuất
hiện bão trong 30 năm

-Cường độ ảnh hưởng

Cường độ và phạm vi ảnh hưởng theo
không gian được dựa trên việc đánh giá
dựa trên sức gió (cấp độ gió) khi xuất
hiện bão trên toàn quốc.

Tiêu chuẩn áp dụng trong xây dựng

– Bộ xây dựng

- Mức độ ảnh hưởng

Tính khoảng cách từ đường bờ

Phân tích không gian (tách

(khoảng cách đến bờ

biển. Yếu tố này phản ánh càng gần

đường bờ biển từ bản đồ địa

biển)

bờ biển thì mức độ anh hưởng càng hình
lớn

22 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

STT Chỉ số

Chỉ số phụ

Ý nghĩa


Nguồn số liệu

2

-Tần suất

Số liệu tần suất đối với những vùng

Số liệu Trung tâm khí tượng

- Tiềm năng xuất hiện

đã xảy ra

thuỷ văn quốc gia

Lũ quét

Tiềm năng xuất hiện được đánh giá
đối với những vùng chưa xảy ra,
nhưng có nguy cơ sẽ xảy ra
3

Lụt

- Mức độ ảnh hưởng

Mức độ ảnh hưởng lũ lịch sử 2000

lũ vùng ĐBSCL


(đối với vùng ĐBSCL)

-Tần suất xảy ra với

Đã xuất hiện trong quá khứ

Viện KH thuỷ lợi miền Nam

những vùng khác
Xác định mức độ ảnh hưởng của nước Kịch bản nước biển dâng đến 2030

Nước biển dâng

ẢO

4

biển dâng đối với các hệ sinh thái
5

Hạn hán

- Chỉ số khô hạn mùa xuân - Xác định mức độ khô hạn theo

- Số liệu lượng mưa trong nhiều

- Chỉ số khô hạn mùa hạ

năm (TT khí tượng thủy văn


không gian của từng mùa

- Chỉ số khô hạn mùa thu

quốc gia)

- Chỉ số khô hạn mùa đông
Biến đổi nhiệt

Mức tăng nhiệt độ

- Xác định mức độ ảnh hưởng nhiệt

Bản đồ mức độ biến đổi nhiệt độ

độ đên 2030

đến 2030 các mùa:

độ đối với các hệ sinh thái

trung bình đến 2030 (kịch bản

TH

6

Mô hình số độ cao DEM


- Mùa xuân
- Mùa hạ
- Mùa thu

phát thải trung bình)

- Mùa Đông
7

Biến đổi lượng

Mức tăng giảm

- Xác định mức độ ảnh hưởng

Bản đồ được thu thập từ Bộ Tài

mưa

lượng mưa các vùng

lượng mưa đối với các hệ sinh thái

nguyên và Môi trường

BẢ
N

đến 2030 các mùa:
- Mùa xuân

- Mùa hạ

- Mùa thu

- Mùa đông

II
8

CHỈ SỐ NHẠY CẢM S
Ảnh hưởng của

Thể hiện mức độ nhạy cảm của các

thủy điện

hệ sinh thái đối với việc xây dựng

Phân tích không gian

thủy điện gồm 2 lớp thông tin (Càng
gần thủy điện HST càng dễ nhạy
cảm; HST ở những vùng thấp dễ bị
ảnh hưởng hơn những vùng cao)

9

Ảnh hưởng của

Thể hiện mức độ nhạy cảm của các hệ


các khu công

sinh thái đối với việc phát triển các

nghiệp

khu công nghiệp (Càng gần các khu

Phân tích không gian

công nghiệp chỉ số nhạy cảm càng cao)
10

Ảnh hưởng của các

Chỉ số xác định: càng gần khu dân

khu công nghiệp

cư đô thị HST càng dễ nhạy cảm

Phân tích không gian

WWF-Việt Nam | 23


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

STT Chỉ số

11

Chỉ số phụ

Ý nghĩa

Nguồn số liệu

Mức độ phục thuộc

Thể hiện mức độ phụ thuộc trong

Số liệu thống kê – Tổng Cục

của cộng đồng

sinh kế đối với HST và tài nguyên

Thống kê

(chỉ số được xác định từ số lao
động Nông lâm ngư/tổng dân số
12

Chỉ số PAPI

13

Chỉ số HDI


14

Chỉ số tiếp cận
thông tin

Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành

Số liệu từ UNDP

chính công
Chỉ số phát triển con người

Số liệu từ UNDP

- Tỷ lệ % số thôn

Thể hiện khả năng tiếp cận thông

Số liệu thống kê – Tổng Cục

ấp, bản có hệ thống

tin

Thống kê

ẢO

truyền thanh
- Tỷ lệ % số hộ sử

dụng điện
15

Chỉ số tiếp cận

- Quốc lộ

Chỉ số này thể hiện càng gần hệ

giao thông

- Tỉnh lộ

thống giao thông, hệ sinh thái càng

- Huyện Lộ

dễ nhạy cảm

III

CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG AC

16

Độ dốc

Phân tích không gian

Hệ sinh thái của những khu vực có


Phân tích từ DEM

TH

độ dốc càng cao càng có khả năng
thích ứng

17

Hình thái

Hệ sinh thái có vũng lõi có cấu trúc

Phân tích từ bản đồ hệ sinh thái

dài và phân mảnh có khả năng thí
ứng kém hơn những vùng lõi tập
trung

18

Đa dạng sinh
học

Mô hình GLOBIO

khả năng thích ứng cao hơn

Quản lý rừng


BẢ
N

19

Chỉ số đa dạng sinh học càng cao

Bảng 5: Trọng số của các chỉ số:

Kết quả tính trọng số được xác định theo công thức: Trọng số/tổng các trọng số trong cùng một nhóm chỉ số.
Ví dụ: Tính trọng số của bão: 8/(8+6+4+5+4+4+4)=0.23

STT Chỉ số

Chỉ số phụ

Tr.số

Tính tr.số

I

CHỈ SỐ ĐIỀU KIỆN E

4

0.4

1


Bão

8

0.23

2

Lũ quét

6

0.17

3

Lụt

4

0.11

4

Hạn hán

5

0.14


5

BDKH (kịch bản TB,

- Nước biển dâng

4

0.11

6

- Biến đổi nhiệt độ 2030

4

0.11

7

- Lượng mưa

4

0.11

2020, 2030)

II


3

0.30

1

CHỈ SỐ NHẠY CẢM (S)
Bản đổ ảnh hưởng thủy điện

8

0.21

2

Phát triển công nghiệp

5

0.13

24 | WWF-Việt Nam


Đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại Việt Nam (Bản thảo)

STT Chỉ số

Chỉ số phụ


Tr.số

Tính tr.số

3

- Tác động của khu dân cư/đô thị

6

0.15

4

- Mức độ phụ thuộc của cộng đồng

6

0.15

5

-Chỉ số PAPI của UNDP

4

0.10

6


Chỉ số phát triển con người (HDI)

4

0.10

7

Tiếp cận thông tin (truyền thanh, điện)

3

0.08

8

Tiếp cận giao thông

3

0.08

3

0.30

III

CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG (AC)

Độ dốc

5

0.19

2

- Cấu trúc hình thái của HST (hình dạng, cấu

6

0.22

trúc)

ẢO

1

3

Giá trị đa dạng sinh học 2030

7

0.26

4


Hình thức quản lý

6

0.22

3 Kết quả xây dựng các biến
3.1.1 Bão

TH

3.1 Các biến của chỉ số E

Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bão và các chỉ số liên quan, 3 yếu tố cơ bản được sử dụng bao gồm: Tần
suất xuất hiện (biểu hiện mức độ rủi ro thiên tai theo trục vĩ tuyến); Khoảng cách đến đường bờ biển (biểu hiện
mức độ thiệt hại theo trục vĩ kinh tuyến – Bởi vì Việt nam có bờ biển trải dài, càng gần bờ biển thiệt hại càng
cao); Cường độ gió (biểu hiện mức độ thiệt hại khi xem xét yếu tố địa hình của khu vực).

BẢ
N

+ Tần suất xuất hiện:

Số liệu tần suất xuất hiện trong 30 năm được thu thập từ trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gian. Số liệu về
tần suất cho thấy mức độ rủi ro do bão lũ đối với các vùng khác nhau trong cả nước. Trong đó Chỉ số tần suất
= tổng số lần xuất hiện/30năm. Kết quả bản đồ tần suất xuất hiện bão trong 30 năm cho thấy vùng có tần suất
xuất hiện cao nhất là vùng Bắc Bộ (tần suất=1.67 lần /năm); vùng Nam Trung Bộ tần suất =1,3; vùng duyên hải
trung Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Đà Nẵng) tần suất= 0,9lần/năm; vùng Bắc Trung Bộ(từ Thanh Hoá đến
Quảng Bình) tần suất=0,83 và thấp nhất vùng Bình Thuận đến Kiên Giang) tần suất = 0,4 lần/năm. Do vậy
công thức (3) được áp dụng với giá trị max=1,67; giá trị min=0,4

+ Cường độ ảnh hưởng (bản đồ vận tốc gió phục vụ Xây dựng-Tiêu chuẩn Bộ Xây dựng):
Cường độ ảnh hưởng theo không gian được xác định bằng cường độ áp lực gió khi có bão xuất hiện. Số liệu
được sử dụng lấy từ bản đồ về cường độ áp lực gió áp dụng cho tiêu chuẩn trong xây dựng[15]. Bản đồ Cường
độ ảnh hưởng cho thấy những vùng biển và duyên hải có cường độ gió mạnh nhất, khi vào đất liền cường độ ảnh
hưởng giảm đi.Tuy nhiên vùng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của mức gió (IIIB) thuộc miền giá trị từ 1,10 – 1,40KN/
m2(1KN= 100kg/m2) và bão ảnh hưởng sâu vào đất liền hơn những khu vực khác. Nếu quan sát trên bản đồ
cường độ gió cho thấy khu vực sát biển Quảng trị, Thừa Thiên Huế chỉ chịu mức cường độ gió IIIB, trong khi
vùng sát biển của khu vực Đồng bằng Sông Hồng chịu ở mức cường độ gió cao hơn IVB (tương đương với
cường độ gió ngoài khơi vùng Quảng Trị, Huế). Nếu đem chồng ghép bản đồ địa hình và bản đồ cường độ gió
thì thấy nguyên nhân khác biệt này là do yếu tố địa hình. Vùng đồng bằng Sông Hồng không được những dãy
núi dọc ven biển che chắn.

WWF-Việt Nam | 25


×